1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ TÂY

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Không Gian Kiến Trúc Cảnh Quan Hồ Tây
Tác giả Nguyễn Chí Cường, Nguyễn Thị Nguyệt, Lê Thị Hảo, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hiên
Người hướng dẫn ThS. Ngô Bảo Ngọc
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Thể loại Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 13,8 MB

Nội dung

Khu vực Hồ Tây có ranh giới hành chính thuộc 8 phường của quận Tây Hồ, với diện tích mặt nước tự nhiên lên tới 500ha, từ trước tới nay luôn được xem là một không gian đặc sắc của Hà Nội bởi những yếu tố như cảnh quan tự nhiên đẹp - rộng lớn. Các giá trị truyền thống và di tích lịch sử - văn hóa được bồi đắp gìn giữ qua hàng ngàn năm, cùng với nhiều tiềm năng kinh tế đóng góp vào sự phồn vinh của đô thị. Hiện nay, Hồ Tây đang là một trong những khu vực có tốc độ đô thị hóa và hoạt động khai thác kinh tế nóng nhất của Hà Nội; cụ thể là xuất hiện ngày càng nhiều những công trình xây dựng có quy mô lớn nhỏ khác nhau, mật độ dân cư tập trung cao, hình thức kinh tế tư nhân nhỏ và vừa ngày càng nở rộ. Các hoạt động này đã và đang làm thay đổi mạnh mẽ cấu trúc không gian, hình ảnh và mỹ quan đô thị của cả khu vực và đặc biệt ở vị tri giáp với mặt nước - trong đó biểu hiện rõ nhất ở lĩnh vực Kiến trúc cảnh quan (KTCQ) đô thị. Bên cạnh hình ảnh của một đô thị hiện đại và tiện ích là hình ảnh của sự quá tải về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị; bao gồm: sự không thống nhất, thiếu bản sắc của hoạt động xây dựng công trình, sự thiếu trật tự của hoạt động kinh doanh tư nhân, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, thiếu không gian xanh tự nhiên. Qua các dẫn chứng đã trình bày, cho thấy công tác quản lý đô thị của khu vực Hồ Tây rất cần đẩy mạnh hơn nữa, đảm bảo tổ chức hợp lý và đủ năng lực chuyên môn để điều phối các hoạt động nói trên một cách hợp lý. Có như vậy, sự phát triển của khu vực Hồ Tây mới đảm bảo được tính bền vững và đồng thời có thể trở thành động lực phát triển kinh tế cho Thủ đô Hà Nội theo đúng định hướng đặt ra. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiền mang lại của công tác quản lý đô thị nói chung và quản lý KTCQ nói riêng tại khu vực Hồ Tây, đề tài nghiên cứu khoa học được hình thành với mong muốn sẽ bước đầu đáp ứng các yêu cầu cấp thiết cho sự phát triển đô thị tại đây. Cụ thể đề tài: “Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Hồ Tây” nghiên cứu về công tác quản lý KTCQ tổng thể Hồ Tây, tập hợp đầy đủ các vấn đề KTCQ đặc trưng mà khu vực Hồ Tây đang gặp phải, như mật độ dân cư cao được tổ chức theo hình thức làng xóm truyền thống, tập trung nhiều di tích lịch sử văn hóa, có hoạt động xây dựng công trình, tình hình giao thông và kinh doanh phức tạp.

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 - 2022 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ TÂY GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS Ngơ Bảo Ngọc NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nguyễn Chí Cường - 19QL3 - 1951080021 Nguyễn Thị Nguyệt - 19QL3 - 1951080102 Lê Thị Hảo - 19QL3 - 1951080051 Nguyễn Thị Hạnh - 19QL2 - 1951080050 Nguyễn Thị Hiên - 19QL2 - 1951080053 Hà Nội 4/2022 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ TÂY GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS Ngô Bảo Ngọc NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nguyễn Chí Cường - 19QL3 - 1951080021 Nguyễn Thị Nguyệt - 19QL3 - 1951080102 Lê Thị Hảo - 19QL3 - 1951080051 Nguyễn Thị Hạnh - 19QL2 - 1951080050 Nguyễn Thị Hiên - 19QL2 - 1951080053 Hà Nội 4/2022 CHỮ KÝ : CHỮ KÝ : MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Khái quát 6.1 Vị trí địa lý khu vực a Vị trí địa lý b Vị trí chiến lược, kinh tế 6.2 Lịch sử hình thành a Di tích lịch sử b Đơ thị hóa 4 6 NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ TÂY 1.1 Khái quát số đặc trưng khu vực nghiên cứu 1.