Pháp luật về bảo hiểm hưu trí bắt buộc và thực hiện tại quận đống đa, thành phố hà nội

87 1 0
Pháp luật về bảo hiểm hưu trí bắt buộc và thực hiện tại quận đống đa, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG VN PHáP LUậT Về BảO HIểM HƯU TRí BắT BUộC Và THựC HIệN TạI QUậN ĐốNG ĐA, THàNH PHố Hà NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HNG VN PHáP LUậT Về BảO HIểM HƯU TRí BắT BUộC Và THựC HIệN TạI QUậN ĐốNG ĐA, THàNH PHố Hµ NéI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ HẰNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hồng Vân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HƢU TRÍ BẮT BUỘC VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM HƢU TRÍ BẮT BUỘC 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 11 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 11 1.2.2 Các nguyên tắc pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 11 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 14 1.2.4 Vai trò pháp luật Bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HƢU TRÍ BẮT BUỘC VÀ (THỰC TIỄN) THỰC HIỆN TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 23 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 23 2.1.1 Đối tƣợng áp dụng 23 2.1.2 Điều kiện hƣởng 24 2.1.3 Chế độ hƣởng mức hƣởng 29 2.1.4 Nguồn tài thực bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 39 2.1.5 Hồ sơ thủ tục hƣởng bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 41 2.2 Tình hình thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 43 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội quan bảo hiểm xã hội Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 43 2.2.2 Tình hình thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HƢU TRÍ BẮT BUỘC TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 63 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 63 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc 66 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BHHT Bảo hiểm hƣu trí BHHTBB Bảo hiểm hƣu trí bắt buộc BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế HĐND Hội đồng nhân dân NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số năm đóng đóng BHXH tƣơng ứng với tỉ lệ hƣởng lƣơng hƣu 45 % 30 Bảng 2.2 Tỷ lệ điều chỉnh tƣơng ứng với thời gian đóng BHXH 31 Bảng 2.3 Số năm đóng BHXH trƣớc nghỉ hƣu để tính mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH 33 Bảng 2.4 Số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc quận Đống Đa giai đoạn 2016-2020 47 Bảng 2.5 Số lƣợng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc theo khối quản lý quận Đống Đa giai đoạn 2016-2020 48 Bảng 2.6 Số lƣợng lao động tham gia BHHT bắt buộc quận Đống Đa giai đoạn 2016-2020 50 Bảng 2.7 Số liệu chi trả BHHT bắt buộc từ nguồn quỹ Hƣu trí – Tử tuất giai đoạn 2016-2020 BHXH quận Đống Đa 52 Bảng 2.8 Kết thu BHXH bắt buộc BHXH quận Đống Đa giai đoạn 2016-2020 54 Bảng 2.9 Tình hình nợ BHXH đơn vị địa bàn quận Đống Đa giai đoạn 2016 -2020 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập ngƣời lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội có vai trị quan trọng đời sống xã hội, góp phần ổn định sống ngƣời lao động, đảm bảo an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện Trong chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm hƣu trí bắt buộc có vai trị quan trọng nhất, hạt nhân an sinh xã hội, sở đảm bảo sống cho ngƣời lao động hết tuổi lao động với mức lƣơng hƣu định, ngƣời lao động có thu nhập, ổn định sống sinh hoạt hàng ngày, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Trong năm qua Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm, đạo xây dựng thực sách an sinh xã hội, đảm bảo công tiến xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển bền vững đất nƣớc, thể tính ƣu việt chế độ ta Các ngành cấp, tổ chức trị xã hội tồn thể ngƣời lao động tích cực thực sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc bảo hiểm xã