Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các Trường Đại học thuộc Bộ Công thương.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC NGUYỆN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - năm 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC NGUYỆN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Hằng Hà Nội - năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ kết quả nghiên cứu thực Các số liệu kết quả được trình bày luận án hồn tồn trung thực chưa được cơng bớ bất kỳ cơng trình nghiên cứu Tất cả những tham khảo kế thừa đều được trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tác giả Nguyễn Đức Nguyện MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực nguồn nhân lực giáo dục 1.2 Các công trình nghiên cứu quản lý, phát triển đội ngũ viên chức hành sở giáo dục 13 1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu xác định vấn đề luận án cần giải 16 Kết luận chương 17 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG 18 2.1 Viên chức hành trường đại học 18 2.1.1 Khái niệm về viên chức, viên chức hành đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương 18 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ viên chức hành trường đại học 20 2.1.3 Vai trò, đặc trưng lao động của đội ngũ viên chức hành trường đại học 21 2.1.4 Đổi giáo dục đại học yêu cầu đặt đối với viên chức hành trường đại học 23 2.2 Năng lực khung lực nghề nghiệp đội ngũ viên chức hành 28 2.3 Quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học trực thuộc Bộ cơng thương theo mơ hình quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler 32 2.3.1 Quản lý nguồn nhân lực 32 2.3.2 Quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học theo mơ hình quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler 33 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương 54 Kết luận chương 58 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG 60 3.1 Khái quát chung trường đại học thuộc Bộ Công thương 60 3.1.1 Chức nhiệm vụ quyền tự chủ trách nhiệm xã hội của trường đại học thuộc Bộ Công thương 60 3.1.2 Các ngành nghề quy mô đào tạo trường đại học 66 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng đội ngũ viên chức hành trường Đại học 71 3.2.1 Mục đích khảo sát 71 3.2.2 Nội dung khảo sát 71 3.2.3 Đối tượng, địa bàn phương pháp khảo sát 71 3.3 Thực trạng đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương 73 3.3.1 Số lượng 73 3.3.2 Cơ cấu 74 3.3.3 Chất lượng (phẩm chất đạo đức lực nghề nghiệp) 77 3.4 Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 81 3.4.1 Quy hoạch đội ngũ viên chức hành đáp ứng đổi giáo dục đại học 81 3.4.2 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ viên chức hành đáp ứng đổi giáo dục đại học 83 3.4.3 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ viên chức hành đáp ứng đổi giáo dục đại học 86 3.4.4 Đánh giá đội ngũ viên chức hành đáp ứng đổi giáo dục đại học 89 3.4.5 Tạo môi trường làm việc cho đội ngũ viên chức đáp ứng đổi giáo dục đại học 91 3.4.6 Phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ viên chức đáp ứng đổi giáo dục đại học 93 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 95 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 98 3.6.1 Mặt mạnh nguyên nhân 98 3.6.2 Mặt yếu nguyên nhân 100 Kết luận chương 102 Chương 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG 103 4.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 103 4.1.1 Định hướng đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 103 4.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 105 4.2 Giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 108 4.2.1 Quy hoạch viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương 108 4.2.2 Tuyển dụng sử dụng đội ngũ viên chức hành theo vị trí việc làm, lực nghề nghiệp 115 4.2.3 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ viên chức hành đáp ứng với vị trí việc làm 118 4.2.4 Đánh giá đội ngũ viên chức hành theo lực vị trí cơng việc 121 4.2.5 Tạo môi trường làm việc để đội ngũ viên chức hành phát huy hết vai trị quản lý đào tạo nhà trường 126 4.2.6 Phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Cơng thương 129 4.