- Ban quản lý cơng trìnhthủy lợi Hợp tác xã Nông lâm nghiệp do UBND xã quyết định thành lập, trực thuộc UBND xã, tồn tỉnh hiện nay có 143 Ban Tổng diện tích tướ
1.4.2.5. Kinh nghiệm của Nhật Bản
Ở một số khu vực, các nhóm sử dụng nước truyền thống vẫn được duy trì như là những tổ chức tự nguyện để bảo vệ các cơng trình tưới dưới tác động của thiên tai và thu phí từ các hộ nông dân. Ở một số vùng khác, các hiệp hội bơm nước cũng được thành lập, hoạt động độc lập với các LID và thu phí bơm nước của các hộ nông dân. Cùng với những trường hợp ngoại lệ thiểu số này, các LID vốn được xem như là các tổ chức phi lợi nhuận và được miễn trừ thuế (Kobayashi, 2006) cũng có
vai trị như là các cơ quan được ủy quyền để ban hành giá các hộ nông dân theo Luật Cải tạo Đất đai năm 1949.
Do chính sách cắt giảm diện tích trồng lúa của chính phủ, hầu như tất cả LID tính phí nước dựa trên diện tích đất đai mà khơng cần xem xét đến loại cây trồng hoặc thậm chí cho dù đó là đất hoang hóa (Kuramoto et al., 2002). Thủy lợi phí áp dụng cho các khu ruộng vùng đồi thường được định giá trong khoảng từ 20 đến 50% so với đơn giá áp dụng cho các ruộng lúa. Công tác định giá cho các hộ nông dân thường thay đổi theo các điều khoản như khu vực (thời gian cải tạo đất, mức độ tiếp nhận dịch vụ, hiệu quả, cơ sở tiền đề trước đây…) hoặc hệ thống dẫn nước (đường ống so với kênh). Đơn giá nước theo thể tích rất hiếm khi được áp dụng, chỉ có 0,4% các tổ chức LID áp dụng nhờ sử dụng hệ thống bơm và đường ống hiện đại. Ngay cả trong những trường hợp này, đơn giá theo thể tích cũng được tính kết hợp với mức thu theo diện tích cơ bản (Fujimoto & Tomosho, 2004). Các LID cũng đòi hỏi sự đóng góp cơng lao động trong cơng tác duy tu các cơng trình tưới, trong đó có cơng tác nạo vét kênh mương. Những nghĩa vụ này được phân bổ cơng bằng giữa các hộ gia đình và khơng có bất cứ sự hỗ trợ về tài chính nào.