hội đạt đƣợc nhiều kết quan trọng Hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc thơng lệ quốc tế Chính sách bảo hiểm xã hội ngày khẳng định vị trí vai trò trụ cột hệ thống an sinh xã hội Đặc biệt đời Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 tạo sở, tiền đề cho việc thực sách bảo hiểm xã hội nói chung nhƣ bảo hiểm hƣu trí bắt buộc nói riêng Tuy nhiên sau gần 10 năm triển khai thực số nội dung bảo hiểm hƣu trí đƣợc quy định Luật bộc lộ bất hạn chế, bất cập nhƣ: hệ thống sách pháp luật chƣa theo kịp tình hình phát triển kinh tế - xã hội, chƣa thích ứng đƣợc với q trình già hóa dân số xuất quan hệ lao động Việc mở rộng phát triển đối tƣợng tham gia BHHT bắt buộc cịn dƣới mức tiềm năng, tình trạng nợ đọng, gian lận, trốn đóng BHXH cịn chậm đƣợc khắc phục, số ngƣời hƣởng bảo hiểm xã hội lần ngày tăng nhanh Quỹ bảo hiểm hƣu trí – tử tuất có nguy cân đối dài hạn … Vì việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung bảo hiểm hƣu trí bắt buộc nói riêng vấn đề thiết thực, cần thiết phù hợp với nhu cầu Quận Đống Đa bốn quận trung tâm thành phố Hà Nội với diện tích khoảng 9.95km2 với dân số 400.110 ngƣời, mật độ dân cƣ đông đúc so với quận huyện thành phố Hà Nội Trên địa bàn quận Đống Đa có nhiều quan đơn vị hành nhƣ doanh nghiệp Số lƣợng lao động đơn vị tham gia BHXH bảo hiểm hƣu trí bắt bắt buộc địa bàn quận Đống Đa tƣơng đối lớn, khối lƣợng cơng việc nhiều tƣơng đƣơng với số tỉnh lớn toàn quốc Trong năm qua việc thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc địa bàn quận Đống Đa đạt đƣợc số kết quan trọng góp phần tích cực vào việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động tham gia bảo hiểm xã hội, đạt mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội, góp phần xây dựng phát triển kinh tế -xã hội địa bàn quận Tuy nhiên bên cạnh kết đạt đƣợc tình hình thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc địa bàn quận Đống Đa số hạn chế bất cập nhƣ: tình hình nợ quỹ bảo hiểm xã hội, việc phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội cịn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, cơng tác chi trả bảo hiểm xã hội đơi cịn chậm trễ… Xuất phát từ thực tế nêu chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm hưu trí bắt buộc thực Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội” để thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật kinh tế Với đề tài này, tác giả mong muốn có nhìn sâu sắc thực trạng pháp luật, tồn quy định pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc nói chung nhƣ tồn việc thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Chế độ hƣu trí chế độ quan trọng bảo hiểm xã hội, nghiên cứu bảo hiểm hƣu trí đƣợc quan tâm từ lâu Bảo hiểm hƣu trí đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nhƣ sau: - Bài viết “Kiến nghị sửa đổi chế độ hƣu trí Luật bảo hiểm xã hội” tác giả Bùi Ngọc Thanh đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19/2013; - Bài viết “Cải cách Luật bảo hiểm xã hội để mở rộng bảo hiểm hƣu trí ngƣời cao tuổi” tác giả Đặng Nhƣ Lợi đăng Tạp chí Lý luận trị số 12/2014 - Bài viết “Góp ý vào dự thảo Luật bảo hiểm xã hội, hoàn thiện chế độ bảo hiểm hƣu trí” tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8/2005 - Bài viết “Luật BHXH từ quy định đến thực tiễn áp dụng”, TS Lê Thị Hoài Thu (2009) Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 02, tháng 10/2009; - Cuốn “Bình luận khoa học nội dung Luật Bảo hiểm xã hội” Tiến sỹ Nguyễn Hiền Phƣơng, năm 2018 Ngoài cịn số cơng trình nghiên cứu góc độ luận văn thạc sỹ nhƣ: khó khăn Vì việc đảm bảo cơng cho tất đối tƣợng tham gia bảo hiểm hƣu trí bắt buộc mang tính chất tƣơng đối hệ thống bảo hiểm hƣu trí cịn có khác biệt đối tƣợng, thành phần nhƣ khu vực tham gia Sự công trƣớc hết phải đặt quan hệ đóng góp đƣợc hƣởng (nguyên tắc đóng – hƣởng) Điều đƣợc thể nội dung điều kiện tham gia chế độ bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Xét góc độ khác, cơng cịn đặt quan hệ xã hội ngƣời tham gia bảo hiểm hƣu trí khu vực hay vùng, địa bàn, ngành nghề khác nhau… dựa nguyên tắc tính xã hội bảo hiểm Đặc biệt cần khuyến khích, tạo môi trƣờng thuận lợi để phát triển đa dạng mơ hình an sinh xã hội, hoạt động từ thiện, tình nguyện dựa vào tham gia cộng đồng (các đồn thể địa phƣơng, nhóm sở thích, nghiệp đồn, gia đình, dịng họ…) việc cung cấp dịch vụ an sinh xã hội, thực hoạt động nhân đạo, giúp đỡ, chia sẻ rủi ro nhóm ngƣời yếu thế, đối tƣợng đặc thù Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm nƣớc xây dựng thực sách an sinh xã hội 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Một là, giảm tỉ lệ tích lũy tỉ lệ hƣởng lƣơng hƣu tối đa ngƣời lao động để phù hợp quan điểm đạo Đảng, Nhà nƣớc nhƣ với thông lệ quốc tế Nhƣ phân tích trên, tỉ lệ hƣởng lƣơng hƣu hàng tháng ngƣời lao động nƣớc ta mức cao, tối đa 75% cho 30 năm tham gia BHXH lao động nữ tƣơng đƣơng với tỉ lệ tích lũy 2,5% tiến tới 35 năm lao động nam tƣơng đƣơng với tỉ lệ tích lũy 2.1% Đây tỉ lệ cao so với tỉ lệ hƣởng lƣơng hƣu trung bình 66 giới nƣớc khu vực Theo số liệu thống kê ILO, tỉ lệ hƣởng lƣơng hƣu trung bình giới 50%, nƣớc Đông Á 46%, nƣớc Nam Á 55% Tỉ lệ tích lũy bình qn 1,7%, nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc 1% Nhìn vào số liệu thấy tỉ lệ hƣởng lƣơng hƣu, nhƣ tỉ lệ tích lũy ngƣời lao động nƣớc ta cao Vì để phù hợp với thông lệ quốc tế nhƣ phù hợp với lộ trình giảm thời gian tối thiểu tham gia bảo hiểm xã hội để hƣởng lƣơng hƣu từ 20 năm xuống 15 năm tiến tới 10 năm, nên sửa đổi cách tính lƣơng hƣu theo hƣớng giảm tỉ lệ tích lũy xuống 1,5 %/năm giảm tỉ lệ hƣởng lƣơng hƣu tối đa từ 75% xuống 65% Việc giảm tỉ lệ hƣởng lƣơng hƣu tối đa từ 75% xuống 65% phần ảnh hƣởng đến thu nhập NLĐ hƣu, nhiên góp phần giảm áp lực cho quỹ BHXH Bên cạnh thay đổi cách tính mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH để tính lƣơng hƣu mức lƣơng hƣu NLĐ đƣợc cải thiện, giảm chênh lệch đối tƣợng hƣởng lƣơng hƣu, đảm bảo nguyên tắc chia sẻ BHXH Hai là, sửa đổi cách tính mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH để tính lƣơng hƣu đảm bảo ngun tắc đóng - hƣởng có chia sẻ đối tƣợng Nhƣ trình bày mức hƣởng lƣơng hƣu ngƣời lao động đƣợc tính tỉ lệ lƣơng hƣu hàng tháng nhân với mức bình qn tiền lƣơng đóng bảo hiểm xã hội Tỉ lệ hƣởng lƣơng hƣu ngƣời lao động nƣớc ta mức cao 75% cho 30 năm tham gia BHXH nữ 35 năm tham gia BHXH nam, nhiên mức bình quân tiền lƣơng hƣu lại mức thấp có chênh lệch lớn đối tƣợng hƣởng lƣơng hƣu Theo số liệu thống kê BHXH Việt Nam năm 2017, mức bình quân lƣơng hƣu lao động Việt Nam 4,26 triệu đồng/ngƣời/ tháng, mức lƣơng hƣu cao 101,3 triệu đồng/ngƣời/tháng, mức lƣơng hƣu thấp 1,3 67 triệu đồng/ngƣời/tháng Mức hƣởng lƣơng hƣu ngƣời lao động nƣớc ta thấp nhƣ mức bình quân tiền lƣơng đóng BHXH ngƣời lao động thấp, nên nghiên cứu xem xét để sửa đổi cách tính mức bình qn tiền lƣơng đóng BHXH phù hợp Theo quy định mức bình quân tiền lƣơng tháng đóng BHXH để tính lƣơng hƣu đƣợc tính sở mức bình quân tiền lƣơng tháng số năm đóng bảo hiểm trƣớc nghỉ hƣu, với ngƣời có mức lƣơng thấp tỉ lệ bình quân thấp hƣu số tiền lƣơng hƣu không đủ đảm bảo sống, làm giảm niềm tin vào BHXH đƣợc nguyên tắc chia sẻ BHXH Nên sửa đổi cách tính mức bình qn lƣơng tháng đóng BHXH để tính lƣơng hƣu theo hƣớng mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH để tính lƣơng hƣu ngƣời lao động đƣợc tính theo mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH ngƣời tiền lƣơng tháng đóng BHXH trung bình tất đối tƣợng tham gia BHXH Việc tính mức bình qn nhƣ giảm bớt chênh lệch mức lƣơng đƣợc hƣởng ngƣời lao động đảm bảo đƣợc nguyên tắc chia sẻ BHXH Thực tế nay, tính chất “chia sẻ rủi ro” hầu nhƣ đƣợc thể chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chế độ hƣu trí theo pháp luật hành đƣợc thiết kế chủ yếu trọng nguyên tắc đónghƣởng, quan tâm đến ngun tắc chia sẻ ngƣời có mức lƣơng cao ngƣời