Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển kinh tế xã hội đất nước, hịa chung vào xu tồn cầu hóa, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Nghị Hội nghị lần thứ Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta giai đoạn Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bao gồm: đổi tư duy; đổi mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục đào tạo; nội dung, phương pháp dạy học; chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm…, toàn hệ thống (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề)” Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lịng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc… Để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục, với việc đổi mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, cấp học cần đầu tư cải tiến công tác quản lý nguồn lực, cải tiến dịch vụ hỗ trợ, tăng cường thiết bị dạy học phục vụ đào tạo Đổi công tác quản lý TBDH phục vụ đào tạo trường phổ thơng địi hỏi cấp thiết TBDH vừa nguồn tri thức, vừa phương tiện chứa đựng, truyền tải thơng tin nhằm tích cực hố q trình nhận thức, kích thích hứng thú học tập, phát triển trí tuệ, kỹ thực hành học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học TBDH góp phần đảm bảo tính trực quan q trình dạy học, mở rộng khả tiếp cận với vật tượng, cho phép học sinh có điều kiện tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Nhận thức rõ tầm quan trọng TBDH trình dạy học, năm qua ngành giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị TBDH cho sở giáo dục; bên cạnh đó, Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định có nhiều văn hướng dẫn trường học thực tốt việc quản lý khai thác, sử dụng, bảo quản trang thiết bị dạy học cấp Khảo sát thực trạng trường THPT Hoàng Văn Thụ thời gian qua, việc mua sắm, sử dụng bảo quản TBDH nhiều vấn đề bất cập, hạn chế, nhiều giáo viên chưa thường xuyên sử dụng TBDH tiết dạy Tình trạng dạy “chay” cịn phổ biến TBDH thiếu, chất lượng chưa đảm bảo, thiếu đồng bộ, việc giữ gìn, bảo quản TBDH chưa quan tâm mức; việc khai thác sử dụng chưa thống nhất, chưa đồng bộ; việc đổi phương pháp dạy học kết hợp với sử dụng TBDH giáo viên có chuyển biến tích cực chưa mạnh mẽ Công tác quản lý thiết bị dạy học trường phổ thơng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Đây nguyên nhân làm cho việc đổi giáo dục phổ thông chưa thật đạt hiệu quả, chất lượng dạy học thấp Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý thiết bị dạy học trường trung phổ thơng Hồng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, đề xuất biện pháp quản lý TBDH nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý TBDH trường trung học phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Giả thuyết khoa học Trong năm qua, việc quản lý TBDH trường Trung học phổ thông quan tâm; nhiên nhiều hạn chế, bất cập như: Việc mua TBDH chưa chủ động đồng bộ; việc làm mới, bổ sung cịn hình thức; chất lượng thiết bị chưa cao; việc tổ chức quản lý khai thác, sử dụng chưa đạt hiệu mong muốn Vì đề xuất triển khai biện pháp quản lý TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, dạy học nói riêng trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý TBDH trường trung học phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng - Khảo sát thực trạng quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Đề xuất số biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu quản lý việc sử dụng TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đề xuất biện pháp quản lý TBDH bối cảnh đổi giáo dục phổ thông 6.2 Khách thể khảo sát Khảo sát mức độ sử dụng sử dụng quản lý sử dụng TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, tỉnh Nam Định: Cán quản lý Sở GD&ĐT Nam Định, cán quản lý, giáo viên, học sinh trường THPT Hoàng Văn Thụ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ 8.Ýnghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn - Phát hạn chế, bất cập việc mua sắm, bảo quản, sử dụng TBDH quản lý thiết bị dạy học chương trình phổ thơng trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định thời gian qua; - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động sử dụng TBDH nhà trường THPT để khắc phục hạn chế; phát huy vai trò TBDH trường THPT tổ chức hoạt động trải nghiệm thực hành cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục gồm chương chủ yếu sau: Chương CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ QUẢN LÝTHIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2 Thiết bị dạy học 1.2.5 Quản lý thiết bị dạy học 1.3 Thiết bị dạy học trường trung học phổ thông 1.3.1 Thiết bị dạy học trường trung học phổ thông Thiết bị dạy học trường trung học phổ thông phận sở vật chất trường học, bao gồm đối tượng vật chất thiết kế sư phạm mà giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh; đồng thời nguồn thi thức, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ đảm bảo cho việc thực mục tiêu dạy học 1.3.2 Thiết bị dạy học giai đoạn đổi chương trình sách giáo khoa trung học phổ thơng Đổi giáo dục ngày tiếp cận theo xu hướng tổ chức linh hoạt hình thức tổ chức lớp học hướng tới tổ chức hoạt động trải nghiệm thực hành, mơ hình phịng học môn nghiên cứu phương pháp giảng dạy học tập theo định hướng phát triển tư duy, lực học sinh bối cảnh Khối phịng học tập trường THPT u cầu có loại phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục gồm: khối phịng học tập u cầu có loại phịng học mơn như: phịng học mơn tin học, phịng học mơn cơng nghệ, phịng học mơn nghệ thuật, phịng học mơn Vật lý, phịng học mơn Hóa học, phịng học mơn Sinh học, phòng học đa chức Nội dung sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục - Sử dụng TBDH tự chế nhà trường - Sử dụng Phịng học mơn dạy học - Về trang bị cho PHBM: - Ứng dụng CNTT sử dụng TBDH - Nhân lực sử dụng TBDH nhà trường phổ thông - Năng lực quản lý sử dụng TBDH CBGV 1.4 Quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng 1.4.1 Những u cầu quản lý TBDH - Nắm rõ văn quy định sở vật chất, TBDH, biết thực trạng sở vật chất, TBDH nhà trường từ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán quản lý TBDH - Tìm hiểu thực trạng sở vật chất, TBDH nhà trường sử dụng từ có kế hoạch cụ thể để sửa chữa, bổ sung sở vật chất, mua sắm trang thiết bị - Sắp xếp, bố trí thiết bị dạy học hợp lý, ngăn nắp Sàng lọc thiết bị hết hạn sử dụng hư hỏng sau lần sử dụng để có phương án mua sắm bổ sung - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị phục vụ tốt công tác giảng dạy - Tổ chức thực việc sử dụng thiết bị dạy học - Kiểm tra đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học 1.4.2 Nội dung quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung quản lý TBDH trường phổ thông bao gồm: 1.4.2.1 Quản lý việc đầu tư, mua sắm thiết bị dạy học 1.4.2.2 Quản lý việc khai thác, sử dụng TBDH 1.4.2.3 Quản lý công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH 1.4.2.4 Quản lý công tác phát triển đội ngũ quản lý, sử dụng TBDH 1.4.2.5 Quản lý hoạt động tự làm TBDH 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thiết bị dạy học 1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.2 Yếu tố chủ quan Kết luận chương Dựa vào kết tổng hợp, phân tích tài liệu, văn có liên quan đến quản lí TBDH trường THPT, biện pháp quản lý cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trung học phổ thông Quản lý TBDH bao gồm nội dung quản lý: quản lý việc trang bị, quản lý việc mua sắm, bảo quản quản lý trình sử dụng TBDH Người Hiệu trưởng trường THPT cần nắm vững sở khoa học, pháp lý để đạo công tác quản lý TBDH, đồng thời thực đầy đủ chức quản lý TBDH nhà trường Biện