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan Hồ Tây 1.3 Ảnh hưởng thị hóa đến biến đổi khơng gian kiến trúc cảnh quan Hồ Tây 1.4 Đánh giá tổng hợp trạng khu vực 1.4.1 Đánh giá chung 1.4.2 Hiện trạng kiến trúc 1.4.3 Hiện trạng cảnh quan 9 10 16 17 17 17 18 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 Cơ sở lý luận Tổ chức Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị 2.1.1 Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị 2.1.2 Kiến trúc cảnh quan đô thị 2.2 Cơ sở pháp lý 2.2.1 Hệ thống văn pháp luật 2.2.2 Các văn pháp lý địa phương quản lý không gian KTCQ 2.2.3 Quy chế quản lý thành phố Hà Nội Hồ Tây 2.3 Cơ sở thực tiễn học kinh nghiệm 2.3.1 Quốc tế 2.3.2 Việt nam 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 19 19 19 20 21 21 25 26 29 29 32 34 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Giải pháp theo Quy hoạch 3.1.1 Các tiêu chí quản lý khơng gian KTCQ Hồ Tây 3.1.2 Giải pháp quản lý theo tiêu quy hoạch 3.2 Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan 3.2.1 Giải pháp quản lý kiến trúc 3.2.2 Giải pháp quản lý cảnh quan 3.2.3 Giải pháp quản lý tiện ích a Quản lý hè phố, lối b Biển quảng cáo c Cấp điện chiếu sang 35 35 35 36 37 37 39 40 40 42 42 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 43 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu vực Hồ Tây có ranh giới hành thuộc phường quận Tây Hồ, với diện tích mặt nước tự nhiên lên tới 500ha, từ trước tới xem không gian đặc sắc Hà Nội yếu tố cảnh quan tự nhiên đẹp - rộng lớn Các giá trị truyền thống di tích lịch sử - văn hóa bồi đắp gìn giữ qua hàng ngàn năm, với nhiều tiềm kinh tế đóng góp vào phồn vinh đô thị Hiện nay, Hồ Tây khu vực có tốc độ thị hóa hoạt động khai thác kinh tế nóng Hà Nội; cụ thể xuất ngày nhiều cơng trình xây dựng có quy mơ lớn nhỏ khác nhau, mật độ dân cư tập trung cao, hình thức kinh tế tư nhân nhỏ vừa ngày nở rộ Các hoạt động làm thay đổi mạnh mẽ cấu trúc khơng gian, hình ảnh mỹ quan đô thị khu vực đặc biệt vị tri giáp với mặt nước - biểu rõ lĩnh vực Kiến trúc cảnh quan (KTCQ) thị Bên cạnh hình ảnh thị đại tiện ích hình ảnh tải hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị; bao gồm: không thống nhất, thiếu sắc hoạt động xây dựng cơng trình, thiếu trật tự hoạt động kinh doanh tư nhân, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, thiếu không gian xanh tự nhiên Qua dẫn chứng trình bày, cho thấy cơng tác quản lý đô thị khu vực Hồ Tây cần đẩy mạnh nữa, đảm bảo tổ chức hợp lý đủ lực chuyên môn để điều phối hoạt động nói cách hợp lý Có vậy, phát triển khu vực Hồ Tây đảm bảo tính bền vững đồng thời trở thành động lực phát triển kinh tế cho Thủ đô Hà Nội theo định hướng đặt Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa thực tiền mang lại công tác quản lý đô thị nói chung quản lý KTCQ nói riêng khu vực Hồ Tây, đề tài nghiên cứu khoa học hình thành với mong muốn bước đầu đáp ứng yêu cầu cấp thiết cho phát triển đô thị Cụ thể đề tài: “Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Hồ Tây” nghiên cứu công tác quản lý KTCQ tổng thể Hồ Tây, tập hợp đầy đủ vấn đề KTCQ đặc trưng mà khu vực Hồ Tây gặp phải, mật độ dân cư cao tổ chức theo hình thức làng xóm truyền thống, tập trung nhiều di tích lịch sử văn hóa, có hoạt động xây dựng cơng trình, tình hình giao thơng kinh doanh phức tạp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý hiệu KTCQ Hồ Tây theo quy định Quy hoạch; nhằm bảo vệ, khai thác phát huy tiềm sẵn có cho chiến lược phát triển kinh tế khu vực đô thị Hồ Tây Góp phần xây dựng sở lý luận công tác Quản lý đô thị công tác Quản lý KTCQ đô thị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bản đồ trạng phạm vi nghiên cứu Bản đồ trạng sử dụng đất - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan Hồ Tây - Phạm vi nghiên cứu (không gian thời gian) + Về không gian: Tuyến đường từ Vườn hoa Lý Tự Trọng đến phủ Tây Hồ bao gồm đoạn: Đường Thanh Niên Phố Yên Hoa Phố Yên Phụ Đường Âu Cơ Đường Xuân Diệu( giới hạn từ nút giao đường Âu Cơ đến đường Quảng An) Đường ven hồ Quảng An( giới hạn từ điểm giao với đường Xuân Diệu đến Phủ Tây Hồ) • Tổng chiều dài tuyến đường nghiên cứu khoảng 4,2km • Ranh giới xác định từ tim đường sang bên đường từ 50m đến 100m Về thời gian: • Phạm vi thời gian nghiên cứu tháng tháng 10/2021 đến tháng 02/2022 • Thời gian thực khảo sát nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Tập hợp nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát thực địa, phân tích đối chiếu, so sánh, vấn Xử lý tình Phương pháp phân tích, suy luận: Bằng kiến thức học, thực tế công tác lý luận logic để nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu góp phần xây dựng phương pháp quản lý KTCQ thị q trình thị hóa Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng có hiệu giải pháp quản lý đề xuất công tác quản lý KTCQ đô thị Hồ Tây Khái quát 6.1 Vị trí địa lý