1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH CÁC TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - NGUYỄN HỒNG NGỌC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH CÁC TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 14 01 14 ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Hằng PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương Hà Nội - 2018 MỤC LỤC Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu .5 Luận điểm để bảo vệ 9 Câu hỏi nghiên cứu .10 10 Những đóng góp luận án 10 11 Cấu trúc luận án 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Những nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực Đại học 12 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước quản lý nguồn nhân lực 17 1.1.3 Các công trình nghiên cứu quản lý, phát triển đợi ngũ viên chức hành sở giáo dục .22 1.1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt quản lý đội ngũ viên chức hành lĩnh vực quản lý giáo dục .32 1.2 Một số khái niệm 33 1.2.1 Viên chức hành .33 1.2.2 Đội ngũ viên chức .34 1.2.3 Viên chức hành giáo dục 35 1.2.4 Quản lý đợi ngũ viên chức hành .35 1.3 Đội ngũ viên chức hành sở giáo dục 38 1.3.1 Vai trị , vị trí đợi ngũ viên chức hành sở giáo dục .38 1.3.2 Những yêu cầu lực đợi ngũ viên chức hành trường ĐH 40 1.4 Quản lý nguồn nhân lực 43 1.5 Nội dung quản lý đợi ngũ viên chức hành sở giáo dục 43 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lýđợi ngũ viên chức hành 43 Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.1 Giới thiệu trường Cán bộ Quản lý Giáo dục 44 2.2 Khảo sát điều tra thực trạng quản lý đội ngũ viên chức trường cán bộ quản lý giáo dục 44 2.3 Thực trạng đội ngũ viên chức trường cán bộ quản lý giáo dục .44 2.4 Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức trường cán bộ quản lý giáo dục 44 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ viên chức trường cán bộ quản lý giáo dục 45 2.6 Những yếu kém, nguyên nhân 45 Kết luận chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 3.1 Định hướng phát triển trường cán bộ quản lý 46 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 46 3.3 Giải pháp quản lý đợi ngũ viên chức hành acsc trường cán bộ quản lý giáo dục 46 3.4 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 46 3.5 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia thử nghiệm một số giải pháp 46 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày nay, giới tiềm lực mợt quốc gia khơng cịn phụ tḥc vào nguồn tài ngun thiên nhiên sẵn có nữa, sức mạnh phụ tḥc vào kiến thức, kỹ chất lượng nguồn nhân lực mà họ sở hữu Hơn nữa, xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế thời cũng thách thức lớn, mở hội giao lưu phát triển Các quốc gia phát triển tranh thủ thời cơ, chiến lược tắt đón đầu để tiếp cận, tiếp nhận khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến học tập kinh nghiệm quản lý, điều hành quốc gia phát triển Các nước phát triển mở rộng thị trường, thị phần giảm chi phí sản xuất việc sử dụng nhân công địa với giá rẻ, tăng dịch vụ bán chuyển giao công nghệ, chuyên gia Trong bối cảnh đó, để trở thành cường quốc đào tạo được, sở hữu lực lượng lao đợng có trình đợ cao, thích ứng nhanh với thay đổi khoa học công nghệ kinh tế toàn cầu hướng vào thị trường Dưới lãnh đạo Đảng, đất nước ta tiếp tục tiến hành thắng lợi công cuộc đổi mới, nhanh chóng chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH Đại hợi Đảng tồn quốc lần thứ IX khẳng định: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao” Bước vào kỷ 21, bước tiến nhảy vọt khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, giới vào văn minh trí tuệ với hình thành phát triển kinh tế tri thức Tồn cầu hố hợi nhập kinh tế quốc tế vừa mở thời vừa đặt nước phát triển đứng trước thách thức lớn q trình cạnh tranh mang tính tồn cầu Trong năm qua nhận thấy giáo dục đào tạo Việt nam đạt thành tựu đáng tự hào Đó kết trình đầu tư đắn Đảng Nhà nước Tuy nhiên bên cạnh cũng nhận thấy năm qua chuyển biến giáo dục đào tạo, cũng quản lý nguồn nhân lực nước ta chậm tình trạng yếu mang tính bất cập Trước hết nói chất lượng đào tạo thấp, học chưa