pháp quản lí TBDH Hiệu trưởng trường THPT cách thức tiến hành Hiệu trưởng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Từ khái niệm qua kết nghiên cứu lí luận quản lí, quản lí giáo dục quản lí TBDH trường THPT, giúp tác giả có thêm sở phương pháp luận đắn để nghiên cứu thực trạng quản lý TBDH trường THPT từ đề xuất biện pháp quản lí TBDH trường THPT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝTHIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG VĂN THỤ, HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Khái qt trường trung học phổ thơng Hồng Văn Thụ 2.1.1 Đội ngũ giáo viên, nhân viên trường THPT Hoàng Văn Thụ 2.1.2 Tình hình học sinh trường THPT Hồng Văn Thụ năm học 2018-2019 2.1.3 Các tổ chức đoàn thể trường THPT Hoàng Văn Thụ 2.1.4 Kết mặt giáo dục học sinh trường THPT Hoàng Văn Thụ 2.1.5 Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất trường gồm: Bảng 2.1 Tình hình CSVC trường THPT Hoàng Văn Thụ STT Cơ sở vật chất Số lượng Ghi Kiên cố 30 Phòng học Bán kiên cố Thực hành Lý 01 Thực hành Hóa 01 Thực hành Sinh 01 Bán kiên cố Phòng Lab 01 Tiếng Anh mơn P Máy tính 02 Tổng 54 máy Đồ dùng 01 Dùng chung Phòng thư viện 01 Phòng Y tế 01 Phòng chờ, phòng khách 02 Phòng họp hội đồng 01 Phòng truyền thống 01 Phòng chức 07 Nhà đa 01 STT Cơ sở vật chất 10 Phịng Cơng vụ CB, GV, NV 11 Nhà nước uống học sinh 12 Nhà để xe CBGV HS 13 Nhà kho 14 Nhà vệ sinh dùng cho học sinh Số lượng 08 01 Ghi 03 03 10 2.2 Tổ chức tiến hành khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Phương pháp khảo sát 2.2.4 Khách thể khảo sát, địa bàn thời gian khảo sát, 2.2.5 Xử lý kết khảo sát 2.3 Thực trạng thiết bị dạy học trường trung học phổ thơng Hồng Văn Thụ 2.3.1 Thực trạng TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ 2.3.1.1 Thực trạng Thiết bị ĐVT Tỷ lệ Máy tính Phòng máy/Lớp 3/30 Máy chiếu Số máy/ Lớp 10/30 Thiết bị dạy học ngoại ngữ đáp ứng chủ yếu cho việc giảng dạy giáo viên thiết bị cầm tay, âm thanh, máy chiếu 9/30 lớp trang bị, ngồi cịn 01 phịng học tiếng môn ngoại ngữ đáp ứng cho tất học sinh lớp tham gia học tập 2.3.1.2 Đánh giá chung 2.3.2 Thực trạng công tác đầu tư mua sắm 10 Bảng 2.2 Kết điều tra CBQL, GV công tác đầu tư mua sắm thiết bị dạy học Sốý kiến đánh giá, % Rất Phù Bình Không TT Nội dung điều tra phù hợp thường phù hợp hợp Xác định chủ trương mục 23 16 tiêu đầu tư mua sắm thiết bị (18%) (46%) (34%) (2%) dạy học? Kế hoạch hóa công tác đầu 19 21 tư mua sắm thiết bị dạy học? (18%) (38%) (42%) (2%) Tổ chức đầu tư mua sắm 19 21 thiết bị dạy học? (18%) (40%) (42%) (0%) Phân phối, bố trí, sử dụng 10 20 18 thiết bị dạy học? (20%) (40%) (36%) (4%) Nội quy quy định QL sử 22 15 dụng thiết bị dạy học? (8%) (44%) (30%) (18%) Huy động nguồn lực đầu tư 0 34 16 mua sắm thiết bị dạy học? (68%) (32%) 2.3.3 Thực trạng việc khai thác, sử dụng TBDH 2.3.3.1 Thực trạng việc sử dụng, khai thác TBDH giáo viên: Bảng 2.3 Mức độ hiệu sử dụng TBDH tiết dạy Tần suất sử dụng(%) Tiêu chí đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Chuyên đề, thao giảng 100 Dự 95 Thực hành, thí nghiệm 77,4 20,9 1,7 Tiết dạy bình thường 35,5 39,1 22,4 3,0 2.3.3.2 Thực trạng việc sử dụng, khai thác TBDH học sinh: 11 Bảng 2.4 Tổng hợp kết điều tra đánh giá HS tỉ lệ chất lượng số sử dụng thiết bị dạy học Tỉ lệ số biết sử dụng ( %) Việc sử dụng ( %) Khơng Ít Thường Rất Đúng Đúng Đúng Đảm Môn học sử sử sử thường mục quy phương bảo an dụng dụng dụng xun đích trình pháp tồn Tốn 8.6 45.2 46.2 76.9 69.2 69.2 92.3 Vật lý 23.1 69.2 7.7 76.9 81.5 60.8 84.6 Hóa học 7.7 61.5 30.8 84.6 69.5 71.5 76.9 Sinh học 30.8 69.2 89.8 71.5 89.2 79.2 Ngữ văn 7.7 38.4 30.8 23.1 61.5 84.6 76.9 92.3 Lịch sử 15.4 30.8 53.8 76.9 61.5 84.6 92.3 Địa lý 5.2 24.6 61.5 7.7 84.6 69.2 69.2 92.3 Tiếng Anh 9.4 21.4 69.2 84.6 76.9 84.6 92.3 Công nghệ 13,5 23.1 