khu vực Quận Tây Hồ đơn vị hành cấp quận thành lập theo Nghị định số 69/CP ngày 28/10/1995 phủ thức vào hoạt động từ ngày 01/01/1996 Quận có tổng diện tích tự nhiên 2400.81 với đơn vị hành gồm 05 xã thuộc huyện Từ Liêm trước 03 phường thuộc quận Ba Đình.Từ lâu, Hồ Tây trở thành địa danh quen thuộc người dân Thủ đô Hà Nội nói riêng nước nói chung Hồ Tây hồ nước tự nhiên lớn nội thành Thủ đô Hà Nội Hồ Tây hồ ngoại sinh, có dạng lòng chảo, ngành địa chất lịch sử chứng minh Hồ Tây phần Sông Hồng a Vị trí địa lý Hồ Tây hồ nước tự nhiên có diện tích lớn nội thành thủ Hồ Tây thuộc quận Tây Hồ nằm hướng Tây Bắc, Thủ Hà Nội Vị trí Tây Hồ ngày nay: Khu vực Tọa độ Nguồn cấp nước Nguồn nước Tiếp giáp Quận Tây Hồ, Hà Nội 21° 03′ 19’ B, 105° 49′ 10.07″ Đ Sông Hồng Sơng Hồng +Phía Đơng Bắc giáp đường Nghi Tám đường Âu Cơ + Phía Tây Bắc giáp với đường vành đai nối với đường Xuân La + Phía Tây Nam giáp với đường Lạc Long Qn +Phía Đơng Nam giáp với đường Thanh Niên + Phía Nam giáp với đường Hồng Hoa Thám b Vị trí chiến lược, kinh tế Hồ Tây có ranh giới hành phường quận Tây Hồ: Bưởi, Nhật Tân, Phú Thượng, Quảng An, Thụy Khuê, Tứ Yên, Xuân La, Yên Phụ Là thắng cảnh tiếng từ xa xưa Xung quanh Hồ Tây có nhiều di tích lịch sử, văn hóa như: chùa Trấn Quốc, Phủ Tây Hồ, làng Nhật Tân, đường Thanh Niên, Hồ Tây không gian đặc sắc yếu tố cảnh quan tự nhiên đẹp, rộng lớn, giá trị truyền thống bồi đắp hàng nghìn năm lí khiến trở thành khu vực có tốc độ thị hóa hoạt động kinh tế phát triển nhanh 6.2 Lịch sử hình thành Hồ Tây có từ thời Hùng Vương (Theo sách Tây Hồ chí) Thời điểm đó, nơi bến giáp sơng Hồng, thuộc động Lâm Ấp, nên người ta đặt bến Lâm Ấp thuộc thôn Long Đỗ Dưới thời Hai Bà Trưng, xung quanh hồ có người sinh sống họ thường sống nghề ăn bắt thú rừng, loại thủy sản tôm, cua, cá trồng trọt Hồ bao bọc rừng thực vật với loại chủ yếu tre ngà, bằng, gỗ tầm,… Ngồi ra, nơi cịn nơi chứa đựng loại động vật vừa nhỏ, có loại thú quý Hiện có hệ sinh thái phong phú với loại thực vật sen, tỏa, hay động vật nguồn khai thác ốc dồi Qua thời đại, qua cách nhìn tư khác nhau, Hồ trải qua hàng trăm năm lịch sử Chính thế, gọi với nhiều tên khác qua thời kỳ Hồ Tây trước cịn có tên gọi khác Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, hồ nước tự nhiên lớn nội thành thủ đô Hà Nội, nằm quận Tây Hồ Từ chốn rừng rậm, đầm lầy hoang hóa, qua cơng lao khai khẩn xây dựng bao hệ, có đóng góp lớn số vương phi triều đại, Hồ Tây trở thành thắng cảnh văn hóa - du lịch tiếng Kinh đô Thăng Long - Hà Nội Nếu Hồ Tây ví nhụy hoa Thập tam trại (13 làng trại) cánh hoa đẹp tỏa hương sắc thơm lành a Di tích lịch sử Hồ Tây từ lâu thắng cảnh Thời Lý - Trần, vua chúa lập quanh hồ nhiều cung điện làm nơi nghỉ mát, giải trí cung Thúy Hoa Từ Hoa thời Lý khu vực điện Hàm Nguyên thời Trần khu chùa Trấn Quốc Xung quanh hồ có nhiều di tích văn hố, lịch sử như: nội dung thiết kế khác phải tạo nên gắn kết tổng thể, tránh tác động lớn làm biến đổi trạng Quá trình thực cải tạo, chỉnh trang nên theo phương thức đơn giản, dễ bảo dưỡng, bảo trì; sử dụng vật liệu bền vững thân thiện mơi trường Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội Ðào Ngọc Nghiêm trí việc cải tạo hệ thống xanh quanh hồ sở nhận diện đầy đủ xanh di sản để có giải pháp thích hợp Về vườn hoa, phân thành sáu khu vực thiết kế, không nên phân theo mùa, mà nên hòa lẫn hoa mùa để bảo đảm đồng khu vực quanh hồ Việc phân lớp chiếu sáng hợp lý, song chưa nên đề cập đến việc chiếu sáng đáy hồ, cần xem xét kỹ tác động chiếu sáng tới hệ sinh thái đa dạng lòng hồ Kiến trúc sư Ðào Ngọc Nghiêm cho rằng: Khi cải tạo, chỉnh trang cơng trình tuyến phố cần nghiên cứu kỹ đặc trưng không gian tuyến phố; lập danh mục cơng trình kiến trúc có giá trị thật chuẩn xác tiêu chí, cần kế thừa nghiên cứu vấn đề Dự án cần đề cập đến điểm dừng xe điện, kết hợp ki-ốt dịch vụ, nhà ga tàu điện ngầm Theo kiến trúc sư Nguyễn Tấn Vạn (Hội Kiến trúc sư Việt Nam), cần nhấn mạnh việc giảm bớt diện tích cho phương tiện lưu thơng, tăng diện tích đường cho người Nên chuyển bến xe khỏi phạm vi hồ Hồn Kiếm, dành đất cho khơng gian cơng cộng tạo không gian rộng để tổ chức kiện văn hóa; tổ chức vườn hoa, cối theo chuyên đề đặc trưng tạo hấp dẫn Các ý kiến góp ý quận Hồn Kiếm đơn vị tư vấn thiết thu có điều chỉnh q trình hồn thiện phương án Mới đây, họp việc triển khai dự án nêu trên, UBND thành phố thống chủ trương thực theo hướng giao quận Hoàn