1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thươngQuản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC NGUYỆN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - năm 2023 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Hằng Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Thanh Thúy Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nhân loại bước vào thập niên thứ hai kỷ XXI Tồn cầu hố cách mạng khoa học - cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy trình hình thành xã hội thông tin kinh tế tri thức Xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế tạo trình hợp tác để phát triển, đồng thời trình cạnh tranh mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, người tri thức trở thành nhân tố định phát triển quốc gia Giáo dục, tri thức trở thành chìa khố thành cơng Vì vậy, Đảng Nhà nước ta chăm lo cho nghiệp giáo dục, thực xem giáo dục quốc sách hàng đầu với việc xây dựng Nghị quyết, chiến lược, thị, đề án đổi phát triển giáo dục Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo, giới vào văn minh trí tuệ với hình thành phát triển kinh tế tri thức Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển khoa học tri thức vừa mở thời vừa đặt nước phát triển đứng trước thách thức lớn q trình cạnh tranh mang tính tồn cầu Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng định hướng chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020: “Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Trong năm qua, nhận thấy giáo dục đào tạo Việt Nam đạt thành tựu đáng tự hào, xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục cán phục vụ sở giáo dục ngày đơng đảo, có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngày nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh nhận thấy năm qua chuyển biến giáo dục đào tạo, quản lý nguồn nhân lực nước ta chậm tồn nhiều bất cập Trước hết, nói chất lượng đào tạo cịn thấp, học chưa gắn với hành, lực phẩm chất, đạo đức người học thấp, qui định, chế độ đãi ngộ với người thực tài, nhân sĩ, trí thức nhiều bất cập, chưa phù hợp, chưa trọng, phận giáo viên cán quản lý, công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp phát triển giáo dục thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Cùng với hòa nhập, phát triển ngành giáo dục, khối trường Đại học thuộc Bộ công thương có đóng góp tích cực việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kỹ sư, cử nhân, công nhân, thợ bậc cao, lành nghề cho nước Nhằm đáp ứng yêu cầu “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo” (Văn kiện Đại hội XI Đảng), việc phát triển đội ngũ viên chức hành khối trường Đại học thuộc Bộ cơng thương nhiệm vụ cần thiết, địi hỏi người làm công tác quản lý, tổ chức nhân phải nghiên cứu nghiêm túc hệ thống vấn đề tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng bộc lộ hạn chế, khó khăn cơng tác qui hoạch, tuyển dụng sử dụng, kiểm tra sàng lọc đội ngũ viên chức hành Thực tế địi hỏi phải có nghiên cứu thực tiễn nghiêm túc cơng phu để có sở thực tiễn đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực viên chức hành chính, từ nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học thuộc Bộ Cơng thương Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý đội ngũ viên chức hành Trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đội ngũ viên chức hành quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học trực thuộc Bộ Công thương, đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức hành trường Đại học trực thuộc Bộ Công thương chất lượng đào tạo trường Đại học trực thuộc Bộ Công thương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lí luận quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương Khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương Đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương Khảo nghiệm thực nghiệm giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý đội ngũ viên chức trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học trực thuộc Bộ Công thương 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu - Một số giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học trực thuộc Bộ Công thương - Quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương tiếp cận theo quản lý nguồn nhân lực (lập kế hoạch – quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá tạo môi trường làm việc) - Chủ thể quản lý đội ngũ VCHC bao gồm nhiều chủ thể chủ thể hiệu trưởng trường đại học thuộc Bộ Công thương, chủ thể tham gia phòng chức năng, khoa tổ chức trị Giới hạn địa bàn nghiên cứu - Bốn trường Đại học trực thuộc Bộ Công thương Giới hạn khách thể khảo sát Số lượng 282 khách thể khảo