63.4 76.9 71.5 66.1 82.3 GDCD 24.5 60.1 15.4 69.2 38.4 84.6 76.9 Thể dục 7.7 92.3 84.6 76.9 76.9 92.3 GDQP 7.7 53.9 38.4 84.6 84.6 69.2 76.9 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tốn Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Lịch sử Địa lý Tiếng Anh Cơng nghệ GDCD Thể dục Khơng sử dụng Ít sử dụng Thường xuyên sử dụng Rất thường xuyên xử dụng Đúng mục đích Đúng quy trình Đúng phương pháp Đảm bảo an toàn GDQP Biểu đồ 2.1 Tổng hợp kết điều tra đánh giá HS tỉ lệ chất lượng số sử dụng thiết bị dạy học 12 2.3.4 Thực trạng công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH Nhân viên phụ trách thiết bị chuyên môn nghiệp vụ không vững nên chưa thực việc bảo trì, sửa chữa kịp thời TBDH bị hư hỏng, vệ sinh thiết bị phòng học chưa tốt 2.3.5 Thực trạng đội ngũ quản lý thiết bị dạy học Phần lớn cán quản lý TBDH chưa qua trường lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý TBDH 2.3.6 Thực trạng công tác tự làm thiết bị dạy học 2.4 Thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thơng Hồng Văn Thụ 2.4.1 Thực trạng nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng TBDH 2.4.2 Thực trạng quản lý việc đầu tư, mua sắm TBDH 2.4.3 Thực trạng quản lý việc khai thác, sử dụng TBDH 2.4.3.1 Lập kế hoạch khai thác sử dụng thiết bị dạy học Bảng 2.5 Tỷ lệ ý kiến đánh giá tầm quan trọng công tác lập kế hoạch sử dụng TBDH Mức độ quan trọng Rất quan trọng Khảo sát trạng TBDH 33,8 Xác định thuận lợi, khó khăn 20,4 Xác định nhu cầu TBDH 28,3 Xây dựng mục tiêu sử dụng TBDH 16,6 Xác định nguồn trang bị TBDH 31,0 Xác định nguồn tài để mưa 40,8 sắm TBDH Lộ trình khai thác, sử dụng TBDH 13,2 Tiêu chí đánh giá Quan trọng Bình thường 51,6 45,7 43,9 38,7 49,9 14,6 26,1 22,0 34,2 17,4 Không quan trọng 7,8 5,8 10,5 1,7 45,1 14,1 - 36,7 40,5 9,6 13 2.4.3.2 Tổ chức sử dụng thiết bị dạy học Bảng Tỷ lệ ý kiến đánh giá tầm quan trọng công tác tổ chức sử dụng TBDH STT Tiêu chí đánh giá Thiết lập máy phụ trách TBDH Xác định nhiệm vụ, chức phận quản lý TBDH Xác định nhu cầu bồi dưỡng sử dụng TBDH Tổ chức bồi dưỡng cho GV sử dụng TBDH Thiết lập chế phối hợp sử dụng TBDH Mức độ quan trọng Rất Khơng Quan Bình quan quan trọng thường trọng trọng 4,3 51,6 37,1 7,0 26,5 54,9 15,3 3,3 24,4 45,7 18,1 11,8 30,3 52,4 12,2 5,1 26,0 49,8 23,5 0,7 2.4.3.3 Chỉ đạo sử dụng thiết bị dạy học Bảng 2.7 Tỷ lệ ý kiến đánh giá tầm quan trọng công tác đạo sử dụng TBDH TT Tiêu chí đánh giá Mức độ quan trọng Rất Khơng Quan Bình quan quan trọng thường trọng trọng Quán triệt cho GV, nhân viên 24,7 tầm quan trọng TBDH Hướng dẫn sử dụng TBDH 26,8 Theo dõi hoạt động sử dụng 28,0 TBDH Động viên, khuyến khích khai 9,2 thác sử dụng TBDH Uốn nắn, nhắc nhở sai phạm khai thác sử dụng 2,7 TBDH 41,6 27,8 5,9 43,6 24,2 5,4 52,3 16,4 3,3 64,7 23,8 2,3 49,5 34,0 13,8 14 2.4.3.4 Kiểm tra, đánh giá sử dụng quản thiết bị dạy học Bảng Tỷ lệ ý kiến đánh giá mức độ thực công tác kiểm tra,đánh giá sử dụng TBDH Tiêu chí đánh giá TT Mức độ thực Rất Trung Chưa Tốt tốt bình tốt Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá 4,8 hoạt động sử dụng TBDH Kiểm tra thường kỳ phận thực nhiệm vụ giao Kiểm tra đột xuất phận thực 2,3 nhiệm vụ giao Đánh giá việc sử dụng trình 5,1 dạy học GV 52,7 34,8 7,7 36,2 49,5 14,3 41,0 37,4 19,3 33,6 49,7 11,6 2.4.4 Thực trạng quản lý việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH Bảng 2.9 Cơng tác giữ gìn bảo quản thiết bị Mức độ nhận thức/ Đối tượng Rất trọng CBQL, GV SL (Người) TL (%) 26 52 Có quan tâm chưa thường xuyên 20 40 Chưa quan tâm mức Không quan tâm 0 50 100 Tổng 15 2.4.5 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ quản lý TBDH Bảng 10 Sự phân công quản lý TBDH Mức độ nhận thức/ Đối tượng CBQL GV SL (Người) TL (%) Rất hợp lý Hợp lý 25 50 Chưa họp lý 18 36 Cần thay đổi lại 10 50 100 Tổng 2.4.6 Thực