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 134 4.5 Thực nghiệm giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng đổi giáo dục đại học 139 Kết luận chương 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 159 DANH MỤC BẢNG Bảng Quy mô đào tạo của trường Đại học thuộc Bộ Công thương năm học 2014 - 2015 67 Bảng Quy mô đào tạo của trường Đại học thuộc Bộ Công thương năm học 2015 – 2016 68 Bảng 3 Quy mô đào tạo của trường Đại học thuộc Bộ Công thương năm học 2016 – 2017 69 Bảng Tổng quy mơ tính chất đào tạo của trường đại học thuộc Bộ Công thương qua năm gần 70 Bảng Cách cho điểm thang đánh giá 72 Bảng Cơ cấu về sớ lượng viên chức hành 73 Bảng Cơ cấu về giới tính đội ngũ viên chức hành 74 Bảng Cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ viên chức hành 75 Bảng Thực trạng về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ viên chức hành 77 Bảng 10 Thực trạng về lực của đội ngũ viên chức hành 78 Bảng 11 Thực trạng về vấn đề quy hoạch của đội ngũ viên chức hành 81 Bảng 12 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ viên chức hành đáp ứng đổi giáo dục đại học 83 Bảng 13 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ viên chức hành đáp ứng đổi giáo dục đại học 86 Bảng 3.14 Đánh giá đội ngũ viên chức hành đáp ứng đổi giáo dục đại học 89 Bảng 15 Tạo môi trường làm việc cho đội ngũ viên chức đáp ứng đổi giáo dục đại học 91 Bảng 16 Phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ viên chức đáp ứng đổi giáo dục đại học 93 Bảng 17 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương 95 Bảng Tiêu chí chung của viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương 110 Bảng Cách cho điểm thang đánh giá 134 Bảng Mẫu khảo nghiệm 135 Bảng 4 Đánh giá mức độ cần thiết của giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Cơng thương 136 Bảng Đánh giá mức độ khả thi của giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Cơng thương 137 Bảng Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết khả thi của giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành trường đại học thuộc Bộ Công thương 138 Bảng Tiêu chí đánh giá lực làm việc của đội ngũ VCHC 141 Bảng Năng lực làm việc của VCHC trước thực nghiệm 143 Bảng Năng lực làm việc của VCHC sau thực nghiệm 144 Bảng 4.10 So sánh lực làm việc của VCHC trước sau thực nghiệm 144 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Chữ viết tắt CBQL Cán quản lý ĐH Đại học ĐHCN Đại học công nghiệp GV Giảng viên HS Học sinh SV Sinh viên TCCN Trung cấp chuyên nghiệp Bảo trì sửa chữa Nguội SC máy công cụ Nguội Sửa chữa máy thiết bị khí cơng cụ Bảo trì sửa chữa Cơng nghệ Ơ tơ Cơng nghệ Ơ tơ tô Điện công nghiệp Điện công nghiệp Điện công nghiệp dân dụng Điện tử công nghiệp Điện tử công nghiệp Điện tử công nghiệp dân dụng Tin học ứng dụng Vẽ Thiết kế máy Vẽ Thiết kế tính máy tính Kế tốn doanh Kế toán doanh nghiệp Kế toán doanh nghiệp nghiệp Công nghệ may KT máy lạnh Điều hoà Kỹ thuật máy lạnh thời trang khơng khí Điều hồ khơng khí Cơng nghệ hố hữu Hàn Hàn 10 Cơng nghệ hố vô 10 May thời trang 10 May thời trang 11 Hố phân tích 11 Nguội chế tạo 11 Nguội chế tạo 12 Lập trình máy tính 12 Lập trình máy tính 13 Cắt gọt kim loại (Cơng 13 Cắt gọt kim loại (Công nghệ Nhật bản) nghệ Nhật bản) 14 Hàn (Công nghệ Nhật bản) 14 Gia công kim loại tấm (Công nghệ Nhật bản) 15 Điện công nghiệp (Công 15 Sửa chữa thiết bị điều nghệ Nhật Bản) khiển điện (Công nghệ Nhật bản) 16 Công nghệ may (Công nghệ kỹ thuật may, Thiết kế thời trang) 17 Việt Nam học 18 Thiết kế thời trang 19 Công nghệ kỹ thuật môi trường 3.Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh Trụ sở chính: 140 Lê Trọng Tấn, P Tây Thạnh, Quận Tân Phú Cơ sở 2: 54/12 Tân kỳ Tân Quý, P Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú Ký túc xá: 102-104-106 Nguyễn Quý Anh, P Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú Cơ sở đào tạo Trà Vinh: xã Mỹ Chánh, huyện Châu Thành, Trà Vinh 183 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phớ Hồ Chí Minh được thành lập từ năm 1982, lịch sử hình thành phát triển Trường được đổi tên nâng cấp qua giai đoạn: Ngày 09/9/1982, Trường được thành lập theo quyết định số 986/CNTP của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thực phẩm với tên gọi: Trường Cán Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm thành phớ Hồ Chí Minh Trường có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, nghiệp vụ kinh tế, kỹ thuật cho sở thuộc ngành Cơng nghiệp Thực phẩm phía Nam Ngày 03/5/1986, Trường được đổi tên thành: Trường Trung học Công nghiệp Thực phẩm thành phớ Hồ Chí Minh theo qút định số 25/CNTP/TCCB của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thực phẩm Trường có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dưỡng cán kinh tế, kỹ thuật hệ Trung học cho đơn vị sản xuất, kinh doanh, nghiệp thuộc ngành Cơng nghiệp Thực phẩm tỉnh, thành phớ phía Nam Ngày 02/01/2001, Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Thành phớ Hồ Chí Minh được thành lập theo qút định số 18/QĐ-BGD&ĐTTCCB của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sở nâng cấp Trường Trung học Cơng nghiệp Thực phẩm thành phớ Hồ Chí Minh Trường có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dưỡng cán kinh tế, kỹ thuật có trình độ Cao đẳng trình độ thấp (Trung học chun nghiệp Cơng nhân kỹ thuật), nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Ngày 23/02/2010, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập theo Qút định sớ 284/QĐ-TTg, ngày 23 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phớ Hồ Chí Minh Sứ mạng - 2015 Xây dựng mơi trường văn hố, thân thiện, nhân văn nền kinh tế trí thức Áp dụng công nghệ tiến tiến dạy - học, tạo hội để người học tự học 184 suốt đời Cung ứng dịch vụ giáo dục đáp ứng ngày cao yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực của xã hội Tầm nhìn - 2025 Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP.HCM phấn đấu trở thành sở đào tạo tiên tiến, hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật công nghệ phục vụ yêu cầu phát triển của Việt nam khu vực Chính sách chất lượng Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao về chun mơn, tin học, ngoại ngữ, kỹ tác nghiệp, tư duy, giao tiếp, làm việc theo nhóm nền kinh tế trí thức lợi ích của cộng đồng xã hội Tiếp cận dịch vụ giáo dục khu vực thế giới, đào tạo theo hệ thớng tín chỉ, cải tiến liên tục chương trình, phương pháp dạy - học cách quản lý của Trường Áp dụng công nghệ thông tin vào dạy - học, vào quản lý hướng tới yêu cầu (nhu cầu mong đợi) của người học, người sử dụng lao động xã hội Thường xuyên cải thiện đời sống của GV & CBVC Trường Phát huy tiềm công hiến của tất cả thành viên, xây dựng Trường thành tập thể sạch, minh bạch, vững mạnh, gia tăng vị thế cạnh tranh của Trường khu vực thế giới Các ngành đào tạo Đại học Công nghệ thông tin Cao đẳng Công nghệ thơng tin Cao đẳng nghề Lập trình máy tính Công nghệ kỹ thuật điện, Công nghệ kỹ thuật điện, Kế toán doanh điện tử điện tử nghiệp Công nghệ chế tạo máy Công nghệ kỹ thuật Điện cơng nghiệp khí 185 Cơng nghệ kỹ thuật hóa Cơng nghệ kỹ thuật hóa học học Điện tử cơng nghiệp Cơng nghệ thực phẩm Chế tạo thiết bị Cơng nghệ thực phẩm khí Cơng nghệ chế biến thủy Công nghệ chế biến thủy sản sản Quản trị nhà hàng Đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm Cơng nghệ kỹ thuật nhiệt Thiết kế thời trang Kế toán Kế tốn Kỹ thuật chế biến ăn Cơng nghệ sinh học Công nghệ sinh học Kiểm nghiệm chất lượng lương thực thực phẩm 10 Công nghệ kỹ thuật môi 10 Công nghệ kỹ thuật môi 10 Quản trị doanh