Xuất giải pháp cải thiện chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi phù hợp đối với tổ chức quản lý, khai thác

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 96 - 106)

- Ban quản lý cơng trìnhthủy lợi Hợp tác xã Nông lâm nghiệp do UBND xã quyết định thành lập, trực thuộc UBND xã, tồn tỉnh hiện nay có 143 Ban Tổng diện tích tướ

ÍCH THỦYLỢI VÀ HIỆU QUẢ QLKT CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

3.2. xuất giải pháp cải thiện chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi phù hợp đối với tổ chức quản lý, khai thác

cơng trình thủy lợi

Từ thực trạng đã phân tích ở trên, tác giả đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả sử dụng chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi phù hợp đối với tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Cụ thể như sau:

3.2.1.Đẩy mạnh việc thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi

Tổ chức thực hiện củng cố, kiện toàn Chi cục Thuỷ lợi thông qua tăng cường nguồn lực, phương tiện, trang thiết bị làm việc, tạo điều kiện cho các Chi

cục Thuỷ lợi thực hiện tốt chức năng tham mưu giúp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý nhà nước về công tác thuỷ lợi, trong đó quan trọng là triển khai đầy đủ, đồng bộ, hiệu quả các nội dung của Luật Thủy lợi và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Thủy lợi tại địa phương;

Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị có liên quan tổng kết Đề án Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi theo các Quyết định số 784 và 785/QĐ- BNN-TCTL ngày 21/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Đề án và Kế hoạch hành động thực hiện Đề án;

Tổ chức điều tra, rà soát, đánh giá lại năng lực, hiệu quả khai thác của các cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn, trên cơ sở đó đề xuất kế hoạch đầu tư, sửa chữa nâng cấp, bảo đảm an toàn, từng bước hiện đại hóa nhằm phát huy hiệu quả cơng trình thủy lợi, đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả;

Kiện toàn, sắp xếp lại các tổ chức, đơn vị khai thác cơng trình thuỷ lợi, bảo đảm đầu mối tinh giản, bộ máy tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả; đề xuất phân loại, phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi, làm rõ trách nhiệm giữa các đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi với các tổ chức thủy lợi cơ sở, trách nhiệm phối hợp với chính quyền các địa phương trong việc quản lý, khai thác, đặc biệt trong vấn đề bảo vệ, bảo đảm an tồn cơng trình, chất lượng nước trong cơng trình thủy lợi;

Thực hiện phương thức đặt hàng đối việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi trên địa bàn theo quy định của Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ, hạn chế áp dụng phương thức giao nhiệm vụ; lựa chọn một số cơng trình thủy lợi có quy mơ phù hợp, xây dựng phương án, lộ trình, kế hoạch cụ thể để áp dụng phương thức đấu thầu, trên cơ sở đó, tổng kết rút kinh nghiệm;

Phối hợp với Sở Tài chính và các tổ chức, đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi xây dựng, hoàn thiện phương án giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi và sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khác trên địa bàn, gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn và Bộ Tài chính theo quy định; khai thác tối đa các sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khác để tăng nguồn thu, giảm hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. Trên cơ sở đó, phối

hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí, bảo đảm kinh phí, nguồn lực cho cơng tác thủy lợi trên địa bàn theo quy định;

Tổ chức khai thác đập, hồ chứa thủy lợi thực hiện đúng thời hạn các quy định về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước tại Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ;

Tăng cường thực hiện nghiêm pháp luật trong bảo vệ cơng trình, bảo vệ chất lượng nước trong các cơng trình thủy lợi: (i) Xây dựng kế hoạch hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ cơng trình, đặc biệt phải thực hiện các giải pháp đảm bảo chất lượng nước trong hệ thống cơng trình thủy lợi nhằm đảm bảo sức khỏe của người dân cũng như phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh, như: tổ chức triển khai Luật Thủy lợi và các văn bản quy định chi tiết; tổ chức thống kê, đánh giá các điểm xả thải; phối hợp với cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường để tổ chức mở các đợt cao điểm xử lý vi phạm xả nước thải vào cơng trình thủy lợi; kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện việc thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt của khu đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề trên địa bàn theo quy định tại Điều 46 Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý nước thải; Điều 44 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu. (ii) Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm trong phạm vi bảo vệ cơng trình thuỷ lợi. (iii) Cơng khai tình hình vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng. (iv) Tổ chức phong trào thi đua giữa các địa phương, đơn vị về cơng tác bảo vệ cơng trình thủy lợi và xử lý các hành vi vi phạm trên địa bàn;