trạng quản lý công tác tự làm thiết bị dạy học Bảng 11 Mức độ tham gia phong trào chế tạo TBDH Mức độ Thường xuyên Chưa thường xuyên Hiếm Chưa tham gia Tổng CBQL, GV Người học Tổng SL TL SL TL SL TL (Người) (%) (Người) (%) (Người) (%) 11 22 0 11 5,5 30 60 29 19,3 59 29,5 10 100 66,7 105 52,5 21 14,0 25 12,5 50 100 150 100 200 100 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông Hoàng Văn Thụ 2.4.1 Những điểm mạnh 2.4.2 Những điểm yếu 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 16 Kết luận chương Có thể nói việc bảo quản TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ trọng hiệu chưa cao Việc bảo quản TBDH cịn chưa thật tốt Giáo viên số mơn học học sinh sử dụng TBDH chưa nhiều, TBDH chưa sử dụng hiệu Việc quản lý thiết bị dạy học chưa chặt chẽ nặng hình thức, chưa thực đổi mới, chưa có chiều sâu Về xây dựng kế hoạch phần lớn chưa có kế hoạch dài hơi, chưa quan tâm đến đầu tư mua sắm TBDH, nặng báo cáo tính khả thi kế hoạch thiếu Về tổ chức thực kế hoạch cịn thiếu tính thường xun Việc quản lý, sử dụng TBDH lớp quan tâm đến số lượng mà chưa trọng đến chất lượng sử dụng, bảo quản 17 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝTHIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG VĂN THỤ, HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 1.3.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Biện pháp quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thơng Hồng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 3.2.1 Tăng cường nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng thiết bị dạy học 3.2.1.1 Mục đích biện pháp 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán làm công tác quản lý TBDH đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 3.2.2.1 Mục đích biện pháp 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.2.3 Điều kiện thực 3.2.3 Quản lý hiệu việc đầu tư TBDH đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 3.2.3.1 Mục đích biện pháp 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.3.3 Điều kiện thực 18 3.2.4 Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng TBDH phù hợp với mục tiêu, nội dung đổi phương pháp dạy học nhà trường 3.2.4.1 Mục đích biện pháp 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.4.3 Điều kiện thực 3.2.5 Xã hội hóa nguồn đầu tư thiết bị dạy học cho nhà trường 3.2.5.1 Mục đích biện pháp 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực 3.2.5.3 Điều kiện để thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học xây dựng đưa cấp thiết chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, biện chứng với nguyên nhân kết nhau, khả thực Chính việc áp dụng vào thực tế Trường THPT Hoàng Văn Thụ bước đầu đem lại hiệu trình quản lý thiết bị thực hành nhà trường 3.4 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp 3.1.1 Mục tiêu khảo nghiệm 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm 3.3.4 Kết khảo nghiệm Kết khảo sát thống kê bảng đây: 19 Bảng 3.1 Thống kê ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp TT Nội dung biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng thiết bị dạy học Phát triển đội ngũ cán làm công tác quản lý TBDH đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông Quản lý hiệu việc đầu tư TBDH đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông Xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng TBDH phù hợp với mục tiêu, nội dung đổi phương pháp dạy học nhà trường Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lực sử dụng TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xã hội hóa nguồn đầu tư TBDH nhà trường Số ý kiến đánh giá (%) Rất Chưa Không Cần cần cần có ý thiết thiết thiết kiến 38 (76%) (12%) (6%) (6%) 37 (74%) (16%) (8%) (2%) 40 (80%) (16%) (4%) (0%) 38 6 (76%) (12%) (12%) (0%) 41 (82%) (18%) (0%) (0%) 32 