1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN

111 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Cải Thiện Chính Sách Hỗ Trợ Tiền Sử Dụng Sản Phẩm Dịch Vụ Công Ích Thủy Lợi Trên Địa Bàn Tỉnh Thái Nguyên
Người hướng dẫn PGS.TS ……………
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Thủy Lợi
Thể loại luận văn
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

’’’’’’’’’’’’’’’’’’ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn …………………………… LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy /cô - PGS.TS …………… - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, tập thể giảng viên, cán bộ, nhân viên Khoa Sau đại học, toàn thể bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán ngành thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho thu thập số liệu thông tin cần thiết liên quan Cảm ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn ………………… DANH MỤC VIẾT TẮT TL Thủy lợi CTTL Công trình thủy lợi CSHT Chinh sách hỗ trợ SP Sản phẩm DVCI TL Dịch vụ cơng ích thủy lợi SPDV Sản phẩm dịch vụ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TIỀN SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ CƠNG ÍCH THỦY LỢI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hệ thống cơng trình thủy lợi Thủy lợi hiểu hoạt động liên quan đến ý thức người trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước để phục vụ lợi ích Những biện pháp khai thác nước bao gồm khai thác nước mặt nước ngầm thông qua hệ thống bơm cung cấp nước tự chảy Cơng trình thủy lợi cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi nước; phòng, chống tác hại nước gây ra, bảo vệ môi trường cân sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, cơng trình kênh bờ bao loại Hệ thống công trình thủy lợi bao gồm cơng trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với mặt khai thác bảo vệ khu vực định 1.1.2 Tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Quản lý cơng trình thuỷ lợi q trình điều hành hệ thống cơng trình thuỷ lợi theo chế phù hợp, bao gồm công tác kế hoạch hoá, điều hành máy, quản lý vận hành, tu cơng trình, quản lý tài sản tài Khai thác cơng trình thuỷ lợi q trình sử dụng cơng trình thuỷ lợi vào phục vụ điều hồ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh, xã hội Quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi có quan hệ mật thiết với nhau: quản lý tốt điều kiện để khai thác tốt Khai thác tốt góp phần hồn thiện cơng tác quản lý cơng trình thuỷ lợi Một hệ thống cơng trình thuỷ lợi sau xây dựng xong cần thiết lập hệ thống quản lý để khai thác phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp phục vụ cho phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội Hệ thống quản lý tập hợp phối hợp theo không gian thời gian tất yếu tố như: hệ thống cơng trình, trang thiết bị, người yếu tố trị - xã hội… mục tiêu để phục vụ tốt ba nhiệm vụ là: (i) quản lý cơng trình, (ii) quản lý nước (iii) quản lý sản xuất kinh doanh 1.2 Tổng quan quản lý khai thác sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi nước ta 1.2.1 Hiện trạng hệ thống thủy lợi tưới nước ta Theo số liệu thống kê đánh giá chưa đầy đủ, cơng trình thủy lợi khai thác gồm: 5.656 hồ chứa; 8.512 đập dâng; 5.194 trạm bơm điện, cống tưới tiêu loại; 10.698 cơng trình khác 23.000 bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ĐBSCL, với hàng vạn km kênh mương cơng trình kênh Tuy hệ thống thủy lợi phát huy hiệu phục vụ dân sinh, kinh tế trình quản lý số tồn tại: - Đầu tư xây dựng không đồng từ đầu mối đến kênh mương nội đồng - Năng lực phục vụ hệ thống đạt bình quân 60% so với lực thiết kế Hiệu phục vụ chưa cao, chất lượng việc cấp thoát nước chưa chủ động chưa đáp ứng so với yêu cầu sản xuất đời sống - Nhiều chế, sách quản lý khai thác hệ thống thủy lợi bất cập, khơng đồng bộ, chế sách tổ chức quản lý,cơ chế tài - Tổ chức quản lý hệ thống chưa đồng cụ thể, đặc biệt quản lý hệ thống thủy lợi nhỏ Việc phân cấp tổ chức, quản lý nhiều địa phương chưa rõ ràng Để ổn định phát triển dân sinh kinh tế, thập kỷ qua công tác phát triển thuỷ lợi quan tâm đầu tư ngày cao Phát triển thuỷ lợi nhằm mục tiêu bảo vệ, khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước nhằm bảo vệ dân sinh, sản xuất đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển tất ngành kinh tế xã hội Sự nghiệp phát triển thuỷ lợi đạt thành tựu to lớn, góp phần vơ quan trọng cho phát triển ngành kinh tế - xã hội thời gian qua thời kỳ đổi đất nước, đặc biệt phát triển sản xuất lương thực Về Tưới tiêu, cấp thoát nước : Đến nước có 75 hệ thống thủy lợi lớn, 800 hồ đập loại lớn vừa, 3.500 hố có dung tích triệu m3 nước đập cao 10 m, 5.000 cống tưới- tiêu lớn, 10.000 trạm bơm lớn vừa với tổng công suất bơm 24,8 triệu m3/h, hàng vạn cơng trình thủy lợi vừa nhỏ Các hệ thống có tổng lực tưới trực tiếp cho 3,45 triệu ha, tạo nguồn cấp nước cho 1,13 triệu ha, tiêu cho 1,4 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 triệu cải tạo chua phèn cho 1,6 triệu đất canh tác nơng nghiệp Diện tích lúa, rau màu công nghiệp ngắn ngày tưới không ngừng tăng lên qua thời kì Cụ thể theo vùng kinh tế sau : (i)Vùng Trung du Miền núi Bắc Tưới tiêu, cấp nước: Hiện có 1.750 hồ chứa vừa nhỏ, 40.190 đập đâng, hàng trăm cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, 379 trạm bơm điện, hàng vạn cơng trình tiểu thuỷ nơng Trong vùng có cơng trình lớn lợi dụng tổng hợp điều tiết cấp nước, phát điện, chống lũ cho vùng trung hạ du Hồ Bình, Thác Bà, Núi Cốc, Cấm Sơn Diện tích tưới thiết kế 263.067 ha, thực tưới 206.037 cấp nước sinh hoạt cho 30 vạn dân nông thôn, cấp nước cho khu đô thị công nghiệp tỉnh - Phịng chống thiên tai lũ lụt: Dọc sơng nhánh hệ thống sơng Hồng-Thái Bình có đê khép với tuyến đê hạ du, tạo thành hệ thống đê hoàn chỉnh bảo vệ cho vùng trung du đồng sơng Hồng, có 399 km đê sơng, 194 cống đê Trung ương quản lý 120 km đê biển + cửa sông (ii)Vùng Đồng sông Hồng - Tưới tiêu, cấp nước: Hiện có 55 hệ thống thủy nơng lớn vừa gồm 500 cống, 1.700 trạm bơm điện 35.000 trạm bơm nhỏ nội đồng, vạn kênh trục (cấp I, II, III), 35 hồ chứa (dung tích từ 0,5-230 triệu m3) nhiều hồ chứa nhỏ có tổng diện tích tưới thiết kế khoảng 85.000 ha, kết hợp cấp nước sinh hoạt - Phòng chống thiên tai lũ lụt: Đã hình thành hệ thống đê điều hồn chỉnh gồm: 2.700 km đê sơng, 1.118 cống đê trung ương quản lý, 310 km đê biển + cửa sông Đê sông thiết kế chống lũ có mực nước tương ứng +13,1m Hà Nội +7,20 m Phả Lại Riêng đoạn đê hữu sông Hồng bảo vệ Hà Nội có mức nước thiết kế +13,4m (iii)Vùng Bắc Trung - Tưới tiêu, cấp nước: Trong vùng xây dựng hệ thống thủy lợi lớn Đô Lương Bái Thượng, 20 hồ chứa có dung tích 10 triệu m3 hàng nghìn cơng trình hồ, đập, trạm bơm vừa nhỏ Tổng diện tích tưới thiết kế 424.240 canh tác, thực tưới 235.600 lúa đông-xuân, 159.700 lúa hè-thu 219.700 lúa mùa, cung cấp tạo nguồn cấp cho dân sinh khu đô thị vùng Các hệ thống tiêu thiết kế với hệ số tiêu 4,2-5,6 l/s.ha, có diện tích tiêu thiết kế 163.200 (tiêu động lực 48.330 ha), thực tiêu 132.880 (tiêu động lực 35.210 ha) - Phòng chống thiên tai lũ lụt: Dọc hệ thống sơng Mã, sơng Cả ven biển có đê chống lũ ngăn sóng, triều Riêng tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh có 512 km đê sơng, 259 cống đê trung ương quản lý 784 km đê biển + cửa sông Đê sông Mã, sông Cả chống lũ vụ lớn lũ lịch sử (P » 2-2,5%) không bị tràn, đê sông khác chống lũ sớm, lũ tiểu mãn lũ muộn (P » 10-20%) bảo vệ sản xuất vụ đông-xuân hè-thu (iv)Vùng Duyên hải Nam Trung - Tưới tiêu, cấp nước: Có 891 cơng trình thuỷ lợi cấp nước, gồm 16 đập dâng, 32 hồ chứa 154 trạm bơm, 683 cơng trình nhỏ Tổng lực tưới thiết kế 181.930 ha, thực tưới 106.440 - Phòng tránh bão lũ: Các giải pháp phòng chống lũ chủ yếu bố trí sản xuất tránh lũ vụ, có số hệ thống bờ bao bảo vệ sản xuất vụ hèthu Riêng đê biển tỉnh Quảng Nam Thành phố Đà Nẵng có chiều dài 214 km (v)Vùng Tây Nguyên - Tưới tiêu, cấp nước: Có 972 cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ tưới cho 34.224 lúa Đông xuân 87.148 cà phê Trong đó, tỉnh Kon Tum có 150 cơng trình, tưới cho 4.900 lúa đơng-xn, 5.000ha cà phê; tỉnh Gia Lai có 165 cơng trình, tưới cho 11.650 lúa đông xuân, 9.600 cà phê; tỉnh Đắc Lắc có 476 cơng trình, tưới cho 9.864 lúa đơng-xn, 46.878 cà phê; Lâm Đồng có 180 cơng trình, tưới 7.830 lúa đơng xn, 31.870 cà phê - Cơng trình chống lũ chưa đầu tư nhiều, có vài tuyến đê nhỏ, bờ bao chống lũ sớm lũ tiểu mãn số vùng nhỏ (vi)Miền Đông Nam - Tưới tiêu, cấp nước, thuỷ điện: Đã xây dựng nhiều cơng trình lớn lợi dụng tổng hợp như: Trị An sông Đồng Nai, Thác Mơ Sông Bé, Dầu Tiếng sơng Sài Gịn, Hàm Thuận - Đa Mi (công suất 475 MW, điện lượng 1550 Gwh/năm); đập Nha Trinh, Hồ Sông Quao, hồ Đá Bàn, Đa Tôn, Sông Mây…cùng cơng trình có quy mơ vừa khác có tổng cơng suất 1.188 MW, điện lượng trung bình 4,498 tỷ Kwh/năm Cơng trình Dầu tiếng có diện tích tưới thiết kế khoảng 93.000 chuyển sang sông Vàm Cỏ khoảng 10 m3/s Ngồi cịn nhiều cơng trình vừa nhỏ khác tưới cho hàng chục ngàn hecta Các hồ chứa điều tiết tăng lưu lượng kiệt hạ lưu, ranh giới mặn đẩy lùi hạ lưu: sông Đồng Nai khoảng 18-20 km; sông Vàm Cỏ Đông 8-10 km Nước ngầm khai thác chủ yếu cấp cho sinh hoạt, số nơi khai thác để tưới cho công nghiệp, chủ yếu cà phê Tổng lượng nước ngầm khai thác ước tính khoảng 750.000 m3/ngày, cấp cho sinh hoạt 700.000 m3/ngày (gồm trạm bơm Hc Mơn TP Hồ Chí Minh 20.600 m3/ngày Hịa An, Suối Vàng, Sơng Dinh) - Phịng chống lũ: Hiện nay, cơng trình phịng chống lũ chủ yếu hồ chứa thượng lưu tham gia chống lũ cho thân cơng trình phần giảm lũ cho hạ du Ở hạ du có vài tuyến đê nhỏ (vii)Vùng Đồng sông Cửu long - Tưới tiêu, cấp nước: Đã cải tạo đào 4.430 km kênh trục kênh cấp I tạo nguồn cách khoảng km/kênh (có chiều rộng từ 8-40 m, cao trình đáy từ -2,0 ¸ -4,0 m); 6.000 km kênh cấp II (khoảng 1-2 km có kênh), đưa nước tưới sâu vào nội đồng tăng cường khả tiêu úng, xổ phèn cho đồng ruộng 105 trạm bơm điện quy mô lớn vừa, hàng vạn máy bơm nhỏ để tưới tiêu với lực tưới thiết kế 81.620 (thực tưới 23.380 ha) - Xây dựng khoảng 80 cống rộng từ m trở lên có nhiều cống rộng từ 10-30 m, hàng trăm cống có bề rộng 2-4 m hàng vạn cống nhỏ để ngăn mặn, ngăn lũ, lợi dụng thuỷ triều tưới tiêu Lớn cống đập Ba Lai có chiều rộng 84m - Kiểm sốt lũ: - Xây dựng khoảng 23.000 km bờ bao chống lũ tháng bảo vệ lúa hèthu - Đã xây dựng 450 