Kiếm tiếp tục triển khai dự án "Cải tạo nâng cấp hè, đường dạo, thoát nước vườn hoa tu phần kè hồ hỏng chung quanh hồ Hồn Kiếm" Trong có bổ sung hạng mục "Cây xanh cảnh quan chung quanh hồ Hoàn Kiếm" "Chiếu sáng chung quanh hồ Hồn Kiếm" Với phần lớn ý kiến trí góp ý thiết thực, phương án cải tạo chỉnh trang khu vực hồ Hoàn Kiếm sớm hoàn thiện dự kiến triển khai vào quý II năm 2.3.3 Bài học kinh nghiệm Phân vùng quản lý kiến trúc, cảnh quan đô thị: xác định 11 nhân tố để quản lý gồm mạng đường phố ; Một số phố đặc thù; tuyến cảnh quan ven sông; Trung tâm giao dịch, thương mại, Hệ thống đường xe điện nội đơ; Các cơng trình tượng đài, quảng cáo, tranh hoành tráng; Hệ thống đường bộ; Các cơng trình có giá trị sử dụng, kiến trúc, nghệ thuật bật; quảng trường, công viên, xanh; Di tích lịch sử, khu bảo tồn Việc phân vùng quản lý kiến trúc, cảnh quan số nước xác định quy mô vùng lãnh thổ đến vùng cảnh quan du lịch, vùng bảo tồn sinh thái, di tích lịch sử; Nội dung quản lý kiến trúc, cảnh quan đô thị: quy định kiến trúc, cảnh quan gồm tiêu: mục đích sử dụng đất; tầng cao tối đa, tầng cao bắt buộc, giới hạn số tầng; Kỹ thuật xây dựng cơng trình; kích thước tối thiểu lô đất: chiều rộng, chiều sâu tối thiểu; mặt đứng kiến trúc: mặt chính, vật liệu màu sắc, bố cục mặt đứng, hiên, lan can, cổng; Tầng cao: số tầng, độ cao tầng trệt, móng nhà, giọt gianh, cửa đi, cửa sổ; Ngoại thất, sân vườn: vật liệu, xanh, hình thức bố trí, hàng rào, cơng trình phụ; Thiết bị kỹ thuật : Nơi để xe, cửa kính, quảng cáo, ăng ten , cột, trạm điện thoại Công cụ quản lý kiến trúc, cảnh quan đô thị: Các phương tiện quản lý xây dựng theo quy hoạch nước bao gồm giấy phép quy hoạch giấy phép xây dựng Tại Anh, việc xin cấp phép quy hoạch bắt buộc cơng trình xây dựng chuyển đổi mục đích sử dụng trước xin giấy phép xây dựng Tại nước Pháp, Hà Lan, Đức, việc cấp phép quy hoạch thực đồng thời cấp phép xây dựng Cơ sở cấp giấy phép quy hoạch: vị trí cơng trình, đặc điểm kiến trúc, mối quan hệ cơng trình với xung quanh cảnh quan, mơi trường, tính chất sử dụng, bảo tồn di tích, hiệu kinh tế, xã hội, văn hố, mơi trường cơng trình điều kiện, u cầu sở hạ tầng CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Giải pháp theo Quy hoạch 3.1.1 Các tiêu chí quản lý khơng gian KTCQ Hồ Tây - Tiêu chí kiến trúc : đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng, thẩm mỹ môi trường đô thị Đảm bảo tiêu chí màu sắc, vật liệu bên ngồi tạo hài hịa chung tồn khu vực, tùy vị trí kiến trúc cần thể hện rõ tính đặc trưng, tiêu biểu trang nhã yêu cầu bảo tông nguyên trạng - Tiêu chí cảnh quan : Cảnh quan tự nhiên cần bảo vệ nghiêm ngặt, trì đặc trưng riêng khu vực Các khu vực đặc biệt cần khoanh vùng, có hướng dẫn bảo vệ riêng Cảnh quan nhân tạo xanh cần trồng, chăm sóc trì, bố trí nơi, chỗ phù hợp với không gian, phù hợp quy chuẩn tiêu chuẩn pháp luật - Tiêu chí tiện ích cảnh quan: bố trí ghế ngồi, lối dành cho người khuyết tật, đèn, điện, biển báo cần an tồn thống phù hợp với cơng riêng - Tiêu chí hè, lề đường : xây dựng phù hợp chiều cao, sử dụng loại vật liệu, màu sắc với khu vực, kích thước hố trồng phù hợp, đảm bảo an toàn cho người bộ, đặc biệt người khuyết tật; thuận tiện cho việc bảo vệ, chăm sóc - Tiêu chí khu vực cần bảo tồn, di tích lịch sử văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng: Khơng gian khu vực bảo tồn phải giữ gìn, phát huy giá trị đặc trưng kiến trúc, cảnh quan vốn có khu vực; Chiều cao tối đa cơng trình xây khu vực bảo tồn phải tuân theo quy định kiểm soát chiều cao theo QHĐT; mặt đứng hướng, hình thức, 97 vật liệu, màu sắc mái, cổng, tường, rào cần trì hình thức kiến trúc cảnh quan vốn có - Tiêu chí hoạt động phương tiện giao thơng: Bãi đỗ xe quy hoạch quản lý bãi để xe giúp việc tiếp cận vào KGCC an toàn, thuận tiện 3.1.2 Giải pháp quản lý theo tiêu quy hoạch Tiếp tục rà sốt, bổ sung, hồn chỉnh quy trình thủ tục hành quản lý quy hoạch kiến trúc Đổi tư nâng cao chất lượng lập quản lý quy hoạch xây dựng, cần phải xác định quy hoạch q trình liên tục, thơng suốt quản lý từ bước lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đến triển khai thực thi Thường xuyên rà soát, kiểm tra, đôn đốc việc thực quy hoạch; kịp thời phát vướng mắc để tổng hợp nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp Trong trình lập thực quy hoạch cần coi trọng tham gia cộng đồng dân cư, phản biện tổ chức xã hội, nghề nghiệp, đảm bảo tính khả thi