có mức lƣơng thấp để thu hẹp khoảng cách lƣơng hƣu nhóm đối tƣợng Kiến nghị nêu nhằm khắc phục bất cập Ba là, nghiên cứu tăng tỉ lệ giảm trừ tiền lƣơng hƣu để hạn chế số lƣợng ngƣời lao động muốn nhận chế độ hƣu trí sớm nhằm tăng tuổi thọ bình qn hƣởng lƣơng hƣu Theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 tỉ lệ giảm trừ tiền lƣơng hƣu ngƣời lao động trƣờng hợp nghỉ hƣu sớm bị suy giảm khả lao động 2% cho năm nghỉ hƣu trƣớc tuổi 68 thấp Bên cạnh điều kiện để ngƣời lao động nghỉ hƣu tuổi sớm dễ dàng Ngƣời lao động bị suy giảm khả lao động từ 61% đến dƣới 81% có tuổi đời thấp tối đa 05 tuổi so với tuổi nghỉ hƣu điều kiện bình thƣờng ngƣời lao động bị suy giảm khả lao động từ 81 % trở lên có tuổi đời thấp tối đa 10 tuổi tuổi nghỉ hƣu điều kiện bình thƣờng nghỉ hƣởng lƣơng hƣu mức thấp Với điều kiện dễ dàng với tỉ lệ giảm trừ thấp cho năm nghỉ hƣu trƣớc tuổi nên ngƣời lao động có xu hƣớng nghỉ hƣu sớm để hƣởng lƣơng, làm giảm tuổi bình quân nghỉ hƣu trung bình nƣớc, kéo dài thời gian hƣởng bảo hiểm xã hội, gây áp lực cho quỹ bảo hiểm xã hội nói chung quỹ hƣu trí- tử tuất nói riêng Vì tơi ủng hộ theo khuyến nghị ILO nên tăng tỉ lệ giảm trừ tiền lƣơng hƣu từ mức 2% lên mức 5% để hạn chế việc ngƣời lao động hƣu sớm, giảm áp lực lên quỹ hƣu trí tử tuất 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc, đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến để tất đối tƣợng thuộc diện tham gia bảo hiểm hƣu trí bắt buộc hiểu tiếp cận với sách bảo hiểm xã hội Nhƣ trình bày đối tƣợng tham gia bảo hiểm hƣu trí bắt buộc quận Đống Đa chiếm tỉ lệ cao nhƣng tỉ lệ lớn lao động thuộc diện phải tham gia bảo hiểm hƣu trí bắt buộc nhƣng chƣa tham gia bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Một nguyên nhân tình trạng ngƣời lao động chƣa có kiến thức hiểu biết cần thiết bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Vì để giải vấn đề cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc, ý nghĩa tầm quan trọng nhƣ chế độ đƣợc hƣởng tham gia bảo hiểm hƣu trí 69 bắt buộc Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc cần thực biện pháp sau: Đẩy mạnh công tác phối hợp với đài phát thanh, đài truyền hình địa bàn quận để phổ biến sách BHXH, cập nhật thay đổi sách chế độ bảo hiểm hƣu trí bắt buộc đến tầng lớp nhân dân đƣợc biết Đa dạng hóa hình thức tun truyền phổ biến nhƣ tuyên truyền phổ biến trực tiếp, phổ biến trực tuyến thông qua việc phát động thi tìm hiểu pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc hay thi tuyên truyền viên BHXH giỏi Tăng cƣờng tập huấn sách BHXH cho đội ngũ làm công tác bảo hiểm xã hội đơn vị sử dụng lao động Đây lực lƣợng có vai trị vơ quan trọng việc mở rộng đối tƣợng tham gia bảo hiểm hƣu trí bắt buộc doanh nghiệp Cán BHXH quận cần tăng cƣờng trao đổi tiếp xúc với đơn vị để kịp thời giải thắc mắc chế độ, sách bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Phân công cán phụ trách đơn vị để dễ dàng nắm bắt tình hình thực tế Sự tiếp xúc gặp gỡ làm cho cơng tác tun truyền phổ biến có tính hai chiều, mang lại hiệu cao cho cơng tác tuyên truyền phổ biến Và qua ngƣời làm công tác tuyên truyền phổ biến nắm bắt đƣợc tình hình thực tế, nhận thức đối tƣợng đƣợc tuyên truyền phổ biến để có điều chỉnh cho phù hợp Tun truyền phổ biến sách BHXH thơng qua tổ chức cơng đồn đơn vị Cơng đoàn tổ chức bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động cán cơng đồn phổ biến sách bảo hiểm hƣu trí đến ngƣời lao động mang lại hiệu cao Nhƣ để nâng cao nhận thức ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động tầm quan trọng BHHT bắt buộc, năm tới BHXH 70 quận Đống Đa cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chiều sâu chiều rộng Để công tác tuyên truyền phổ biến đạt đƣợc hiệu cần phối hợp quan liên quan nhƣ đài phát thanh, đài truyền hình, phịng lao động, việc làm… Thứ hai, đổi nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc địa bàn quận Việc đổi nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc địa bàn quận Đống Đa nhằm hạn chế vi phạm q trình tham gia bảo hiểm hƣu trí bắt buộc cá nhân đơn vị địa bàn quận Để thực hiệu vấn đề cần thực số nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán viên chức Đội ngũ cán bộ, viên chức BHXH quận Đống Đa hầu hết ngƣời có trình độ từ đại học trở lên, có chun mơn nghiệp vụ, nhiều độ tuổi khác Ở độ tuổi lại có ƣu điểm hạn chế khác Với đội ngũ cán viên chức lớn tuổi họ ngƣời có kinh nghiệm, am hiểu chun mơn nghiệp vụ nhƣng lại nhanh nhạy tiếp cận công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin để giải cơng việc hiệu Cịn hệ cán bộ, viên chức trẻ họ động, nhạy bén việc nắm bắt công nghệ nhƣng lại thiếu kinh nghiệm nên có nhiều xử lý công việc chƣa mang lại hiệu nhƣ mong muốn Vì cần phải tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán viên chức giỏi chuyên môn nghiệp vụ, động sáng tạo công việc giỏi công nghệ thông tin để quản lý tốt đơn vị tham gia bảo hiểm hƣu trí bắt buộc, hạn chế tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHHT bắt buộc, xử lý tốt tình bất ngờ xảy Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, viên chức quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa cần: Thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, viên 71 chức; Tạo điều kiện để cán bộ, viên chức chƣa đƣợc đào tạo nghiệp vụ BHXH tham gia lớp học văn sở giáo dục đào tạo giảng dạy; Cử cán bộ, viên chức tham gia lớp tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội tổ chức để cập nhật thay đổi chế độ sách BHXH; Bố trí nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo, đào tạo lại, khuyến khích việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ xử lý công việc để đạt đƣợc hiệu tốt Hai là, xây dựng quy trình làm việc khoa học chuyên nghiệp, xây dựng sở liệu quản lý đơn vị tham gia BHHT bắt buộc Khi có quy trình làm việc khoa học cán bộ, viên chức BHXH quận dễ dàng việc thực thi nhiệm vụ, xử lý cơng việc nhanh hơn, hiệu Ngồi nắm bắt, hiểu rõ đơn vị quản lý tảng sở liệu cán bộ, viên chức BHXH quận có biện pháp cách xử lý phù hợp để quản lý đơn vị tham gia bảo hiểm hƣu trí bắt buộc tránh đƣợc vi phạm xảy Ba là, tăng cƣờng phối hợp quan bảo hiểm xã hội với ban ngành Việc phối hợp chặt chẽ với ngành nhƣ ngân hàng, thông tin truyền thông, thuế, kho bạc giúp quan BHXH quản lý đối tƣợng tham gia bảo hiểm hƣu trí bắt buộc dễ dàng Khi phát sai phạm cần áp dụng biện pháp thích hợp từ vận động, thuyết phục đến xử phạt hành để thu hồi nợ đọng Đối với trƣờng hợp cố tình chây ì, trốn đóng BHHT bắt buộc BHXH quận cần kiên tiến hành khởi kiện BHXH cần phối hợp chặt chẽ với tòa án nhân dân để tham gia vào q trình tố tụng, thực cơng tác thống kê, báo cáo việc khởi kiện thu nợ từ đơn vị Cần phối hợp chặt chẽ với quan quản lý hành để nắm rõ đƣợc số liệu dân cƣ, lao động giúp nắm rõ đƣợc đối tƣợng thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tạo thuận lợi cho việc theo dõi quản lý nhƣ mở 72 rộng đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc BHXH cần phối hợp với kho bạc, ngân hàng giúp cho việc kiểm tra lại tổng quỹ lƣơng xác minh đƣợc xác số liệu mà đơn vị tham gia BHXH cung cấp Thứ ba, tăng cƣờng công tác kiểm tra, đôn đốc xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Hiện BHXH quận Đống Đa tình trạng đơn vị nợ đóng BHHT cịn phổ biến Một ngun nhân tình trạng cơng tác kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm chƣa đƣợc nghiêm Vì để khắc phục tình trạng cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, đôn đốc xử lý vi phạm Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ đọng Thƣờng xuyên thống kê, gửi công văn đến đơn vị để thơng báo tình trạng nợ BHHT đơn vị Phối hợp với quan ban ngành nhƣ Ủy ban nhân dân, phòng Lao động – Thƣơng binh Xã hội để thu hồi nợ hoàn thành tiêu mà thành phố giao BHXH cần phải sát với đơn vị, tìm hiểu nguyên nhân đơn vị có nợ đọng kéo dài để có hƣớng giải phù hợp Đối