1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 7 HH7 cđ14 1 SU DONG QUY CUA BA DUONG TRUNG TRUC DUONG CAO

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 446,17 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 35 SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC, BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC PHẦN I TÓM TẮT LÍ THUYẾT Đường trung trực tam giác: Định nghĩa: Trong tam giác, đường trung trực cạnh gọi đường trung trực tam giác Định lí 1: Ba đường trung trực tam giác đồng quy điểm Điểm cách ba đỉnh tam giác Nhận xét: Vì giao điểm ba đường trung trực tam giác cách ba đỉnh tam giác nên tâm đường trịn qua ba đỉnh tam giác Tính chất: ΔABC cân A , AM đường trung tuyến đường trung trực BC Cụ thể: a) Cho ∆ABC , ( d ) đường trung trực cạnh BC ( d ) gọi đường trung trực ∆ABC ứng với cạnh BC d A C B b) Trong hình sau, điểm O giao điểm đường trung trực ∆ABC Ta có OA = OB = OC Điểm O tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC A O C B c) ΔABC cân A , AM đường trung tuyến đường trung trực BC A C B M Đường cao tam giác: Định nghĩa: Đoạn thẳng kẻ từ đỉnh tam giác vng góc với cạnh đối diện gọi đường cao tam giác Định lí 2: Ba đường cao tam giác đồng quy điểm Điểm gọi trực tâm tam giác Cụ thể: a) AH đường cao ∆ABC ⇔ AH ⊥ BC A B C H b) Trong hình vẽ AD, BE,CF đường cao, H trực tâm ∆ABC A F B E H C D Chú ý: a) ∆ABC tam giác nhọn H nằm tam giác A K L H B H C b) ∆ABC tam giác vuông A điểm H trùng với điểm A B I C A≡H c) ∆ABC tam giác tù điểm H nằm tam giác H K L A B C I Bổ sung: Tính chất tam giác cân: ΔABC cân A, AM đường cao đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác A B M C PHẦN II CÁC DẠNG BÀI BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC Dạng Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác I Phương pháp giải: - Dựa vào định nghĩa đồng quy ba đường trung trực tam giác - Sử dụng tính chất giao điểm đường trung trực tam giác cách ba đỉnh tam giác Cho ∆ABC , ( d ) đường trung trực cạnh BC ( d ) gọi đường trung trực A ∆ABC ứng với cạnh BC d B C Điể m O gia o điể m đư ờng tru ng trự c ∆A BC Ta có OA = OB = OC Điể m O tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC C đường trung trực D đường cao A Lời giải: Điểm nằm cách đỉnh tam giác giao điểm đường trung trực Chọn đáp án C O Bài Chọn đáp án a) C ∆AB tù, giao điểm đường trung trực tam giác nằm: ho B C II Bài toán Bài Chọn đáp án Điểm cách đỉnh tam giác giao điểm của: A đườ ng trun g ến B đườ ng phâ n giác C A ∆ABC B ∆ABC C cạnh ∆ABC D trùng với đỉnh ∆ABC b) Cho ∆ABC có A = 90° tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác: A nằm B nằm ∆ABC ∆ABC C trung điểm cạnh BC D trùng với đỉnh A ∆ABC c) Cho ∆AB C A B nhọn, giao điểm đường trung trực tam giác nằm: ∆ABC ∆ABC C cạnh ∆ABC D trùng với đỉnh ∆ABC Lời giải: a) Cho án B b) Cho ∆AB C nhọn, giao điểm đường trung trực tam giác nằm ∆ABC Chọn đáp ∆ABC có A = 90 tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác trung điểm cạnh BC Chọn đáp án C c) Cho án A ∆AB C nhọn, giao điểm đường trung trực tam giác nằm ∆ABC Chọn đáp Bài Cho ΔABC Vẽ điểm O cách ba đỉnh A, B, C vẽ đường tròn qua đỉnh tam giác trường hợp sau: a, ΔABC tam giác nhọn b, ΔABC vuông A c, ΔABC tam giác tù Lời giải: a, ΔABC tam giác nhọn b, ΔABC vuông A c, ΔABC tam giác tù Bài Cho A, B, C ba điểm phân biệt không thẳng hàng Xác định đường trịn qua ba điểm Lời giải: A B O C Gọi đường tròn qua ba điểm A, B, C có tâm O ta có OA = OB = OC Ba điểm phân biệt Vì OA = OB = OC A, B, C khơng thẳng hàng tạo thành tam giác ABC nên O giao điểm ba đường trung trực tam giác ABC Vậy đường tròn qua ba điểm A, B, C có tâm O giao ba đường trung trực bán kính OA ∆ABC Bài ∆ABC có A > 90° Các đường trung trực AB AC cắt O cắt Cho BC theo thứ tự D E AD, AE,OB,OC Tìm tam giác ∆OAD , ∆OAE Nối Lời giải: A B C E D O OD đường trung trực AB suy DA = DB, OA = OB Do ∆OAD = ∆OBD (c.c.c) Tương tự ∆OAE = ∆OCE Bài Cho ∆AB vuông A , đường cao AH Tia phân giác góc BAH CAH cắt C BC D E Gọi O giao điểm đường phân giác tam giác ABC a) Chứng minh đường tròn tâm O , bán kính OA qua ba điểm A, D, E b) Tính số đo góc DOE Lời giải: A O x B D H C E a) Ta có BAE = BAC − EAC = 900 − EAC (1) AEB = 900 − HAE (2) Mà EAC = HAE ( gt ) , từ (1), ( ) suy r BAE = AEB nên ∆AE B cân B Vì O giao điểm đường phân giác tam giác ABC nên BO đường phân giác tam giác cân ABE , BO đường trung trực AE , suy OA = (3 ) OE Chứng minh tương tự, CO đường trung trực AD , suy OA = OD (4) Bài Cho tam giác ∆AHB, ∆AHC ∆AB C vuông A, đường cao AH Tìm trực tâm giác ∆ABC, Lời giải: A B Tam giác ∆AB C H có hai đường cao BA AH Từ suy trực tâm tam giác ∆ABC C A Chứng minh tương tự ta có trực tâm tam ∆AHB , ∆AHC điểm H giác Nhận xét: Trực tâm tam giác vng đỉnh góc vng tam giác Bài Cho H trực tâm tam giác ABC khơng vng Tìm trực tâm tam giác HBC, HAB, HAC Lời giải Gọi đường cao tam giác AK, BE,CF Ta có: ∆HB C có hai đường cao HK, BF Từ suy trực tâm tam giác ∆HBC A Chứng minh tương tự ta trực tâm tam giác ∆HAB, ∆HAC C B Bài Cho ∆ABC có A = 700 , AB < AC , đường phân giác góc A cắt BC D , BF ⊥ AC F , H giao điểm BF AD , E thuộc AC cho AE = AB a) Xác định trực tâm b) Tính số đo DHF ∆ABE Lời giải B D H A F I E C a) Gọi AD giao BE I Xét ∆AB E có AE = AB (gt) ⇒ ∆ABE cân A Lại có: AD tia phân giác góc A ∆ABC (gt) ⇒ AI ⊥ BE (tính chất tam giác cân) Mặt khác: BF ⊥ AE AD giao BE H nên H trực tâm tam giác) ∆AB E (tính chất đường cao b) Ta có: AD tia phân giác BAC (gt) ⇒ HAF = BAC = 350 Vì ∆AHF vng F nên: AHF = 900 − HAF = 900 − 350 = 550 Vì DHF AHF góc kề bù nên: DHF = 1800 − AHF = 1800 − 550 = 1250 Dạng Sử dụng tính chất trực tâm tam giác để chứng minh hai đường thẳng vng góc, ba đường thẳng đồng quy I Phương pháp giải: Nếu H giao điểm hai đường cao kẻ từ B C tam giác ABC AH ⊥ BC Nếu ba đường thẳng ba đường cao tam giác chúng qua điểm II Bài toán Bài Cho ∆AB C cân A , đường cao BE cắt đường trung tuyến