KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 106 - 111)

- Ban quản lý cơng trìnhthủy lợi Hợp tác xã Nông lâm nghiệp do UBND xã quyết định thành lập, trực thuộc UBND xã, tồn tỉnh hiện nay có 143 Ban Tổng diện tích tướ

KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Việc quản lý khai thác chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi ở nước ta là một chính sách rất phức tạp, nhạy cảm, đặc biệt đối với những nước có nền sản xuất nơng nghiệp lúa nước như ở Việt Nam. Tính đến nay, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy định về quản lý khai thác và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi. Việc hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy đã được đề cập ở hầu hết các chính sách từ khi ban hành, tuy ở từng mức độ khác nhau. Đặc biệt, chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi đã được ban hành và thực hiện một cách đồng bộ và toàn diện hơn được thể hiện ở Nghị định số 154 và Nghị định số 115 của Chính phủ.

Kết quả nghiên cứu về quản lý khai thác và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những mục tiêu chính theo yêu cầu đặt ra, đó là :

Thứ nhất, đã làm rõ được cơ sở khoa học, sự cần thiết của việc ban hành các chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi ở nước ta. Trong đó, đã nêu được một số kinh nghiệm về quản lý khai thác và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi ở một số nước trên thế giới.

Thứ hai, đã phân tích đánh giá được thực trạng quản lý khai thác và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Ngun. Trong đó, đã phân tích, chỉ rõ những mặt được, những mặt còn tồn tại trong các chính sách quản lý khai thác và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi đang được thực hiện và nêu ra những vấn đề tiếp tục cần được nghiên cứu để chính sách hồn thiện hơn.

Thứ ba, trên cơ sở đánh giá những ưu điểm, nhận ra những tồn tại, luận văn đã nêu được mục tiêu, đề xuất định hướng nội dung một số vấn đề cần được xem xét sửa đổi trong chính sách sắp được ban hành. Bản thân chính sách quản lý khai thác và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi còn thể hiện sự bất cập. Tuy nhiên, việc ban hành một chính sách hiệu quả khơng nhất thiết phải đảm bảo sự cơng bằng, bình đẳng cho mọi đối tượng, mà chính sách đó chỉ có tác động và ảnh hưởng tới một bộ phận nhóm lợi ích nào đó, miễn là đạt được một trong các hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội hoặc chính trị.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng, trong công tác quản lý khai thác và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi ở nước ta nói chung, ở Thái Nguyên nói riêng, nếu chỉ tập trung vào sửa đổi, bổ sung riêng một chính sách thuỷ lợi phí, cho dù có thu từ nơng dân hay Chính phủ trả thay nơng dân thì vẫn chưa đủ để có thể nâng cao hiệu quả các hệ thống cơng trình thuỷ lợi và vấn đề chống xuống cấp, đảm bảo an tồn cơng trình. Vì vậy, để đồng bộ trong hệ thống chính sách và góp phần thực hiện hiệu quả chính sách quản lý khai thác và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi thì Chính phủ, các bộ ngành liên quan và các địa phương cần ban hành một hệ thống chính sách đồng bộ hơn nữa trong công tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, đặc biệt những chính sách quy định về phương thức hoạt động cũng như cơ chế tài chính trong quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi.

2. Kiến nghị

Một là, Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các nội dung theo quy định

của Luật Thủy lợi, các Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật Thủy lợi và văn bản pháp luật có liên quan; báo cáo chủ sở hữu, chủ quản lý kế hoạch, tiến độ và bảo đảm kinh phí thực hiện các nội dung theo quy định;

Hai là, Chủ động đổi mới, kiện toàn tổ chức hoạt động, bảo đảm tinh gọn,

hiệu quả, đáp ứng yêu cầu năng lực theo quy định; nâng cao năng suất lao động để giảm định biên con người, đầu mối tổ chức; tăng cường thực hiện cơ chế khốn trong cơng tác quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình để tiết kiệm điện, nước, nhân

cơng và các chi phí khác, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm và có điều kiện nâng cao thu nhập cho cá nhân, đơn vị; thực hiện chuyển dịch, mở rộng đối tượng phục vụ của cơng trình thủy lợi, tăng cường khai thác đa mục tiêu để nâng cao hiệu quả cơng trình;