km đê biển, 1.290 km đê sông để ngăn mặn cho vùng ven biển - Xây dựng 200 km đê bao cho khu rừng chàm tập trung để giữ nước mưa chống cháy rừng mùa khô 1.2.2 Tổ chức quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi nước ta Theo số liệu Cục Thuỷ lợi, nước có 93 Cơng ty quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi (trong có cơng ty liên tỉnh trực thuộc Bộ NN&PTNT, cịn lại Công ty trực thuộc UBND cấp tỉnh), số tổ chức nghiệp hàng vạn Tổ chức hợp tác dùng nước (TCHTDN) Trong năm qua, tiếp tục thực lộ trình xếp, đổi hoạt động doanh nghiệp địa phương tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi củng cố tổ chức hoạt động tổ chức hợp tác dùng nước Một số tỉnh kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước thuỷ lợi Thừa Thiên Huế, Hà Giang, Bắc Cạn, Phú Yên thành lập Chi cục Thuỷ lợi kiện toàn tổ chức Quảng Ngãi Các địa phương khác chưa có Chi cục Thuỷ lợi trình xây dựng Đề án thành lập Chi cục Thuỷ lợi Các doanh nghiệp cục Thuỷ lợi thực tốt chức tham mưu giúp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý nhà nước công tác thuỷ lợi, quan trọng triển khai đầy đủ, đồng bộ, hiệu nội dung Luật Thủy lợi văn hướng dẫn thi hành Luật Thủy lợi địa phương; Chỉ đạo quan, đơn vị có liên quan tổng kết Đề án Nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi theo Quyết định số 784 785/QĐBNN-TCTL ngày 21/4/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Đề án Kế hoạch hành động thực Đề án; Tổ chức điều tra, rà soát, đánh giá lại lực, hiệu khai thác cơng trình thuỷ lợi địa bàn, sở đề xuất kế hoạch đầu tư, sửa chữa nâng cấp, bảo đảm an toàn, bước đại hóa nhằm phát huy hiệu cơng trình thủy lợi, đáp ứng yêu cầu tái cấu sản xuất nông nghiệp, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; Kiện toàn, xếp lại tổ chức, đơn vị khai thác cơng trình thuỷ lợi, bảo đảm đầu mối tinh giản, máy tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả; đề xuất phân loại, phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi, làm rõ trách nhiệm đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi với tổ chức thủy lợi sở, trách nhiệm phối hợp với quyền địa phương việc quản lý, khai thác, đặc biệt vấn đề bảo vệ, bảo đảm an tồn cơng trình, chất lượng nước cơng trình thủy lợi; Thực phương thức đặt hàng đối việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi địa bàn theo quy định Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 Chính phủ, hạn chế áp dụng phương thức giao nhiệm vụ; lựa chọn số cơng trình thủy lợi có quy mơ phù hợp, xây dựng phương án, lộ trình, kế hoạch cụ thể để áp dụng phương thức đấu thầu, sở đó, tổng kết rút kinh nghiệm; Phối hợp với Sở Tài tổ chức, đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi xây dựng, hoàn thiện phương án giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khác địa bàn, gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Tài theo quy định; khai thác tối đa sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khác để tăng nguồn thu, giảm hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Trên sở đó, phối hợp với Sở Tài quan liên quan báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí, bảo đảm kinh phí, nguồn lực cho cơng tác thủy lợi địa bàn theo quy định; Tổ chức khai thác đập, hồ chứa thủy lợi thực thời hạn quy định quản lý an toàn đập, hồ chứa nước Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 Chính phủ; Tăng cường thực nghiêm pháp luật bảo vệ cơng trình, bảo vệ chất lượng nước cơng trình thủy lợi: (i) Xây dựng kế hoạch hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ công trình, đặc biệt phải thực giải pháp đảm bảo chất lượng nước hệ thống cơng trình thủy lợi nhằm đảm bảo sức khỏe người dân phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh, như: tổ chức triển khai Luật Thủy lợi văn quy định chi tiết; tổ chức thống kê, đánh giá điểm xả thải; phối hợp với cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường để tổ chức mở đợt cao điểm xử lý vi phạm xả nước thải vào cơng trình thủy lợi; kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo quan, đơn vị có liên quan thực việc thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề địa bàn theo quy định Điều 46 Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 Chính phủ thoát nước xử lý nước thải; Điều 44 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu (ii) Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra nhằm phát xử lý kịp thời vụ việc vi phạm phạm vi bảo vệ cơng trình thuỷ lợi (iii) Cơng khai tình hình vi phạm phương tiện thơng tin đại chúng (iv) Tổ chức phong trào thi đua địa phương, đơn vị công tác bảo vệ cơng trình thủy lợi xử lý hành vi vi phạm địa bàn; Cùng với việc chuẩn bị tốt kế hoạch đầu tư công trung hạn cơng trình thủy lợi quan trọng giai đoạn 2021-2025, cần tham mưu, thúc đẩy giải pháp đầu tư, hoàn thiện hệ thống thủy lợi địa bàn, trọng tâm hệ thống thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng đảm bảo đủ điều kiện thực phương thức canh tác khoa học, áp dụng tưới tiên tiến, tiết tiệm nước cho lúa trồng cạn chủ lực (SRI, Nông - Lộ - Phơi, tưới phun mưa, nhỏ giọt); Đẩy mạnh thực lớp tập huấn, đào tạo nâng cao