trường trường nghiệp vừa nhỏ 11 Quản trị kinh doanh 11 Công nghệ vật liệu 11 Tài tín dụng 12 Tài ngân hàng 12 Công nghệ may 13 Công nghệ da giày Đại học Cao đẳng Cao đẳng nghề 14 Việt Nam học 15 Quản trị kinh doanh Trường Đại học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp Cơ sở Hà Nội: 456 - Minh Khai, Hà Nội Cơ sở Nam Định: 353 - Trần Hưng Đạo, Nam Định Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp được thành lập theoQuyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ, sở nâng cấp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công 186 nghiệp I, tiền thân Trường Trung cấp Kỹ thuật III, được thành lập năm 1956 Các ngành đào Đại học Công nghệ sợi, dệt Cao đẳng Công nghệ sợi, dệt (gồm dệt, sợi, nhuộm) Công nghệ may Công nghệ thực phẩm Công nghệ kĩ thuật Công nghệ da giầy Trung cấp chuyên nghiệp Công nghệ dệt Công nghệ may thiết kế thời trang Công nghệ da giày điện, điện tử Công nghệ may Công nghệ thực phẩm Công nghệ thực phẩm Cơng nghệ thơng tin Kế tốn Kế tốn Cơng nghệ kĩ thuật Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh khí Công nghệ điện tử, Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin Công nghệ kĩ thuật Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử điện truyền thơng Kế tốn Quản trị kinh doanh Công nghệ kĩ thuật Công nghệ kỹ thuật khí khí 10 Cơng nghệ điện tử, 10 Tài ngân hàng trùn thơng 10 Cơng nghệ điện tử 11 Công nghệ kĩ thuật 11 Công nghệ kỹ thuật điện tử điện tử 12 Công nghệ kĩ thuật 12 Công nghệ kỹ thuật ô ôtô tô 13 Tài ngân hàng 13 Tài ngân hàng 187 Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh Cơ sở 1: Xã Yên Thọ - huyện Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh Cơ sở 2: Xã Minh Thành - Huyện Yên Hưng - tỉnh Quảng Ninh Tiền thân trường Kỹ thuật Trung cấp Mỏ, được thành lập ngày 25/11/1958 theo quyết định số 1630/BCN của Bộ Công nghiệp Này 24/7/1996 Trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ theo quyết định số 479/TTg của Thủ tướng Chính Phủ Ngày 25/12/2007 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 1730/QĐ-TTg nâng cấp Trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ thành Trường ĐHCN Quảng Ninh Sứ mệnh: Sáng tạo tri thức mới, công nghệ mới; đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề, chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH phát triển kinh tế- xã hội của vùng Đông bắc cả nước Mục tiêu chiến lược: Đổi bản toàn diện đảm bảo mang lại cho cán giảng viên nhà trường mơi trường thuận lợi, phát huy tồn lực trí tuệ của cho nghiệp đào tạo phát triển công nghiệp, tạo cho sinh viên môi trường học tập nghiên cứu khang trang, đại, nhằm không ngường nâng cao chất lượng với những kiến thức tiên tiến đại kỹ cần thiết để tiến thân, lập nghiệp sáng nghiệp nền kinh tế thị trường Phấn đấu xây dựng trường trở thành những trường đại học tiên tiến của Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học chất lượng cao Tạo dựng được thương hiệu “Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh” có uy tín, quan hệ q́c tế rộng rãi đa phương, đa dạng, đủ sức cạnh tranh, hợp tác bình đẳng với nước khu vực như thế giới chủ động hội nhập 188 Các ngành đào tạo Đại học Ngành Kỹ thuật mỏ hầm lò Cao đẳng Ngành Công nghệ kỹ thuật mỏ hầm lò Ngành Kỹ thuật mỏ lộ thiên Ngành Công nghệ kỹ thuật mỏ lộ thiên Ngành Công nghệ Cơ điện Tuyển Ngành Xây dựng Mỏ Cơng trình khống ngầm Ngành Kỹ thuật tuyển khống Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện tử Ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện Đại học Cao đẳng Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện Ngành Cơ điện mỏ Ngành Công nghệ Cơ điện mỏ Ngành Công nghệ kỹ thuật Điều khiển Tự động hoá Ngành Kế tốn Ngành Kế tốn Ngành Cơng nghệ kỹ thuật điều Ngành Quản trị kinh doanh khiển tự động hố 10 Ngành Cơng nghệ Tuyển khống 11 Ngành Cơ điện Tuyển khống 12 Ngành Cơng nghệ kỹ thuật ô tô 13 Ngành Máy Thiết bị mỏ 14 Ngành Địa