- Quy định về quản lý Hồ Tây do UBND Thành phố phê duyệt tại Quyết định số
c. Cấp điện và chiếu sang
Quản lý cấp điện, chiếu sáng, thông tin liên lạc: Để quản lý hệ thống cấp điện, chiếu sáng, thông tin liên lạc đồng bộ, thống nhất, cần thực hiện những vẫn đề sau: Hạ ngầm hệ thống cấp điện, chiếu sáng, thông tin liên lạc trong các tuy-nel, hào cáp, bổ sung hệ thống chiếu sáng lễ hội tại các tuyến phố chính, các tuyến phố thương mại, dịch vụ trong khu vực; Hệ thống cấp điện: Cải tạo trạm biến áp được đặt trên các cột, theo hướng tổ chức mới các trạm biến áp hạ thế kín hoặc ngầm, tại các vị trí khơng ảnh hưởng đến người đi bộ, người đang đến vui chơi, nghỉ ngơi tại KGCC, đảm bảo khối tích chiếm chỗ nhỏ nhất.
Hệ thống chiếu sang: Có lộ trình cải tạo phù hợp khơng gian, thống nhất quy cách, kiểu dáng kỹ thuật đảm bảo ánh sáng theo quy định, tiết kiệm năng lượng; Cột đèn chiếu sáng cần có các mẫu riêng cho từng khu vực KGCC phù hợp cảnh quan, tiết kệm năng lượng, an tồn; Hệ thống thơng tin liên lạc: sắp xếp ngăn nắp các hộp kỹ thuật điện - thông tin liên lạc, thiết bị thu phát tín 125 hiệu như ăng ten, dàn, cột, parabol, BTS, các thiết bị kỹ thuật phải được bố trí phía sau mái dốc hay trên mái bằng và khơng được nhìn thấy từ các địa điểm KGCC.
Hình ảnh minh họa về tiện ích
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊKẾT LUẬN KẾT LUẬN
- Trong Quản Lý Đơ Thị thì quản lý KGKTCQ là một phần khơng thể thiếu. Tại Việt Nam trong những năm gần đây nhà nước đã đưa ra những định hướng rõ ràng nhằm giữ gìn và phát huy những giá trị kiến trúc cảnh quan từ lâu đời. Tuy nhiên, với tốc độ đơ thị hố cao, gia tăng mật độ dân số nhanh chóng, sự bành trướng của các tập đoàn bất động sản, khiến việc quản lý kiến trúc, cảnh quan thành phố Hà Nội gặp nhiều thách thức. Trên thực tế, hiện nay, công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, gây ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị. Ngồi ra, cơng tác nghiên cứu trong lĩnh vực này vẫn chưa có những lý luận đầy đủ, sâu sắc và toàn diện.
- Để giải quyết những vấn đề trên, bài làm đã tìm hiểu, đánh giá thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan Hồ Tây ở Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng, tìm hiểu các xu hướng cũng như những bài học kinh nghiệm cụ thể trên thế giới và Việt Nam, nghiên cứu các cơ sở khoa học về quản lý kiến trúc, cảnh quan.
- Lực lượng tham gia trong Ban quản lý Hồ Tây còn mỏng và yểu về năng lực, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quân lý trên một phạm vi rộng với tính chất phức tạp và quan trọng như Hồ Tây.
- Công tác quản lý phải đối mặt với nhu cần ngày càng nóng về nơi ờ, hoạt động kinh tế, sử dụng tiện ích đơ thị của người dân. cùng với các hệ quả vấn đề xã hội đi theo. Bên cạnh đó, việc tập trung dân cư mật độ cao, ra đời nhiều hoạt động kinh tế nhỏ tư nhân ngay trên tuyến đường đang chưa có biện pháp lâu dài hạn chế. Còn tác quán lý tại khu vực nghiên cửu hiện đang theo hướng xữ lý tình huống, chưa tạo được tính chủ động và định hướng.
- Nhiều hệ thống vỉa hè, cây xanh của một vài tuyến đường đã có dấu hiệu hư hỏng. Ngoai ra ý thức của người dân trong việc bảo vệ mơi trường vẫn cịn nhiều bất cập.
KIẾN NGHỊ
Chính phủ, các cơ quan Chính phủ
- Rà sốt, hồn thiện hệ thống Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn. Xác định định nghĩa thống nhất về Quản lý không gian KTCQ trong đô thị Việt Nam đưa vào cơ sở pháp lý
- Vai trò của quản lý Nhà nước rất quan trọng, là vấn đề then chốt trong chỉ
đạo, tạo điều kiện, hỗ trợ, dẫn dắt để quá trình quản lý KTCQ hiệu quả và quản lý vận hành đô thị 1 cách tốt nhất.
- Giải quyết tất cả các khía cạnh khác của Quản lý KTCQ, nhằm đảm bảo đây sẽ là những khơng gian mở sống động, có thể tiếp cận càng nhiều người càng tốt, được sử dụng và an toàn cho cả những thành phần dân cư dễ tổn thương nhất.
- Xây dựng cơ chế, chính sách nhằm cải thiện các vấn đề trong quy hoạch đô thị. Các bên liên quan phi nhà nước cần được tạo điều kiện tham gia vào hoạch định chính sách từ giai đoạn nghiên cứu/phát hiện vấn đề, khơng chỉ khi các văn bản chính sách đã ban hành.