lực, nhận thức cho cán bộ, cơng nhân khai thác cơng trình thủy lợi, người tổ chức thủy lợi sở, đặc biệt văn quy phạm pháp luật, chế, sách, quy trình kỹ thuật cơng tác thủy lợi Tăng cường công tác thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức người dân quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu 3.2.2.Huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào việc quản lý sử dụng cơng trìnhcơng trình thủy lợi Trong quản lý cơng trình thủy nụng, để tổ chức quản lý tốt tham gia cộng đồng hưởng lợi yếu tố tạo nên bền vững hiệu tổ chức Chính để huy động cộng đồng hưởng lợi tham gia cách tích cực đầy đủ vào công tác quản lý sử dụng cần thực đảm bảo yếu tố sau: Một là: Người nông dân giao quyền quản lý phần toàn hệ thống tưới Việc trao quyền quản lý sử dụng phần hay toàn phụ thuộc vào quy mơ cơng trình lực tổ chức dùng nước Bước đầu quản lý kênh đó, có kinh nghiệm, trình độ tổ chức quản lý nâng cao tổ chức dùng nước đảm nhận quản lý tồn hệ thống cơng trình Hai là: Cộng đồng hưởng lợi tham gia vào trình hình thành định có liên quan đến hoạt động quản lý cơng trình Đây điều khác biệt coi then chốt chi phối phương pháp áp dụng trình vận động cộng đồng hưởng lợi, thúc đẩy họ tham gia cách tự nguyện vào quản lý cơng trình thủy nụng Thí dụ, quản lý thủy nơng sở, người dùng nước biết bàn mức thủy lợi phí, thủy lợi nội đồng tốt thông báo yêu cầu họ biểu mức đóng ấn định trước Như tham gia, ta thay đổi phương pháp thực làm cho cơng trình cơng trình thủy lợiphục vụ có hiệu tạo nên bền vững Ba là: Cộng đồng sử dụng nước phải đào tạo kỹ chuyên môn để quản lý hệ thống tưới nhằm đạt mục tiêu đề Hiện nay, Cụng ty KTCTTL Tỉnhcán chun mơn có trình độ đại học thủy lợi trung cấp thủy lợi chưa nói đến cán thủy nơng cấp sở khơng có tài liệu, khơng đào tạo hướng dẫn khơng thể quản lý cách có hiệu Bốn là: Người sử dụng nước giám sát việc thực công việc đề Giám sát đánh giá khâu quan trọng chu trình quản lý sử dụng Giám sát bảo đảm cho hoạt động theo kế hoạch, phương pháp đề để tiến tới đạt mục tiêu, đồng thời đảm bảo tính dân chủ cơng hoạt động tổ chức dùng nước Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động, phương pháp áp dụng trình thực Năm là: Hoạt động tổ chức, cộng đồng hưởng lợi phù hợp với luật pháp sách, sở “ Quy chế dân chủ sở” ban hành thực rộng rãi, Luật tài nguyên nước, Luật HTX văn hướng dẫn thi hành Để đảm cho việc huy động tối đa tham gia cộng đồng vào quản lý sử dụng cơng trình cơng trình thủy lợitơi đưa phương pháp hướng dẫn gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Thiết lập tổ chức dùng nước sở Trong giai đoạn cần thực hoạt động sau đây: - Nâng cao nhận thức cộng đồng thực trạng quản lý hệ thống thủy nông thông qua việc đánh giá tình hình quản lý cơng trình thủy lợi Phương pháp PRA (phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia người dân) với nội dung tiêu đánh giá cần thống trước - Cộng đồng hưởng lợi tham gia thảo luận giải tồn để đưa biện pháp kỹ thuật quản lý - Hướng dẫn cộng đồng hưởng lợi thảo luận điều khoản để xây dựng quy chế hoạt động tổ chức dùng nước, hoạt động quản lý vận hành cơng trình thảo luận mức thu thủy lợi phí thủy lợi nội đồng hình thức đóng góp, quản lý tài - Thành lập đăng ký hoạt động, công việc thiếu nhằm đảm bảo tính pháp lý quyền lợi tổ chức dùng nước Giai đoạn 2: Hỗ trợ kỹ thuật Đây giai đoạn giúp cho cộng đồng hưởng lợi có kỹ quản lý hoạt động tổ chức dùng nước, kỹ quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình quản lý tài Các hoạt động giai đoạn bao gồm: - Hướng dẫn quản lý tài - Hướng dẫn lập kế hoạch phân phối nước có áp dụng kỹ thuật tưới tiêu, vận hành, tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình gặp cố xẩy - Hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp - Hướng dẫn lập kế hoạch hoạt động tổ chức dùng nước - Hướng dẫn nội dung phương pháp giám sát hoạt động tổ chức dùng nước Giai đoạn 3: Đánh giá điều chỉnh Giai đoạn cần thực sau tổ chức dùng nước hoạt động vụ tưới Đánh giá, xem xét tổ chức dùng nước sau thời gian hoạt động có đạt mục tiêu đề hay khơng có khơng phù hợp để điều chỉnh Các hoạt động giai đoạn - Hướng dẫn cộng đồng hưởng lợi cách đánh giá - Sau hướng dẫn đánh giá bắt đầu tổ chức đánh giá - Cuối đến thảo luận có khơng phù hợp để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể mục tiêu đề 3.2.3.Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi Trong điều kiện đặc biệt sách miễn thủy lợi phí Nhà nước cho nơng dân thực Địi hỏi phải có đội ngũ cán đủ mạnh, có đức, có tài tâm huyết với cơng việc đảm đương nhiệm vụ, mà trước hết cán lãnh đạo quản lý cơng trình thủy lợi địa bàn Tỉnhcũng huyện Tuy nhiên, thực tế cho thấy đội ngũ cán có trình độ tư duy, lực quản lý cịn hạn chế, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng yếu kém, chắp vá nặng lý thuyết, yếu thực tế điều hành Do vậy, cần phải có đổi mạnh mẽ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại cho cán quản lý cơng trình thủy lợi địa bàn Tỉnhcũng cán thủy nông sở trưởng ban tự quản cơng trình Việc phân cấp quản lý sử dụng cơng trình cơng trình thủy lợiđã số huyện Tỉnhtriển khai thực hiện, nên đôi với công tác hậu kiểm cần thiết phải tăng cường quán triệt việc thực thi luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi đào tạo, bồi dưỡng lực Vấn đề cần tiếp tục triển khai, đảm bảo có kiến thức pháp luật đến tận đơn vị sở người trực tiếp thực quản lý sử dụng cơng trình 3.2.4.