sát, bao gồm: Nhóm 1: Cán quản lý trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương Số lượng 82 người Nhóm 2: Viên chức hành Số lượng 200 người Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu: - Tiếp cận hệ thống: Đội ngũ viên chức hành cơng tác quản lý đội ngũ viên chức hành ln có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố khác phát triển c c t rường Đại học, Học viện nói chung khối trường Đại học thuộc Bộ cơng thương nói riêng - Tiếp cận thực tiễn: Khảo sát đội ngũ viên chức hành hoạt động thực tiễn giúp phát mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ này, bất cập công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực, giúp đề xuất biện pháp cải thiện thực trạng, đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển trường Đại học thuộc Bộ công thương - Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực: Quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học Bộ Công thương thông qua nội dung qui hoạch phát triển, tuyển dụng sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá sàng lọc, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ viên chức hành trường đại học Bộ Cơng thương - Tiếp cận lực: Cách tiếp cận yêu cầu quản lý đội ngũ viên chức trường đại học trực thuộc Bộ công thương cần phải xác định lực nghề nghiệp đội ngũ viên chức hành chính, quản lý dựa vào lực phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ viên chức hành 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp, sử dụng nhằm phân tích văn kiện, tài liệu, số liệu, tài liệu số, cơng trình nghiên cứu liên quan để phát vấn đề giải quyết, hạn chế tồn chưa giải Đặc biệt, phương pháp sử dụng để nhận diện thực trạng tổng kết kinh nghiệm nước, quốc tế, rút nhận định, kết luận 4.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng nhằm thu thập tư liệu sơ cấp, thực chọn mẫu điều tra phiếu trưng cầu ý kiến, tiến hành với đối tượng giảng viên cán quản lý trường Đại học thuộc Bộ công thương Phương pháp chuyên gia thực thông qua vấn, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, thu thập thông tin, trao đổi, xin ý kiến trực tiếp cán quản lý, viên chức hành nhà quản lý, đào tạo nguồn nhân lực Phương pháp vấn sâu, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu điển hình nhằm thu thập thông tin đội ngũ viên chức hành quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Cơng thương 4.2.3 Nhóm phương pháp tốn thống kê: Sử dụng cơng thức tốn thống kê số trung bình cộng, số trung vị, hệ số tương quan định lượng kết nghiên cứu Trên sở rút nhận xét khoa học quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương 4.3 Giả thuyết khoa học Quản lý đội ngũ viên chức trường đại học thuộc Bộ Cơng thương cịn nhiều bất cập hạn chế như: Chưa xây dựng qui trình làm việc chuẩn cho vị trí, sử dụng viên chức đơi cịn chưa sở trường lực, vấn đề qui hoạch tồn nhiều bất cập, quản lí viên chức hành mặt thời gian chưa phù hợp, chưa tạo môi trường làm việc tốt cho số phận…Nếu xây dựng áp dụng giải pháp quản lý: quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá tạo môi trường làm việc cho đội ngũ viên chức hành theo yêu cầu đổi giáo dục đại học phù hợp với yêu cầu phát triển trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương làm cho đội ngũ phát triển bền vững, góp phần thực tốt sứ mệnh trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Hoàn thiện làm phong phú sở lý luận đội ngũ viên chức hành quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương - Về mặt thực tiễn: + Luận án phân tích thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ cơng thương, ưu điểm hạn chế cần khắc phục làm sở cho việc đổi quản lý đội ngũ viên chức hành + Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức hành Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Đề xuất khẳng định tính hiệu giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo cho trường Đại học, Học viện nói chung khối trường Đại học thuộc Bộ cơng thương nói riêng việc thực thi giải pháp nhằm bồi dưỡng nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ viên chức hành chính, đồng thời tài liệu có giá trị tham khảo cho công tác nghiên cứu quản lý chủ đề có liên quan Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục cơng trình cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương Chương 3: Kết nghiên cứu thực tiễn quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học Bộ Cơng thương Chương 4: Giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Cơng thương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Để dựng lên tranh chung quản lý nhân từ xác định điểm nghiên cứu luận án Tổng quan nghiên cứu vấn đề thống kê, mô tả