Thành phố Hà Nội, các cơ quan quản lý thành phố Hà Nội
- Khẩn trương phục hồi, tôn tại, nâng cấp các KGCC hiện hữu, tăng cường công tác quản lý, dẹp bỏ lấn chiếm, sai phạm, sử dụng sai mục đích các khơng gian này. Chính quyền cần thảo luận với cộng đồng về việc làm thế nào để chúng có thể được
quản lý tốt hơn. Cán bộ phường phụ trách xã hội và văn hoá cần tổ chức các hoạt động chơi cho trẻ em;
- Chính quyền cần huy động các nguồn lực khác nhau để xây dựng/cải thiện KGCC. Các phương tiện chơi có thể được tạo ra với chi phí thấp, bằng cách tận dụng những vật liệu đã qua sử dụng và nhân cơng lao động tình nguyện.
- Đánh giá lại phương pháp quy hoạch cũ theo chủ nghĩa công năng dựa trên các chỉ số, chỉ tiêu chưa hiệu quả, tìm phương pháp quy hoạch và quản lý KGCC hệ thống hơn.
- Cần chú trọng nhiều hơn đến các hệ thống hạ tằng tiện ích liên quan như: khơng gian sinh hoạt cộng đồng, vườn hoa - công viên, bài đỗ xe, vệ sinh môi trường mặt nước.
- Tập trung giao trách nhiệm quản lý về một bộ phận xác đinh trong nội dung quản lý KTCQ tại khu vực và thiết lập cơ quan giám sát độc lập: hạn chế công tác quân lý chồng chéo thiểu hiệu quả.
- Nâng cao dân trí đề cao vai trị của nguời dân trong việc bảo vệ mơi trƣờng khu vực hồ Tây. Cần có tun truyền sâu rộng về tiềm năng văn hóa, kinh tế, xã hội của hồ Tây, đồng thời tuyên truyền ảnh hƣởng của môi trƣờng khu vực hồ Tây tới môi trƣờng của cả thủ đơ. Cơng tác tun truyền này có thể đƣợc xây dựng thành chƣơng trình trên đài phát thanh, truyền hình, báo chí. Hoặc soạn thảo thành những tờ bƣớm, tờ rơi phát cho những ngƣời dân sống và làm việc quanh hồ cũng như những du khách đến với hồ.
- Thu phí tham quan hồ Tây để lấy kinh phí tu tạo, xây dựng đội ngũ quản lý được tốt hơn. Từ trước tới nay, mọi người đến tham quan hồ Tây đều được hưởng lợi từ môi trường nơi đây như quang cảnh, khơng khí thống mát nhưng chưa ai trả tiền cho nguồn vốn từ nhiên nhiên này. Kinh phí quản lý hồ từ nhà nƣớc khơng được nhiều, đội ngũ cán bộ mỏng cùng với diện tích hồ rộng càng làm cho cơng tác quản lý càng trở nên khó khăn.
Các bên liên quan khác
- Các cơ quan dân cử ở cấp phường nên tích cực hơn trong giám sát cộng đồng, dẫn dắt các hoạt động liên quan. - Các chuyên gia và các hiệp hội nghề nghiệp có thể gây ảnh hưởng đến chính sách và phương pháp QHĐT nâng cao nhận thức về tầm
quan trọng của KG KTCQ trong QHĐT và cải thiện sự điều phối hợp trong mạng lưới của họ để có thể can thiệp vào chính sách một cách hiệu quả hơn.
- Các tổ chức phi chính phủ có thể tổ chức các chiến dịch vận động: thúc đẩy các giá trị của KTCQ, đề xuất những gì có thể thực hiện để cải thiện tình hình, cung cấp các thơng lệ tốt có thể áp dụng. Nội dung của nghiên cứu này có thể được sử dụng làm tài liệu vận động.
- Cơ quan truyền thơng cần tích cực hơn trong việc truyền tải thơng tin đa chiều, đóng góp vào việc bảo vệ khơng gian kiến trúc cảnh quan. Họ cần xây dựng nhận thức về vấn đề này và được cung cấp các thực tiễn tốt để thông báo cho công chúng và thúc đẩy các cuộc thảo luận của công chúng nhằm gây ảnh hưởng tới các chính sách trong tương lai. Giới truyền thông cần được xây dựng năng lực để đưa tin một cách khách quan và có hiểu biết tốt về pháp luật.
- Cộng đồng dân cư cần nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần tự chủ để trực tiếp giám sát qui trình quản lý các KGCC, đóng góp các ý tưởng cũng như các nguồn lực sẵn có để gìn giữ, phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quan.
Tài liệu tham khảo
1. Đặng Viết Hồng, 2015, “ luận văn thặc sĩ quản lý đô thị và công trinh’
2. (TTXVN/Vietnam+), 24/06/2021, “Tỉnh Shiga vừa đạt Giải thưởng Nước Nhật Bản (Japan Water Prize) lần thứ 23 nhờ sáng kiến vận dụng Mơ hình hồ Biwa để hỗ trợ bảo tồn mơi trường nước ở Việt Nam.”
3. Tạp chí kiến trúc, 17/11/2014, “ Không gian kiến trúc cảnh quan hồ hoan kiếm – biểu tượng văn hóa lịch sử nhận diện đô thị Hà Nội”
4. Wikipedia, 25/12/2021,”Hồ tây”
5. TS.KTS. Vũ Duy Cừ, 2011,” Tổ chức không gian kiến trúc” 6. Ths.KTS Nguyễn Thị Bích Ngọc, “ Kiến trúc cảnh quan” 7. PTS.KTS Hàn Tất Ngạn, “Kiến trúc cảnh quan”
8. Quốc hội, 2009, “Luật quy hoạch đô thị 2009” 9. Quốc hội, 2014, “Luật xây dựng số 50/2014/QH13”
10. UBND Thành phố Hà Nội, 22/004/2014, “Quyết định 2157/QĐ-UBND” 11. UBND Thành phố Hà Nội, 2014, “Quyết định 4177/QĐ-UBND”