Đẩy nhanh cơng tác chuyển giao quyền khai thác, quản lý sử dụng cơng trình cho địa phương cộng đồng hưởng lợi Các cơng trình cơng trình thủy lợinói chung cơng trình thủy nơng nói riêng cơng trình phục vụ sản xuất nông nghiệp dân sinh nông thôn Hiệu quản lý sử dụng cơng trình gắn liền với cơng tác quản lý cộng đồng hưởng lợi Thực tế kinh nghiệm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An cho thấy cơng trình cơng trình thủy lợicàng gắn liền với cộng đồng hưởng lợi hiệu cơng trình cao nhiêu, khơng bảo vệ cơng trình tốt cộng đồng hưởng lợi, cơng trình họ trực tiếp sử dụng Vì cần phải đẩy nhanh cơng tác chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình cơng trình thủy lợicho địa phương cộng đồng hưởng lợi Tuy nhiên, để ban hành chế chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình cơng trình thủy lợicần thực đồng quán số vấn đề sau: - Tập trung đạo phát triển đa dạng mơ hình quản lý sử dụng (HTXDVNN, tổ tự quản, hiệp hội) phù hợp với thực tế địa phương Bên cạnh tăng cường vai trị tham gia cộng đồng hưởng lợi cơng tác quản lý cơng trình, thơng qua phương thức tổ chức quản lý họ tự nguyện thành lập ra, theo quy định luật quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình cơng trình thủy lợi Nhà nước - Đối với cơng trình nhỏ phát huy tác dụng phạm vi thơn xóm nên thành lập tổ tự quản tổ dùng nước - Bên cạnh đó, cần tăng cường mở rộng mơ hình quản lý tư nhân nhận thầu cơng trình - Thành lập ban kỹ thuật chuyên môn giao trách nhiệm quản lý, tu bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên - Thường xuyên mở lớp tập huấn đào tạo kiến thức quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ cơng trình cơng trình thủy lợicho thành viên ban quản lý, cộng đồng hưởng lợi, tổ chức, cá nhân có liên quan đến cơng trình để nâng cao lực quản lý khai thác bảo vệ cơng trình cơng trình thủy lợi, đảm bảo cho cơng trình hoạt động an tồn hiệu - Thực tốt văn pháp quy Nhà nước tỉnh công tác quản lý bảo vệ cơng trình - Xây dựng chế sách phải phù hợp với điều kiện thực tế trạng cơng trình cơng trình thủy lợi địa bàn Tỉnhvà khả tham gia người dân, đồng thời phải tôn trọng ý kiến sở - Cần có đạo tham gia phối hợp cấp, ngành việc chuyển giao tổ chức quản lý sử dụng bảo vệ cơng trình thủy lợi - Tổ chức tun truyền vận động nhân dân phương tiện thông tin đại chúng Nêu điển hình tiên tiến sở để địa phương khác Tỉnhhọc tập làm theo - Có sách hợp lý hỗ trợ đầu tư Nhà nước, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho ban quản lý công trình thủy lợi hoạt động tốt - Ban quản lý cơng trình cơng trình thủy lợi phải xây dựng quy chế quản lý sử dụng bảo vệ công trình cơng trình thủy lợi trực tiếp quản lý - Việc thu chi ban quản lý công trình cơng khai đến cộng đồng đảm bảo nguyên tắc quản lý tài theo quy định Nhà nước 3.2.5.Đẩy nhanh công tác chuyển giao quyền khai thác, quản lý sử dụng công trình cho địa phương cộng đồng hưởng lợi Các cơng trình cơng trình thủy lợinói chung cơng trình thủy nơng nói riêng cơng trình phục vụ sản xuất nông nghiệp dân sinh nông thôn Hiệu quản lý sử dụng công trình gắn liền với cơng tác quản lý cộng đồng hưởng lợi Thực tế kinh nghiệm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An cho thấy cơng trình cơng trình thủy lợicàng gắn liền với cộng đồng hưởng lợi hiệu cơng trình cao nhiêu, khơng bảo vệ cơng trình tốt cộng đồng hưởng lợi, cơng trình họ trực tiếp sử dụng Vì cần phải đẩy nhanh công tác chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình cơng trình thủy lợicho địa phương cộng đồng hưởng lợi Tuy nhiên, để ban hành chế chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình cơng trình thủy lợicần thực đồng quán số vấn đề sau: - Tập trung đạo phát triển đa dạng mơ hình quản lý sử dụng (HTXDVNN, tổ tự quản, hiệp hội) phù hợp với thực tế địa phương Bên cạnh tăng cường vai trị tham gia cộng đồng hưởng lợi công tác quản lý cơng trình, thơng qua phương thức tổ chức quản lý họ tự nguyện thành lập ra, theo quy định luật quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình cơng trình thủy lợi Nhà nước - Đối với cơng trình nhỏ phát huy tác dụng phạm vi thơn xóm nên thành lập tổ tự quản tổ dùng nước - Bên cạnh đó, cần tăng cường mở rộng mơ hình quản lý tư nhân nhận thầu cơng trình - Thành lập ban kỹ thuật chuyên môn giao trách nhiệm quản lý, tu bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên - Thường xuyên mở lớp tập huấn đào tạo kiến thức quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ cơng trình cơng trình thủy lợicho thành viên ban quản lý, cộng đồng hưởng lợi, tổ chức, cá nhân có liên quan đến cơng trình để nâng cao lực quản lý khai thác bảo vệ cơng trình cơng trình thủy lợi, đảm bảo cho cơng trình hoạt động an tồn hiệu - Thực tốt văn pháp quy Nhà nước tỉnh công tác quản lý bảo vệ cơng trình - Xây dựng chế sách phải phù hợp với điều kiện thực tế trạng cơng trình cơng trình thủy lợi địa bàn Tỉnhvà