công trình nghiên cứu theo hướng: a) Các cơng trình nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực nguồn nhân lực giáo dục; b) Các cơng trình nghiên cứu quản lý, phát triển đội ngũ viên chức hành sở giáo dục nước giới 1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực nguồn nhân lực giáo dục Michel Amstrong [52] tác phẩm cung cấp lý luận để hiểu quản lý nguồn nhân lực mối quan hệ với nhu cầu doanh nghiệp, bao quát cách chuyên sâu tất lĩnh vực liên quan đến chức sách nhân lực Các tác giả Ann Giley, Jerry W.Giley, Scott A Quatro, Pamela Dixon [51] mô tả chi tiết diện mạo, đặc điểm quản lý nguồn nhân lực để nhà quản lý phát triển chiến lược cách chuyên nghiệp nguyên tắc lý luận thực tiễn quản lý nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực, vai trò bên liên quan phát triển nguồn nhân lực K.Aswathapa [50] giới thiệu chi tiết mơ hình quản lý nguồn nhân lực như: Mơ hình Fombrum, mơ hình Havard, mơ hình Guest, mơ hình Warwick Khi bàn mục tiêu chức quản lý nguồn nhân lực, tác giả dẫn mục tiêu gồm: Mục tiêu xã hội, mục tiêu tổ chức, mục tiêu chức mục tiêu nhân chức hỗ trợ tương ứng cho mục tiêu Với mục tiêu tổ chức có chức hỗ trợ: lập kế hoạch nguồn nhân lực, lựa chọn nhân viên, đào tạo phát triển, thẩm định, sử dụng, đánh giá Theo Leonard Nadler “Phát triển nguồn nhân lực hoạt động tổ chức, tiến hành thời gian đặc biệt thiết kế để tạo nên thay đổi hành vi” Tác giả quan niệm mơ hình phát triển nguồn nhân lực sau: Mơ hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonard Nadler (Mỹ, 1980) Phát triển nguồn nhân lực Giáo dục- Đào tạo nguồn nhân lực - Đào tạo - Bồi dưỡng - Tự đào tạo Sử dụng nguồn nhân lực - Tuyển chọn - Bố trí, sử dụng - Đánh giá - Đề bạt, thuyên chuyển Tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển - Môi trường làm việc - Mơi trường pháp lý - Các sách đãi ngộ Ở Việt Nam nghiên cứu quản lý, phát triển nguồn nhân lực gắn với nghiên cứu nhà khoa học như: Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha, Phạm Thành Nghị, Trần Khánh Đức, Đặng Quốc Bảo Tác giả Phạm Thành Nghị [30] (chủ biên) viết, Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tác giả Nguyễn Minh Đường Phan Văn Kha [17] Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trong Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp Các tác giả Vũ Văn Phúc Nguyễn Duy Hùng [46] Tác giả Trần Khánh Đức [16] sách Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Tác giả Cảnh Chí Hồng Trần Vĩnh Hồng [22] Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Nghiên cứu “Quản trị nguồn nhân lực”, Trần Kim Dung (2009) [12] Ngồi cịn có nhiều luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực giáo dục trường phổ thông đại học Cụ thể như: - Tác giả Vũ Đình Chuẩn (2008) [10], Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường trung học phổ thông theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa - Tác giả Nguyễn Hữu Độ (2015) [15], Xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông Thành phố Hà Nội - Tác giả Phạm Minh Giản (2012) [18], Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh đồng sông Cửu Long theo hướng chuẩn hóa - Tác giả Lê Trung Chinh (2015) [11], Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bối cảnh nay, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội - Tác giả Nguyễn Tiến Dũng (2015) [13], Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo quan điểm nhà trường hiệu Nhìn cách khái quát cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông sở đánh giá phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thuộc vùng miền khác đưa giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên số lượng cấu đặc biệt chất lượng đội ngũ giáo viên 1.2 Các công trình nghiên cứu quản lý, phát triển đội ngũ viên chức hành sở giáo dục Tổ chức nhân hành nhà nước quản lý người tổ chức hành nhà nước người tham gia vào nguồn lực tổ chức nhân hành nhà nước đáp ứng đòi hỏi thay đổi mơi trường nhằm đảm bảo cho tổ chức tồn tại, vận động phát triển Tác giả Võ Kim Sơn cộng (2007) [41] nghiên cứu “Tổ chức nhân hành nhà nước” Nghiên cứu “Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tác giả Phạm Thành Nghị (2007) Tác giả Phan Xuân Sơn (2008) [40] tìm hiểu “Quản lý nhân hành đào tạo cơng chức cao cấp Pháp”, Đội ngũ viên chức nói chung đội ngũ VCHC ĐH nói riêng thuật ngữ xuất thời gian gần đây, quản lý đội ngũ VCHC ĐH cịn nghiên cứu Cụ thể như: Nghiên cứu “Đội ngũ công chức, viên chức Việt Nam: Hiện trạng định hướng phát triển”, Phạm Mạnh Thùy (2011) [44] 1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu xác định vấn đề luận án cần giải 1.3.1 Nhận xét cơng trình nghiên cứu trước quản lý