quy hoạch, phù hợp định hướng phát triển kinh tế xã hội nhu cầu khách quan xã hội, thị trường Quản lý chặt chẽ kiến trúc cơng trình hình thức kiến trúc, quy mơ cơng trình, vật liệu cơng trình mối liên hệ với cảnh quan khu vực 3.2 Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan 3.2.1 Giải pháp quản lý kiến trúc Tiến hành quy hoạch khai thác phát triển kinh tế xã hội không gian hồ Tây cách chi tiết, khoa học sở đảm bảo trì bảo tồn, cơng trình văn hóa truyền thống với xây dựng mở rộng cơng trình kinh tế, xã hội, dân cư đại, hài hòa, kết hợp với dải xanh đường xá lại khu vực thuận tiện, hợp lý, đẹp mắt Đồng thời có biện pháp đảm bảo cho quy hoạch thực thi có hiệu lực thực tế trình khai thác, phát triển kinh tế - xã hội không gian hồ Tây Điều chỉnh lại sở công nghiệp quanh hồ (di chuyển nơi khác; tồn quy định với điều kiện chặt chẽ) nhằm giải nguồn gây ô nhiễm Cấm xây dựng sở sản xuất gây ô nhiễm Tuân thủ Qui định quản lý Hồ Tây - Phát huy Kiến trúc, Cảnh quan thiên nhiên, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa khu vực: Đảm bảo phát triển bền vững, phục vụ lợi ích cộng đồng, hoạt động liên quan đến quản lý Hồ Tây phải tuân theo QH quy định hành để bảo vệ mơi trường, điều hịa hệ thống nước Thành phố Khuyến khích: xây dựng cơng trình cơng cộng, dịch vụ du lịch cao cấp vị trí CQ đẹp Hạn chế xây dựng cơng trình cao tầng ảnh hưởng đến cảnh quan mặt nước Hồ Tây, số địa điểm phù hợp, đáp ứng đủ tiêu chí hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội, UBND Thành phố xem xét, định cho phép xây dựng cơng trình điểm nhấn đô thị, tầng cao phù hợp theo Quy chế quản lý QH-KT cơng trình cao tầng khu nội lịch sử Nghiêm cấm: xây dựng cơng trình cơng nghiệp, chuyển đổi đất văn hóa, xanh, mặt nước, san lấp, lấn chiếm mặt nước, xây dựng nhà cao tầng, lấn chiếm không gian hồ, lắp đặt biển quảng cáo lớn phải tuân theo Pháp lệnh Quảng cáo, quy định UBND Thành phố, quy định pháp luật phù hợp với cảnh quan chung Tuyên truyền, vận động, phổ biến, đào tạo nâng cao lực khả nhận thức người dân vai trò, tầm quan trọng không gian công cộng đời sống, quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ họ KGCC Gắn trách nhiệm quyền lợi cộng đồng công tác quản lý quy hoạch hình thức huy động cộng đồng góp vốn xây dựng, hình thức tự quản, đồn thể tham gia quản lý Thiết lập ban đại diện cộng đồng (đại điện cho cộng đồng hoạt động quy hoạch xây dựng có liên quan tới quyền lợi cộng đồng) gia giám sát xây dựng theo quy hoạch (giúp phát việc làm sai trái, xâm hại đến lợi ích cộng đồng, tác động tiêu cực dự án đến môi trường sống cộng đồng trình thực đầu tư xây dựng, vận hành dự án, theo dõi, đánh giá hiệu đầu tư dự án) Thành phố kêu gọi theo hướng nhà nước nhân dân làm: Các cơng trình xây dựng hộ dân quanh KGCC, vận động nhân dân tự sơn sửa chỉnh trang bề mặt cơng trình tơng màu sắc thống nhất, tránh màu sắc phản cảm qui định người dân dỡ bỏ mái che, mái vẩy sai qui định, thực theo mẫu thiết kế bố cục mô đun điển hình; Thành phố hỗ trợ kinh phí triển khai làm biển hiệu, biển quảng cáo cho hộ dân kinh doanh theo thiết kế duyệt Bố trí hạn chế cơng trình cao tầng trục không gian điểm nhấn xác định theo quy hoạch , thiết kế đô thị Cải tạo khu vực khu dân cư , theo hướng tăng cường hệ thống hạ tầng kỹ thuật ,giao thông ,cây xanh ,hạ tầng xã hội Giữ cấu trúc ,khơng gian đặc trưng làng xóm Kiểm sốt việc xây dựng cơng trình lân cận khơng làm ảnh hưởng đến cảnh quan xung quanh Bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa ,cơng trình kiến trúc có giá trị Kiểm sốt mật độ xây dựng thấp ,khuyến khích tăng diện tích sân vườn ,hình tức cơng trình kiến trúc truyền thống Một số giải pháp minh họa Kiến Trúc không gian mở Hồ Tây 3.2.2 Giải pháp quản lý cảnh quan Vườn hoa Lý Tự Trọng nằm khu vực cải tạo, chỉnh trang, cần lập thiết kế thị để cải tạo chỉnh trang hình ảnh vườn hoa kiến trúc xung quanh, đảm bảo chất lượng kiến trúc, cảnh quan khu vực Nghiên cứu thiết kế theo hướng tơn trọng di sản, hài hồ với kiến trúc, cảnh quan xung quanh, đảm bảo phát triển bền vững Quản lý xanh: Thiết kế, đầu tư, chăm sóc, quản lý xanh thị phù hợp với yêu cầu sử dụng, cải tạo vi khí hậu, đóng góp cảnh quan cho KTCQ; Trồng cần nghiên cứu tham khảo kịch ứng phó với biến đổi khí hậu, tính tốn phù hợp với tỉ lệ nước chảy bề mặt, thẩm thấu, bay khu vực khác nhau; Quản lý, tu, bảo dưỡng cần phải phân cấp trách nhiệm rõ rang, xây dựng kế hoạch