Thực trạng thực hiện thu thủylợi phí và sử dụng kinh phí thủy lợ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 81 - 85)

- Ban quản lý cơng trìnhthủy lợi Hợp tác xã Nông lâm nghiệp do UBND xã quyết định thành lập, trực thuộc UBND xã, tồn tỉnh hiện nay có 143 Ban Tổng diện tích tướ

B. Hệ thống tiêu

2.3.3. Thực trạng thực hiện thu thủylợi phí và sử dụng kinh phí thủy lợ

con sông cung cấp nước phục vụ cho hơn 1000 ha đất canh tác và cung cấp nước sinh hoạt cho 27221 nhân khẩu trên địa bàn 3 huyện.

2.3.3. Thực trạng thực hiện thu thủy lợi phí và sử dụng kinh phí thủy lợi lợi

a. Tình hình thu thủy lợi phí

Thủy lợi phí Nhà nước là một nguồn kinh phí để phục vụ duy tu, bảo dưỡng và nâng cấp cơng trình thủy lợi. Thực hiện Quy Định về việc thu, quản lý và sử dụng thủy lợi phí theo Nghị định 143/2003/NĐ - CP của Chính phủ và Quyết Định số 1523/2004/QĐ- UB ngày 15/11/2004 của UBND tỉnh Nam Định. Định mức thu thủy lợi phí của Tỉnhđược thể hiện dưới bảng 4.6

Bảng 4.6: Định mức thu thủy lợi phí của Tỉnh Thái Nguyên

Hình thức tưới Vụ chiêm Vụ mùa

Chủ động hoàn toàn 650 550

Chủ động một phần 325 275

Tạo nguồn 220 180

Nguồn số liệu: Trạm thủy nông tỉnh Thái Nguyên

Định mức trên là định mức phải thu xong. Tuy nhiên, qua thực tế tình hình thu thủy lợi phí của Tỉnhgặp nhiều khó khăn cụ thể được tổng hợp dưới bảng 4.7.

Bảng 4.7:Tình hình thu thủy lợi phí của Tỉnh (năm 2019)

Diễn giải 2017 2018 2019 CĐ hoàn toàn CĐ 1 phần Tạo nguồn CĐ hoàn toàn CĐ 1 phần Tạo nguồn CĐ hoàn toàn CĐ 1 phần Tạo nguồn I. Diện tích (ha) 2081,65 2436,15 44786,54 2086,57 2503,84 44803,3 2075,64 2549,72 4575,69 1. Mức thu /ha (tr.đ) 1,20 0,60 0,40 1,20 0,60 0,40 1,20 0,60 0,40 2. Số phải thu (tr.đ) 2497,98 1461,69 17914,62 2503,88 1502,30 17921,30 2490,77 1529,83 1830,28 3.Số phải thu (tr.đ) 21874,29 21927,51 5850,88 4. Số thu được (tr.đ) 21327,43 21598,60 4996,65 II. Tỷlệ (4/3) (%) 97,50 98,50 85,40

Nguồn số liệu: Trạm thuỷ nông tỉnh Thái Nguyên

Qua bảng bảng 4.6 cho thấy tình hình thu thủy lợi phí của Tỉnhđạt kết quả tương đối cao năm 20017 đạt 97,5%, năm 2018 đạt 98,5%, còn năm 2019 chỉ đạt 85,4%. Qua tìm hiểu và phỏng vấn cán bộ huyện, huyện, htxdvnn cho biết, nguyên nhân tỷ lệ nộp thủy lợi phí năm 2019 chỉ đạt 85,4% giảm hơn so với các năm trước là do nhận thức chưa đầy đủ của nhân dân về chủ trương miễn giảm thủy lợi phí của Nhà nước, nơng dân cho rằng năm 2020 Chính phủ sẽ miễn thủy lợi phí nên đã chậm lại, hy vọng rằng trong những năm tới miễn thủy lợi phí thì sẽ khơng thu nữa. Lý do khác, nơng dân có ý kiến việc tưới tiêu chưa đảm bảo, cán bộ thủy nơng và HTXDVNN cịn hách dịch, cửa quyền từ đó dẫn đến việc nợ đọng thủy lợi phí. Bênh cạnh đấy, nơng dân còn khẳng định rằng nếu phục vụ nước tưới đủ họ sẽ sẵn

sàng giao nộp đầy đủ thủy lợi phí (gia đình nhà ơng Khang xóm 9 Quần Vinh huyện

Định Hóa cho biết mặc dù hàng vụ tơi đều phải đóng thủy lợi phí nhưng hầu như tơi khơng bao giờ được cung cấp nước tưới, có chăng chỉ được hưởng nước lúc cầy bừa để cấy cịn lại là nước khơng bao giờ đến tới ruộng).