13 (64%) (26%) (8%) (2%) 20 Bảng Thống kê ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp TT Nội dung biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng thiết bị dạy học Phát triển đội ngũ cán làm công tác quản lý TBDH đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông Quản lý hiệu việc đầu tư TBDH đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông Xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng TBDH phù hợp với mục tiêu, nội dung đổi phương pháp dạy học nhà trường Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lực sử dụng TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xã hội hóa nguồn đầu tư TBDH nhà trường 3.3.5 Đánh giá Số ý kiến đánh giá (%) Rất Khơng Khơng Khả khả khả có ý thi thi thi kiến 35 12 (70%) (24%) (0%) (6%) 25 21 (50%) (42%) (6%) (2%) 37 11 (74%) (22%) (4%) (0%) 41 (82%) (10%) (8%) (0%) 38 10 (76%) (20%) (4%) (0%) 37 12 (74%) (24%) (0%) (2%) 21 Kết luận chương Trên sở lý luận quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH trình bày chương 1, qua khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý trang bị, bảo quản sử dụng TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ chương 2, từ đề xuất biện pháp quản lý TBDH sở đảm bảo tính đồng bộ, tính thực tiễn tính khả thi biện pháp, cho phép tác giả luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Các biện pháp điều có quan hệ chặt chẽ, có tính đồng cao Các biện pháp tác giả điều tra CBQL,GV so sánh cấp độ để thuyết phục tính khả thi Tác giá điều tra số liệu cụ thể tính khả thi, tính cần thiết biện pháp Nếu triển khai áp dụng nâng cao hiệu quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH không trường THPT Hồng Văn Thụ nói riêng mà cho tất trường THPT tỉnh Nam Định nói chung, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, đáp ứng u cầu u cầu chương trình phổ thơng Một vấn đề mà giáo dục nước nhà triển khai 22 KẾT LUẬN VÀKHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận TBDH vừa thành tố trình dạy học, vừa phận nội dung phương pháp học tập, hỗ trợ tích cực cho trình dạy học, điều kiện để thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Cùng với thành tố khác mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp dạy học, hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh tạo thành thể hồn chỉnh có quan hệ biện chứng thúc đẩy q trình dạy học đạt đến mục đích dạy học đề Vì vậy, tiến hành đổi tồn diện chương trình giáo dục phổ thông, phải đặc biệt ý việc đổi trang bị đầy đủ quản lý sử dụng thiết bị dạy học có hiệu Trong q trình dạy học với việc sử dụng TBDH góp phần cho giảng thành cơng, giáo viên cịn tham gia cải biến nhiều trình lĩnh hội kiến thức học sinh Đối với học sinh, TBDH không phương tiện dạy học đơn mà nguồn tri thức mẻ, phong phú đòi hỏi khám phá Ngoài việc nắm kiến thức học riêng lẻ môn định, việc sử dụng TBDH lớp góp phần hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo, tư khoa học niềm say mê khoa học, mong muốn nghiên cứu Như vậy, TBDH góp phần giúp cho giáo viên thành cơng mục tiêu dạy học mà đề Về cơng tác quản lý, luận văn khái quát vấn đề lý luận quản lý, đặc biệt nội dung quản lý sử dụng TBDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao vai trò TBDH dạy học nhằm bước đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 1.2 Về thực tiễn: Việc quản lý TBDH cán quản lý giáo viên có ưu điểm nhận thức đắn tầm quan trọng sử dụng TBDH trình dạy học Hệ thống văn pháp quy hành cơng tác TBDH tương đối hồn chỉnh Nghiên cứu hạn chế công tác quản lý 23 TBDH như: nhiều giáo viên ngại sử dụng TBDH, tiết học phải sử dụng TBDH giáo viên thường sử dụng qua loa, đại khái, mang tính hình thức đối phó Việc kiểm kê, đánh giá chất lượng TBDH mang tính hình thức, không đánh giá thực chất số lượng chất lượng có thiết bị dạy học CBQL hạn