Ba là, Rà sốt, xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm

quyền ban hành định mức kinh tế-kỹ thuật trong quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi thuộc phạm vi phụ trách;

Tập trung nhân lực khẩn trương rà soát, xác định các sản phẩm, dịch vụ thủy lợi do đơn vị cung cấp, hoàn thiện phương án giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Nghị định số 96/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 của Chính phủ quy định về giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi, trong đó đẩy mạnh việc tăng nguồn thu từ các sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khác để bù phần thiếu hụt do cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi, bảo đảm nguồn tài chính bền vững cho đơn vị;

Bốn là, Thực hiện rà soát, đánh giá lại năng lực, hiệu quả khai thác thực tế của cơng trình thủy lợi, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh nhiệm vụ khi có thay đổi. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, bản đồ trực tuyến các cơng trình, trước mắt đối với các cơng trình thủy lợi vừa và lớn, phục vụ tốt cơng tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, đặc biệt trong các tình huống thiên tai;

Rà sốt, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nghiêm các quy định về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước; hoàn thành đúng thời hạn được quy định tại Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ;

Năm là, Thường xuyên kiểm tra, giám sát, phát hiện kịp thời các trường hợp

vi phạm phạm vi bảo vệ cơng trình thuỷ lợi để ngăn chặn, xử lý hoặc trình cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định; điều tra, nắm rõ các nguồn thải vào cơng trình thủy lợi, kiên quyết ngăn chặn, báo cáo cấp có thẩm quyền xử phạt việc xả nước thải trái phép vào cơng trình thủy lợi;

Sáu là, Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ, từng bước hiện đại

hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, lũ, ngập lụt, úng; bảo đảm an tồn cơng trình, phục vụ sản xuất, dân sinh an toàn, hiệu quả, tiết kiệm nước; thực hiện các biện pháp kỹ thuật tưới, tiêu khoa học;

Bảy là, Rà soát năng lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên làm công tác

quản lý, khai thác công trình thủy lợi của đơn vị; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao năng lực, nghiệp vụ để đáp ứng với thời hạn yêu cầu quy định năng lực mới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo tuổi trẻ Thứ Tư, ngày 25/05/2005

2. Đặng Ngọc Hạnh, Lê Văn Chính: Tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long, Báo Nông nghiệp số 206, 207, 208 ngày 15, 16 và 17 tháng 10 năm 2014

3. Sở Nông nghiệp &PTNT Thái Nguyên. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí thủy lợi đến tháng 6/2017

4. Sở Nơng nghiệp &PTNT Thái Nguyên. Báo cáo tình hình thực hiện phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, 2018.

5. Trung tâm tư vấn quản lý thủy nơng có sự tham gia của người dân. Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng của đề tài ” Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học và công nghệ về giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung Bộ”, 2015

6. Chi cục thuỷ lợi (2017), Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cơng trình thủy lợi Thái Nguyên, Báo Nông nghiệp nông thôn Thái

Nguyên, số 1.

7. Đỗ Hồng Quân (2016), Nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ cơng ích thủy, Báo Nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Số 6.

8. Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

9. Hoàng Hùng (2011), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản lý,

khai tháccác cơng trình thủy lợi nhỏ có sự tham gia của cộng đồng hưởng lợi tại tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ, Trường ĐHNN I – Hà Nội.

10. Phan Sỹ Kỳ (2007), Sự cố một số cơng trình thủy lợi ở Việt Nam và các

biện pháp phịng tránh. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.

11. Lê Văn Nghị (2014), Nghiên cứu phân cấp quản lý cơng trình thuỷ lợi,

Trường ĐHNN I – Hà Nội.

xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

13. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2001), Số: 32/2001/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi, ngày 4 tháng 4 .

14. Đoàn Hữu Chung (2005), Kinh nghiệm trong quản lý và khai thác cơng trình thủy lợi .

15. Bộ kế hoạch và đầu tư (2017), Quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội. Phần V quy hoạch phát triển đô thị và cơ sở hạ tầng - quy hoạch phát triển thuỷ lợi, Hà Nội ngày 14 tháng 10.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ TIỀN sử DỤNG sản PHẨM DỊCH vụ CÔNG ÍCH THỦY lợi TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 106 - 111)