Cùng với việc chuẩn bị tốt kế hoạch đầu tư cơng trung hạn đối với các cơng trình thủy lợi quan trọng giai đoạn 2021-2025, cần tham mưu, thúc đẩy các giải pháp đầu tư, hoàn thiện hệ thống thủy lợi trên địa bàn, trọng tâm là hệ thống thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng đảm bảo đủ điều kiện thực hiện phương thức canh tác

khoa học, áp dụng tưới tiên tiến, tiết tiệm nước cho lúa và cây trồng cạn chủ lực (SRI, Nông - Lộ - Phơi, tưới phun mưa, nhỏ giọt);

Đẩy mạnh thực hiện các lớp tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực, nhận thức cho cán bộ, cơng nhân khai thác cơng trình thủy lợi, người của các tổ chức thủy lợi cơ sở, đặc biệt là văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, quy trình kỹ thuật mới trong công tác thủy lợi. Tăng cường công tác thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức người dân trong quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.

3.2.2.Huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào việc quản lý và sử dụng các cơng trìnhcơng trình thủy lợi

Trong quản lý cơng trình thủy nụng, để tổ chức quản lý tốt thì sự tham gia của cộng đồng hưởng lợi là một yếu tố tạo nên sự bền vững và hiệu quả của tổ chức đó. Chính vì vậy để huy động cộng đồng hưởng lợi tham gia một cách tích cực và đầy đủ vào công tác quản lý và sử dụng cần thực hiện đảm bảo các yếu tố sau:

Một là: Người nông dân được giao quyền quản lý một phần hoặc toàn bộ hệ

thống tưới. Việc trao quyền quản lý và sử dụng một phần hay toàn bộ phụ thuộc vào quy mơ cơng trình cũng như năng lực của tổ chức dùng nước. Bước đầu có thể quản lý một kênh nào đó, khi đã có kinh nghiệm, trình độ tổ chức quản lý được nâng cao thì tổ chức dùng nước có thể đảm nhận quản lý tồn bộ hệ thống cơng trình.

Hai là: Cộng đồng hưởng lợi được tham gia vào quá trình hình thành và ra

quyết định có liên quan đến các hoạt động quản lý cơng trình. Đây là điều khác biệt và được coi là then chốt chi phối phương pháp áp dụng trong quá trình vận động cộng đồng hưởng lợi, nó thúc đẩy họ tham gia một cách tự nguyện vào quản lý cơng trình thủy nụng. Thí dụ, đối với quản lý thủy nơng cơ sở, nếu người dùng nước được biết và bàn mức thủy lợi phí, thủy lợi nội đồng thì sẽ tốt hơn là thông báo và yêu cầu họ biểu quyết về mức đóng ấn định trước. Như vậy cũng là tham gia, nhưng nếu ta thay đổi phương pháp thực hiện như trên sẽ làm cho các cơng trình cơng trình thủy lợiphục vụ có hiệu quả và tạo nên sự bền vững.

Ba là: Cộng đồng sử dụng nước phải được đào tạo kỹ năng chuyên môn để

quản lý hệ thống tưới nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Hiện nay, ở Cụng ty KTCTTL Tỉnhcán bộ chun mơn có trình độ đại học thủy lợi và trung cấp thủy lợi là rất ít chưa nói đến cán bộ thủy nơng cấp cơ sở khơng có tài liệu, khơng được đào tạo và hướng dẫn thì khơng thể quản lý một cách có hiệu quả được.

