KHTSCĐ 61,271 59,762 48,461 6 Quản lý phân bổ 31,419 34,8050 38,

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 85 - 89)

- Ban quản lý cơng trìnhthủy lợi Hợp tác xã Nông lâm nghiệp do UBND xã quyết định thành lập, trực thuộc UBND xã, tồn tỉnh hiện nay có 143 Ban Tổng diện tích tướ

5. KHTSCĐ 61,271 59,762 48,461 6 Quản lý phân bổ 31,419 34,8050 38,

6. Quản lý phân bổ 31,419 34,8050 38,835 7. Chi khác 7,317 8,253 8,957 8.Trả lãi ngân hàng 8,560 8,560 8,560 Cộng 457,060 453,678 472,850 C. Đồng Hỷ

1. Nộp thủy lợi phí cho trạm thủy nơng 339,228 340,428 342,828

2. Tiền điện + Dầu bơm tát 203,100 185,724 192,512

3. Trả công lao động 98,760 102,148 108,437 4. Sửa chữa CT 43,471 46,437 57,952 5. KHTSCĐ 85,644 89,940 75,734 6. Quản lý phân bổ 48,807 52,140 79,254 7. Chi khác 8,609 9,517 11,862 8.Trả lãi ngân hàng 13,462 12,945 12,945 Cộng 841,081 839,279 881,524

- Sửa chữa cơng trình: Đây là một khoản chi quan trọng, bởi vì cơng trình hoạt động có hiệu quả và kéo dài thời gian phục vụ thì phải được sửa chữa thường xuyên và ngược lại. Tuy nhiên, qua thực tế tìm hiểu ở 3 huyện do nguồn thu hạn hẹp khơng đủ cho sửa chữa thường xun mà kinh phí có đến đâu tu sửa đến đó, hoạt động cầm chừng đây là một trong những nguyên nhân làm cho cơng trình thủy lợi bị xuống cấp nghiêm trọng, từ hư hỏng nhỏ dẫn đến hư hỏng lớn. Qua bảng còn cho thấy thực trạng hệ thống cơng trình ở 3 huyện đang bị xuống cấp nên đã chi vào việc sửa chữa cơng trình có xu hướng ngày càng cao và mỗi năm phải chi tới 40 - 50 triệu đồng. Đây mới chỉ là sửa chữa nhỏ nếu có sửa chữa lớn và đại tu nâng cấp cơng trình thì HTX sẽ khơng có kinh phí, lúc này buộc phải đi vay ngân hàng để khắc phục và chờ nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nước.

- Khấu hao tài sản cố định: Các cơng ty khai thác cơng trình cũng như các HTX hàng năm đều có hạng mục KHTSCĐ, đây là một khoản chi cho hao mịn máy. Qua bảng cho thấy mức độ trích KHTSCĐ của các huyện là khác nhau, do đặc thù tài sản của các huyện khác nhau và mỗi năm đã trích ra một khoản khơng nhỏ, có huyện lên tới gần 90 triệu như huyện Đồng Hỷ. Tuy nhiên khoản KHTSCĐ có xu hướng giảm dần.

- Quản lý phân bổ, chi phí khác và chi cho trả lãi ngân hàng: Khoản chi cho các cán bộ trực tiếp điều hành cơng tác thủy nơng có xu hướng tăng dần là do giá cả và trả phù lao cho các cán bộ điều hành thủy nông ngày một cao. Khoản khác chi cho việc giao dịch ký kết hợp đồng và tiếp khách là khoản chi không thể thiếu cho bất cứ hoạt động nào kể cả từ công ty cho đến hộ cá thể. Một khoản chi nữa là chi cho trả lãi ngân hàng như đã phân tích ở trên, mặc dù trên danh nghĩa số tiền phải thu trừ đi số chi các địa phương vẫn có lãi nhưng số lãi và thậm chí cả vốn đó vẫn nằm ở hộ huyện viên.

c. Tình hình tiêu hao điện năng và nước tưới ở 3 huyện nghiên cứu

Việc xác định tiêu hao điện năng và nước tưới cho 1 ha đất canh tác là rất khó và phức tạp. Bởi vì đặc thù có những trạm bơm được thiết kế phục vụ cả tưới lẫn tiêu, vào thời điểm dã chiến có lúc phải thuê máy bơm dầu, mà việc tưới tiêu lại phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiên mưa nhiều thì khơng phải tưới chỉ phục vụ cho công tác chống úng và ngược lại. Qua tìm hiểu và thực tế tình hình tiêu hao điện năng và nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ở 3 huyện nghiên cứu so với định mức đặt ra, biểu hiện qua bảng 4.9.

Bảng 4.9. Tình hình tiêu hao điện và nước tưới của 3 huyện nghiên cứu (2017- 2019) Địa phương ĐVT 2017 2018 2019 Định mức Thực tế S S % Định mức Thực tế S S % Định mức Thực tế S S % A.Định Hóa

1. Điện năng kw/ha 231 281 121,65 264 258 97,73 260 285 109,60 2. Nước tưới m3/ha 7952 9520 119,72 8960 8736 97,50 8400 9486 112,90 2. Nước tưới m3/ha 7952 9520 119,72 8960 8736 97,50 8400 9486 112,90

B. Phú Bình

1. Điện năng kw/ha 194 295 152,06 290 282 97,24 280 293 104,60 2. Nước tưới m3/ha 7521 11652 154,93 10957 9970 90,99 10400 11203 107,70 2. Nước tưới m3/ha 7521 11652 154,93 10957 9970 90,99 10400 11203 107,70

1. Điện năng kw/ha 305 373 122,30 325 312 96,00 320 352 110,00 2. Nước tưới m3/ha 10512 12843 122,17 11019 10723 97,31 10927 12051 110,30 2. Nước tưới m3/ha 10512 12843 122,17 11019 10723 97,31 10927 12051 110,30

Nguồn số liệu: Tổng hợp các định mức từ các HTXDVNN ở 3 huyện nghiên cứu

Qua bảng 4.9 cho thấy, tình hình tiêu hao điện năng ở các huyện là khác nhau và tăng giảm thất thường so với định mức. Qua bảng cũng cho thấy mức tiêu hao bình quân cho 1 ha đất canh tác của huyện Đồng Hỷ là lớn nhất, bởi đây là một huyện biệt lập có địa hình trũng nhất Tỉnhnên đơi khi phải bơm tát nhiều lần mới vào được ruộng, nếu xẩy ra mưa lại phải bơm úng, cộng thêm vào đó hệ thống kênh mương ở huyện còn rất kém nên dẫn đến hao phí nhiều điện năng và lượng nước so với định mức. Sau đó là đến huyện Phú Bình cũng có lượng tiêu hao điện năng bình quân cho 1 ha đất canh tác vào diện cao như năm 2011 tiêu hao cho 1 ha đất canh tác là 293 kw, còn định mức đưa ra là 280 kw/ha thấp hơn thực tế 13 kw (tương đương 4,6%).

Tóm lại: Qua tìm hiểu thực tế và tính tốn tiêu hao điện năng, nước tưới so với định mức đưa ra ở 3 huyện nghiên cứu cho thấy đều ở mức bất lợi, điều này thể hiện ở hệ thống cơng trình chưa được hoàn thiện, nhất là các trạm bơm đã được sử dụng qua nhiều năm, máy móc cũ tiêu hao nhiều điện năng và phục vụ chỉ được 2/3 cơng suất ban đầu, cộng thêm vào đó là hệ thống kênh mương bị sạt lở nhiều gây thất thoát nước, ý thức sử dụng nước tùy tiện của cộng đồng hưởng lợi. Bên cạnh đó, cán bộ điều hành nước khơng thực hiện đúng quy trình dẫn nước “cao xa lấy trước, gần thấp lấy sau” nên tình trạng nhà thì bị úng nhà thì khơ hạn, để đảm bảo đủ nước cho những chỗ cao buộc phải bơm nhiều, dẫn đến tiêu hao nhiều điện năng là không tránh khỏi. Mặc dù các địa phương đã cố gắng trong công tác thủy lợi cũng như đầu tư kiên cố hóa kênh mương nhưng cũng chỉ giảm bớt phần nào, bởi vì kiên cố hóa kênh mương hiện nay ở các địa phương này mới chỉ phục vụ một phần diện tích.

d. Tình hình nợ đọng thủy lợi phí của 3 huyện nghiên cứu

Tỷ lệ nợ đọng thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng cịn diễn ra phổ biến ở các huyện này. Hiện nay chưa có biện pháp đảm bảo cơng bằng trong việc trả thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng đối với người phục vụ tốt, xấu khác nhau, thậm trí có

những đối tượng khơng trả thủy lợi phí nói chung và thủy lợi nội đồng nói riêng nhưng đơn vị quản lý cơng trình vẫn phải phục vụ. Thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng là một khoản thu có tính quyết định đến hiệu quả quản lý và sử dụng cơng trình, bởi vì khoản thu này để chi trả tiền điện, công điều hành, duy tu bảo dưỡng, sửa chữa, nạo vét và nâng cấp cơng trình. Chính vì vậy, đã làm cho các HTXDVNN gặp rất nhiều khó khăn về tài chính để tu sửa, nạo vét và nâng cấp cơng trình. Tình hình nợ đọng thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng được thể hiện qua bảng 4.10.

Qua bảng 4.10 cho thấy năm 2011 tỷ lệ nợ đọng thủy lợi phí và thuỷ lợi nội đồng của huyện Đồng Hỷ cao nhất 45706,868 nghìn đồng, sau đó đến huyện Định Hóa là 45049,080 nghìn đồng và Phú Bình là có tỷ lệ nợ đọng ít nhất là 35774,630 nghìn đồng (chiếm 7,43% trong tổng số phải thu). Tỷ lệ nợ đọng ở các huyện nghiên cứu là một trong những nguyên nhân khiến cho các HTXDVNN số thu không đủ trang trải cho hoạt động trong công tác thuỷ lợi.

Bảng 4.10. Tình hình nợ đọng thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng ở 3 huyện nghiên cứu (2017-2019)

ĐVT: Nghìn đồng

Địa phương

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tổng số nợ đọng Tỷ lệ (%) Tổng số nợ đọng Tỷ lệ (%) Tổng số nợ đọng Tỷ lệ (%) Định Hóa 33235,387 5,49 16039,069 2,57 45049,080 6,83 Phú Bình 17775,162 3,79 20219,362 4,26 35774,630 7,43 Đồng Hỷ 11054,089 1,64 22839,860 3,19 45706,868 6,49 Cộng 62064,639 59098,291 126530,579 ]

nguyên nhân là do kinh tế nhiều hộ gia đình khó khăn, chây ỳ khơng nộp, cịn một số ý kiến của nông dân cho biết cán bộ HTXDVNN điều hành, điều tiết nước còn cửa quyền hách dịch, quan liêu, chưa coi người nông dân sử dụng nước là khách hàng. Một số người dân có ý kiến khác, họ khơng thanh tốn thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng vì chất lượng phục vụ thất thường trong việc cung cấp nước tưới, lúc cần nước khơng có, lúc khơng cần thì lại bơm tràn nên gây ảnh hưởng đến sản xuất của hộ. Một nguyên nhân khác do cán bộ HTXDVNN dùng nước thường xuyên thay đổi, chế độ phụ cấp đối với cán bộ thủy nông chưa hợp lý nên trách nhiệm với công tác thủy lợi chưa sát sao. Hơn nữa, trách nhiệm của chính quyền địa phương chưa cao trong việc đôn đốc các hộ dùng nước trả thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng. Một nguyên nhân nữa là do ngưới dân mang nặng tính bao cấp , ỷ lại Nhà nước, trả thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng không đúng hợp đồng, nợ nần kéo dài, khơng có khả năng chi trả hoặc cố tình dây dưa chờ Nhà nước miễn giảm.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)