gắn với hành, lực phẩm chất, đạo đức người học cịn thấp, qui định, chế đợ đãi ngợ với người thực tài, nhân sĩ, trí thức cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp, chưa trọng Mặt khác nghiệp đào tạo cịn đứng trước mợt mâu thuẫn lớn vừa phải phát triển nhanh qui mô đào tạo, vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng đào tạo khả điều kiện thực tế lại có hạn Vai trị trường cán bộ quản lý giáo dục ngành giáo dục đào tạo quan tâm để góp phần nâng cao lực quản lý cho đợi ngũ cán bộ quản lý ngành địa phương Để đáp ứng yêu cầu đổi quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, ngồi việc phát triển tồn diện đợi ngũ giảng viên, cán bợ quản lý cấp vấn đề phát triển đợi ngũ viên chức hành nhà trường cần quan tâm đặc biệt Bởi lẽ đội ngũ viên chức hành nhà trường đóng vai trị quan trọng mặt hoạt đợng nhà trường Đợi ngũ viên chức hành trường đại học học viện có nhiệm vụ làm cơng tác chun mơn hành nghiệp, tham gia trực tiếp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, góp phần đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân vừa có đức lại vừa có trình đợ kỹ thuật tiên tiến, tay nghề vững vàng để góp phần “ nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ” cho đất nước Vì vậy, việc xây dựng, quản lý phát triển đội ngũ viên chức hành đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng bộ cấu vấn đề quan trọng, then chốt cần đặt có biện pháp giải Việc quản lý đợi ngũ viên chức hành khối quan, đơn vị, xí nghiệp nhà nước nói chung cũng khối trường đại học, học viện nói riêng thực góc độ quản lý giáo dục cấp vĩ mô vi mơ Trong thực tiễn, có hợi thảo khoa học chủ đề xây dựng phát triển đợi ngũ viên chức hành chính, đợi ngũ phục vụ trường đại học, học viện Một số luận án, luận văn, báo cáo hội thảo, diễn đàn chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý nhân giáo dục, có đề cập đến vấn đề phát triển đội ngũ viên chức hành theo lĩnh vực hoạt đợng chun mơn Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể, chi tiết có tính hệ thống đợi ngũ viên chức hành khối trường cán bợ quản lý Nhằm đáp ứng yêu cầu “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo” (Văn kiện Đại hội XI Đảng) Tuy nhiên, khối viên chức hành quản lí viên chức hành trường cán bợ quản lý cịn tồn nhiều vấn đề bất cập, việc quản lí phát triển đợi ngũ viên chức hành khối trường cán bộ quản lý nhiệm vụ cấp thiết, địi hỏi người làm cơng tác quản lý, tổ chức nhân phải nghiên cứu nghiêm túc hệ thống vấn đề tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng Đợi ngũ viên chức hành lực lượng đông đảo phục vụ cho hoạt động dạy học nhà trường Đội ngũ chất phục vụ việc hành hính nghiệp để hoạt đợng dạy học nhà trường diễn đạt hiệu cao Muốn nâng cao chất lượng dạy học trước hết phải quan tâm phát triển đội ngũ ngang tầm phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường Trong thực tiễn hầu hết trường CBQL nói riêng sở giáo dục nói chung đợi ngũ viên chức hành chưa qua đào tạo để phù hợp với vị trí việc làm, chuyên ngành đào tạo họ đa dạng, chuyên môn công việc đảm nhiệm thể bất cập Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý đội ngũ viên chức hành trường cán quản lý giáo dục” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học nói chung trường Cán bợ quản lý giáo dục nói riêng; Luận án đề xuất giải pháp nhằm quản lý đợi ngũ viên chức hành trường cán bộ quản lý ngành giáo dục đào tạo đáp ứng với yêu cầu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ viên chức hành trường cán bợ quản lý giáo dục nay( trường- trường Trung ương quản lý trường địa phương) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý đội ngũ viên chức trường cán bộ quản lý giáo dục Giả thuyết khoa học Đội ngũ viên chức hành trường cán bợ quản lý giáo dục đáp ứng , chất lượng cấu chưa đáp ứng với thực tiễn cụ thể: Vị trí việc làm cịn bất cập; trình đợ thể qua cấp chưa đồng đều; số viên chức hành chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu làm việc phối hợp hoạt động đơn vị chức nhà trường Nếu phân tích thực trạng, yếu kếm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ viên chức, sở đề xuất