Bốn là: Người sử dụng nước giám sát việc thực hiện các công việc đã được

đề ra. Giám sát và đánh giá là khâu quan trọng trong chu trình quản lý và sử dụng. Giám sát bảo đảm cho các hoạt động theo đúng kế hoạch, phương pháp đề ra để tiến tới đạt được các mục tiêu, đồng thời đảm bảo tính dân chủ và cơng bằng trong hoạt động của các tổ chức dùng nước. Đánh giá nhằm điều chỉnh các hoạt động, các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện.

Năm là: Hoạt động của tổ chức, cộng đồng hưởng lợi phù hợp với luật pháp

và chính sách, cơ sở của nó là “ Quy chế dân chủ ở cơ sở” đã được ban hành và thực hiện rộng rãi, Luật tài nguyên nước, Luật HTX cùng các văn bản hướng dẫn thi hành.

Để đảm cho việc huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng vào quản lý và sử dụng các cơng trình cơng trình thủy lợitơi đưa ra phương pháp hướng dẫn gồm các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Thiết lập tổ chức dùng nước cơ sở. Trong giai đoạn này cần

thực hiện các hoạt động sau đây:

- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về thực trạng quản lý hệ thống thủy nông thơng qua việc đánh giá tình hình quản lý các cơng trình thủy lợi. Phương pháp PRA (phương pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia của người dân) cùng với nội dung và các chỉ tiêu đánh giá cần được thống nhất trước.

- Cộng đồng hưởng lợi tham gia thảo luận giải quyết những tồn tại để đưa ra biện pháp kỹ thuật trong quản lý.

- Hướng dẫn cộng đồng hưởng lợi thảo luận các điều khoản để xây dựng quy chế hoạt động của tổ chức dùng nước, hoạt động quản lý vận hành các cơng trình... thảo luận mức thu thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng và hình thức đóng góp, cũng như quản lý tài chính.

- Thành lập và đăng ký hoạt động, đây là công việc không thể thiếu nhằm đảm bảo tính pháp lý cũng như quyền lợi của tổ chức dùng nước.

Giai đoạn 2: Hỗ trợ kỹ thuật. Đây là giai đoạn giúp cho cộng đồng hưởng

lợi có kỹ năng về quản lý hoạt động của tổ chức dùng nước, kỹ năng quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình và quản lý tài chính. Các hoạt động trong giai đoạn này bao gồm:

- Hướng dẫn về quản lý tài chính.

- Hướng dẫn lập kế hoạch phân phối nước có áp dụng kỹ thuật về tưới tiêu, vận hành, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trình khi gặp sự cố xẩy ra.

- Hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp.

- Hướng dẫn lập kế hoạch hoạt động của tổ chức dùng nước.

- Hướng dẫn nội dung và phương pháp giám sát các hoạt động của tổ chức dùng nước.

Giai đoạn 3: Đánh giá và điều chỉnh. Giai đoạn này cần thực hiện sau khi tổ

chức dùng nước đã hoạt động ít nhất một vụ tưới chính. Đánh giá, xem xét tổ chức dùng nước sau một thời gian hoạt động có đạt được mục tiêu đề ra hay khơng và có gì khơng phù hợp để điều chỉnh. Các hoạt động chính ở giai đoạn này là.

- Hướng dẫn cộng đồng hưởng lợi cách đánh giá.

- Sau khi hướng dẫn đánh giá thì bắt đầu tổ chức đánh giá.

- Cuối cùng đi đến thảo luận và có gì khơng phù hợp để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể cũng như mục tiêu đề ra.

3.2.3.Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi

Trong điều kiện mới như hiện nay đặc biệt là chính sách miễn thủy lợi phí Nhà nước cho nơng dân được thực hiện. Địi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ đủ mạnh, có đức, có tài và tâm huyết với cơng việc mới đảm đương được nhiệm vụ, mà trước hết là cán bộ lãnh đạo quản lý các cơng trình thủy lợi trên địa bàn Tỉnhcũng như ở các huyện. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy đội ngũ cán bộ có trình độ tư duy, năng lực quản lý còn hạn chế, trong khi đó cơng tác đào tạo, bồi dưỡng yếu kém, chắp vá nặng về lý thuyết, yếu về thực tế điều hành. Do vậy, cần