AD H Chứng minh CH tạo với AB góc 90 Lời giải A H B D E C Xét ∆ABC cân A có: AD đường trung tuyến (gt) ⇒ AD đường trung cao Lại có BE đường cao mà BE cắt AD H ⇒ H trực tâm ∆ABC ⇒ CH ⊥ AB hay CH tạo với AB góc 90 Bài Cho tam giác ∆AB cân A đường cao CH cắt tia phân giác góc A D C Chứng minh BD ⊥ AC Lời giải Kéo dài AD cắt BC E ∆ABC Từ giả thiết suy AE ⊥ BC Do D trực tâm tam giác Vậy Bài Cho ∆MN P BD ⊥ AC vuông M Trên cạnh MN lấy điểm Q , kẻ QR ⊥ NP ( R ∈NP) Gọi O giao điểm đường thẳng PM RQ Chứng minh PQ ⊥ ON Lời giải: O M Q N P R Ta có: NM ⊥ PQ OR ⊥ PN , Mà NM giao OR Q ⇒ Q trực tâm ∆PO N ⇒ PQ ⊥ ON Bài Cho tam giác ABC cân A Lấy điểm D cho A trung điểm BD Kẻ đường cao AE tam giác ABC , đường cao AF tam giác ACD Chứng minh AE ⊥ AF Lời giải: Xét tam giác cân ABC có AE đường phân giác BAC hay BAE = EAC đường cao, suy AE Tương tự tam giác cân ACD ta có CAF = FAD Từ ta EAF = EAC + CAF = (BAC + CAD) = 90° hay AE ⊥ AF Bài Cho tam giác MNP có ba góc nhọn, đường cao NQ, PR cắt S a) Chứng minh MS ⊥ NP b) Cho MNP = 65° Tính SMR Lời giải: a) Vì S trực tâm ∆MNP , MS ⊥ NP b) Gọi H giao điểm MS với NP Chú ý ∆MH vng, từ tính SMR = 25° N Bài Cho tam giác ABC vuông A , kẻ đường cao AH Lấy điểm K thuộc đoạn thẳng HC Qua K kẻ đường thẳng song song với AB , cắt AH D Chứng minh AK ⊥ CD Lời giải: Vì AB ⊥ AC , DK ⊥ AC Bởi K trực tâm ∆ADC , suy AK ⊥ CD Bài Cho tam giác ABC vuông cân B Trên cạnh AB lấy điểm lấy điểm D cho BH = BD Chứng minh a) DH ⊥ AC b) CH ⊥ AD Lời giải: H.Trên tia đối tia BC 30 a) Kéo dài DH cắt AC M Do BH = BD DBA = nên tam giác DBH vuông cân B ° 90 Suy MDC = C = 45° ⇒ MDC + C = 90° ⇒ MDC = 90° ⇒ DH ⊥ AC b) ∆ADC có hai đường cao AB DM cắt H nên H trực tâm tam giác Do vậy, CH ⊥ AD Bài Cho tam giác MNP vuông M (MP < MN ) Trên cạnh MN lấy điểm Q cho MQ = MP , tia đối tia MP lấy điểm R cho MR = MN Chứng minh: a) PQ ⊥ NR b) RQ ⊥ NP Lời giải: a) Gọi S giao điểm PQ NR Tính SPR = SRP = 45° , từ PQ ⊥ NR b) Từ kết ý a, ta có Q trực tâm ∆PN ⇒ RQ ⊥ NP R Bài Cho tam giác ABC vuông A , kẻ đường phân giác BM Trên cạnh BC lấy điểm D cho BD = BA a) Chứng minh BM ⊥ AD b) Gọi H hình chiếu vng góc D AC, K hình chiếu vng góc A DM Chứng minh ba đường thẳng AK, BM , DH đồng quy Lời giải: 56 a) Chú ý tam giác ABD cân B nên BM đường phân giác đường cao, từ BM ⊥ AD 57 b) Chú ý AK, BM , DH ba đường cao ∆AMD Bài 10 Đoạn thẳng AB điểm M nằm A B (MA < MB) Vẽ tia lấy hai điểm C D MA = MC , MD = MB Tia AC vuông cắt BD E Chứng minh: cho a) A E ⊥ B D b) C trực tâm tam giác ABD Lời giải: a) Do tia AC cắt BD E nên hai điểm C D nằm phía với AB Do MA = MC vuông cân AMC = 90° nên tam M giác AMC vuông cân Tương tự ta có M ∆BMD Từ suy EDC = DCE = 45° ⇒ CED = 90° ⇒ AC ⊥ BD b) Trong tam giác ABD , hai đường cao AE DM cắt nên C trực tâm tam giác ABD Bài 11 Cho góc nhọn xOy Trên tia Ox lấy điểm A , tia Oy lấy điểm B cho OA = OB Kẻ AC ⊥ Oy, BD ⊥ Ox (C ∈Ox, D ∈Oy) Đường thẳng vng góc với Ox A đường thẳng vng góc với Oy B cắt M Chứng minh: OM , AC, BD đồng quy X∆Lời é Agiải ∆BO : t OM h Mcó: a i t a m g i c v u ô n g O M l c n h c h u n g O A = O B ( g i ả t h i ế t) S u y r a ∆AO M= ∆BO M (cạnh huyền - cạnh góc vng) Do đó, AOM = BOM Vậy OM tia phân giác tam giác cân ∆AOB Suy OM đường cao hay OM ⊥ AB Xét tam giác AOB có ba đường cao OM , AC, BD OM , AC, BD đồng quy Bài 12 Cho tam giác ABC vuông A có BD đường phân giác Trên cạnh BC lấy điểm E BA, DE,CH đồng quy BA = BE Vẽ CH ⊥ DB Chứng minh cho Lời giải: Gọi I giao điểm CH AB Ta có D trực tâm tam giác IBC suy ID ⊥ Xé ∆BAD t ∆BED BC có: AB = AE (gt); ABD = EBD ( BD đường phân giác) BD : cạnh chung ⇒ ∆BAD = ∆BED (c.g.c) ⇒ BED = BAD = 90° (hai góc tương ứng) ⇒ DE ⊥ BC (2) (1) Từ (1) (2) suy I , D, E thẳng hàng hay BA, DE,CH đồng quy ... ∆BIC cân b) Có BIA = 18 0° − AIC = 18 0° − 2A1 2A2; ( ) ⇒ BIC = BIA + AIC = 18 0° − 2A1 +18 0° − 2A2 = 18 0° − BAC Từ đó, suy BIC = 14 0° Bài Cho ∆ABC có Aˆ = 60° Các đường trung trực cạnh AB AC... = 90° − CBD ( ⇒ ADO + ODC = 18 0° − ABO + CBO ) ⇒ ADC = 18 0° − ABC = 18 0° − 70 ° = 11 0° Bài Tam giác ABC có ba đường trung tuyến cắt O Biết điểm O giao điểm ba đường trung trực tam giác ABC Chứng... Từ (1) (2) suy AO đường trung trực DE , hay AK đường trung trực DE Xét ∆ADE , theo tính chất ba đường trung trực tam giác, ta có AK đường trung trực AD AE đồng quy Dạng Vận dụng tính chất ba

Ngày đăng: 27/09/2022, 11:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC, BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC - Toán 7 HH7   cđ14 1  SU DONG QUY CUA BA DUONG TRUNG TRUC DUONG CAO
SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC, BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC (Trang 1)
b) Trong hình sau, điểm O là giao điểm các đường trung trực của ∆ABC. Ta có OA = O B= OC. - Toán 7 HH7   cđ14 1  SU DONG QUY CUA BA DUONG TRUNG TRUC DUONG CAO
b Trong hình sau, điểm O là giao điểm các đường trung trực của ∆ABC. Ta có OA = O B= OC (Trang 1)
2. Đường cao của tam giác: - Toán 7 HH7   cđ14 1  SU DONG QUY CUA BA DUONG TRUNG TRUC DUONG CAO
2. Đường cao của tam giác: (Trang 3)
b) Trong hình vẽ AD, BE,CF là các đường cao, H là trực tâm của ∆ABC. - Toán 7 HH7   cđ14 1  SU DONG QUY CUA BA DUONG TRUNG TRUC DUONG CAO
b Trong hình vẽ AD, BE,CF là các đường cao, H là trực tâm của ∆ABC (Trang 3)
AK = CK (hình vẽ) - Toán 7 HH7   cđ14 1  SU DONG QUY CUA BA DUONG TRUNG TRUC DUONG CAO
hình v ẽ) (Trang 24)
BA ĐƯỜNG CAO Dạng 1. Xác định trực tâm của một tam giác - Toán 7 HH7   cđ14 1  SU DONG QUY CUA BA DUONG TRUNG TRUC DUONG CAO
ng 1. Xác định trực tâm của một tam giác (Trang 43)
b) Gọi H là hình chiếu vng góc của D trên AC, K là hình chiếu vng góc của A trên D M. Chứng minh ba đường thẳng AK, BM , DH  đồng quy. - Toán 7 HH7   cđ14 1  SU DONG QUY CUA BA DUONG TRUNG TRUC DUONG CAO
b Gọi H là hình chiếu vng góc của D trên AC, K là hình chiếu vng góc của A trên D M. Chứng minh ba đường thẳng AK, BM , DH đồng quy (Trang 56)
w