khả tham gia người dân, đồng thời phải tôn trọng ý kiến sở - Cần có đạo tham gia phối hợp cấp, ngành việc chuyển giao tổ chức quản lý sử dụng bảo vệ công trình thủy lợi - Tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân phương tiện thông tin đại chúng Nêu điển hình tiên tiến sở để địa phương khác Tỉnhhọc tập làm theo - Có sách hợp lý hỗ trợ đầu tư Nhà nước, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho ban quản lý cơng trình thủy lợi hoạt động tốt - Ban quản lý công trình cơng trình thủy lợi phải xây dựng quy chế quản lý sử dụng bảo vệ cơng trình cơng trình thủy lợi trực tiếp quản lý - Việc thu chi ban quản lý cơng trình công khai đến cộng đồng đảm bảo nguyên tắc quản lý tài theo quy định Nhà nước KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc quản lý khai thác sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi nước ta sách phức tạp, nhạy cảm, đặc biệt nước có sản xuất nông nghiệp lúa nước Việt Nam Tính đến nay, Chính phủ ban hành nhiều văn quy định quản lý khai thác sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi Việc hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy đề cập hầu hết sách từ ban hành, mức độ khác Đặc biệt, sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi ban hành thực cách đồng toàn diện thể Nghị định số 154 Nghị định số 115 Chính phủ Kết nghiên cứu quản lý khai thác sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên đạt mục tiêu theo yêu cầu đặt ra, : Thứ nhất, làm rõ sở khoa học, cần thiết việc ban hành sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi nước ta Trong đó, nêu số kinh nghiệm quản lý khai thác sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi số nước giới Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng quản lý khai thác sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trong đó, phân tích, rõ mặt được, mặt cịn tồn sách quản lý khai thác sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi thực nêu vấn đề tiếp tục cần nghiên cứu để sách hồn thiện Thứ ba, sở đánh giá ưu điểm, nhận tồn tại, luận văn nêu mục tiêu, đề xuất định hướng nội dung số vấn đề cần xem xét sửa đổi sách ban hành Bản thân sách quản lý khai thác sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi cịn thể bất cập Tuy nhiên, việc ban hành sách hiệu khơng thiết phải đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho đối tượng, mà sách có tác động ảnh hưởng tới phận nhóm lợi ích đó, miễn đạt hiệu mặt kinh tế, xã hội trị Kết nghiên cứu cho thấy rằng, cơng tác quản lý khai thác sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi nước ta nói chung, Thái Nguyên nói riêng, tập trung vào sửa đổi, bổ sung riêng sách thuỷ lợi phí, cho dù có thu từ nơng dân hay Chính phủ trả thay nơng dân chưa đủ để nâng cao hiệu hệ thống cơng trình thuỷ lợi vấn đề chống xuống cấp, đảm bảo an toàn cơng trình Vì vậy, để đồng hệ thống sách góp phần thực hiệu sách quản lý khai thác sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi Chính phủ, ngành liên quan địa phương cần ban hành hệ thống sách đồng công tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, đặc biệt sách quy định phương thức hoạt động chế tài quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi Kiến nghị Một là, Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nội dung theo quy định Luật Thủy lợi, Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật Thủy lợi văn pháp luật có liên quan; báo cáo chủ sở hữu, chủ quản lý kế hoạch, tiến độ bảo đảm kinh phí thực nội dung theo quy định; Hai là, Chủ động đổi mới, kiện toàn tổ chức hoạt động, bảo đảm tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu lực theo quy định; nâng cao suất lao động để giảm định biên người, đầu mối tổ chức; tăng cường thực chế khoán công tác quản lý, khai thác, bảo vệ công trình để tiết kiệm điện, nước, nhân cơng chi phí khác, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm có điều kiện nâng cao thu nhập cho cá nhân, đơn vị; thực chuyển dịch, mở rộng đối tượng phục vụ cơng trình thủy lợi, tăng cường khai thác đa mục tiêu để nâng cao hiệu cơng trình; Ba là, Rà sốt, xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành định mức kinh tế-kỹ thuật quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi thuộc phạm vi phụ trách; Tập trung nhân lực khẩn trương rà soát, xác định sản phẩm, dịch vụ thủy lợi đơn vị cung cấp, hoàn thiện phương án giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt theo quy định Nghị định số 96/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 Chính phủ quy định giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi, đẩy mạnh việc tăng nguồn thu từ sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khác để bù phần thiếu hụt cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi, bảo đảm nguồn tài bền vững cho đơn vị; Bốn là, Thực rà soát, đánh giá lại lực, hiệu khai thác thực tế cơng trình thủy lợi, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh nhiệm vụ có thay đổi Xây dựng hệ thống sở liệu, đồ trực tuyến cơng trình, trước mắt cơng trình thủy lợi vừa lớn, phục vụ tốt công tác quản lý, đạo, điều hành, đặc biệt tình thiên tai; Rà sốt, lập kế hoạch tổ chức thực