thực phù hợp với hoạt động sinh hoạt, vui chơi người dân KGCC yếu tố khí hậu khu vực Cây xanh KGCC: phải trồng, chăm sóc, trì, bảo vệ, phân loại bố trí theo quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn pháp luật hành; Khuyến khích trồng loại phù hợp với chức khu vực đô thị, đảm bảo môi trường sinh thái; lựa chọn loại trồng có phối hợp màu sắc hài hòa, sinh động tạo nét đặc trưng riêng cho khu vực cho đô thị; Ao, hồ, suối, tiểu cảnh, giả sơn phải thiết kế hợp lý, xây dựng phải đồng bộ, hài hòa cảnh quan, môi trường phù hợp với chức năng, đặc điểm vùng miền, tính chất, khu vực thị; Vườn hoa công cộng không gian mở, khơi dậy thích thú giúp giải tỏa căng thẳng cho người dân yếu tố cảnh quan không gian mở (cây xanh, mặt hồ, đài phun nước, sinh vật sống, hoa…) khuyến khích người dùng tương tác với chúng Cụ thể, với vị trí thuận lợi Hồ Tây, dạng tương tác sinh động khác với sinh vật thực vật sống hình thành Hồ Tây nơi lý tưởng cho tương tác Sự phong phú thực vật (các loại cây, cỏ, rong rêu, hoa) loại sinh vật thủy sinh (cá, rùa) ong, bướm… cung cấp cho môi trường sức sống thiết lập hệ sinh thái tự cân khiến nhiều người thích lui tới vườn hoa để cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên nơi 3.2.3 Giải pháp quản lý tiện ích a Quản lý hè phố, lối Tiện ích cảnh quan: ghế ngồi, lối dành cho người khuyết tật, cột đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển dẫn phải đảm bảo mỹ quan, an toàn, thuận tiện, thống nhất, hài hịa với tỷ lệ cơng trình kiến trúc; Cần đảm bảo thơng suốt, khơng có chướng ngại vật, khơng bị vướn víu lấn chiếm hoạt động khác Trên phần cần bố trí vệt dẫn hướng dành cho người khiếm thị, phải đảm bảo thông suốt liên tục, xử lý độ dốc ngã tư cho việc lại dễ dàng, qua ngã ba, ngã tư người xe lăn Bố trí thống tồn tuyến phố lối cho người khiếm thị Cải tạo, bổ sung lát lại gạch dẫn hướng cho đoạn hè phố chưa có, hạn chế tối đa hàng gạch dẫn hướng giao cắt với vật cản cột đèn, xanh, nắp hố ga,…Gạch dẫn đường làm từ Granite nhựa để đảm bảo độ chống trượt, phải có màu vàng đậm ánh tươi để người thị lực phát dễ dàng Hè phố, đường KGCC: xây dựng đồng bộ, phù hợp cao độ, vật liệu, màu sắc tuyến phố, khu vực thị; kích thước hố trồng phù hợp, đảm bảo an toàn cho người bộ, đặc biệt người khuyết tật; thuận tiện cho việc bảo vệ, chăm sóc cây; Khu vực quảng trường, cơng trình xây dựng đáp ứng tương quan tỷ lệ; thể rõ tính chất, ý nghĩa không gian quảng trường b Biển quảng cáo Quản lý biển bảng quảng cáo, tiện ích thị: Bố trí biển quảng cáo, đồ hướng dẫn du lịch kết hợp cụm, nhóm với máy rút tiền ATM, ca bin điện thoại KGCC, bến đỗ xe buýt, cửa nhà ga, tường kỹ thuật đường sắt thị Vị trí thiết bị cần nơi an toàn, thống kiểu dáng, phù hợp cảnh quan KGCC; Đầu tư phân cấp quản lý trang thiết bị đường phố nhà chờ xe buýt, điểm báo dừng xe buýt, thùng rác, nắp bảo vệ cây, vỉa hè dốc cho người tàn tật, dốc lên hè, thiết kế dải xanh hè, đèn đường, ghế nghỉ Thùng rác thông minh kết hợp biển quảng cáo c Cấp điện chiếu sang Quản lý cấp điện, chiếu sáng, thông tin liên lạc: Để quản lý hệ thống cấp điện, chiếu sáng, thông tin liên lạc đồng bộ, thống nhất, cần thực đề sau: Hạ ngầm hệ thống cấp điện, chiếu sáng, thông tin liên lạc tuy-nel, hào cáp, bổ sung hệ thống chiếu sáng lễ hội tuyến phố chính, tuyến phố thương mại, dịch vụ khu vực; Hệ thống cấp điện: Cải tạo trạm biến áp đặt cột, theo hướng tổ chức trạm biến áp hạ kín ngầm, vị trí khơng ảnh hưởng đến người bộ, người đến vui chơi, nghỉ ngơi KGCC, đảm bảo khối tích chiếm chỗ nhỏ Hệ thống chiếu sang: Có lộ trình cải tạo phù hợp không gian, thống quy cách, kiểu dáng kỹ thuật đảm bảo ánh sáng theo quy định, tiết kiệm lượng; Cột đèn chiếu sáng cần có mẫu riêng cho khu vực KGCC phù hợp cảnh quan, tiết kệm lượng, an tồn; Hệ thống thơng tin liên lạc: xếp ngăn nắp hộp kỹ thuật điện - thông tin liên lạc, thiết bị thu phát tín 125 hiệu ăng ten, dàn, cột, parabol, BTS, thiết bị kỹ thuật phải bố trí phía sau mái dốc hay mái khơng nhìn thấy từ địa điểm KGCC Hình ảnh minh họa tiện ích KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Trong Quản Lý Đơ Thị quản lý KGKTCQ phần thiếu Tại Việt Nam năm gần nhà nước đưa định hướng rõ ràng nhằm giữ gìn phát huy giá trị kiến trúc cảnh quan từ lâu đời Tuy nhiên, với tốc độ thị hố cao, gia tăng mật độ dân số nhanh chóng, bành trướng tập đoàn bất động sản, khiến việc quản lý kiến trúc, cảnh quan thành phố Hà Nội gặp nhiều thách thức Trên thực tế, nay, cơng tác quản lý kiến trúc, cảnh quan cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, gây ảnh hưởng đến mỹ quan thị Ngồi ra, công tác nghiên cứu lĩnh vực chưa có lý luận đầy đủ, sâu sắc tồn diện - Để giải vấn đề trên, làm tìm hiểu, đánh giá thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan Hồ Tây Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng, tìm hiểu xu hướng học kinh nghiệm cụ thể giới Việt Nam, nghiên cứu sở khoa học quản lý kiến trúc, cảnh quan - Lực lượng tham gia Ban quản lý Hồ Tây mỏng yểu lực, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quân lý phạm vi rộng với tính chất phức tạp quan trọng Hồ Tây - Công tác quản lý phải đối mặt với nhu cần ngày nóng nơi ờ, hoạt động kinh tế, sử dụng tiện ích thị người dân với hệ vấn đề xã hội theo Bên cạnh đó, việc tập trung dân cư mật độ cao, đời nhiều hoạt động kinh tế nhỏ tư nhân tuyến đường chưa có biện pháp lâu dài hạn chế Còn tác quán lý khu vực nghiên cửu theo hướng xữ lý tình huống, chưa tạo tính chủ động định hướng - Nhiều hệ thống vỉa hè, xanh vài tuyến đường có dấu hiệu hư hỏng Ngoai ý thức người dân việc bảo vệ môi trường cịn nhiều bất cập KIẾN NGHỊ Chính phủ, quan Chính phủ - Rà sốt, hồn thiện hệ thống Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn Xác định định nghĩa thống Quản lý không gian KTCQ đô thị Việt Nam đưa vào sở pháp lý - Vai trò quản lý Nhà nước quan trọng, vấn đề then chốt đạo, tạo điều kiện, hỗ trợ, dẫn dắt để trình quản lý KTCQ hiệu quản lý vận hành đô thị cách tốt - Giải tất khía cạnh khác Quản lý KTCQ, nhằm đảm bảo khơng gian mở sống động, tiếp cận nhiều người tốt, sử dụng an toàn cho thành phần dân cư dễ tổn thương - Xây dựng chế, sách nhằm cải thiện vấn đề quy hoạch đô thị Các bên liên quan phi nhà nước cần tạo điều kiện tham gia vào hoạch định sách từ giai đoạn nghiên cứu/phát vấn đề, không văn sách ban hành Thành phố Hà Nội, quan quản lý thành phố Hà Nội - Khẩn trương phục hồi, tôn tại, nâng cấp KGCC hữu, tăng cường công tác quản lý, dẹp bỏ lấn chiếm, sai phạm, sử dụng sai mục đích khơng gian Chính quyền cần thảo luận với cộng đồng việc làm để chúng quản lý tốt Cán phường phụ trách xã hội văn hoá cần tổ chức hoạt động chơi cho trẻ em; - Chính quyền cần huy động nguồn lực khác để xây dựng/cải thiện KGCC Các phương tiện chơi tạo với chi phí thấp, cách tận dụng vật liệu qua sử dụng nhân công lao động tình nguyện - Đánh giá lại phương pháp quy hoạch cũ theo chủ nghĩa công dựa số, tiêu chưa hiệu quả, tìm phương pháp quy hoạch quản lý KGCC hệ thống - Cần trọng nhiều đến hệ thống hạ tằng tiện ích liên quan như: khơng gian sinh hoạt cộng đồng, vườn hoa - công viên, đỗ xe, vệ sinh môi trường mặt nước - Tập trung giao trách nhiệm quản lý phận xác đinh nội dung quản lý KTCQ khu vực thiết lập quan giám sát độc lập: hạn chế công tác quân lý chồng chéo thiểu hiệu - Nâng cao dân trí đề cao vai trị nguời dân việc bảo vệ môi trƣờng khu vực hồ Tây Cần có tuyên truyền sâu rộng tiềm văn hóa, kinh tế, xã hội hồ Tây, đồng thời tuyên truyền ảnh hƣởng môi trƣờng khu vực hồ Tây tới môi trƣờng thủ đô Công tác tuyên truyền đƣợc xây dựng thành chƣơng trình đài phát thanh, truyền hình, báo chí Hoặc soạn thảo thành tờ bƣớm, tờ rơi phát cho ngƣời dân sống làm việc quanh hồ du khách đến với hồ - Thu phí tham quan hồ Tây để lấy kinh phí tu tạo, xây dựng đội ngũ quản lý tốt Từ trước tới nay, người đến tham quan hồ Tây hưởng lợi từ môi trường nơi quang cảnh, khơng khí thống mát chưa trả tiền cho nguồn vốn từ nhiên nhiên Kinh phí quản lý hồ từ nhà nƣớc khơng nhiều, đội ngũ cán mỏng với diện tích hồ rộng làm cho công tác quản lý trở nên khó khăn Các bên liên quan khác - Các quan dân cử cấp phường nên tích cực giám sát cộng đồng, dẫn dắt hoạt động liên quan - Các chuyên gia hiệp hội nghề nghiệp gây ảnh hưởng đến sách phương pháp QHĐT nâng cao nhận thức tầm quan trọng KG KTCQ QHĐT cải thiện điều phối hợp mạng lưới họ để can thiệp vào sách cách hiệu - Các tổ chức phi phủ tổ chức chiến dịch vận động: thúc đẩy giá trị KTCQ, đề xuất thực để cải thiện tình hình, cung cấp thơng lệ tốt áp dụng Nội dung nghiên cứu sử dụng làm tài liệu vận động - Cơ quan truyền thông cần tích cực việc truyền tải thơng tin đa chiều, đóng góp vào việc bảo vệ khơng gian kiến trúc cảnh quan Họ cần xây dựng nhận thức vấn đề cung cấp thực tiễn tốt để thông báo cho công chúng thúc đẩy thảo luận công chúng nhằm gây ảnh hưởng tới sách tương lai Giới truyền thông cần xây dựng lực để đưa tin cách khách quan có hiểu biết tốt pháp luật - Cộng đồng dân cư cần nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần tự chủ để trực tiếp giám sát qui trình quản lý KGCC, đóng góp ý tưởng nguồn lực sẵn có để gìn giữ, phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quan Tài liệu tham khảo Đặng Viết Hồng, 2015, “ luận văn thặc sĩ quản lý đô thị công trinh’ (TTXVN/Vietnam+), 24/06/2021, “Tỉnh Shiga vừa đạt Giải thưởng Nước Nhật Bản (Japan Water Prize) lần thứ 23 nhờ sáng kiến vận dụng Mơ hình hồ Biwa để hỗ trợ bảo tồn môi trường nước Việt Nam.” Tạp chí kiến trúc, 17/11/2014, “ Khơng gian kiến trúc cảnh quan hồ hoan kiếm – biểu tượng văn hóa lịch sử nhận diện thị Hà Nội” Wikipedia, 25/12/2021,”Hồ tây” TS.KTS Vũ Duy Cừ, 2011,” Tổ chức không gian kiến trúc” Ths.KTS Nguyễn Thị Bích Ngọc, “ Kiến trúc cảnh quan” PTS.KTS Hàn Tất Ngạn, “Kiến trúc cảnh quan” Quốc hội, 2009, “Luật quy hoạch đô thị 2009” Quốc hội, 2014, “Luật xây dựng số 50/2014/QH13” 10 UBND Thành phố Hà Nội, 22/004/2014, “Quyết định 2157/QĐ-UBND” 11 UBND Thành phố Hà Nội, 2014, “Quyết định 4177/QĐ-UBND” ...QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ TÂY GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS Ngơ Bảo Ngọc NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nguyễn Chí Cường - 19QL3 - 1951080021 Nguyễn Thị Nguyệt -... xanh, mặt hồ, đài phun nước, sinh vật sống, hoa…) khuyến khích người dùng tương tác với chúng Cụ thể, với vị trí thuận lợi Hồ Tây, dạng tương tác sinh động khác với sinh vật thực vật sống hình... phú thực vật (các loại cây, cỏ, rong rêu, hoa) loại sinh vật thủy sinh (cá, rùa) ong, bướm… cung cấp cho môi trường sức sống thiết lập hệ sinh thái tự cân khiến nhiều người thích lui tới vườn

Ngày đăng: 28/09/2022, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Tạp chí kiến trúc, 17/11/2014, “ Không gian kiến trúc cảnh quan hồ hoan kiếm – biểu tượng văn hóa lịch sử nhận diện đô thị Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian kiến trúc cảnh quan hồ hoan kiếm – biểu tượng văn hóa lịch sử nhận diện đô thị Hà Nội
6. Ths.KTS Nguyễn Thị Bích Ngọc, “ Kiến trúc cảnh quan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cảnh quan
7. PTS.KTS Hàn Tất Ngạn, “Kiến trúc cảnh quan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cảnh quan
8. Quốc hội, 2009, “Luật quy hoạch đô thị 2009” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quy hoạch đô thị 2009
9. Quốc hội, 2014, “Luật xây dựng số 50/2014/QH13” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật xây dựng số 50/2014/QH13
10. UBND Thành phố Hà Nội, 22/004/2014, “Quyết định 2157/QĐ-UBND” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 2157/QĐ-UBND
11. UBND Thành phố Hà Nội, 2014, “Quyết định 4177/QĐ-UBND” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 4177/QĐ-UBND
1. Đặng Viết Hồng, 2015, “ luận văn thặc sĩ quản lý đô thị và công trinh’ Khác
4. Wikipedia, 25/12/2021,”Hồ tây” Khác
5. TS.KTS. Vũ Duy Cừ, 2011,” Tổ chức không gian kiến trúc” Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

mà khu vực Hồ Tây đang gặp phải, như mật độ dân cư cao được tổ chức theo hình thức làng xóm truyền thống, tập trung nhiều di tích lịch sử văn hóa, có hoạt động xây  dựng cơng trình, tình hình giao thơng và kinh doanh phức tạp. - QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ TÂY
m à khu vực Hồ Tây đang gặp phải, như mật độ dân cư cao được tổ chức theo hình thức làng xóm truyền thống, tập trung nhiều di tích lịch sử văn hóa, có hoạt động xây dựng cơng trình, tình hình giao thơng và kinh doanh phức tạp (Trang 5)
6.2. Lịch sử hình thành - QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ TÂY
6.2. Lịch sử hình thành (Trang 9)
Một số hình ảnh thực trạng khu vực xung ven hồ Tây - QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ TÂY
t số hình ảnh thực trạng khu vực xung ven hồ Tây (Trang 18)
Kiểm soát mật độ xây dựng thấp ,khuyến khích tăng diện tích sân vườn ,hình tức cơng trình kiến trúc truyền thống  - QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ TÂY
i ểm soát mật độ xây dựng thấp ,khuyến khích tăng diện tích sân vườn ,hình tức cơng trình kiến trúc truyền thống (Trang 42)
Hình ảnh minh họa về tiện ích - QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ TÂY
nh ảnh minh họa về tiện ích (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w