Qua bảng 4.7 cho thấy mức độ ký kết hợp đồng về diện tích tưới của các địa phương trong huyện biến động qua các năm và có xu hướng tăng. Số lượng tăng này không phải là bản thân các địa phương muốn tăng, mà do đoàn kiểm tra thống kê đất hai lúa của Huyện, nên diện tích thực sự đã tăng lên rất nhiều so với các năm trước đã ký hợp đồng. Bên cạnh đó, số diện tích ký kết hợp đồng với Cơng ty thủy nơng ít hơn số diện tích của địa phương. Nguyên nhân là do một số diện tích thủy nơng khơng phục vụ được nên các địa phương đã không ký và diện tích 5% của UBND cho đấu thầu, đã làm thất thoát một khoản thu của Nhà nước. Mặc dù diện tích này vẫn được phục vụ nhưng chỉ phải nộp thuỷ lợi nội đồng do các HTXDVNN tổ chức điều hành. Qua đây, nói lên mức độ quản lý của các HTXDVNN chưa có tính tự giác cao trong cơng tác ký kết hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó trình độ quản lý của cán bộ trạm thủy nơng cũng cịn nhiều hạn chế và bất cập.

b. Tình hình sử dụng thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng của 3 huyện nghiên cứu

Thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng là nguồn thu chủ yếu của các HTXDVNN. Chi phí cho hoạt động tưới tiêu gồm nhiều khoản khác nhau. Tuy nhiên, do thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng được thu không đủ, không đáp ứng yêu cầu, tình trạng nợ đọng thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng xẩy ra thường xuyên nên nguồn thu của các HTXDVNN không đáp ứng được các yêu cầu hợp lý. Qua tìm hiểu thực tế ở các địa phương nghiên cứu cho thấy các HTXDVNN chỉ tập trung chi cho một số hoạt động chính cụ thể được biểu hiện qua bảng4.8.

Qua bảng 4.8 cho thấy các huyện mà cụ thể là các HTXDVNN sử dụng thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng chỉ tập trung chi một số hoạt động chính đó là:

- Chi trả tạo nguồn (thủy lợi phí Nhà nước) đối với các địa phương quản lý các cơng trình phải trả phí tạo nguồn cho trạm thủy nơng Tỉnhtheo nghị định 143, có xu hướng tăng cụ thể: Huyện Định Hóa năm 2009 là 212,088 triệu đồng, năm 2011

là 220,098 triệu đồng; Huyện Phú Bình năm 2009 là 138,408 triệu đồng, năm 2011tăng lên là 191,808 triệu đồng; Huyện Đồng Hỷ tăng 3,6 triệu đồng so với năm 2009, là do hàng năm lượng ký kết hợp đồng là khác nhau.

- Chi tiền điện, dầu bơm nước: Đối với các huyện nói chung và các HTXDVNN nói riêng thì khoản chi phí tiền điện và tiền bơm dầu là rất lớn, chiếm tới hơn 31- 32% trong tổng số khoản phải chi, có năm hạn hán hoặc mưa úng chiếm tới 35-36% tổng chi phí phục vụ tưới tiêu. Mức chi này không ổn định phụ thuộc vào tình hình thiên tai, như năm 2009 do hạn hán nên tiền bơm tát của huyện Định Hóa lên tới 95,715 triệu đồng, huyện Đồng Hỷ là 203,100 triệu đồng.

- Trả công lao động: Khoản chi về công lao động là rất cao chiếm tới hơn 16% tổng số chi. Qua biểu cũng cho thấy các mức chi ở các địa phương rất khác nhau đó là do đặc thù của từng địa phương, như tổng diện tích cần tưới tiêu, các cách hoạt động khác nhau, công lao động khác nhau, hệ thống cơng trình có đặc thù phục vụ khác nhau.

Bảng 4.8. Tình hình sử dụng thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng của 3 huyện nghiên cứu 2017-2019

ĐVT: Triệu đồng

Địa phương 2017 2018 2019 A.Định Hóa

1. Nộp thủy lợi phí cho trạm thủy nơng 212,088 213,288 220,098

2. Tiền điện + Dầu bơm tát 95,715 87,332 95,372

3. Trả công lao động 89,593 101,719 122,824 4. Sửa chữa CT 42,763 43,606 59,312 5. KHTSCĐ 67,875 61,672 53,537 6. Quản lý phân bổ 47,816 49,706 52,381 7. Chi khác 8,542 9,541 12,194 8.Trả lãi ngân hàng 18,654 24,954 25,560 Cộng 583,047 591,817 641,278 B. Phú Bình

1. Nộp thủy lợi phí cho trạm thủy nông 183,408 185,208 191,808

2. Tiền điện + Dầu bơm tát 72,156 68,548 71,583

3. Trả công lao động 55,248 67,673 78,734

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 81 - 85)