nghiêm quy định quản lý an toàn đập, hồ chứa nước; hoàn thành thời hạn quy định Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 Chính phủ; Năm là, Thường xuyên kiểm tra, giám sát, phát kịp thời trường hợp vi phạm phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi để ngăn chặn, xử lý trình cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định; điều tra, nắm rõ nguồn thải vào cơng trình thủy lợi, kiên ngăn chặn, báo cáo cấp có thẩm quyền xử phạt việc xả nước thải trái phép vào cơng trình thủy lợi; Sáu là, Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học cơng nghệ, bước đại hóa công tác quản lý, khai thác; nâng cao lực dự báo, cảnh báo, ứng phó hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, lũ, ngập lụt, úng; bảo đảm an tồn cơng trình, phục vụ sản xuất, dân sinh an toàn, hiệu quả, tiết kiệm nước; thực biện pháp kỹ thuật tưới, tiêu khoa học; Bảy là, Rà sốt lực đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên làm cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi đơn vị; xây dựng kế hoạch tổ chức thực công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao lực, nghiệp vụ để đáp ứng với thời hạn yêu cầu quy định lực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo tuổi trẻ Thứ Tư, ngày 25/05/2005 Đặng Ngọc Hạnh, Lê Văn Chính: Tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vùng đồng sơng Cửu Long, Báo Nông nghiệp số 206, 207, 208 ngày 15, 16 17 tháng 10 năm 2014 Sở Nông nghiệp &PTNT Thái Nguyên Báo cáo đánh giá kết thực tiêu chí thủy lợi đến tháng 6/2017 Sở Nơng nghiệp &PTNT Thái Ngun Báo cáo tình hình thực phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, 2018 Trung tâm tư vấn quản lý thủy nơng có tham gia người dân Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng đề tài ” Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục vụ xây dựng nông thôn vùng Bắc Trung Bộ”, 2015 Chi cục thuỷ lợi (2017), Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động công trình thủy lợi Thái Ngun, Báo Nơng nghiệp nơng thơn Thái Nguyên, số Đỗ Hồng Quân (2016), Nâng cao hiệu sử dụng dịch vụ cơng ích thủy, Báo Nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Số Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Hùng (2011), Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng, quản lý, khai tháccác cơng trình thủy lợi nhỏ có tham gia cộng đồng hưởng lợi tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ, Trường ĐHNN I – Hà Nội 10.Phan Sỹ Kỳ (2007), Sự cố số cơng trình thủy lợi Việt Nam biện pháp phịng tránh Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 11.Lê Văn Nghị (2014), Nghiên cứu phân cấp quản lý cơng trình thuỷ lợi, Trường ĐHNN I – Hà Nội 12 Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 13.Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2001), Số: 32/2001/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi, ngày tháng 14.Đồn Hữu Chung (2005), Kinh nghiệm quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 15.Bộ kế hoạch đầu tư (2017), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Phần V quy hoạch phát triển đô thị sở hạ tầng - quy hoạch phát triển thuỷ lợi, Hà Nội ngày 14 tháng 10 ... tiết giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi phương thức hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi Trong đó, đối tượng phạm vi hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi gồm:... đến sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KINH PHÍ SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ CƠNG ÍCH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN... giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khác; lập phương án giá điều chỉnh giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khác Theo Nghị định này, hỗ trợ 100% tiền sử dụng sản phẩm, dịch

Ngày đăng: 22/09/2022, 18:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Chi cục thuỷ lợi (2017), Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động công trình thủy lợi Thái Nguyên, Báo Nông nghiệp nông thôn Thái Nguyên, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động công trình thủy lợi Thái Nguyên
Tác giả: Chi cục thuỷ lợi
Năm: 2017
7. Đỗ Hồng Quân (2016), Nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công ích thủy, Báo Nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công ích thủy
Tác giả: Đỗ Hồng Quân
Năm: 2016
8. Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dự án phát triển nông thôn
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2003
9. Hoàng Hùng (2011), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản lý, khai tháccác công trình thủy lợi nhỏ có sự tham gia của cộng đồng hưởng lợi tại tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ, Trường ĐHNN I – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản lý, khai tháccác công trình thủy lợi nhỏ có sự tham gia của cộng đồng hưởng lợi tại tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Hoàng Hùng
Năm: 2011
10. Phan Sỹ Kỳ (2007), Sự cố một số công trình thủy lợi ở Việt Nam và các biện pháp phòng tránh. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cố một số công trình thủy lợi ở Việt Nam và các biện pháp phòng tránh