thực giải pháp quản lý đợi ngũ viên chức hành chính, hiệu làm việc đợi ngũ viên chức hành nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý quản lý viên chức hành giáo dục 5.2 Phân tích thực trạng đội ngũ viên chức quản lý đội ngũ viên chức hành trường cán bợ quản lý 5.3 Đề xuất thực nghiệm một số giái pháp quản lý đợi ngũ viên chức hành trường cán bộ quản lý giáo dục Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu đội ngũ viên chức hành quản lý đợi ngũ viên chức hành trường cán bợ quản lý giáo dục 6.2 Phạm vi khách thể điều tra khảo sát - Cán bộ quản lý - Đội ngũ viên chức hành 6.3 Phạm vi thời gian Các số liệu khảo sát năm học 2016-2017, 2017-2018, 2018-2019 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận quản lí nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực hiểu nguồn phát sinh nguồn lực nằm người: tổng thể nguồn nhân lực cá nhân người: nguồn nhân lực tổ chức cấu thành nguồn nhân lực xã hội dùng để phân biệt với nguồn lực khác Tài lực (tài chính), vật lực ( máy móc, thiết bị…), tiếp cận quản lí nguồn nhân lực luận án bao gồm công việc: lập kế hoạch, tuyển dụng, đào tạo bền vững….nhân lực để nâng cao chất lượng đợi ngũ viên chức hành - Tiếp cận lực: Luận án theo hướng tiếp cận lực để bổ xung hoàn thiện cá nhân, xác định khả nguồn lực cần thiết mợt loại hình nhà trường – đợi ngũ viên chức hành chính; hồn thiện thước đo đánh giá lực nghề nghiệp - Tiếp cận chuẩn: Dùng để chuẩn hóa đợi ngũ viên chức hành đến mợt qui trình chuẩn để quản lí có hiệu đợi ngũ viên chức hành bối cảnh - Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: Đội ngũ viên chức hành cơng tác quản lý đợi ngũ viên chức hành ln có mối quan hệ biện chứng với yếu tố khác phát triển c c t rường Đại học, Học viện nói chung khối trường Đại học tḥc Bợ cơng thương nói riêng (thơng qua việc nghiên cứu, phát yếu tố mang tính chất, tính quy luật vận đợng phát triển đội ngũ này) - Tiếp cận thực tiễn: Việc khảo sát đợi ngũ viên chức hành thực tiễn hoạt động giúp phát mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ này, bất cập công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực, giúp đề xuất biện pháp cải thiện thực trạng, đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển trường Đại học thuộc Bộ công thương (cơ sở lý luận phải minh chứng hồn chỉnh thơng qua kiện số liệu hoạt động thực tiễn) - Tiếp cận chức quản lý: Quản lý đợi ngũ viên chức hành một sở giáo dục hiệu trưởng nhà trường quản lý Hiệu trưởng chủ thể quản lý họ phải dựa vào chức quản lý như: Chức kế hoạch; tổ chức; đạo kiểm tra đánh giá quản lý để thực nhiệm vụ quản lý lãnh đạo đợi ngũ nói chung thực nhiệm vụ nói riêng 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích: Nhằm xây dựng sở lý luận cho luận án, xác lập sở khoa học để xây dựng bảng hỏi điều tra xây dựng giải pháp Cách tiến hành: + Thu thập, lựa chọn tài liệu nước liên quan đến quản lý ĐNVCHC trường CBQLGD + Phân tích, tổng hợp đánh giá tổng quát nghiên cứu đến quản lý ĐNVCHC cáctrường CBQLGD, từ xây đựng sở lý luận, thiết kế công cụ nghiên cứu lấy tư liệu sử dụng q trình phân tích, lý giải, đánh giá kết thu từ thực tiễn cũng xây dựng giải pháp 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi Mục đích: + Thu thập thơng tin để phân tích đánh giá thực trạng quản lý ĐNVCHC trường CBQLGD Việt Nam + Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Cách tiến hành: + Xây dựng phiếu hỏi: Nội dung phiếu hỏi dựa một số trắc nghiệm, bảng hỏi QLNNL sử dụng nghiên cứu Việt Nam ý kiến góp ý chuyên gia Trong luận án này, tham khảo một số trắc nghiệm bảng hỏi từ nghiên cứu QTNNL Trần Kim Dung (2009) [27] từ nghiên cứu Bản chất QTNNL nhóm tác giả Business Edge (2004) [45] + Khảo sát thử: Mục đích nhằm đánh giá đợ hiệu lực tin cậy phiếu hỏi + Khảo sát thức nhóm đối tượng gồm VCQL (là viên chức, đảm nhận chức vụ từ cấp phó (Phó Chánh Văn phịng, Phó Ban, Phó Phịng) trở lên Văn phòng, Ban chức quan trường CBQLGD ĐNVCHC trường ĐH có chức tham mưu, giúp lãnh đạo thi hành sách, hoạt đợng lĩnh vực cơng tác, cầu nối lãnh đạo nhà trường với đơn vị, bộ phận trực thuộc với người học Đối với ĐNVCHC Văn phòng, Ban , họ cịn có nhiệm vụ hướng dẫn, đạo, giám sát chuyên môn nghiệp vụ hoạt động trường ĐH ĐNVCHC đợi ngũ có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý góp phần khơng nhỏ tạo nên chất lượng chung trường ĐH với quyền hạn định trinh định quản lý lãnh đạo (được định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc nhiệm vụ giao [Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viên chức, Khoản 5, Điều 11]), có chức thực nhiệm vụ quản lý định quản lý đơn vị (tham mưu, giúp lãnh đạo công tác lãnh đạo, quản lý điều hành hoạt động đơn vị [Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 ban hành Điều lệ trường đại học, Khoản 1, Điều 17]) có nghiệp vụ để đáp ứng địi hỏi định cơng việc (có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí việc làm, có khả tự lên kế hoạch, tự tổ chức thực tự kiểm tra, đánh giá hiệu công việc giao [2], [Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viên chức]) Theo tính chất cơng việc người quản lý tham mưu [Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) cộng (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.274] Theo phạm vi quản lý cán bợ quản lý theo chức [Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình khoa học quản lý, Học viện Tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội., tr.179] Theo phạm vi tác động ảnh hưởng đợi ngũ người quản lý theo chức [Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học 39 quản lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội., tr.l 1] Như vậy, dựa việc phân tích vai trị, chức ĐNVCHC ĐHV, dựa ba yếu tố xác định cán bộ quản lý [Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình khoa học quản lý, Học viện Tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, tr.177] cách phân loại cán bộ quản lý học giả nghiên cứu vấn đề này, ĐNVCHC trường ĐH người quản lý theo chức Việc đánh giá, xác định vai trò ĐNVCHC trường ĐH , xem đội ngũ người quản lý theo chức năng, địi hỏi cao tính chủ động công việc, lực tự quản lý công việc, mặt khác, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện phát triển, việc kiểm soát từ thay việc gia tăng tham gia quản lý sở để định hướng quản lý nhằm tăng cường đóng góp có hiệu đội ngũ vào mục tiêu chung trường ĐH 1.3.2 Những yêu cầu lực đội ngũ viên chức hành trường ĐH 1.3.2.1 Năng lực Tùy theo cách tiếp cận khác (tiếp cận theo định hướng nhân viên, tiếp cận theo định hưởng công việc, tiếp cận theo định hướng toàn diện) mà nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác hầu hết định nghĩa có chung mợt số quan điểm như: Năng lực bao gồm một loạt kiến thức, kỹ năng, thái đợ hay đặc tính cá nhân khác cần thiết để thực công việc thành công 1.3.2.2 Khung lực đội ngũ viên chức hành trường đại học Việt Nam Dựa vai trị, chức năng, vị trí việc làm ĐNVCHC, theo tiếp cận QLNNL sở xem đội ngũ người quản lý theo chức năng, dựa định nghĩa lực trước yêu cầu đổi hội 40 nhập giáo đục ĐH nay, theo chúng tôi, lực ĐNVCHC nhà trường cần có nhóm lực sau đây: Năng lực chung Năng lực chung phẩm chất, đặc tính cần phải có ĐNVCHC nhà trường Đây lực cần thiết cho tất vị trí việc làm, cụ thể: - Thể đạo đức trách nhiệm công việc: không lợi dụng danh nghĩa, quyền hạn để mưu cầu lợi ích cá nhân; trung thực báo cáo thông tin đến VCQL chia sẻ thông tin với đồng nghiệp để hướng tới mục tiêu chung quan, đơn vị; thể trách nhiệm việc đáp ứng tiêu chuẩn thực cơng việc ý chí khắc phục mặt hạn chế thân để nâng cao hiệu công việc; tự nhận trách nhiệm không đạt kết tiêu chuẩn thực công việc - Chủ động công việc, tự quản lý công việc: chủ động công việc, tự xây dựng kế hoạch, tổ chức thực công việc phân công một cách khoa học đảm bảo thời gian tiêu chuẩn thực công việc, tự kiểm tra, đánh giá hiệu công việc phân công - Tham mưu, đề xuất điều chỉnh thủ tục, quy trình làm việc: thực quy trình giải công việc, nhận diện vướng mắc đề xuất phương án xử lý; hiểu tác động quy định mới, định hướng/chỉ đạo cấp đưa để tham mưu, đề xuất điều chỉnh kịp thời để đáp ứng tốt nhu cầu người dạy, người học - Soạn thảo văn bản: hiểu quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn hành theo hướng dẫn Bộ Nội vụ; vận dụng để soạn thảo văn đảm bảo thể thức, tả, ngữ pháp, văn phong ngơn ngữ hành với nội dung rõ ràng, truyền tải thông tin, phù hợp với đối tượng nhắm tới, đạt mục đích đề có đưa định hướng triển khai áp dụng để giải công việc 41 - Thể khả giao tiếp tốt: có thái đợ lịch sự, hịa nhã, giao tiếp mợt cách tự tin, linh động với tổ chức, đơn vị, cá nhân q trình tổ chức, xử lý cơng việc; biết cách truyền đạt thông tin cũng nhận thông tin phản hồi, trình bày rõ ràng, xác hiệu làm cho người nghe dễ tiếp nhận - Thiết lập mạng lưới quan hệ nhiều cấp: tạo mối quan hệ, chia sẻ kiến thức, chuyên môn với đồng nghiệp quan, đơn vị; xây dựng mạng lưới quan hệ, hợp tác với chuyên gia lĩnh vực, quan, đơn vị nhiều cấp - Sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) theo chuẩn kỹ sử dụng CNTT theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông, cụ thể sau: sử dụng máy tính bản, xử lý văn bản, sử dụng bảng tính bản, sử dụng trình chiếu bản, sử dụng Internet - Sử dụng ngoại ngữ theo bậc (A2) theo quy định Thông tư số 01 /2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ GD&ĐT việc ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam: hiểu câu cấu trúc sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp bản; trao đổi thông tin chủ đề đơn giản, quen tḥc ngày; mơ tả đơn giản thân, môi trường xung quanh vấn đề tḥc nhu cầu thiết yếu Ngồi lực trên, ĐNVCHC nhà trường phải hướng dẫn, giám sát, đánh giá chuyên môn nghiệp vụ trường ĐH thành viên (nắm nội dung công việc, tiêu chuẩn thực công việc, để hướng dẫn, nắm thông tin việc thực trường ĐH thành viên để giám sát, so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn thực công việc, kịp thời hỗ trợ cho VCQL nhà trường định, đảm bảo việc giải trình trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan) Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ 42 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức, kỹ một lĩnh vực chuyên môn cụ thể cần thiết để giúp ĐNVCHC nhà trường thực tốt công việc theo vị trí việc làm cụ thể, bao gồm: - Thể kiến thức kỹ chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực công tác - Vận dụng đường lối, sách chung, phương hướng chủ trương, sách ngành, đơn vị việc thực nghiệp vụ 1.4 Quản lý nguồn nhân lực 1.4.1 Quy hoạch nguồn nhân lực 1.4.2 Tuyển dụng nguồn nhân lực 1.4.3 Bố trí, sử dụng nguồn nhân lực 1.4.4 Luân chuyển nguồn nhân lực 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá nguồn nhân lực 1.4.6 Tạo môi trường nguồn nhân lực làm việc 1.5 Nội dung quản lý đội ngũ viên chức hành sở giáo dục 1.5.1 Quy hoạch đội ngũ viên chức hành 1.5.2 Tuyển dụng đợi ngũ viên chức hành 1.5.3 Bố trí, sử dụng đợi ngũ viên chức hành 1.5.4 Ln chuyển đợi ngũ viên chức hành 1.5.5 Kiểm tra, đánh giá đợi ngũ viên chức hành 1.5.6 Tạo mơi trường đợi ngũ viên chức hành 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lýđội ngũ viên chức hành 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 1.6.2 Các yếu tố khách quan Kết luận chương 43 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.1 Giới thiệu trường Cán Quản lý Giáo dục - Họ viện quản lý Giáo dục - Trường bồi dưỡng quản lý giáo dục Phú Thọ - Trường cán bộ quản lý Hà Nội - Trường bồi dưỡng cán bộ quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Khảo sát điều tra thực trạng quản lý đội ngũ viên chức trường cán quản lý giáo dục 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nợi dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng khảo sát 2.2.4 Thời gian khảo sát 2.3 Thực trạng đội ngũ viên chức trường cán quản lý giáo dục 2.3.1 Thực trạng số lượng 2.3.2 Thực trạng chất lượng 2.3.3 Thực trạng cấu 2.4 Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức trường cán quản lý giáo dục 2.4.