chất cơng trình - Địa chất thuỷ văn 15 Ngành Công nghệ kỹ thuật trắc địa 16 Ngành Tin ứng dụng 189 Trường Đại học Sao Đỏ Tiền thân của Trường Trường Công nhân Cơ điện Mỏ, thành lập ngày 15 tháng năm 1969, Trường Cơng nhân Cơ khí Chí Linh thành lập ngày tháng năm 1975 thuộc Cục Đào tạo - Bộ Điện than Năm 1979 chuyển về trực thuộc Cơng ty Than ng Bí Năm 1991, Bộ Năng lượng (nay Bộ Công thương) quyết định sáp nhập trường thành Trường Cơng nhân Cơ điện Chí Linh trực thuộc Cơng ty Cơ khí Mỏ Năm 1995, Trường chuyển về trực thuộc Công ty Than Cẩm Phả Năm 1997 trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam Từ năm 1999, Trường chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công thương) Ngày 13 tháng năm 2001, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ký Quyết định số 13/2001/QĐ-BCN về việc thành lập Trường Trung học Công nghiệp Cơ điện sở nâng cấp Trường Đào tạo nghề Cơ điện Ngày tháng 10 năm 2004, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 5738/QĐ-BGD&ĐT-TCCB về việc thành lập Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ sở nâng cấp Trường Trung học Công nghiệp Cơ điện Đến ngày 24 tháng năm 2010, Thủ tướng phủ ký Quyết định số 376/2010/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đại học Sao Đỏ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Các ngành đào tạo Đại học Cao đẳng Cơng nghệ kỹ thuật Cơ khí Cơng nghệ kỹ thuật Cơ khí Cơng nghệ kỹ thuật Ồ tô Công nghệ Hàn Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử Công nghệ thông tin Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ Cơng nghệ kỹ thuật tàu thủy Công nghệ May Công nghệ kỹ thuật hóa học Cơng nghệ Da giày Công nghệ may Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử Quản trị kinh doanh Công nghệ kỹ thuật Nhiệt Kế tốn Cơng nghệ kỹ thuật Điện tử - Truyền thông 190 10 Tài - Ngân hàng 11 Ngơn ngữ Anh 12 Ngơn ngữ Trung Quốc 13 Việt Nam học 14 Công nghệ kỹ thuật Xây dựng 15 Công nghệ kỹ thuật Công trình Xây dựng 10 Cơng nghệ thơng tin 11 Cơng nghệ kỹ thuật hóa học 12 Cơng nghệ thực phẩm 13 Tài - Ngân hàng 14 Quản trị kinh doanh 15 Kế toán 16 Việt Nam học Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp Bảo trì sửa chữa Cắt gọt kim loại thiết bị khí Bảo trì sửa chữa Hàn tô Công nghệ hàn Điện công nghiệp dân dụng Công nghệ may Điện tử công nghiệp thời trang dân dụng Điện công nghiệp Công nghệ ô tô dân dụng Cơ khí chế tạo May thiết kế thời trang Điện tử công nghiệp Công nghệ thông tin Tin học ứng dụng Kế toán doanh nghiệp Kế toán doanh nghiệp 10 Hướng dẫn du lịch Cắt gọt kim loại Hàn Điện công nghiệp dân dụng Điện tử công nghiệp dân dụng Công nghệ ô tô May thiết kế thời trang Trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung Tiền thân trường Công nhân kỹ thuật Việt - Hung được thành lập năm 1977 Năm 1998 được nâng cấp đổi tên thành trường Trung học Công nghiệp Việt - Hung Năm 2005 được nâng cấp đổi tên thành trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung Năm 2010 Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung được thành lập theo Qút định sớ 1983/QĐ-TTG ngày 29/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ sở Trường Cao đẳng Công nghiệp ViệtHung 191 Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường Trên sở tiềm phát triển khu công nghiệp, phát triển kinh tếxã hội vùng đồng Sơng Hồng nói chung, Hà Nội mở rộng nói riêng, nhà trường xác định sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu chiến lược của trường đến năm 2030 như sau: Sứ mệnh Là trường thuộc khối Công Thương đào tạo đa ngành, nhà trường không ngừng phấn đấu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng trình độ phù hợp với nhu cầu của xã hội từng giai đoạn phát triển, góp phần thiết thực vào nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập q́c tế Tầm nhìn đến năm 2030 Trở thành trường đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực đẳng cấp châu Âu, hội nhập giáo dục toàn cầu, thực công nhận chất lượng, cấp lẫn với giáo dục Châu Âu mà hạt nhân Hungary Thực triết lý giáo dục cho người xã hội của nền văn minh tri thức Mục tiêu chiến lược: - Phát triển đào tạo: + Đến năm 2025 đào tạo bậc đại học tất cả ngành nhà trường đào tạo bậc cao đẳng, có tính đến phát triển sớ ngành theo nhu cầu Những năm trước mắt đào tạo bậc đại học số ngành thuộc khối công nghệ kỹ thuật + Tăng dần quy mô đào tạo đại học, kết thúc đào tạo nghề Từ năm 2017 trở đào tạo đại học cao đẳng Quy mô đào tạo năm 2015 10.000 sinh viên + Năm 2008 hợp tác đào tạo với trường đại học của Hungary số nước khác, thực việc trao đổi chương trình, trao đổi sinh viên, giảng viên Từ năm 2015 thực việc đào tạo cung cấp công nhận lẫn 192 - Phát triển khoa học - công nghệ: Xây dựng nhà trường bên cạnh công tác đào tạo trở thành sở khoa học - công nghệ tiên tiến Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, triển khai nghiên cứu ứng dụng để tiếp nhận, làm chủ công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ cao sử dụng sản xuất Gắn hoạt động khoa học công nghệ với thực tiễn, tạo hiệu quả thiết thực áp dụng kết quả nghiên cứu, tiến khoa học - công nghệ vào quản lý, đào tạo, sản xuất - Phát triển đội ngũ: Mục tiêu chung xây dựng đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp trình độ chun mơn cao, gắn bó với nhà trường, theo kịp với những yêu cầu của thời đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường đặt từng giai đoạn Mục tiêu cụ thể: đến năm 2020 có 15% giảng viên dạy đại học, cao đẳng có trình độ tiến sĩ, năm 2025 20-25% - Phát triển sở vật chất: Tăng cường xây dựng sở hạ tầng đảm bảo hệ thống phòng học đa dạng, đầy đủ đạt chuẩn Đầu tư trang thiết bị đại, đồng bộ, đặc biệt phịng thí nghiệm, thực nghiệm, thư viện đáp ứng đào tạo ngành bậc đại học - Phát triển quan hệ hợp tác: Hợp tác tồn diện, có hiệu quả với tổ chức, cá nhân ngồi nước Đẩy mạnh hợp tác q́c tế về đào tạo chuyển giao công nghệ, đảm bảo phù hợp với luật pháp quốc tế Việt Nam Thực gắn kết nhà trường với sở sản xuất sử dụng lao động - Phát triển nguồn tài chính: Bằng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, hoạt động dịch vụ, hoạt động liên doanh, liên kết, nguồn vốn hỗ trợ phát triển, nguồn ngân sách nhà nước cấp để đảm 193 bảo nguồn tài cho các dự án chiến lược phát triển trường từng giai đoạn Các ngành đào tạo Tài - Ngân hàng Tài - Ngân hàng (gồm chuyên ngành: Tài - Ngân hàng; Tài - Kế tốn; Tài doanh nghiệp; Quản lý tài cơng) Quản trị kinh doanh Kế toán (gồm chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp; Kế toán thương mại, dịch vụ) Công nghệ kỹ thuật xây Quản trị kinh doanh (gồm chuyên ngành: dựng QTKD thương mại; Quản trị marketing; QTKD du lịch khách sạn; QTKD bất động sản) Công nghệ kỹ thuật Tin học ứng dụng điện, điện tử Công nghệ kỹ thuật Hệ thống thông tin quản lý (chuyên ngành Tin khí học - Kế tốn) Cơng nghệ thơng tin Việt Nam học (chuyên ngành Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch) Công nghệ kỹ thuật ô tô Quản lý xây dựng (chuyên ngành Kinh tế xây dựng) Kinh tế Công nghệ kỹ thuật khí Cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử 10 Công nghệ - điện tử 11 Công nghệ kỹ thuật ô tô 12 Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông 13 Công nghệ kỹ thuật xây dựng (chuyên ngành Xây dựng công nghiệp dân dụng) 14 Công nghệ kỹ thuật nhiệt 15 Sư phạm kỹ thuật công nghiệp (gồm chuyên ngành: SPKT khí; SPKT điện, điện tử; SPKT công nghệ thông tin) 16 Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa 17 Cơng nghệ hàn 194 Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì được thành lập ngày 20 tháng 01 năm 2011 theo Quyết định sớ 126/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Hóa chất Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì kế thừa phát huy trùn thống của Trường Kỹ thuật Trung cấp II (thành lập ngày 25 tháng năm 1956) trường Cao đẳng Hóa chất (được nâng cấp qút định sớ 47/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ) Trụ sở của Trường thành phố Việt Trì huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Trường có địa điểm đào tạo: sớ đường Tiên Sơn, phường Tiên Cát, thành phớ Việt Trì địa điểm Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nhà trường có sở vật chất hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng tốt điều kiện phục vụ đào tạo tương ứng với qui mô phát triển của nhà truờng Trong đó, hệ thớng giảng đường của trường có 98 phòng học lý thuyết đảm bảo tiêu chuẩn Hầu hết phòng học được trang bị đèn chiếu Projector Trường có 59 phịng thí nghiệm, thực hành; có 06 xưởng thực hành với thiết bị đại, phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất nay, đáp ứng yêu cầu về nghiên cứu khoa học nâng cao chất lượng đào tạo Hiện Nhà trường đào tạo ngành trình độ Đại học với 45 chuyên ngành, 11 ngành trình độ Cao đẳng quy với 42 chuyên ngành, Trung cấp chuyên nghiệp ngành, Cao đẳng nghề Trung cấp nghề 13 nghề Trong thời gian tới Nhà trường đầu tư phát triển đào tạo thêm số ngành trình độ Đại học nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Chiến lược phát triển Nhà trường giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035 trường Đại học cơng nghệ đa ngành, nhiệm vụ đào tạo gắn liền với công tác nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nhà trường phấn 195 đấu trở thành Cơ sở đào tạo, nghiên cứu Khoa học Công nghệ có uy tín, có chất lượng cao của đất nước khu vực Sứ mạng Là trường Đại học có uy tín, ngang tầm với trường Đại học hàng đầu nước trường tiên tiến khu vực Có chương trình đào tạo tiên tiến; cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ chun mơn giỏi; có khả ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ, sáng tạo cơng việc, có phẩm chất trị tớt phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu phát triển Mục tiêu chung Tạo bước chuyển biến bản về chất lượng đào tạo, theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của nước phát triển, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ thiết thực cho ngành công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Mục tiêu cụ thể Có nội dung chương trình đào tạo phù hợp với phát triển của khoa học cơng nghệ, tiếp cận trình độ tiến tiến của nước khu vực thế giới, đồng thời thích ứng với nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp ngành kinh tế khác Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý, đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng, đồng về cấu, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo hội nhập Quốc tế Đầu tư xây dựng sở vật chất, đại hoá trang thiết bị đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập thực hành thực tập Cung cấp hội học tập tốt, đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội 196 Mở rộng hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với trường, viện nghiên cứu sở sản xuất cả nước nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo Các ngành đào tạo Đại học Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Ngành Hóa học Ngành kỹ thuật phân tích Hóa phân tích Ngành Cơng nghệ Ngành Cơng nghệ kỹ thuật hóa Cơng nghệ hóa kỹ thuật hóa học học silicat Ngành Cơng nghệ Ngành Cơng nghệ vật liệu Cơng nghệ hóa kỹ thuật môi trường hữu Ngành Công nghệ Ngành Cơng nghệ kỹ thuật vật Cơng nghệ hóa kỹ thuật điện, điện tử liệu xây dựng vô Ngành Công nghệ Ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ khí hóa chất kỹ thuật điều khiển điện, điện tử tự động hóa Ngành Cơng nghệ Ngành Công nghệ kỹ thuật Công nghệ thông kỹ thuật khí tin điện, điện tử Ngành Cơng nghệ Ngành Công nghệ kỹ thuật Điện cơng nghiệp thơng tin khí dân dụng Ngành kế tốn Ngành Cơng nghệ Cơ - Điện tử Kế tốn Ngành Quản trị Ngành Cơng nghệ thơng tin kinh doanh 10 Ngành Kế tốn 11 Quản trị kinh doanh 12 Tài chính-ngân hàng 13 Việt Nam học 197