Tác giả: Phan Sỹ Kỳ
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2007
11. Lê Văn Nghị (2014), Nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi, Trường ĐHNN I – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi
Tác giả: Lê Văn Nghị
Năm: 2014
12. Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nhà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nông thôn
Tác giả: Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc
Năm: 2005
13. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2001), Số: 32/2001/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, ngày 4 tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số: 32/2001/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi
Tác giả: Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Năm: 2001
15. Bộ kế hoạch và đầu tư (2017), Quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội. Phần V quy hoạch phát triển đô thị và cơ sở hạ tầng - quy hoạch phát triển thuỷ lợi, Hà Nội ngày 14 tháng 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội. "Phần V quy hoạch phát triển đô thị và cơ sở hạ tầng - quy hoạch phát triển thuỷ lợi
Tác giả: Bộ kế hoạch và đầu tư
Năm: 2017
2. Đặng Ngọc Hạnh, Lê Văn Chính: Tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long, Báo Nông nghiệp số 206, 207, 208 ngày 15, 16 và 17 tháng 10 năm 2014 Khác
3. Sở Nông nghiệp &PTNT Thái Nguyên. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí thủy lợi đến tháng 6/2017 Khác
4. Sở Nông nghiệp &PTNT Thái Nguyên. Báo cáo tình hình thực hiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi, 2018 Khác
14. Đoàn Hữu Chung (2005), Kinh nghiệm trong quản lý và khai thác công trình thủy lợi Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Định lượng các tiêu chí phân cấp quản lý theo quy mô cơng trình thuỷ lợi ở các tỉnh điều tra  - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
Bảng 2. Định lượng các tiêu chí phân cấp quản lý theo quy mô cơng trình thuỷ lợi ở các tỉnh điều tra (Trang 15)
Qua bảng 2.1 ta thấy hệ thống kênh mương dẫn nước và tiêu nước do trạm thủy lợi Tỉnh Thái Nguyênquản lý, khai thác cụ thể:  - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
ua bảng 2.1 ta thấy hệ thống kênh mương dẫn nước và tiêu nước do trạm thủy lợi Tỉnh Thái Nguyênquản lý, khai thác cụ thể: (Trang 71)
Qua bảng 2.2 cho thấy hệ thống cơng trìnhthủy lợi do các địa phương trong Tỉnh quản lý, khai tháclà dầy đặc, đa dạng - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
ua bảng 2.2 cho thấy hệ thống cơng trìnhthủy lợi do các địa phương trong Tỉnh quản lý, khai tháclà dầy đặc, đa dạng (Trang 73)
Bảng 3.3. Tình hình duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trìnhthủy lợicủa Tỉnh (2016- 2018  - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
Bảng 3.3. Tình hình duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trìnhthủy lợicủa Tỉnh (2016- 2018 (Trang 76)
Bảng 3.4. Mức tăng giá trị sản lượng nông nghiệp của Tỉnh - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
Bảng 3.4. Mức tăng giá trị sản lượng nông nghiệp của Tỉnh (Trang 77)
Bảng 3.5 Tình hình sử dụng các cơng trìnhthủy lợiở 3 huyện nghiên cứu năm 2019  - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
Bảng 3.5 Tình hình sử dụng các cơng trìnhthủy lợiở 3 huyện nghiên cứu năm 2019 (Trang 79)
Hình thức tưới Vụ chiêm Vụ mùa - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
Hình th ức tưới Vụ chiêm Vụ mùa (Trang 82)
Định mức trên là định mức phải thu xong. Tuy nhiên, qua thực tế tình hình thu thủy lợi phí của Tỉnhgặp nhiều khó khăn cụ thể được tổng hợp dưới bảng 4.7 - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
nh mức trên là định mức phải thu xong. Tuy nhiên, qua thực tế tình hình thu thủy lợi phí của Tỉnhgặp nhiều khó khăn cụ thể được tổng hợp dưới bảng 4.7 (Trang 82)
Bảng4.8. Tình hình sử dụng thủylợi phí và thủylợi nội đồng của 3 huyện nghiên cứu 2017-2019  - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
Bảng 4.8. Tình hình sử dụng thủylợi phí và thủylợi nội đồng của 3 huyện nghiên cứu 2017-2019 (Trang 84)
c. Tình hình tiêu hao điện năng và nước tưới ở3 huyện nghiên cứu - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
c. Tình hình tiêu hao điện năng và nước tưới ở3 huyện nghiên cứu (Trang 86)
Qua bảng 4.10 cho thấy năm 2011 tỷ lệ nợ đọng thủylợi phí và thuỷ lợi nội đồng của huyện Đồng Hỷ cao nhất 45706,868 nghìn đồng, sau đó đến huyện  Định  Hóa là 45049,080 nghìn đồng và Phú Bình là có tỷ lệ nợ đọng ít nhất là 35774,630  nghìn  đồng  (chiếm   - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
ua bảng 4.10 cho thấy năm 2011 tỷ lệ nợ đọng thủylợi phí và thuỷ lợi nội đồng của huyện Đồng Hỷ cao nhất 45706,868 nghìn đồng, sau đó đến huyện Định Hóa là 45049,080 nghìn đồng và Phú Bình là có tỷ lệ nợ đọng ít nhất là 35774,630 nghìn đồng (chiếm (Trang 88)
Qua bảng 4.11 cho thấy nhu cầu và kết quả kiên cố hóa kênh mương ở các huyện là khác nhau cụ thể:   - NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN
ua bảng 4.11 cho thấy nhu cầu và kết quả kiên cố hóa kênh mương ở các huyện là khác nhau cụ thể: (Trang 90)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w