phải có sự đổi mới mạnh mẽ hơn nữa trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại cho các cán bộ quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn Tỉnhcũng như cán bộ thủy nông cơ sở và trưởng các ban tự quản cơng trình. Việc phân cấp quản lý sử dụng các cơng trình cơng trình thủy lợiđã và đang được một số huyện trong Tỉnhtriển khai thực hiện, nên đi đơi với cơng tác hậu kiểm thì cần thiết phải tăng cường quán triệt việc thực thi luật khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi cũng như đào tạo, bồi dưỡng năng lực. Vấn đề này cần tiếp tục triển khai, đảm bảo có kiến thức pháp luật đến được tận đơn vị cơ sở và những người trực tiếp thực hiện quản lý và sử dụng cơng trình.

3.2.4.Đẩy nhanh cơng tác chuyển giao quyền khai thác, quản lý và sử dụng các cơng trình cho địa phương và cộng đồng hưởng lợi

Các cơng trình cơng trình thủy lợinói chung và các cơng trình thủy nơng nói riêng là những cơng trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp và dân sinh trong nông thôn. Hiệu quả quản lý và sử dụng các cơng trình này gắn liền với cơng tác quản lý và cộng đồng hưởng lợi. Thực tế kinh nghiệm ở các tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An cho thấy các cơng trình cơng trình thủy lợicàng gắn liền với cộng đồng hưởng lợi bao nhiêu thì hiệu quả cơng trình càng cao bấy nhiêu, khơng ai bảo vệ cơng trình tốt bằng chính cộng đồng hưởng lợi, bởi các cơng trình này là do chính họ trực tiếp sử dụng. Vì vậy cần phải đẩy nhanh cơng tác chuyển giao quản lý và sử dụng các cơng trình cơng trình thủy lợicho địa phương và cộng đồng hưởng lợi. Tuy nhiên, để ban hành cơ chế chuyển giao quản lý và sử dụng các cơng trình cơng trình thủy lợicần thực hiện đồng bộ và nhất quán một số vấn đề sau:

- Tập trung chỉ đạo phát triển đa dạng các mơ hình quản lý và sử dụng (HTXDVNN, tổ tự quản, các hiệp hội) phù hợp với thực tế của địa phương. Bên cạnh đó tăng cường vai trị tham gia của cộng đồng hưởng lợi trong cơng tác quản lý các cơng trình, thơng qua phương thức tổ chức quản lý do chính họ tự nguyện thành lập ra, theo đúng quy định luật quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình cơng trình thủy lợi của Nhà nước.

- Đối với các cơng trình nhỏ phát huy tác dụng trong phạm vi thơn xóm nên thành lập tổ tự quản và tổ dùng nước.

- Bên cạnh đó, cần tăng cường mở rộng các mơ hình quản lý tư nhân nhận thầu cơng trình.

- Thành lập ra ban kỹ thuật chuyên môn giao trách nhiệm quản lý, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên.

- Thường xuyên mở các lớp tập huấn đào tạo kiến thức quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ cơng trình cơng trình thủy lợicho các thành viên trong ban quản lý, cộng đồng hưởng lợi, các tổ chức, cá nhân có liên quan đến cơng trình để nâng cao năng lực quản lý khai thác và bảo vệ các cơng trình cơng trình thủy lợi, đảm bảo cho cơng trình hoạt động an tồn hiệu quả.

- Thực hiện tốt các văn bản pháp quy của Nhà nước và của tỉnh về cơng tác quản lý và bảo vệ cơng trình.

- Xây dựng cơ chế chính sách phải phù hợp với điều kiện thực tế về hiện trạng các cơng trình cơng trình thủy lợi trên địa bàn Tỉnhvà khả năng tham gia của người dân, đồng thời phải tôn trọng ý kiến cơ sở.

- Cần có sự chỉ đạo tham gia phối hợp của các cấp, ngành trong việc chuyển giao và tổ chức quản lý sử dụng và bảo vệ cơng trình thủy lợi.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 96 - 106)