nguồn nhân lực - Các cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhiều quản lý nguồn nhân lực, cán quản lý, giáo viên cấp phổ thông, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Trên sở khái niệm “đội ngũ”, “viên chức”, “viên chức hành chính”, thuật ngữ “đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Cơng thương” hiểu sau: cơng dân Việt Nam, tuyển dụng theo vị trí việc làm, thực cơng việc hành trường đại học theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương trường đại học theo quy định pháp luật 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ đội ngũ viên chức hành trường đại học Đội ngũ viên chức hành trường đại học có chức tham mưu, giúp việc, giúp ban giám hiệu nhà trường thi hành sách, hoạt động lĩnh vực mà đảm nhiệm, cầu nối lãnh đạo nhà trường với phòng, ban, khoa hay phận trực thuộc với người học thực công việc khác tổ chức điều động, yêu cầu 2.1.3 Vai trò, đặc trưng lao động đội ngũ viên chức hành trường đại học Thực tế hoạt động phát triển trường đại học thuộc Bộ Công thương nói riêng, nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân nói chung cho thấy, đối tượng viên chức hành thực cơng tác chun mơn thuộc lĩnh vực hành chính, khái niệm chung phổ biến sử dụng trước « cán bộ, cơng nhân viên » chưa quan tâm thỏa đáng nghiên cứu mặt lý luận, thực tế quản lý, phát triển nhân hệ thống Phần lớn văn pháp quy tập chung vào quy định cụ thể tiêu chí, tiêu chuẩn, hướng dẫn nhiệm vụ, yêu cầu chuyên môn… đội ngũ viên chức giảng dạy đội ngũ quản lý 2.1.4 Đổi giáo dục đại học yêu cầu đặt viên chức hành trường đại học 2.1.4.1 Xu phát triển chung 2.1.4.2 Xu học tập suốt đời 2.1.4.3 Xu quốc tế hóa giáo dục 2.1.4.4 Sinh viên - “khách hàng” đặc biệt 2.1.4.5 Hướng tới thị trường toàn cầu 2.1.4.6 Xu hướng xuất giáo dục 2.1.4.7 Xu tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội 2.1.4.8 Đổi công tác quản lý giáo dục đại học 2.2 Năng lực khung lực nghề nghiệp đội ngũ viên chức hành 2.2.1 Khái niệm lực khung lực nghề nghiệp a) Năng lực 11 Tùy theo cách tiếp cận khác (tiếp cận theo định hướng nhân viên, tiếp cận theo định hướng công việc, tiếp cận theo định hướng toàn diện) mà nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác hầu hết định nghĩa có chung số quan điểm như: Năng lực bao gồm loạt kiến thức, kỹ năng, thái độ hay đặc tính cá nhân khác cần thiết để thực công việc thành công b) Khung lực đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương * Năng lực chung Năng lực chung phẩm chất, đặc tính cần phải có đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Cơng thương Đây lực cần thiết cho tất vị trí việc làm, * Năng lực nghiệp vụ, chuyên môn Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức, kỹ lĩnh vực chuyên môn cụ thể cần thiết để giúp đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương thực tốt công việc giao, theo vị trí, cơng việc, việc làm cụ thể, bao gồm: 2.2.2 Yêu cầu lực nghề nghiệp đội ngũ viên chức hành - Cập nhật kiến thức, thông tin giáo dục đại học đổi GDĐH - Có đầy đủ tố chất, đạo đức cần thiết làm việc môi trường giáo dục đại học - Có kỹ năng, lực nghề nghiệp phù hợp với đổi mới, làm việc có tính chuyên nghiệp cao - Sử dụng thành thạo ngoại ngữ công nghệ thông tin, để làm việc bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 - Có hiểu biết công việc VCHC trường đại học nước tiên tiến giới - Có khả tự chủ chịu trách nhiệm công việc mà giao - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình làm việc giải công việc - Thực tốt công việc q trình cải cách hành cửa - Có thái độ ứng xử văn minh, lịch phù hợp với văn hóa cơng sở 2.3 Quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học trực thuộc Bộ cơng thương theo mơ hình quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler 2.3.1 Quản lý nguồn nhân lực a) Khái niệm nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực 12 Dưới góc nhìn chung, quản lý nguồn nhân lực thiết kế sách thực lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho ngƣời đóng góp giá trị hữu hiệu cho tổ chức, bao gồm hoạt động: hoạch định nguồn nhân lực, phân tích thiết kế cơng việc, tuyển mộ lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo phát triển thù lao b) Quản lý nguồn nhân lực theo mơ hình Leonard Nadler Theo mơ hình quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler Phát triển nguồn nhân Giáo dục- Đào tạo nguồn nhân lực - Đào tạo - Bồi dưỡng - Tự đào tạo Sử dụng nguồn nhân lực - Tuyển chọn - Bố trí, sử dụng - Đánh giá - Đề bạt, thuyên chuyển Tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển - Môi trường làm việc - Môi trường pháp lý - Các sách đãi ngộ 2.3.2 Quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học theo mơ hình quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler 2.3.2.1 Khái niệm quản lý quản lý đội ngũ viên chức hành theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 2.3.2.2 Nội dung quản lý đội ngũ viên chức hành theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương 2.4.1 Các yếu tố thuộc nhà trường 2.4.1 Các yếu tố bên nhà trường Kết luận chương Phân tích tài liệu lí luận ngồi nước luận án xác định vấn đề nghiên cứu quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Cơng thương Khung lí luận luận án xác định Viên chức hành trường đại học cơng dân Việt Nam, tuyển dụng theo vị trí việc làm, thực cơng việc hành trường đại học theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương trường đại học theo quy định pháp luật Quản lý đội ngũ viên chức hành trường hiểu hoạt động tác động đến đội ngũ viên chức hành nhằm làm 13 tăng khả cống hiến họ mục tiêu trường đại học thuộc Bộ Công thương, đáp ứng nguyện vọng vị trí việc làm làm thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân đội ngũ Nội dung quản lý đội ngũ viên chức hành bao gồm: Quy hoạch đội ngũ viên chức hành chính; Tuyển dụng, sử dụng viên chức hành chính; Đào tạo, bồi dưỡng viên chức hành chính; Đánh giá việc thực nhiệm vụ viên chức hành chính; Thực chế độ sách, kiến tạo mơi trường làm việc cho đội ngũ viên chức hành chính; Phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ VCHC Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ viên chức hành bao gồm yếu tố chủ quan thuộc chủ thể quản lý gồm cấp lãnh đạo nhà trường, lực lượng cán quản lý, viên chức hành với yếu tố khách quan thuộc môi trường bên điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội, chế sách, đặc thù vùng miền, địa phương có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đội viên chức hành Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG 3.1 Khái quát chung trường đại học thuộc Bộ Công thương 3.1.1 Chức nhiệm vụ quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học thuộc Bộ Công thương 3.1.1.1 Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường (theo điều 28 Luật Giáo dục đại học) [36]: 3.1.1.2 Quyển tự chủ trường đại học (theo điều 32 Luật Giáo dục đại học) [36]: 3.1.1.3 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, biên chế nhân lực (theo mục 2, chương II, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP; từ ngày 06/4/2015 theo điều 6, điều 7, mục 1, chương 2, Nghị định 16/2015/ NĐCP): 3.1.1.4 Quyền tự chủ, tự chiu trách nhiệm tài (theo mục 2, chương III, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP; từ ngày 06/4/2015 theo điều 14, mục 3, chương 2, Nghị định 16/2015/NĐ-CP) 3.1.2 Các ngành nghề quy mô đào tạo trường đại học 3.1.2.1 Ngành nghề đào tạo Tuy có hoàn cảnh, điều kiện khác như: thời điểm thành lập vị trí địa lý, thành lập sở nâng cấp từ trường cao đẳng trước từ trường cơng nhân, trung cấp nên trường đại học 14 trực thuộc Bộ Công thương có điểm chung đào tạo đa cấp, đa ngành theo hướng nghề nghiệp ứng dụng có liên thông đào tạo cấp, bậc học sở đào tạo (ngành, bậc đào tạo trường xem phụ lục 7) 3.1.2.2 Quy mô đào tạo Bảng Quy mô đào tạo trường Đại học thuộc Bộ Công thương năm học 2014 - 2015 (Đơn vị tính: HS, SV) TT Tên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Đại học Công nghiệp Hà Nội Đại học Công nghiệp TP.HCM ĐH Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Đại học công nghiệp Quảng Ninh Đại học Sao Đỏ Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Đại học công nghiệp Việt Hung Tổng chung Tổng số HS, SV Đại học Cao TCCN đẳng Dạy Nghề 89,938 35,692 23,635 9,881 20,730 52,605 29,918 17,096 3,220 2,355 17,773 3,139 3,074 1,810 9,750 25,330 13,827 9,498 2005 7,509 3,509 3,023 824 153 9,962 2,107 5,764 1,885 206 5,131 865 2,752 632 882 7,527 1,461 4,418 427 1,221 215,775 90,581 69,260 20,684 35,297 (Nguôn Bộ Công thương, Tài liệu hội nghị tổng kêt công tác đào tạo, đào tạo bồi dưỡng năm học 2014- 2015, tháng 10 năm 2015) Bảng Quy mô đào tạo trường Đại học thuộc Bộ Công thương năm học 2015 – 2016 (Đơn vị tính: HS, SV) TT Tên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Đại học Công nghiệp Hà Nội Đại học Công nghiệp TP.HCM ĐH Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Đại học công nghiệp Quảng Ninh Đại học Sao Đỏ Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Đại học cơng nghiệp Việt - Hung Tổng chung Tổng số HS, SV 108,797 42,786 26,231 20,798 8,300 7,245 3,581 5,940 223,678 15 Đại học 33,852 26,168 7,901 11,881 4,824 2,472 2,394 2,279 91,771 Cao đẳng 28,443 11,809 5,225 8,016 3,040 3,614 927 2,903 63,977 TCCN 16,648 1,959 2,329 901 366 