chế việc am hiểu lý luận thực tiễn quản lý sử dụng TBDH chưa thực quan tâm đầy đủ có chế độ thỏa đáng với đội ngũ viên chức phụ trách TBDH nhà trường Nhà trường bị động mặt kinh phí để mua sắm trang thiết bị dạy học; hệ thống TBDH có xây dựng từ nhiều nguồn khác nên không đồng bộ, cân đối loại hình, mơn học; điều kiện để bảo quản thiết bị chưa đầy đủ; việc bảo dưỡng, tái trang bị thiết bị gặp nhiều khó khăn trình độ đội ngũ chuyên trách nhiều hạn chế; phương tiện bảo quản, tu thiếu nên không đủ khả để tái chế, phục hồi lại loại thiết bị hư hỏng Việc tự làm TBDH nhà trường chạy theo phong trào nên chưa phát huy dược tiềm sáng tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên đơn vị Đây nhược điểm công tác quản lý TBDH trường THPT Hồng Văn Thụ Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách giáo viên công tác thiết bị chưa thực thường xuyên Công tác kiểm kê, kiểm tra, đánh giá chất lượng việc sử dụng TBDH tổ nhóm chun mơn bất cập, chưa thường xuyên Việc tạo nguồn vốn để trang bị THDH nhà trường chưa đạt yêu cầu, chủ yếu sử dụng nguồn kinh phí cấp Chế độ bồi dưỡng, khen thưởng cho cán bộ, giáo viên đạt thành tích cao cơng tác quản lý TBDH chưa thỏa đáng Công tác quản lý TBDH nhà trường bị xem nhẹ Từ thực trạng trên, tác giả đề xuất sáu biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý TBDH trường THPT Hồng Văn Thụ đáp ứng chương chình giáo dục phổ thơng Tuy nhiên, để biện pháp có tính khả thi khơng nỗ lực nhà trường mà cịn cần có quan tâm cấp, ngành xã hội 24 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Khi hợp đồng sản xuất, yêu cầu nhà sản xuất phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, tính đồng bộ, tính khoa học xã hội sản phẩm Mở thêm chuyên ngành quản lý sử dụng TBDH trường Đại học sư phạm 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định Hàng năm nên mở lớp bồi dưỡng kĩ thực hành, sử dụng, tự làm TBDH cho giáo viên cán chuyên trách công tác thiết bị trường học, gắn việc sử dụng TBDH với đổi phương pháp dạy học Thường xuyên kiểm tra tình hình đầu tư, khai thác sử dụng, bảo quản, sửa chữa TBDH nhà trường, từ có kế hoạch tăng cường thiết bị cho đơn vị thực tốt đồng thời thu hồi thiết bị dạy học đơn vị khơng sử dụng sử dụng khơng có hiệu để trang bị lại cho nơi thực tốt chưa đủ thiết bị cần thiết 2.3 Đối với trường trung học phổ thơng Hồng Văn Thụ Quan tâm mức đến việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, vị trí, vai trị,chức TBDH q trình giáo dục Có kế hoạch bổ sung hàng năm để đảm bảo đủ thiết bị phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu thầy, trị Chú ý trang bị thiết bị có chất lượng, đồng bộ, phù hợp với chương trình, sách giáo khoa để giáo viên sử dụng sử dụng có hiệu Xây dựng biện pháp bắt buộc giáo viên phải sử dụng TBDH đôi với việc tạo chế động viên cán giáo viên sử dụng tự làm đồ dùng dạy học Bồi dưỡng khen thưởng kịp thời, thích đáng cho cán bộ, giáo viên làm tốt công tác thiết bị Chú ý đến việc xây dựng đội ngũ cán kĩ thuật phụ tá thí nghiệm có lực tâm huyết với nghề nghiệp giúp giáo viên sử dụng có hiệu THDH nhà trường Trong qui hoạch xây dựng sở vật chất cần quan tâm đến hạng mục phục vụ cho cơng tác thiết bị Tích cực huy động nguồn vốn để tái trang bị đại hóa TBDH nhà trường ... Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2 Thiết bị dạy học 1.2.5 Quản lý thiết bị dạy học 1.3 Thiết bị dạy học trường trung học phổ thông 1.3.1 Thiết bị dạy học trường trung học phổ thông Thiết bị dạy. .. cứu Quản lý TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông Giả thuyết khoa học Trong năm qua, việc quản lý TBDH trường Trung học phổ thông quan... quản lý TBDH trường trung học phổ thơng đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông - Khảo sát thực trạng quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam