- Ban quản lý cơng trìnhthủy lợi Hợp tác xã Nông lâm nghiệp do UBND xã quyết định thành lập, trực thuộc UBND xã, tồn tỉnh hiện nay có 143 Ban Tổng diện tích tướ
1.4.2.4. Kinh nghiệm của Đài Loan
- Ở Đài Loan trong quá khứ, hầu hết kinh phí cho hoạt động của các tổ chức quản lý nước là thu từ nơng dân. Hệ thống tính TLP trên cơ sở diện tích, năng suất cây trồng, chi phí tưới và lợi nhuận thơ từ canh tác nơng nghiệp. Mức thu dao động từ 20-300kg thóc/ha-năm tuỳ theo vùng, điều kiện nước... (nông dân trả TLP bằng tiền dựa trên giá thóc). Mức thu đó nhìn chung tương đương 2% tổng chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp (dao động từ 0,44% -7,66%).
- Năm 1991, chính phủ trợ cấp 1,43 tỷ RMB (tương đương 52 triệu USD) và TLP thu ở mức đồng đều là 20kg/ha-năm.
- Đến năm 1992, tổng trợ cấp TLP từ nhà nước và địa phương là 1,87 tỷ RMB (68 triệu USD) trong đó ngân sách trung ương chiếm 74% và ngân sách địa
phương 26%. Mức trợ cấp như vậy tương đương với mức hỗ trợ hàng năm là 183USD/ha đất canh tác với hệ số quay vòng đất là 2,1 lần/năm.
- Việc tính mức TLP do các nhà chức trách tính tốn dựa trên cơ sở khối lượng sử dụng block, mùa vụ và khu vực. Giá TLP trợ cấp phải đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về tài chính cần thiết bao gồm: hiệu quả kinh tế, thu hồi đủ vốn, tác động môi trường và phải được người sử dụng nước chấp nhận được.
Tóm lại, trước khi có chính sách trợ cấp TLP ở Đài Loan thì hệ thống tính giá TLP và hình thức thu tương đối giống với mơ hình của nước ta hiện nay. Tuy nhiên, để thực hiện được việc trợ cấp thì Đài Loan đã xây dựng được mơ hình quản lý nước theo kiểu hội người sử dụng nước hoàn hảo nên việc giám sát chất lượng dịch vụ nước đều do toàn dân thực hiện và mức TLP trợ cấp là phải được người dân chấp nhận chứ không phải là mối quan hệ song phương giữa cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức hội người sử dụng nước. Và cuối cùng là để đảm bảo hiệu quả phân phối sử dụng nước hiệu quả thì hệ thống giá nước hoặc TLP sẽ phải tiến tới biên của giá chi phí.