với đơn vị cố tình chậm nộp BHXH, trốn đóng BHXH cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc BHXH cần tăng cƣờng cử cán xuống sở, đơn vị kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động ngƣời sử dụng lao động Kịp thời kiểm tra việc tăng giảm lao động, tăng lƣơng ngƣời lao động xem có khớp với danh sách nộp cho quan BHXH hay không? BHXH cần đôn đốc đơn vị nộp đúng, nộp đủ, kiên đơn vị nộp thiếu, nộp chậm Thứ tư, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin BHXH bắt buộc nói chung BHHT bắt buộc nói riêng đƣợc quản lý theo nguyên tắc tập trung thống phải xử lý khối lƣợng thông tin khổng lồ với yêu cầu cao nội dung, tính thống nhất, liên tục, tính pháp lý tính xác thơng tin quản lý Vì việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng việc xử lý công việc thời đại công nghệ số nhƣ 73 Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho việc trao đổi thơng tin cách nhanh chóng, xác, dễ dàng việc quản lý liệu bảo hiểm hƣu trí đơn giản từ giảm tải đƣợc áp lực công việc cho cán viên chức BHXH quận Để hệ thống công nghệ thông tin hoạt động ổn định hiệu cần: Sử dụng thống chƣơng trình ứng dụng, triển khai đồng hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống sở liệu; nâng cấp phần mềm để phù hợp với thay đổi quy định pháp luật Thứ năm, thực linh hoạt chế "một cửa" Từ áp dụng chế cửa việc giải chế độ hƣu trí cho ngƣời lao động đƣợc rút ngắn đáng kể so với thời gian quy định Luật BHXH BHXH Việt Nam.Theo quy định thời gian giải chế độ hƣu trí cho ngƣời lao động tối đa 30 ngày, nhiên từ áp dụng chế “một cửa” thời gian giảm xuống 5-15 ngày Việc rút ngắn thời gian giải hồ sơ tạo tâm lý thoải mái cho ngƣời lao động đến làm thủ tục hƣởng bảo hiểm hƣu trí Tuy nhiên việc thực chế “một cửa” tồn số hạn chế nhƣ cán phận “một cửa” thiếu trách nhiệm chƣa quan tâm đầy đủ đến việc trả hồ sơ cho tổ chức cá nhân nên cịn hồ sơ tồn đọng, kéo dài, có trƣờng hợp sách nhiễu gây phiền hà cho đối tƣợng đến làm thủ tục hƣu trí Một số cán cịn chƣa nắm rõ đƣợc quy trình, thủ tục hồ sơ nên giải thích chƣa thích đáng dẫn đến việc ngƣời lao động phải lại nhiều lần Việc thẩm định hồ sơ cịn thiếu linh hoạt, máy móc, thiếu phối hợp phòng ban Để xây dựng chế cửa linh hoạt, BHXH quận Đống Đa cần: Bố trí cán có trình độ, có chun mơn linh hoạt xử lý công việc phận “một cửa” Đổi tác phong làm việc, xây dựng văn hóa ứng xử nơi cơng sở quy định ứng xử đội ngũ cán bộ, viên chức Định kỳ luân chuyển cán để giảm áp lực cho cán phận cửa tăng cƣờng khả thích nghi với vị trí cơng việc khác Tăng cƣờng cơng tác thơng tin tuyên truyền, nâng cao hiểu biết cán phận cửa, thực “một cửa liên thơng”, “một cửa thơng thống” 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích thực trạng pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc nhƣ thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, luận văn đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc nói chung nhƣ nâng cao việc thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc phải dựa đƣờng lối, quan điểm, sách Đảng nhà nƣớc lĩnh vực bảo hiểm xã hội; hoàn thiện pháp luật phải đặt bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực Đối với việc thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí quận Đống Đa thành phố Hà Nội, giải pháp đƣợc xây dựng vào tình hình thực tế quận, phù hợp với đặc điểm địa bàn quận Hiệu việc thực pháp luật pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc khơng phụ thuộc việc hồn thiện quy định pháp luật, việc tổ chức quản lý quan bảo hiểm xã hội mà quan trọng việc nâng cao ý thức ngƣời lao động, biết tự bảo vệ trƣớc thiệt hại xảy 75 KẾT LUẬN BHXH sách lớn Đảng Nhà nƣớc ta, phát triển BHXH góp phần quan trọng việc đảm bảo an sinh xã hội Trong sách BHXH BHHT nói chung BHHT bắt buộc nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng BHHT bắt buộc động lực mục tiêu để ngƣời lao động tham gia BHXH BHHT bắt buộc giúp cho NLĐ bù đắp khoản thu