1,011 44 673 23,931 Dạy Nghề 29,854 2,850 10,839 70 148 216 85 44,062 (Nguồn Bộ Công thương, Tài liệu hội nghị tống kết công tác đào tạo, đào tạo bồi dưỡng năm học 2015 - 2016, tháng 11 năm 2016) Bảng 3 Quy mô đào tạo trường Đại học thuộc Bộ Công thương năm học 2016 – 2017 (Đơn vị tính: HS, SV) Tổng T Thạ Đại Cao TCC Dạy Tên trường số T c sĩ học đẳng N Nghề HS, SV Đại học Công nghiệp 12,42 54,455 290 27,925 12,731 1,181 TP.HCM Đại học Công nghiệp Hà 42,295 435 26,593 10,704 1,230 3,185 Nội Đại học Công nghiệp 10,83 26.231 7,838 5,225 2,329 TP.HCM ĐH Kinh tế kỹ thuật công 18,817 12,996 5,705 116 nghiệp Đại học công nghiệp Quảng 5,012 3,011 1,550 291 170 Ninh Đại học Sao Đỏ 5,928 3,363 1,980 469 116 Đại học Công nghiệp Việt 4,321 3,255 933 32 101 Trì Đại học công nghiệp Việt 5,644 4,235 1,111 298 Hung 26,83 162,703 725 89,216 39,939 5,946 Tổng chung (Nguồn Bộ Công thương, Tài liệu hội nghị tổng kết công tác đào tạo, đào tạo bồi dưỡng năm học 2016 - 2017, tháng 10 năm 2017) 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng đội ngũ viên chức hành trường Đại học 3.2.1 Mục đích khảo sát 3.2.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng đội ngũ viên chức hành trường đại học trực thuộc Bộ Công thương (số lượng, cấu, phẩm chất lực nghề nghiệp) - Khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học trực thuộc Bộ Công thương - Khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học trực thuộc Bộ Công thương 3.2.3 Đối tượng, địa bàn phương pháp khảo sát 16 3.2.3.1 Địa bàn nghiên cứu: 3.2.3.2 Đối tượng khảo sát 3.2.3.3 Tiêu chí chuẩn đánh giá 3.3 Thực trạng đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương 3.3.1 Số lượng Theo số liệu khảo sát, thống kê số lượng đội ngũ viên chức hành phục vụ trường đại học thuộc Bộ Công thương là: Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, Đại học Sao đỏ, Đại học Cơng nghiệp Việt Trì, Đại học Công nghiệp Việt-Hung thể bảng 3.6 đây: Bảng Cơ cấu số lượng viên chức hành Cán hợp đồng Cán lao động (Từ năm Tổng số tiêu biên chế Tổng trở lên) viên chức TT Trường số hành Số (người) Số lượng (người) lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % (người) (người) ĐH Công nghiệp 234 90 75 83,33 15 16,67 Quảng Ninh Đại học Sao Đỏ 448 135 104 77 31 23,00 ĐH Công nghiệp 254 93 78 83,87 13 16,13 Việt Trì ĐH Cơng nghiệp 290 98 80 81,63 18 18,37 Việt-Hung 3.3.2 Cơ cấu 3.3.2.1 Cơ cấu giới tính đội ngũ viên chức hành 3.3.2.1 Cơ cấu độ tuổi đội ngũ viên chức hành 3.3.3 Chất lượng (phẩm chất đạo đức lực nghề nghiệp) 3.3.3.1 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 3.3.3.2 Năng lực nghề nghiệp 3.4 Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 3.4.1 Quy hoạch đội ngũ viên chức hành đáp ứng đổi giáo dục đại học Bảng Thực trạng vấn đề quy hoạch đội ngũ viên chức hành T T Quy hoạch Tốt SL % Mức độ thực Khá TB SL % SL % 17 Chưa tốt SL % ̅ X Thứ bậc T T Quy hoạch Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ viên chức hành đảm bảo số lượng, công việc giao (đúng người, việc, vị trí…) Đơn vị xây dựng Bảng mô tả công việc (liệt kê chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công việc, điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn cần đạt thực công việc) Đơn vị xây dựng Bảng tiêu chuẩn vị trí việc làm (liệt kê yêu cầu lực cá nhân trình độ chun mơn, chuyên ngành đào tạo, hình thức đào tạo; chứng quản lý hành nhà nước, ngoại ngữ, tin học; lực giải công việc phẩm chất cá nhân thích hợp cho cơng việc) Xác định giải pháp thực vấn đề quy hoạch Đánh giá kết việc thực cơng việc, kế hoạch Trung bình Tốt SL % Mức độ thực Khá TB SL % SL % Chưa tốt SL % ̅ X Thứ bậc 30 10,64 175 62,06 69 24,4 2,84 2,8 35 12,41 189 67,02 56 19,8 0,71 2,91 45 15,96 202 71,63 32 11,3 1,06 3,02 32 11.35 191 67,73 47 16,6 12 4,26 2,86 28 57 20,2 10 3,55 2,82 9,93 187 66,31 12,06 66,95 18,5 2,48 2,89 3.4.2 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ viên chức hành đáp ứng đổi giáo dục đại học 3.4.3 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ viên chức hành đáp ứng đổi giáo dục đại học 18 3.4.4 Đánh giá đội ngũ viên chức hành đáp ứng đổi giáo dục đại học 3.4.5 Tạo môi trường làm việc cho đội ngũ viên chức đáp ứng đổi giáo dục đại học 3.4.6 Phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ viên chức đáp ứng đổi giáo dục đại học 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học Bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Cơng thương Mức độ ảnh hưởng TT Yếu tố Rất nhiều Nhiều Ít SL % SL % SL Cách nhìn nhận, đánh giá lãnh đạo tầm quan 69 24,47 201 71,28 trọng viên chức Công tác ban hành thực chủ trương 79 sách nhằm tạo mơi trường phát triển Cơ sở vật chất, công nghệ 58 đại trang bị % Không ảnh hưởng SL % ̅ X Thứ bậc 2,84 1,42 3,19 28,01 197 69,86 1,42 0,71 3,25 20,57 204 72,34 0,35 19 6,74 3,06 Yêu cầu ngày cao nhà nước tiêu chuẩn, 115 40,78 160 56,74 phẩm chất lực viên chức Khối lượng công việc 55 19,5 201 71,28 giao 1,77 0,71 3,37 17 6,03 3,19 3,07 Động cơ, mục đích phát 78 triển tự thân viên chức 27,66 197 69,86 1,77 0,71 3,24 Năng lực, phẩm chất trị, kỹ làm việc 65 viên chức Đời sống vật chất, tinh thần, môi trường làm việc 83 viên chức 23,05 206 73,05 2,48 1,42 3,17 29,43 195 69,15 1,42 24,82 190 67,38 20 7,09 Độ tuổi trung bình viên 70 chức Trung bình 26,48 68,99 19 2,8 3,28 0,71 3,16 1,73 3,2 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 3.6.1 Mặt mạnh nguyên nhân 3.6.2 Mặt yếu nguyên nhân Kết luận chương Khảo sát 282 cán làm công tác quản lý, viên chức hành trường đại học trực thuộc Bộ Công thương vấn đề đội ngũ viên chức hành quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương cho thấy thực trạng: - Về đội ngũ viên chức hành trường khơng ngừng phát triển số lượng chất lượng Phần lớn, đội ngũ viên chức hành trường có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống mẫu mực; hầu hết có trình độ đào tạo chun mơn nghiệp vụ, có kinh nghiệm công tác, tổ chức thực nghiêm túc chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách Nhà nước giáo dục; số viên chức hành có tư đổi mới, động, sáng tạo tâm huyết với nghiệp đổi GD Đa số viên chức hành có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, có ý thức phục vụ đơn vị, nhà trường, người học - Công tác quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học Ban giám hiệu nhà trường thực qui trình tuyển dụng, theo qui định, vấn đề qui hoạch cán quan tâm nhiều Mức độ thực nội dung quản lý đánh giá mức độ tốt - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đội ngũ viên chức hành nhà quản lý gồm nhiều yếu tố khách quan chủ quan, mức độ ảnh hưởng yếu tố nhiều Kết khảo sát thực tiễn sở khoa học đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức hành chính, giúp cho đội ngũ nâng cao hiệu công việc Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG 4.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 4.1.1 Định hướng đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 4.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 20 4.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 4.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 4.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 4.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tổng quát theo thời gian Nguyên tắc đề xuất xem xét sở kế thừa kết 4.1.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 4.2 Giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 4.2.1 Quy hoạch viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương 4.2.1.1 Mục đích giải pháp - Mục tiêu việc quy hoạch đội ngũ viên chức hành nhằm đảm bảo cho đội ngũ phát triển số lượng, có cấu hợp lý, chất lượng củng cố nâng cao, đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển trường đại học thuộc Bộ Công thương - Về số lượng: Đảm bảo cân đối, đầy đủ số lượng giảng viên, viên chức hành vị trí cơng việc, theo đặc thù cơng việc trường - Về chất lượng: Tiến tới tất đội ngũ viên chức hành đạt vượt chuẩn, đạt yêu cầu theo khung lực - Về cấu, đối tượng nằm diện quy hoạch: Đảm bảo cân đối độ tuổi, giới tính, trình độ, cấu môn học, chuyên ngành đào tạo 4.2.1.2 Nội dung thức thực - Công tác quản lý đội ngũ viên chức hành cần tiến hành việc dự báo, xác định quy mô, quy hoạch, ngành nghề đào tạo, cấu nguồn lực, phân tích trạng đội ngũ Từ đó, xác định nhu cầu cần quy hoạch, bổ sung, chuyển đổi tiến hành giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ 4.1.2.3 Điều kiện thực - Ban Giám hiệu trường đại học thuộc Bộ Công thương xây dựng, ban hành quy chế đánh giá viên chức hành chính; rà sốt, bổ sung nguồn quy hoạch; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng viên chức hành hàng năm theo quy chế cán 4.2.2 Tuyển dụng sử dụng đội ngũ viên chức hành theo vị trí việc làm, lực nghề nghiệp 4.2.2.1 Mục đích giải pháp 4.2.2.2 Nội dung cách thức thực 4.2.2.3 Điều kiện thực Vụ tổ chức cán - Bộ Công thương cần tăng cường đạo, hướng dẫn, thẩm định phê duyệt đề án vị trí việc làm trường đại 21 học thuộc Bộ Cơng thương Chủ trì phối hợp với trường đại học thuộc Bộ Công thương xây dựng ban hành quy chế tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, sử dụng viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương - Các trường đại học thuộc Bộ Công thương cần thực tốt việc xây dựng, hồn thiện mơ tả cơng việc khung lực vị trí việc làm viên chức hành Tổ chức thực việc bổ nhiệm, luân chuyển, sử dụng viên chức hành khoa, phòng, ban, trung tâm với quy hoạch, yêu cầu nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán 4.2.3 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ viên chức hành đáp ứng với vị trí việc làm 4.2.3.1 Mục đích giải pháp Nâng cao trình độ chun mơn, lực làm việc đội ngũ viên chức để đáp ứng nhu cầu ngày cao giáo dục đào tạo Đào tạo, bồi dưỡng với mục đích nâng cao trình độ chun mơnnghiệp vụ, phẩm chất đạo đức trị đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán viên chức hành Việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn-nghiệp vụ cho đội ngũ viên chức đơn vị nhà trường nhằm phục vụ thiết thực cho cơng tác chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng, nâng cao lực chuyên môn, kỹ làm việc khả sư phạm, khả ứng dụng công nghệ thông tin, khả sử dụng ngoại ngữ, khả tham gia hoạt động nhà trường trường đại học thuộc Bộ Công thương 4.2.3.2 Nội dung cách thức thực 4.2.4.3 Điều kiện thực 4.2.4 Đánh giá đội ngũ viên chức hành theo lực vị trí cơng việc 4.2.4.1 Mục đích giải pháp 4.2.4.2 Nội dung cách thức thực 4.2.4.3 Điều kiện thực 4.2.5 Tạo môi trường làm việc để đội ngũ viên chức hành phát huy hết vai trị quản lý đào tạo nhà trường 4.2.5.1 Mục đích giải pháp 4.2.5.2 Nội dung cách thức thực 4.2.5.3 Điều kiện thực 4.2.6 Phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương 4.2.6.1 Mục đích giải pháp 4.2.6.2 Nội dung cách thức thực 4.2.6.3 Điều kiện thực 22 4.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 4.3.1 Mục đích khảo nghiệm 4.3.2 Cách cho điểm thang đánh giá 4.3.3 Đối tượng khảo nghiệm 4.4.4 Kết khảo nghiệm 4.4.4.1 Đánh giá tính cần thiết giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương 4.5 Thực nghiệm giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 4.5.1 Mục đích thực nghiệm 4.5.2 Giả thuyết thực nghiệm 4.5.3 Các bước thực nghiệm 4.5.4 Mẫu thực nghiệm 4.5.5 Tiêu chuẩn thang đánh giá thực nghiệm 4.5.6 Kết thực nghiệm Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, chuyên đề đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương, cụ thể: Giải pháp 1: Quy hoạch viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương Giải pháp 2: Tuyển dụng sử dụng đội ngũ viên chức hành theo vị trí việc làm, lực nghề nghiệp Giải pháp 3: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ viên chức hành đáp ứng với vị trí việc làm Giải pháp 4: Đánh giá đội ngũ viên chức hành theo lực vị trí cơng việc Giải pháp 5: Tạo môi trường làm việc để đội ngũ viên chức hành phát huy hết vai trị quản lý đào tạo nhà trường Giải pháp 6: Phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận án nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý đội ngũ VCHC các trường đại học thuộc Bộ Công thương, từ trình phát triển đến lý thuyết đại Trên sở phân tích làm rõ vai trị, chức đội ngũ VCHC các trường đại học thuộc Bộ Công thương với đặc điểm riêng NCS hoàn thành đề tài nghiên cứu “Quản lý đội ngũ VCHC trường đại học thuộc Bộ Công thương”, đồng thời rút số kết luận sau: 1.1 Phân tích tài liệu lí luận nước luận án xác định vấn đề nghiên cứu quản lý đội ngũ VCHC trường đại học thuộc Bộ Công thương Khung lí luận luận án xác định 1.2 Khảo sát 282 cán làm công tác quản lý, VCHC trường đại học trực thuộc Bộ Công thương vấn đề đội ngũ VCHC quản lý đội ngũ VCHC trường đại học thuộc Bộ Công thương cho thấy thực trạng: 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ VCHC trường đại học thuộc Bộ Công thương, cụ thể: Giải pháp 1: Quy hoạch viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương Giải pháp 2: Tuyển dụng sử dụng đội ngũ viên chức hành theo vị trí việc làm, lực nghề nghiệp Giải pháp 3: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ viên chức hành đáp ứng với vị trí việc làm Giải pháp 4: Đánh giá đội ngũ viên chức hành theo lực vị trí cơng việc Giải pháp 5: Tạo mơi trường làm việc để đội ngũ viên chức hành phát huy hết vai trò quản lý đào tạo nhà trường Giải pháp 6: Phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo, Bộ Công thương 2.2 Đối với trường trường Đại học trực thuộc Bộ Công thương 2.3 Đối với viên chức hành trường Đại học trực thuộc Bộ Công thương 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Đức Nguyện (2021), Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học trực thuộc Bộ Cơng Thương, Tạp chí Thiết bị giáo dục số đặc biệt tháng 12/2021 Nguyễn Đức Nguyện (2022), Giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học trực thuộc Bộ Công Thương, tạp chí Thiết bị giáo dục số 256 kỳ - 1/2022

Ngày đăng: 10/05/2023, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w