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ viên chức hành 2.4.2 Thực trạng tuyển dụng đợi ngũ viên chức hành 2.4.3 Thực trạng bố trí, sử dụng đợi ngũ viên chức hành 2.4.4 Thực trạng ln chuyển đợi ngũ viên chức hành 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ viên chức hành 44 2.4.6 Thực trạng tạo mơi trường đợi ngũ viên chức hành 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ viên chức trường cán quản lý giáo dục 2.5.1 Thực trạng yếu tố chủ quan 2.5.2 Thực trạng yếu tố khách quan 2.6 Những yếu kém, nguyên nhân 2.6.1 Những yếu 2.6.2 Nguyên nhân Kết luận chương 45 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 3.1 Định hướng phát triển trường cán quản lý 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2.1 Bảo đảm tính mục tiêu 3.2.2 Bảo đảm tính đồng bợ 3.2.3 Bảo đảm tính thực tiễn 3.2.4 Bảo đảm tính khả thi 3.3 Giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành acsc trường cán quản lý giáo dục 3.3.1 Giải pháp 1: 3.3.2 Giải pháp 2: 3.3.3 Giải pháp 3: 3.3.4 Giải pháp 4: 3.3.5 Giải pháp 5: 3.3.6 Giải pháp 6: ……………………………………………………………………… 3.4 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 3.5 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia thử nghiệm số giải pháp 3.5.1 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia 3.5.2 Thử nghiệm một số giải pháp đề xuất Kết luận chương 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI Kết luận Khuyến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban tổ chức - cán bợ Chính phủ (1993), Quyết định số 414/TCCP - VC ngày 29/5/1993 ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành hành Ban Tổ chức - cán bợ Chính phủ (1995), Quyết định số 538/TCCP - TC ngày 18/12/1995 việc thay đổi tên gọi ngạch công chức giảng dạy tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch trường đại học - cao đẳng Bợ Chính trị (2015), Nghị số 39-NQ/TW tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tham khảo phục vụ kỳ thi nâng ngạch giảng viên lên giảng viên (Tập 2: Mợt số vấn đề giáo dục đại học), Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi Đặng Quốc Bảo (2010), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển người, Tập giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Nhà trường Việt nam trước bối cảnh kinh tế thị trường, Tập giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề lãnh đạo-quản lý vận dụng vào điều hành nhà trường, Tập giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (1994), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 48 11 Nguyễn Duy Bảo (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Học viện KTQS, Hà nội 12 Chỉ thị 18/2001/CT.TTg ngày 27/8/2001 Thủ tướng CP sô' biện pháp cấp bách xây dựng dội ngũ nhà giáo hệ thông giáo dục quốc dân 13 Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Tư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 14 Nguyễn Kiên Cường nhóm dịch giả (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 15 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lợc (2005), Bài giảng “Những xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục”, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực NXB Thống kê 17 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb KH&KT Hà nội 19 Giáo trình khoa học quản lý, (2004), Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh 20 Đặng Xn Hải (2009), Quản lý hành nhà nước nói chung ngành giáo dục nói riêng, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân máy quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý thay đổi vận dụng cho quản lý trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Khoa học quản lý, (2000), Đại học KTQD, Hà Nội 24 Khoa Sư phạm- ĐHQG Hà Nội (2004), Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học 25 Kiểm định chất lượng-ISO, Nhận thức kinh nghiệm triển khai trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Đà Lạt tháng 4/2006 26 Phan Văn Kha (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam-Viện 49 nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 27 Phan Văn Kha (2000), Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý chất lượng đào tạo sau đại học Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: B9952TĐ50, Viện Nghiên cứu-Phát triển giáo dục, Hà Nội 28 Phan Văn Kha (2002), ứng dụng mơ hình quản lý chất lượng ISO-9000 quản lý đào tạo sau đại học Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI Kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia 29 Phan Văn Kha (2006), “Chất lượng đào tạo nhân lực chế thị trường”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 10 30 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình "Quản lý nhà nước giáo dục", NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục “Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Tâm lý học quản lý Tài liệu giảng dạy học viên cao học quản lý 35 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia 36 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai (2009), Quản lý nguồn nhân lực Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai, Quản lý phát triển nhân giáo dục Tài liệu giảng dạy 38 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học “Quan điểm giải pháp”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phạm Thành Nghị (2007), “Đổi điều hành giáo dục đại học theo hướng hiệu quả”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 26, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục - Bợ Giáo dục Đào tạo 41 Phạm Thành Nghị, Tập giảng lý luận tổ chức quản lý 50 42 43 44 45 Quốc hợi nước cợng hịa XHCN Việt nam (1997), Luật Giáo dục Quốc hợi nước cợng hịa XHCN Việt nam (2005), Luật Giáo dục Quốc hợi nước cợng hịa XHCN Việt nam (2010), Luật viên chức Quốc hội nước cộng hịa XHCN Việt nam Pháp lệnh cán cơng chức 1998, 2000, 2003 46 Mạc Văn Trang: Tập giảng Quản lý nhân 47 Nguyễn Quang Toản, ISO 9000 & TMQ - Thiết lập hệ thống quản lý hướng vào chất lượng, NXB Thống kê TP HCM, 1999 48 Nguyễn Quang Toản, ISO 9000 & TQM, NXB Thống kê, 2000 49 Nguyễn Quang Toản, Quản trị chất lượng, NXB Thống kê TP HCM 50 Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học, ban hành theo Quyết định 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/12/2004 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 51 Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nợi 52 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2005), Giáo dục việt Nam việc gia nhập WTO, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 53 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục- Bộ GD-ĐT (2005), Luận khoa học cho giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục nước ta thập niên đầu kỷ 21- Chủ nhiệm đề tài: Đặng Bá Lãm, mã số: ĐTĐL- 2002/06, Hà Nội 55 Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục- Bộ GD-ĐT (2006), Phương pháp xây dựng chiến lược sách giáo dục vận dụng vào thực tiễn Chủ nhiệm đề tài: Đặng Bá Lãm, mã số: B94-38-26, Hà Nội 56 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Vụ Đại học (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH-HĐH Tài liệu tiếng Anh 57 Aswathapak (2005), Human resource and personnel management / K Aswathappa, McGraw Hill 58 Blaine R,Walter R, Karl R (1993), Measurement and Eluvation in Schools, Longman 59 Geoge, Arnold Weimerskirch (2003), The Portable MBA- Total Quality Management, Copyright with John Wiley & Sons, Inc 51 60 Hershel Thornburg - School Learning & Instruction 61 ISO(2000), ISO 9000:2000-Quality Mangement Systems-Fundamentals and vocabulary, Third edition, Geneva 62 Ivancevich (2007), Human Resource Management, McGraw-Hill 63 Juran J.M (1979), Quality Control Handbook, Maidenhead: 64 McGraw Hill John West- Burnham (1997), Managing Quality in Schools, Pitman Publishing, Washinggton DC 65 Michael Armstrong (2010), Essential Human Resource Management Practice, Kogan 66 Quality Assurance for Higher Education in Asia and the Pacific(1999), published by SEAMEO and UNESCO, Bangkok 52 ... Giới thiệu trường Cán Quản lý Giáo dục - Họ viện quản lý Giáo dục - Trường bồi dưỡng quản lý giáo dục Phú Thọ - Trường cán bộ quản lý Hà Nội - Trường bồi dưỡng cán bộ quản lý Giáo dục Thành phố... sở lý luận quản lý đội ngũ viên chức hành sở giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức trường cán bộ quản lý giáo dục Chương 3: Giải pháp quản lý đội ngũ viên chức trường cán. .. quản lý để quản lý đội ngũ viên chức hành 9.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đợi ngũ viên chức hành trường cán bộ quản lý giáo dục? 9.3 Thực trạng quản lý đợi ngũ viên chức hành trường

Ngày đăng: 26/09/2022, 22:25

Xem thêm:

w