nhập bị khơng cịn khả lao động nữa, giúp NSDLĐ chuyển giao trách nhiệm bảo vệ ngƣời lao động họ gặp rủi ro tuổi tác, khả lao động, giảm bớt gánh nặng tài cho NSDLĐ Cuộc sống NLĐ nghỉ hƣu đƣợc đảm bảo góp phần giảm bớt gánh nặng cho xã hội, thúc đẩy xã hội ngày phát triển Trong năm qua Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm phát triển sách BHXH bắt buộc nói chung nhƣ sách BHHT bắt buộc nói riêng Năm 2014, Quốc hội ban hành Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 tạo sở tiền đề cho việc thực sách bảo hiểm xã hội nói chung nhƣ bảo hiểm hƣu trí bắt buộc nói riêng Qua gần 10 năm thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc có đƣợc nhiều kết đáng ghi nhận, song bên cạnh cịn tồn nhiều bất cập việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc vấn đề cần thiết Nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng bảo hiểm hƣu trí bắt buộc BHXH quận Đống Đa tích cực thực nhiều biện pháp nhằm thực tốt pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc địa bàn quận Tuy nhiên việc thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc địa bàn quận tồn số hạn chế nhƣ khai thác hết tiềm lao động đối tƣợng tham gia BHHT bắt buộc, cịn tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHHT bắt buộc 76 Qua nghiên cứu lý luận, thực trạng pháp luật BHHT bắt buộc nhƣ việc thực pháp luật BHHT bắt buộc địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Tác giả đề tài tìm đƣợc hạn chế quy định pháp luật BHHT bắt buộc nói chung nhƣ việc thực pháp luật BHHT bắt buộc địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội nói riêng, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc nâng cao hiệu thực pháp luật BHHT bắt buộc địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Kết luận văn sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách, nhà lập pháp nhà nghiên cứu pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc, đặc biệt việc ứng dụng vào giải vấn đề liên quan đến vấn đề giải bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XII (2018), Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 cải cách sách bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa (2016-2020), Báo cáo tổng kết năm, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Báo cáo số 15/BC-BHXH ngày 03/4/2018 tình hình thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2017, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Báo cáo số 75/BC-BCS ngày 25/6/2018 kết năm thực Nghị số 21-NQ/TW, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2019), Quyết định số 166/QĐ-BHXH ngày 31/01/2019 ban hành quy trình giải hưởng chế độ BHXH, chi trả chế độ BHXH, BHTN, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2015), Thông tư số 59/2015/ TT-BLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2021), Dự thảo báo cáo tổng kết thi hành Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2021), Dự thảo đánh giá tác động sách Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2021), Dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 78 11 Chính phủ (2020), Nghị định 135/2020/NĐ-CP ngày 18/11/2020 quy định tuổi Nghỉ hưu, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Dũng (2019), Pháp luật bảo hiểm hưu trí bắt buộc từ thực tiễn thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh, Trƣờng Đại học Mở Hà Nội 13 Đoàn Thị Hà (2013), Quản lý chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa thành phố Hà Nội, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Thúy Hằng (2015), Quản lý thu bảo hiểm xã hội quận Đống Đa Hà Nội, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hà Thị Hiền (2018), Chế độ hưu trí theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Việt Nam nay, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH 16 Nguyễn Thị Hƣơng (2018), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc qua thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Trị, Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế 17 Đặng Nhƣ Lợi (2014), “Cải cách Luật bảo hiểm xã hội để mở rộng bảo hiểm hƣu trí ngƣời cao tuổi”, Tạp chí Lý luận trị, (12) 18 Nguyễn Thế Mừng (2015) Chế độ hưu trí quy định luật bảo hiểm xã hội thực trạng thành phố Hà Nội, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Hiền Phƣơng, Phạm Thị Hải Dịu (2020), “Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội theo tinh thần Nghị 28NQ/TW”, Tạp chí Pháp luật phát triển 20 Nguyễn Thị Kim Phụng (2005), “Góp ý vào dự thảo Luật bảo hiểm xã hội, hoàn thiện chế độ bảo hiểm hƣu trí”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 21 Nguyễn Hiền Phƣơng (2018), Bình luận khoa học nội dung Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 23 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, Hà Nội 79 24 Bùi Ngọc Thanh (2013), “Kiến nghị sửa đổi chế độ hƣu trí Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19) 25 Lê Thị Hoài Thu (2002), “Xây dựng luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (3) 26 Lê Thị Hoài Thu (2009), “Luật BHXH từ quy định đến thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 02, tháng 10/2009 27 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 28 Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 29 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân 80 ... thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc quận Đống Đa thành phố Hà Nội CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HƢU TRÍ BẮT BUỘC VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM HƢU TRÍ BẮT... vấn đề lý luận bảo hiểm hƣu trí bắt buộc pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc (thực tiễn) thực quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Chương 3:... vấn đề bảo hiểm hƣu trí bắt buộc pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc việc thực pháp luật bảo hiểm hƣu trí bắt buộc Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu nội dung

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Số năm đóng đóng BHXH tƣơng ứng với tỉ lệ hƣởng lƣơng hƣu 45 %  - Pháp luật về bảo hiểm hưu trí bắt buộc và thực hiện tại quận đống đa, thành phố hà nội

Bảng 2.1..

Số năm đóng đóng BHXH tƣơng ứng với tỉ lệ hƣởng lƣơng hƣu 45 % Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tỷ lệ điều chỉnh tƣơng ứng với thời gian đóng BHXH - Pháp luật về bảo hiểm hưu trí bắt buộc và thực hiện tại quận đống đa, thành phố hà nội

Bảng 2.2..

Tỷ lệ điều chỉnh tƣơng ứng với thời gian đóng BHXH Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5. Số lƣợng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc theo khối quản lý tại quận Đống Đa giai đoạn 2016-2020  - Pháp luật về bảo hiểm hưu trí bắt buộc và thực hiện tại quận đống đa, thành phố hà nội

Bảng 2.5..

Số lƣợng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc theo khối quản lý tại quận Đống Đa giai đoạn 2016-2020 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.7. Số liệu chi trả BHHT bắt buộc từ nguồn quỹ Hƣu trí –Tử tuất giai đoạn 2016-2020 tại BHXH quận Đống Đa  - Pháp luật về bảo hiểm hưu trí bắt buộc và thực hiện tại quận đống đa, thành phố hà nội

Bảng 2.7..

Số liệu chi trả BHHT bắt buộc từ nguồn quỹ Hƣu trí –Tử tuất giai đoạn 2016-2020 tại BHXH quận Đống Đa Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.8. Kết quả thu BHXH bắt buộc tại BHXH quận Đống Đa giai đoạn 2016-2020  - Pháp luật về bảo hiểm hưu trí bắt buộc và thực hiện tại quận đống đa, thành phố hà nội

Bảng 2.8..

Kết quả thu BHXH bắt buộc tại BHXH quận Đống Đa giai đoạn 2016-2020 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.9. Tình hình nợ BHXH của các đơn vị trên địa bàn quận Đống Đa giai đoạn 2016 -2020  - Pháp luật về bảo hiểm hưu trí bắt buộc và thực hiện tại quận đống đa, thành phố hà nội

Bảng 2.9..

Tình hình nợ BHXH của các đơn vị trên địa bàn quận Đống Đa giai đoạn 2016 -2020 Xem tại trang 67 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan