Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam
Trang 1Mở đầu
Trải qua hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa của Đảng vàNhà nước, nền kinh tế ta đang chuyển mạnh mẽ từ cơ chế tập trung quan liêubao cấp sang cơ chế thị trường theo địch hướng xã hội chủ nghĩa và đã đạt đượcnhững thành tựu có ý nghĩa quan trọng trên nhiều lĩnh vực.
Bước vào giai đoạn mới, giai đoạn phát triển kinh tế theo hướng công ngiệphóa và hiện đại hóa với những yêu cầu mới, vấn đề tài chính tiền tệ không chỉ làmối quan tâm của các nhà hoạch định chính sách mà còn là mối quan tâm củacác doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà tín dụng…
Một thực tế cho thấy trong điều kiện hiện nay có rất nhiều nhà quản lý kinhtế, chủ doanh nghiệp giỏi đạt được nhiều thành công qua sự hiểu biết, phân tíchhoạt động kinh tế ngành Bên cạnh đó không ít các nhà đầu tư, các chủ doanhnghiệp bị phá sản, các ngân hàng, các tổ chức tín dụng bị thua lỗ bởi không hiểusâu sắc tình hình tài chính của ngành nghề, của lĩnh vực mà mình đang hoạtđộng, nói khác đi là không nhận thức đầy đủ công tác phân tích tình hình tàichính của ngành cũng như của doanh nghiệp
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đó ta có thể thấy rằng hoàn thiện phântích tài chính doanh nghiệp nói chung và hoàn thiện phương pháp xây dựng bộchỉ số ngành nói riêng để làm một thước đo cho các doanh nghiệp có thể tự đánhgiá trong điều kiện hiện nay là một yêu cầu, một đòi hỏi của các nhà quản lýkinh tế, các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp và những người quan tâm Với ý
nghĩa đó em đã chọn đề tài “Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngànhNgân hàng ở Việt Nam”
1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Ở những thị trường mà thị trường chứng khoán đã phát triển như:Mỹ, Nhật,Úc, hay Singapore, nhà đầu tư có thể dễ dàng tìm thông tin liên quan đến chứng
Trang 2khoán, đến công ty mà mình quan tâm Tiêu chuẩn ngành được xem như là cáctiêu chuẩn mà các công ty phải duy trì hoạt động theo, hay ít nhất là phải đảmbảo đủ khả năng đạt được Với các nhà đầu tư, họ có thể nhìn vào các chỉ số tàichính của công ty đang xem xét, so sánh nó với số bình quân ngành, nếu hệ sốtài chính của công ty đang xem xét bằng hoặc cao hơn chỉ số ngành thì các côngty đó đang hoạt động tốt và điều đó có thể là một sự lựa chọn để đưa vào giỏ đầutư của mình Tuy nhiên, nếu họ cảm thấy chỉ số này đang nằm dưới chỉ số ngànhthì điều đó có nghĩa là công ty đang hoạt động không tốt hoặc gặp vấn đề khókhăn
Phải thừa nhận rằng, các chỉ số ngành đóng một vai trò quan trọng trongviệc ra các quyết định đầu tư Nhưng ở Việt Nam, ý tưởng về một bộ chỉ sốngành nhất định còn là một điều mới mẻ, số đông các nhà đầu tư còn khôngnhận thức được vấn đề đó
Tuy nhiên, trong 2 năm trở lại đây, sự nhận thức về chứng khoán và tàichính doanh nghiệp đã được các nhà đầu tư nâng cao lên một cách rõ nét Cácnhà đầu tư hiện nay đã quan tâm tới phân tích công ty, cũng như phân tích đặcđiểm của từng ngành nghề kinh doanh trước khi đưa ra quyết định đầu tư củamình.
Đề tài nghiên cứu khoa học này đóng một vai trò quan trọng trong việccung cấp phương pháp, cách tư duy một cách logic về các cách phân loại ngànhnói chung và ngành ngân hàng như là một ví dụ điển hình nói riêng Đồng thờicung cấp cách thức đưa ra chỉ số ngành căn bản khi các số liệu luôn được cậpnhật một cách liên tục.
2 Mục đích nghiên cứu
Một vấn đề phải thừa nhận hiện nay đó là những nhà đầu tư Việt Namkhông để tâm nhiều đến hoạt động của công ty mà thường ra quyết định chủ yếu
Trang 3dựa vào cảm tính, tin đồn, vào xu hướng của các nhà đầu tư, tổ chức nước ngoài,và theo “tâm lý đám đông”.
Một lời khuyên cho các nhà đầu tư đó là phải xét đến giá trị thật của côngty Nhưng một vấn đề rất lớn nảy sinh đó là hiện nay các công ty cổ phần ViệtNam nói chung và các công ty đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán nóiriêng đều hoạt động đa phương diện, đa lĩnh vực Vậy làm sao để phân loạingành nghề kinh doanh chính của công ty và đầu là thước đo để đánh giá mộtcông ty trong ngành nghề đó.
Trên thực tế, trong quá trình tìm hiểu và thu thập tài liệu để viết nên đề tàinày, chỉ có một số ít các công ty chứng khoán như: công ty chứng khoán BiểnViệt, công ty chứng khoán VNDirect, công ty chứng khoán ngân hàng thươngmại cổ phần Á Châu, công ty chứng khoán Biển Việt là liệt kê danh sách cáccông ty theo ngành nghề kinh doanh để cung cấp cho các nhà đầu tư nhữngquyết định mang tính chuyên nghiệp Còn lại hầu hết thì chưa cập nhật thông tinnày Nhưng các chỉ số ngành trên các trang web của các công ty này đều đều làsố liệu trong quá khứ và cách tính, cũng như cách phân loại còn chưa được đềcập đến một cách rõ ràng
Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học này trọng tâm là cung cấp cơ sởcác cách phân loại ngành đang được áp dụng tại Việt Nam và trên thị trường thếgiới, cũng như là cách tiếp cận để tính các chỉ số này Áp dụng vào thực tế phântích ngành ngân hàng tại Việt Nam hiện nay, từ đó xây dựng một cơ sở để ápdụng vào các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Với định hướng của đề tài như đã nêu ở mục 1.1, hệ thống chỉ số ngành cónghĩa với từng bộ phận trong nền kinh tế :
Trang 4Đối tượng của đề tài sẽ là các chỉ số tài chính căn bản, từ các chỉ số củariêng lẻ từng công ty, bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, sẽ tìm ra đượccông ty áp dụng tính toán ra bộ chỉ số ngành căn bản của ngành đó.
Với toàn bộ dữ liệu thu thập được, phạm vi đề tài sẽ áp dụng vào tính toánra bộ số liệu ngành Ngân Hàng Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh cũng như phân tích hoạt độngtài chính người ta không dùng riêng lẻ một phương pháp phân tích nào mà sửdụng kết hợp các phương pháp phân tích vói nhau để đánh giá tình hình doanhnghiệp một cách xác thực nhất, nhanh nhất
Phương pháp phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là hệ thống cácphương pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, quan hệ, cácluồng dịch chuyển và biến đổi tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp, xongphương pháp chủ yếu là phương pháp so sánh và phân tích tỷ lệ
4.1 Phương pháp so sánh
Để áp dụng được phương pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện có thểso sánh được của các chỉ tiêu (phải thống nhất về nội dung, phương pháp, thờigian và đơn vị tính toán của các chỉ tiêu so sánh) và theo mục đích phân tích màxác địch gốc so sánh Gốc so sánh có thể chọn là gốc về mặt thời gian hoặckhông gian Kỳ (điểm) được chọn để phân tích gọi là kỳ phân tích (hoặc điểmphân tích) Các trị số của chỉ tiêu tính ra ở từng thời kỳ tương ứng gọi là trị sốchỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích Và để phục vụ mục đích phân tích người ta có thểso sánh bằng các cách : so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối, sosánh bằng số bình quân.
Phương pháp so sánh sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp là:
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõxu hướng thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp, thấy được
Trang 5sự cải thiện hay xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trongkỳ tới.
So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp.
So sánh giữa số thự hiện kỳ này với mức trung bình của ngành đểthấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp đang ở tình trạng tốthay xấu, được hay chưa được so với các doanh nghiệp cùng ngành.
So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổnghợp ở mỗi bản báo cáo So sánh theo chiều ngang để thấy được sựbiến đổi về cả số tương đối và số tuyệt đối của một khoản mục nàođó qua niên độ kế toán liên tiếp.
4.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ
Đây là phương pháp truyền thống, được sử dụng phổ biến trong phân tíchtài hính Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụngngày càng được bổ xung và hoàn thiện Bởi lẽ:
Thứ nhất, nguồn thông tin kế toán tài chính được cải tiến và được cung cấpđầy đủ hơn Đó là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cập cho việc đánhgiá mọi tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp
Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúcđẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ.
Thứ ba, phương pháp này giúp cho nhà phân tích khai thác có hiệu quả cácsố liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gianliên tục hoặc theo từng giai đoạn.
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tàichính trong các quan hệ tài chính Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầuphải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tàichính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệtham chiếu.
Trang 6Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phân thànhcác nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động củadoanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về nội dung thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơcấu vốn và nguồn vốn, nhóm các tỷ lệ về năng lực hoạt động, nhóm các tỷ lệ vềkhả năng sinh lời.
4.3 Phương pháp tính toán chỉ số ngành
Do hạn chế của việc thu thập số liệu, nên việc tính toán chỉ số ngành dựavào tất cả các số liệu ngành là một công việc khó khăn Chính vì vậy, đề tài xinđưa ra 3 cách chọn mẫu phi xắc suất, từ đó tính ra chỉ số ngành theo nhóm cácngân hàng được chọn lựa một cách ngẫu nhiên Với phạm vi của đề tài, xin đượcáp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Khi tính toán ra chỉ số ngành cuối cùng, để tránh sự sai khác nhau về tínhqui mô của ngân hàng, các chỉ số của ngân hàng sẽ được nhân với một trọng sốđó là tổng tài sản của ngân hàng được chọn mà trong đề tài được đề cập đến làngân hàng thương mại cổ phần Á Châu và ngân hàng ngoại thươngVietcombank.
4.3.1 Chọn mẫu chủ quan
Quy trình chọn mẫu chủ quan hay còn gọi là chọn mẫu có chủ đích dựatrên giả thiết cho rằng cán bộ nghiên cứu có thể chọn các yếu tố đại diện chomột “mẫu điển hình” từ đối tượng nghiên cứu mục tiêu phù hợp Chất lượngmẫu được chọn sử dụng phương pháp này phụ thuộc vào tính chính xác củanhững lý giải mang tính chủ quan của mẫu điển hình.
Rất khó thu được kết quả có ý nghĩa từ mẫu chủ quan bởi vì không baogiờ có hai chuyên gia hoàn toàn nhất trí với nhau về nội dung chính xác của mẫuđiển hình Vì vậy, khi không có tiêu chí từ bên ngoài, không có cách nào để cóthể đánh giá kết quả nghiên cứu thu được từ mẫu chủ quan này chính xác hơnkết quả nghiên cứu thu được từ mẫukia.
Trang 74.3.2 Chọn mẫu tạo sự thuận tiện
Mẫu tạo sự thuận tiện là thuật ngữ được sử dụng để mô tả mẫu mà ở đócác yếu tố được chọn từ đối tượng nghiên cứu mục tiêu trên cơ sở sự thuận tiệnmà chúng mang lại cho cán bộ nghiên cứu.
Mẫu tạo sự thuận tiện đôi khi được gọi là “mẫu ngẫu nhiên” bởi vì cácyếu tố được chọn mẫu chỉ đơn giản là vì chúng ở gần nơi cán bộ nghiên cứu tiếnhành thu thập số liệu (về mặt không gian và hành chính).
Giả thiết chính liên quan đến chọn mẫu tạo sự thuận tiện là các thành viênthuộc đối tượng nghiên cứu mục tiêu là đồng nhất Điều đó có nghĩa là sẽ khôngcó sự khác biệt nào trong kết quả nghiên cứu thu được từ mẫu ngẫu nhiên, mẫuhợp tác hoặc mẫu được thu thập từ một bộ phận đối tượng không tiếp cận được.
Đối với chọn mẫu chủ quan, không có cách nào để cán bộ nghiên cứu cóthể kiểm tra độ chính xác của một mẫu thuận tiện so với mẫu kia Thực ra,những người chỉ trích phương pháp này cho rằng trong nhiều trường hợp nghiêncứu, các yếu tố sẵn có và tiếp cận được của đối tượng nghiên cứu mục tiêu sẽkhác đáng kể so với các yếu tố ít tiếp cận hơn Vì vậy, họ kết luận rằng việc sửdụng phương pháp chọn mẫu tạo sự thuận tiện có thể gây ra độ nghiêng đáng kểtrong ước tính mẫu về các thông số đối tượng nghiên cứu.
4.3.3 Chọn mẫu định mức
Chọn mẫu định mức là kiểu chọn mẫu phi xác suất thường được sử dụng.Đôi khi kiểu chọn mẫu này thường được gọi với cái tên không chính xác là“chọn mẫu đại diện” bởi vì số lượng các yếu tố thu được từ nhiều tầng đối tượngnghiên cứu mục tiêu tỷ lệ với quy mô của các tầng này.
Mặc dù chọn mẫu định mức có sự hạn chế tương đối chặt chẽ về số lượngcác yếu tố mẫu cho mỗi tầng, thường là có rất ít hoặc không có sự kiểm soát vềquy trình sử dụng để chọn yếu tố trong các tầng này Ví dụ, có thể áp dụng chọn
Trang 8mẫu chủ quan hoặc mẫu tạo sự thuận tiện trong bất kỳ tầng nào hoặc tất cả cáctầng Vì vậy, hình thức bề ngoài của tính chính xác liên quan đến tính đại diệntương xứng của các tầng phải được xem xét trong bối cảnh là không có cách nàođể kiểm tra tính chính xác của các ước tính thu được từ bất cứ tầng nào hoặc từviệc kết hợp các ước tính riêng lẻ của mỗi tầng.
Căn cứ theo phương pháp chọn mẫu được nêu trên, 2 ngân hàng đượcchọn để đại diện cho mẫu và căn cứ vào tính chỉ số ngành đó là Vietcombank vàACB.
5 Cấu trúc đề tài
Phần mở đầu của đề tài sẽ nói rõ sự cần thiết của đề tài, mục đíchnghiên cứu, đề tài có ảnh hưởng đến những đối tượng nào, giới hạn –phương pháp nghiên cứu.
Trong chương I sẽ giới thiệu về cơ sở nền tảng về lý luận để xâydựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Người đọc sẽ được tiếp cậnvới những kiến thức căn bản như: khái niệm ngành kinh tế được hiểulà gì, các cách phân ngành của Việt Nam và thế giới, các chỉ tiêu tàichính quan trọng…
Chương thứ II sẽ bàn về thực trạng của hệ thống NHTM ở Việt Namhiện nay, các đặc điểm cơ bản của các ngân hàng thương mại, cáchoạt động cơ bản của các NHTM Việt Nam.
Chương thứ III dựa vào những cơ sở lý thuyết đã trình bày ở chươngI & chương II sẽ áp dựng vào xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tíchngành Ngân Hàng.
Trang 9Chương I: Cơ sở lý luận về xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành1.1 Khái quát về ngành kinh tế
1.1.1 Khái niệm ngành kinh tế
Ngành kinh tế “Industry” có gốc từ tiếng Latin “Industrius” có nghĩa là bộphận của nền kinh tế chuyên tạo ra hàng hóa – dịch vụ.
Trong nền kinh tế phong kiến, cơ cấu nền kinh tế còn nghèo nàn, các hoạtđộng kinh tế ở quy mô nhỏ Ngành kinh tế chủ yếu khi đó là nông nghiệp vàthương mại Các ngành kinh tế được đa dạng hóa và hình thành như hiện nay bắtđầu từ những năm 1800 (hơn 2 thế kỷ trước), và kể từ đó liên tục phát triển chođến ngày nay với sự trợ giúp bởi tiến bộ công nghệ Rất nhiều nước phát triển(như Hoa Kỳ, Anh quốc, Canada) phụ thuộc sâu sắc vào khu vực sản xuất Cácquốc gia, các nền kinh tế và các ngành công nghiệp của các quốc gia đó đan xen,liên kết, tương tác nhau trong một mạng lưới phức tạp mà không dễ hiểu biếttường tận nếu chỉ nghiên cứu sơ sài.
(Nguồn : Wikipedia)
Ngành kinh tế cũng có thể được miêu tả như một hoạt động chính haymang tính chung nhất Nếu một công ty hoạt động đa ngành đa nghề, đa lĩnhvực, ngành nghề chính luôn được hiểu là hoạt dộng mang lại doanh thu nhiềunhất
Một cách tiếp cận dễ dàng nhất: “Ngành được định nghĩa là một nhóm cáchoạt động chính của công ty, luôn được quyết định bằng nguồn doanh thu lớnnhất”
Nhiều năm trước đây, những xu hướng của thị trường đã khẳng định rằngcác công ty với cùng khu vực địa lý thì có sự hoạt động tương tự nhau Vìnguyên nhân trên, nhiều nhà đầu tư đã cảm thấy rằng rất hữu ích khi so sánh sựbiến động của các cổ phiếu của công ty theo cùng và theo từng quốc gia khácnhau Cho đến tận bây giờ, việc phân chia các công ty cũng như các cổ phiếu
Trang 10theo vùng vẫn tỏ ra rất hữu ích nhưng sẽ tốt hơn nữa nếu phân các cổ phiếu củacông ty đó theo từng ngành nghề cụ thể.
1.1.2 Phân loại ngành kinh tế
Hiện nay trên thế giới, các nước có nền kinh tế đã phát triển như : Mỹ,Nhật, Anh đều có cách phân ngành cụ thể Nhưng nói chung các nền kinh tế củacác quốc gia khác đều áp dụng theo 2 cách phân ngành phổ biên nhất đó là :GICS (Global Industry Classification Standard) và ICB (Industry Classification
Benchmark) Nhưng chung nhất, các công ty được phân loại theo ngành chiếm
60% tổng doanh thu của công ty.
Tại Việt Nam sử dụng cách phân ngành của tổng cục thống kê Ngoài racông ty chứng khoán Biển Việt còn cung cấp một cách thức phân ngành CBVcủa riêng mình gồm 10 ngành chính: Tiêu dùng, Tài chính, Công nghiệp,Nguyên vật liệu, Dầu khí, Công nghệ, Dịch vụ, Y tế, Điện nước, Viễn thông.Trong khuôn khổ của đề tài, xin được tập trung vào cách phân ngành của ICB –một cách phân ngành được coi như chuẩn mực và áp dụng hầu hết tại các côngty niêm yết và trên toàn thế giới Bên cạnh đó cách phân ngành của tổng cụcthống kê và GICS được giới thiệu để tham khảo Chi tiết về các ngành nghề sẽnằm trong phần phụ lục.
1.1.2.1 Phân ngành của tổng cục thống kê
Chính phủ Việt Nam áp dụng Hệ thống ngành kinh tế theo Quyết định sốQuyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướngChính phủ, gồm các 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế cụ thể:
Tiêu chuẩn phân ngành của tổng cục thống kê dựa trên tiêu chí là xác địchhệ số tương quan của một công ty với các công ty khác Do vậy các kết quả tínhtheo phương pháp này đều dựa vào số liệu trong quá khứ, và thiếu tính logictrong việc nhóm các công ty.
Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
Nhóm B: Khai khoáng.
Trang 11 Nhóm C: Công nghiệp chế biến, chế tạo.
Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nướcvà điều hòa không khí.
Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nướcthải.
Nhóm F: Xây dựng.
Nhóm G: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy, và xe cóđộng cơ khác.
Nhóm H: Vận tải, kho bãi.
Nhóm I: Dịch vụ lưu trú và ăn uống.
Nhóm J: Thông tin và truyền thông.
Nhóm K: Hoạt động ngân hàng-tài chính, bảo hiểm.
Nhóm L: Hoạt động kinh doanh bất động sản.
Nhóm M: Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ.
Nhóm N: Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ.
Nhóm O: Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức Chính trị-Xã hội,quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc.
Nhóm P: Giáo dục-Đào tạo.
Nhóm Q: Y tế và hoạt động trợ giúp Xã hội.
Nhóm R: Nghệ thuật, vui chơi và giải trí.
Nhóm S: Hoạt động dịch vụ khác.
Nhóm T: Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình,sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dung của hộ gia đình.
Nhóm U: Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế.
1.1.2.2 Phân ngành của GICS
Global Industry Classification Standard ( GICS) được phát triển bởiMorgan Stanley Capital International (MSCI) và Standard & Poor's vào năm
Trang 121999 GICS được đưa ra nhằm thiết lập một tiêu chuẩn chung cho việc phân loạicác công ty vào các ngành và nhóm ngành có liên quan với nhau.
GICS được xây dựng theo các tiêu chí:
- Universal (Toàn cầu)
10 nhóm ngành chính của GICS bao gồm:
Năng lượng: bao gồm các công ty thăm dò, khai thác, chế biến, vận
tải các sản phẩm dầu khí, tha đá, nhiên liệu chất đốt
Nguyên vật liệu: đây là một nhóm ngành rộng bao gồm các công ty
hoá chất, vật liệu xây dựng, kính, giấy, lâm sản; các công ty khai mỏvà luyện kim; các cty sản xuất các sản phẩm bao bì đóng gói (gồm cảbao bì giấy, kim loại, thuỷ tinh)
Công nghiệp: gồm các cty chế tạo các loại máy móc công nghiệp,
thiết bị điên; công nghiệp quốc phòng, xây dựng, giao thông vận tảicùng các dịch vụ liên quan
Hàng tiêu dùng không thiết yếu Gồm những nhóm hàng tiêu dùng
nhạy cảm với chu kì của nền kinh tế như: xe hơi, hàng gia dụng lâu
Trang 13bền (đồ điện tử gia dụng), hàng may mặc và các thiết bị giải trí, giáodục Nhóm dịch vụ bao gồm khách sạn, nhà hàng, trung tâm giải trí,truyền thông
Hàng tiêu dùng thiết yếu : bao gồm các công ty sản xuất và phân
phối lương thực, thực phẩm, nước giải khát, thuốc lá và các sản phẩmgia dụng ko lâu bền, các vật dụng cá nhân Nó cũng bao gồm các siêuthị, trung tâm bán lẻ thực phẩm và thuốc
Chăm sóc sức khoẻ : bao gồm các cty cung cấp các dịch vụ, thiết bị
chăm sóc sức khoẻ và các công ty nghiên cứu, phát triển sản xuấtdược phẩm và các sản phẩm công nghệ sinh học
Tài chính: gồm các ngân hàng, cty bảo hiểm, các quỹ đầu tư tài
chính và bất động sản, các công ty cung cấp các dịch vụ tài chínhkhác
Công nghệ thông tin : bao gồm các công ty nghiên cứu và sản xuất
phần mềm cùng các dịch vụ liên quan và các công ty sản xuất cácthiết bị công nghệ phần cứng cùng các công ty sản xuất chất bán dẫnvà thiết bị bán dẫn
Dịch vụ viễn thông : gồm các công ty cung cấp các dịch vụ viễn
thông như: dịch vụ viễn thông cố định, không dây, băng thông rộng
Dịch vụ Điện nước: gồm các công ty sản xuất và phân phối điện
năng, các cty quản lý hệ thống nước, gas sinh hoạt
1.1.2.3 Phân ngành của ICB
Tiêu chuẩn phân ngành chuẩn quốc tế- Industry Classification Benchmark( bản quyền của FTSE & Dow Jones Company)
Trang 14ICB là một hệ thống đánh giá và phân ngành kinh tế mang tính toàn diệnbao gồm các chức năng so sánh các công ty từ 4 phân ngành và thuộc các quốcgia khác nhau Hệ thống này phân chia các doanh nghiệp vào từng phân ngànhmột cách chi tiết nhất dựa trên tính chất kinh doanh của các doanh nghiệp đó.Các chỉ tiêu phân ngành được xác định dựa trên nguồn doanh thu hay nguồndoanh thu chính của một doanh nghiệp
Các ngành của ICB phân ra gồm : 10 ngành lớn giúp nhà đầu tư theo dõihướng phát triển từng ngành, 18 phân ngành cấp 1 giúp nhà đầu tư phân tíchdiễn biến kinh tế vĩ mô dể tìm kiếm cơ hội đầu tư, 39 phân ngành cấp 2 cungcấp những chuẩn đầu tư, 104 phân ngành cấp 3 cung cấp cho nhà đầu tư thôngtin chi tiết cho phân tích kỹ thuật.
Trên thực tế thì trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam, các công ty chứngkhoán đều áp dụng theo nguyên tắc này, trong phạm vi của đề tài nghiên cứu,xin được
Dầu khí: bao gồm các công ty thăm dò, khai thác, sảm xuất, lọc dâù và
cung cấp các sản phẩm dầu khí Các công ty thăm dò, khai thác, sảm xuất, lọc vàphân phối các sản phẩm dầu khí Các công ty cung cấp dịch vụ và thiết bị phụcvụ cho ngành dầu khí như xây dưng dàn khoan, khai thác, thăm dò địa chất.Các công ty sở hữu, vận hành các ống dẫn dầu, dẫn khí hoặc các năng lượngkhác Các công ty cung cấp, vận chuyển khí gas trực tiếp đến người tiêu dung sẽkhông được xếp trong hạng mục này Các công ty này sẽ được xếp loại trongnhóm ngành phân phối khí Ga
Nguyên vật liệu: bao gồm các nhà máy sản xuất gỗ, nhà máy cưa Các
công ty sản xuất sản phẩm đồ gỗ hoàn thiện không được xếp vào hạng mục nàyCác công ty sẽ dược xếp ở nhóm ngành Nguyên vật liệu xây dựng & thiết bị lắpđặt Các công ty sản xuất, phân phối giấy các loại Các công ty in ấn các loạibiểu mẫu, sản xuất các loại sản phẩm bằng giấy như cốc giấy, tã, bỉm cho trẻ sơsinh không được xếp vào danh mục này mà được xếp trong danh mục Hàng
Trang 15tiêu dùng nhanh Các công ty khai thác, sản xuất, phân phối quặng nhôm phụcvụ các ngành công nghiệp khác Ngoại trừ các công ty sản xuất các sản phẩmnhôm đã thành phẩm Các công ty này được xếp loại tuỳ thuộc vào loại hìnhthành phẩm Các công ty thăm dò, chế biến, tinh chế các loại đá quí và khoángsản khác.
Công nghiệp: bao gồm các công ty chuyên sản xuất các nguyên vật liệu
và thiết bị lắp đặt phục vụ cho các công trình xây dựng Các công ty phụ tráchxây dựng những công trình xây dựng như những chung cu, cao ốc…Các công tychế tạo máy bay và cung cấp các dịch vụ phục vụ cho lĩnh vực hàng không dândụng Các công ty sản xuất thiết bị phục vụ ngành quốc phòng, bao gồm máybay quân sự, thiết bị radar và vũ khí Các công ty sản xuất bao bì đóng gói vàocác ngành công nghiệp nói chung Các công ty sản xuất và phân phối các thiết bịđiện tử sử dụng trong các ngành khác nhau, bao gồm máy chiếu laser, thẻ thôngminh, thanh scan, thiết bị phân biệt dấu vân tay và các thiết bị điện tử khác Cáccông ty cung cấp dịch vụ vận chuyển đường thủy, ví dụ như vận chuyểncontainer Các cảng biển và các hãng đóng tàu không được xếp vào hạng mụcnày Cảng biển được xếp trong nhóm ngành Dịch vụ vận chuyển Đóng tàu xếptrong Xe tải & phương tiện vận chuyển Các công ty cung cấp dịch vụ chongành vận tải công nghiệp, gồm các công ty quản lý sân bay, quản lý trạm ga,cầu đường, cảng và cung cấp dịch vụ hậu cần cho các tàu chở hàng, các công tycung cấp dịch vụ bảo dưỡng máy bay và các phương tiện vận chuyển Các côngty cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng xe tải Các công ty quản lý cầuđường, các công ty cung cấp dịch vụ Taxi, cho thuê xe không được xếp vàohạng mục này mà xếp trong nhóm ngành Du lịch Các công ty sản xuất cung cấpthiết bị chống ô nhiễm môi trường; thiết bị phân hủy hoặc tái chế rác thải Cáccông ty sản xuất thiết bị lọc nước, không khí trong công nghiệp được xếp dướinhóm ngành Máy móc công nghiệp.
Trang 16 Hàng tiêu dùng: Các hãng sản xuất chế tạo ô tô thể thao, ô tô con, xe tải
hạng nhẹ Các hãng sản xuất xe tải hạng nặng không được xếp trong hạng mụcnày mà xếp trong nhóm ngành Xe tải & phương tiện vận chuyển kinh doanh.Các nhà sản xuất và phân phối phụ tùng mới, phụ tùng thay thế cho ô tô xe máynhư động cơ, pin Các hãng sản xuất lốp xe không được xếp trong hạng mục nàymà trong nhóm ngành lốp xe Các công ty sản xuất và phân phối đồ uống chếxuất từ lúa mạch như bia, bia đen Các hãng sản xuất, đóng chai, phân phối đồuống không cồn như sôđa, nước ngọt, chè, cà fê, và các loại nước đóng chaikhác Các công ty hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi trồng trọt, nuôi trồng,đánh bắt thủy, hải sản, các công ty sản xuất giống cây trồng, vật nuôi Các côngty sản xuất thuốc trừ sâu không được xếp vào hạng mục này mà xếp trong nhómngành hoá chất Các công ty chế biến thực phẩm, đồ ăn snack, rau quả, sảnphẩm từ sữa và hải sản đông lạnh Các công ty chế biến đồ ăn cho vật nuôi,vitamin các loại Không tính các công ty sản xuất nươc quả, chè, cà phê, nướcđóng chai và các loại đồ uống không cồn khác Các công ty sản xuất, phân phốicác loại nhạc cụ, thiết bị nhiếp ảnh, RVs, ATVs, các loại thuyền buồm, xuồnghơi, xuồng máy phục vụ các họat động giải trí trên biển Các công ty sản xuất vàphân phối hóa mỹ phẩm, các sản phẩm vệ sinh cá nhân – gồm thuốc khử mùi, xàphòng, kem đánh răng, nước hoa, dầu gội đầu, dao cạo, sản phẩm vệ sinh chophụ nữ, các phương tiện phòng tránh thai không dùng thuốc Các đồn điền trồngthuốc lá, hãng sản xuất và phân phối thuốc lá, xì-gà, và các sản phẩm thuốc láliên quan khác.
Y tế: Các tổ chức y tế, bệnh viện, trạm xá, phòng khám nha khoa, nhãn
khoa, trung tâm dưỡng lão Các cơ sở thú y không được xếp trong hạng mục nàymà xếp trong nhóm ngành dịch vụ tiêu dùng chuyên dụng Các hãng sản xuất vàphân phối các thiết bị y tế như máy scan MRI, chế tạo các bộ phận làm giả, máyđiều hòa nhịp tim, máy chụp Xquang và các thiết bị y tế khác Các hãng sản xuấtvà phân phối các vật dụng y tế cho các công ty sản xuất thiết bị và người tiêu
Trang 17dùng, gồm nhà sản xuất kính áp tròng, kính mắt, băng cứu thương và các vậtdụng y tế khác Các công ty hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triểncác sản phẩm sinh hóa nhằm chế tạo thuốc chẩn đoán và chữa bệnh và có doanhthu chủ yếu từ hoạt động bán bằng phát minh sáng chế thuốc và các phươngpháp chẩn đoán bệnh Các hãng chế biến dược phẩm thông dụng như aspirin,thuốc cảm, thuốc tránh thai, các hãng sản xuất vac-xin Hãng sản xuất vitaminkhông được xếp trong hạng mục này mà xếp tronh nhóm ngành Thực phẩm.
Dịch vụ tiêu dùng: Các hiệu thuốc, bán buôn, bán lẻ , phân phối thuốc
các loại Các siêu thị, các cửa hàng ăn, cửa hàng buôn bán thực phẩm các loại,bao gồm cả đồ ăn kiêng và bổ xung vitamin Các cửa hàng bán buôn bán lẻ cácsản phẩm gia dụng như thiết bị làm vườn, thảm, giấy dán tường, sơn, nội thất,mành rèm và các vật liệu xây dựng khác Các công ty cung cấp dịch vụ như tổchức đấu giá, trông nom nhà cửa, dịch vụ giặt là, cơ sở thú y, các thẩm mỹ viện,dịch vụ bảo dưỡng bảo trì hệ thống máy sưởi, máy lạnh, bơm…Các cửa hàngchỉ chuyên kinh doanh một loại sản phẩm như đồ điện tử, sách, phụ tùng ô tô…Các đại lý ô tô, cửa hàng cho thuê băng đĩa, cửa hàng miễn thuế, các trạm xăngkhông thuộc sở hữu các công ty xăng dầu Các đài phát thanh, các hãng truyềnhình Các rạp chiếu phim không được xếp dưới hạng mục này mà xếp trongnhóm ngành Dịch vụ vui chơi giải trí Các công ty cung cấp dịch vụ quảng cáo,quan hệ công chúng, marketing qua điện thoại…Các nhà xuất bản các ấn phẩmin ấn hoặc qua phương tiện truyền thông điện tửCác công ty cung cấp dịch vụ dulịch, các đại lý du lịch, cung cấp dịch vụ đăng ký tour, các hãng cho thuê xe vàcác công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách như các hãng xe buýt,hãng taxi, tàu phà…
Viễn thông: Các hãng cung cấp dịch vụ điện thoại cố định, nội hạt &
quốc tế Các công ty cung cấp dịch vụ Internet không được xếp trong hạng mụcnày mà xếp trong nhóm ngành Internet Các hãng cung cấp dịch vụ điện thoại diđộng, nhắn tin, dịch vụ truyền phát qua vệ tinh…
Trang 18 Dịch vụ tiện ích: Các công ty phát điện sử dụng năng lượng địa nhiệt,
năng lượng nguyên tử & năng lượng mặt trời Các công ty phân phối gas đếnngười tiêu dùng, không bao gồm các công ty cung cấp gas tự nhiên Các công tycùng lúc cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích khác nhau Các công ty cấp nước đếnngười tiêu dùng, bao gồm cả dịch vụ tưới tiêu.
Tài chính: Ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng như cho
vay, chuyển tiền, ngân hàng Các công ty bảo hiểm đa dịch vụ như bảo hiểmnhân thọ, bảo hiểm y tế, tài sản, tái bảo hiểm và không chuyên biệt về một lĩnhvực nào Các công ty & đại lý môi giới bảo hiểm Các công ty họat động chủyếu trong lĩnh vực phi nhân thọ như bảo hiểm tai nạn, thương vong, cháy nổ,bảo hiểm ô tô, hàng hải và các loại hình phi nhân thọ khác Các công ty chủ yếuhọat động trong lĩnh vực tái bảo hiểm Các công ty chủ yếu họat động trong lĩnhvực bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm y tế Các công ty đầu tư trực tiếp hoặc giántiếp vào lĩnh vực bất động sản thông qua việc phát triển, quản lý hoặc sở hữu bấtđộng sản Các tập đòan, các quỹ ủy thác đầu tư bất động sản Các công ty cungcấp dịch vụ đầu tư tài chính chuyên biệt như các công ty chứng khoán, giao dịchbuôn bán qua mạng…Các công ty cung cấp dịch vụ thế chấp, bảo hiểm cầm cốvà các dịch vụ liên quan khác Các quỹ đóng hoạt động trong lĩnh vực đầu tưvào cổ phiếu hoặc bất động sản Các quỹ đầu tư mở, hoạt động dưới hình thứcphi doanh nghiệp như unit trust ETFs, quỹ tiền tệ.
Công nghệ: Các công ty cung cấp dịch vụ tư vấn về công nghệ thông tin
cho các doanh nghiệp khác, như cung cấp hệ thống thiết kế máy tính, kết nối hệthống mạng, vận hành hệ thống, quản lý và lưu trữ giữ liệu, dịch vụ sửa chữa vàhỗ trợ kỹ thuật Các công ty cung cấp dịch vụ Internet, cung cấp các công cụ tìmkiếm, đăng kí tên miền và dịch vụ email Các công ty sản xuẩt, phát triển vàcung cấp phần mềm phục vụ cho gia đình và văn phòng Các công ty cung cấpphần mềm games máy tính không được xếp vào hạng mục này mà xếp vàonhóm ngành Đồ chơi Các công ty sản xuất và phân phối máy tính, hệ thống
Trang 19máy chủ và các thiết bị phần cứng khác như ổ ghi dữ liệu, chuột, bàn phím vàmáy in Các công ty sản xuất, phân phối các thiết bị điện tử văn phòng nhưmáy photocopy, máy fax Các hãng sản xuất và phân phối các thiết bị bán dẫn,chip điện tử, các sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp bán dẫn như bảngmạch chính, thíêt bị bán dẫn chủ Các công ty sản xuất bảng mạch in khôngđược xếp vào hạng mục này mà xếp trong nhóm ngành thiết bị bán dẫn Cáccông ty sản xuất và phân phối thiết bị viễn thông công nghệ cao như vệ tinh,điện thoại di động , sợi cáp quang, thiết bị chuyển mạch, thiết bị kết nối mạngmáy tính, thiết bị phục vụ hội nghị qua điện thoại…
1.2 Hệ thống chỉ tiêu phân tích
1.2.1 Khái niệm hệ thống chỉ tiêu phân tích
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô củanhà nước, các DN thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trướcpháp luật trong kinh doanh do đó có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tàochính của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp, nhà cho vay, nhà cung cấp,khách hàng, nhà bảo hiểm…kể cả những cơ quan chính phủ và những người laođộng Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dướimột góc độ khác nhau Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanhnghiệp mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng tài trợ.Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm chủ yếu củahọ là các yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi và khả năng thanh toánvốn…Nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năngsinh lời, khả năng thanh toán và mức sinh lời tối đa.
Các báo cáo kế toán, báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng hợp toàndiện tình hình tài sản, nguồn vốn công nợ, kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong một niên độ kế toán, song những thông tin riêng biệt đóchưa thể hiện được nhiều ý nghĩa và chưa thể hiện hết các yêu cầu, nội dung mà
Trang 20người sử dụng thông tin quan tâm do đó họ thường dùng các công cụ và kỹ thuậtcơ bản để phân tích tài chính doanh nghiệp, để thuyết minh các mối quan hệ chủyếu trong báo cáo tài chính nhằm nghiên cứu tình hình tài chình hiên tại từ đóđưa ra những quyết định tài chính trong tương lai.
Để có thể bắt đầu tính toán các chỉ số của một ngành, các bản báo cáo tàichính công ty được sử dụng như một công cụ quan trọng không thể thiếu.Nhưng có một vấn đề ngay lập tức được nẩy sinh, đó là làm sao có thể so sánhcác công ty có qui mô khác nhau?.
Vậy bằng cách nào đó, chúng ta phải tiêu chuẩn hóa các bản báo cáo tàichính Một cách thức hữu ích và thông dụng là tính toán các chỉ tiêu theo tỷ lệphần trăm và so sánh các chỉ số tài chính Những chỉ số này cho phép chúng tacó thể so sánh và tìm ra mối quan hệ giữa những phần khác nhau của thông tintài chính Bởi vì có rất nhiều chỉ tiêu trong các bảng báo cáo tài chính, do vậy sẽcó một khối lượng lớn các chỉ số tài chính khác nhau được tạo nên Trong quátrình phân tích, ta chỉ sử dụng một số các chỉ tiêu được chia thành 5 nhóm cơbản được áp dụng rộng rãi:
Nhóm tỷ số thanh toán hiện hành.
1.2.2 Các chỉ số tài chính cơ bản trong phân tích tài chính 1.2.2.1 Nhóm tỷ số thanh toán
Trang 21 Tỷ số thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán hiện hành Rc = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạnTài sản lưu động bao gồm các khoản vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn
hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác.
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm: vay ngắn hạn,
vay dài hạn đến hạn phải trả và các khoản phải trả khác.
Trong quản lý tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp đánh đổi giữa khả năng sinhlời và khả năng thanh toán Khả năng sinh lời cao, khả năng thanh toán thấp vàngược lại.
Tỷ số Rc cho biết công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiềnmặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tỷ số này đo lường khảnăng trả nợ của công ty Nếu tỷ số thanh toán hiện hành giảm sẽ cho ta thấy khảnăng thanh toán giảm và báo trước những khó khăn tài chính có thể xảy ra Nếutỷ số thanh toán hiện hành cao điều đó có nghĩa là công ty luôn sẵn sang thanhtoán các khoản nợ Tuy nhiên, nếu tỷ số thanh toán hiện hành quá cao sẽ làmhiệu quả hoạt động vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay nóicách khác việc quản lý tài sản lưu động không hiệu quả Một công ty nếu dự trữqua nhiều hàng tồn kho thì sẽ có tỷ số thanh toán hiện hành cao, nhưng các hàngtồn kho là tài sản rất khó chuyển đổi thành tiền, nhất là hàng tồn kho ứ đọng,kém phẩm chất Vì vậy, đôi khi tỷ số thanh toán hiện hành không phản ánh đúngkhả năng thanh toán của công ty.
Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh Rq = (Tài sản lưu động - Hàng tồn kho) / Nợ ngắnhạn
Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản lưu động cóthể chuyển hóa thành tiền, đôi khi chúng được gọi là : “Các tài sản có tính thanhkhoản” bao gồm tất cả tài sản lưu động trừ hàng tồn kho.
1.2.2.2 Nhóm tỷ số hoạt động
Trang 22Các tỷ số hoạt động đo lường hoạt động kinh doanh của một công ty Đểnâng cao tỷ số hoạt động, các nhà quản trị phải biết là những tài sản chưa dùnghoặc không dùng không tạo ra thu nhập vì thế công ty cần phải biết cách sửdụng chúng cho hiệu quả hoặc là loại bỏ chúng đi Tỷ số hoạt động đôi khi cònđược gọi là tỷ số hiệu quả hoặc tỷ số luân chuyển.
Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
Các khoản phải thu là các hóa đơn bán hàng chưa thu tiền về do công tythực hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm ứng chưa thanh toán, khoản trảtrước cho người bán….
Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận việcthanh toán các khoản phải thu…Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa đơncủa họ, lúc đó các khoản phải thu quay được một vòng.
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu / Các khoản phải thuKỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu / Doanh thu bình quânngày
Vòng quay các khoản phải thu hay kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp phụthuộc vào chính sách bán chịu của công ty Nếu số vòng quay thấp thì hiệu quảsử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều Nhưng nếu số vòng quay cáckhoản phải thu cao quá thì sẽ giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu.Ngoài ra khi xem xét cần phải phát hiện ra các khoản nợ đã quá hạn trả và cóbiện pháp xử lý.
Trang 23 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Tỷ số này nói lên một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồngdoanh thu Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần / Tài sản cố địnhbình quân.
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường một đồng tài sản tham gia vàoquá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần là một chỉ tiêu rất hữu ích trong việc phântích khái cạnh tài chính của công ty Thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu vàvốn cổ phần.
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Doanh thu thuần / Vốn cổ phầnbình quân.
1.2.2.3 Tỷ số đòn bẩy tài chính
Tỷ số đòn bẩy tài chính đánh giá mức độ mà một công ty tài trợ cho hoạtđộng kinh doanh của mình bằng vốn vay Khi công ty vay tiền, công ty luônphải thực hiện một chuỗi thanh toán cố định Và các cổ đông chỉ nhận đượcnhững gì còn lại sau khi thanh toán cho chủ nợ, nợ vay được xem như là tạo rađòn bẩy Trong thời kỳ khó khăn, các công ty có đòn bẩy tài chính cao có khảnăng không trả được nợ Vì thế công ty muốn vay tiền, ngân hàng sẽ đánh giáxem công ty có vay qua nhiều hay không? Ngân hàng cũng xem xét công ty códuy trì nợ vay của mình trong hạn mức cho phép hay không?
Các nhà cung cấp tín dụng căn cứ vào tỷ số đòn bẩy tài chính để ấn địnhmức lãi suất cho vay đối với công ty (vì công ty càng có nhiều nợ vay, rủi ro vềmặt tài chính càng tăng) Ở các nước phát triển, người ta đánh giá được rủi ronày (‘) và tính vào lãi suất cho vay Điều đó có nghĩa là công ty càng vay nhiềuthì lãi suất cang cao.
Trang 24Đối với công ty, tỷ số đòn bẩy tài chính sẽ giúp các nhà quản trị tài chínhlựa chọn cấu trúc vốn hợp lý nhất cho công ty của mình Qua tỷ số đòn bẩy tàichính nhà đầu tư thấy được rủi ro về tài chính của công ty dẫn đến quyết địnhđầu tư của mình.
Nếu tử số được xác định theo kỳ, mẫu số được xác định tại thời điểm thìphải lấy số bình quân.
Tổng tài sản : toàn bộ tài sản của công ty tại thời điểm lập báo cáo.
Tỷ số nợ trên vốn cổ phần
Một tỷ số khác cũng được sử dụng để tính toán mức độ đi vay( rủi ro vềtài chính) mà công ty đang gánh chịu đó là tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần
Tổng tài sản trên vốn cổ phần = Toàn bộ tài sản / Vốn cổ phần
Khả năng thanh toán lãi vay
Lãi vay hằng năm là chi phí cố định và chúng ta muốn biết công ty sẵnsàng trả lãi đến mức nào Cụ thể hơn nữa chúng ta muốn biết rằng liệu số vốn đivay có thể sử dụng tốt đến mức nào, có thể đem lại khoản lợi nhuận bao nhiêu?Có thể bù đắp lại lãi vay hay không Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuậnphát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay như thế nào Nếu công ty quáyếu về khoản này, công ty có thể đi đến kiện tụng và tuyên bố phá sản
Khả năng thanh toán lãi vay = Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) / Lãivay
Trang 251.2.2.4 Tỷ số sinh lợi
Tỷ số sinh lơi đo lường thu nhập của công ty với các nhân tố khác tạo nênlợi nhuận như doanh thu, tổng tài sản, vốn cổ phần
Tỷ số sinh lợi trên doanh thu
Tỷ số này nói lên một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợinhuận
Tỷ suất sinh lơi trên doanh thu = Lợi nhuận ròng / Doanh thu thuần
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn bỏ ra đầu tưvào công ty
ROA = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản bình quân (%).
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROE)
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng tạo lãi của một đồng vốn họ bỏ ra để đầutư vào công ty.
ROE = Lơi nhuận ròng / Vốn cổ phần bình quân (%)
Sự khác nhau giữa tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lời trênvốn cổ phần là do công ty có sử dụng vốn vay Nếu công ty không có sử dụngnợ vay thì hai chỉ số này bằng nhau.
1.2.2.5 Tỷ số giá trị thị trường
Thu nhập mỗi cổ phần (EPS)
Thu nhập trên mỗi cổ phần là một yếu tố quan trọng nhất, quyết định giátrị của cổ phần bởi vì nó đo lường sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phầnhay nói cách khác nó thể hiện thu nhập mà nhà đầu tư có được khi mua cổ phần.
Thu nhập mỗi cổ phần = Thu nhập ròng mỗi cổ phần thường / Sốlượng cổ phần thường lưu hành.
Thu nhập ròng của mỗi cổ phần thường được tính bằng cách lấy lãi ròngtrừ đi tiền lãi của cổ phần ưu đãi.
Tỷ lệ chi trả cổ tức
Trang 26Tỷ lệ chi trả cổ tức = Cổ tức mỗi cổ phần / Thu nhập mỗi cổ phần
Tỷ lệ chi trả cổ tức nói lên công ty chi trả phần lớn thu nhập cho cổ đônghay giữ lại để tái đầu tư Đây là một nhân tố quyết định đến giá trị thị trường củacổ phần
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập = Giá thị trường mỗi cổ phần /Thu nhập mỗi cổ phần.
Chỉ tiêu này phản ánh giá thị trường đắt hay rẻ.
1.2.3 Nhóm chỉ tiêu phân tích tài chính trong ngân hàng
Việc sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích đối với mỗi ngành khác là khácnhau, phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành Ví dụ như đối với các công tynằm trong ngành sản xuất kinh doanh thì vòng quay các khoản phải thu và vòngquay hàng tồn kho đóng vai trò quan trọng, trong khi đó đối với ngành ngânhàng thì hai chỉ tiêu này lại hoàn toàn không được nhắc đến, vì mặt hàng kinhdoanh của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ.
Sau đây sẽ giới thiệu về ngành ngân hàng và xây dựng chỉ tiêu phân tíchcho ngành ngân hàng tại Việt Nam.
1.2.3.1 Nội dung phân tích
Phân tích tài chính NHTM là một tập hợp các khái niệm, phương pháp vàcông cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lýnhằm xác định vị trí và đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại, đánhgiá rủi ro, mức độ và hiệu quả hoạt động của NHTM.
Như đã trình bày, NHTM đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân của một quốc gia Bên cạnh vai trò là người khơi nguồn vốn đếnnhững người vay tiền có cơ hội đầu tư sinh lời, NHTM còn là mạch máu, là điềukiện sống còn giúp cho nền kinh tế vận hành nhịp nhàng, hữu hiệu
Ngày nay các ngân hàng đang phải chịu những sức ép rất lớn: một mặt phảiđáp ứng mục tiêu của các cổ đông, nhân viên, người gửi tiền và khách hàng vay
Trang 27vốn; mặt khác lại phải đảm bảo yêu cầu của các nhà lập pháp về sự lành mạnhdo hoạt động trong nền kinh tế quốc dân, liên quan đến lợi ích đông đảo của cánhân và các tổ chức hoạt động trong nền kinh tế, vì vậy tình hình tài chính cóảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế và tâm lý của công chúng Hơn thế nữa,trước yêu cầu công khai hóa báo cáo tài chính cho các nhà đầu tư, công chúnggửi tiền cũng như khi hoạt động trên thị trường mở, các báo cáo tài chính củangân hàng được xem xét rất kỹ lưỡng bởi các nhà đầu tư và đông đảo côngchúng Thực tế này đã tạo được một sức ép lớn đối với Hội đồng Quản trị trongviệc đặt ra và đạt được các mục tiêu trong hoạt động của ngân hàng.
Chính vì vậy, phân tích tài chính của ngân hàng là một công tác có tầmquan trọng đặc biệt giúp cho các nhà quản lý đánh giá tình hình tài chính hoạtđộng của các ngân hàng và có những định hướng và bước đi đúng đắn Đối vớicác cơ quan giám sát, phân tích tài chính là công cụ để các cơ quan giám sátnắm rõ thực trạng tài chính để có biện pháp quản lý và điều chỉnh Phân tích tàichính NHTM cung cấp cho các nhà quản lý kinh tế tài chính vĩ mô cũng như vimô những tín hiệu cần thiết để quản lý, diều hành và đưa ra những quyết địnhphù hợp.
Ở tầm vi mô, phân tích tài chính là công cụ để cảnh báo sớm đối với cácnhà quản trị ngân hàng thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, tháchthức, đối với hoạt động ngân hàng.
Việc phân tích dựa trên phân tích theo mô hình CAMEL 5 khía cạnh cơbản: vốn, chất lượng tài sản, quản lý, khả năng sinh lời và tính thanh khoản khiđánh giá tình hình hoạt động và tài chính của TCTD Tuy nhiên, đối với cácNHTM, khi vận dụng mô hình này trong phân tích tài chính của chính bản thânngân hàng thì chỉ vận dụng 4 khía cạnh của mô hình là vốn, chất lượng tài sản,khả năng sinh lời và khả năng thanh toán.
Trang 28Với phạm vi của đề tài, xin được đưa ra cơ sở lý thuyết của tất cả các chỉtiêu phân tích Nhưng do giới hạn của tài liệu, đề tài chỉ tính toán một số các chỉtiêu mang tính quan trọng trong ngân hàng
1.2.3.2 Phân tích về vốn
Vốn chủ sở hữu là thước đo khả năng hấp thụ những tổn thất cuối cùng tạithời điểm thanh lý ngân hàng Vốn chủ sở hữu lớn sẽ giúp cho ngân hàng ápdụng chiến lược kinh doanh mạo hiểm, tức chấp nhận rủi ro cao hơn nhưng khảnăng sinh lời cũng cao hơn; trong khi đó nếu vốn chủ sở hữu thấp sẽ làm giảmtính năng động của ngân hàng.
Khi xem xét về vốn, các nhà phân tích thường nghiên cứu tới qui mô vốnchủ sở hữu, khả năng tạo vốn từ lợi nhuận để lại của ngân hàng và quan trọngnhất là xem xét sự hợp lý về ngồn vốn của một ngân hàng trong việc bù đắp cáctài sản có rủi ro qua việc xem xét mối tương quan của vốn tới tổng tài sản quiđổi theo mức độ rủi ro Các chỉ tiêu được xem xét là:
Hệ số an toàn vốn (CAR-Capital Aquadecy Ratio)
CAR(%) = (Vốn tự có – Các khoản giảm trừ) / (Tổng tài sản có rủi ro nội vàngoại bảng) * 100.
Vốn tự có bao gồm vốn cấp 1 và cấp 2:
Vốn cấp 1 hay còn gọi là vốn sơ cấp gồm vốn điều lệ, các khoản dự trữcông bố chủ yếu là lợi nhuận để lại Ngoài ra phải khấu trừ khỏi vốn cấp 1 giá trịtài chính mang lại do thương hiệu và danh tiếng của ngân hàng Vốn cấp 1 đượcxem là sức mạnh thực sự của ngân hàng
Vốn cấp 2 là phần vốn phụ gồm dự trữ không công bố (chệnh lệch tăng dođánh giá lại tài sản, chứng khoán đầu tư), dự phòng bù đắp rủi ro, những công cụvốn lưỡng tính, những công cụ nợ có kỳ hạn ưu tiên thấp.
Vốn cấp 1 cộng với vốn cấp 2 tạo thành vốn tự có của ngân hàng nhưngphải tuân thủ một số qui định sau:
Tổng giá trị vốn cấp 2 không được vượt quá 100% vốn cấp 1
Trang 29 Những công cụ nợ có kỳ hạn ưu tiên thấp tối đa bằng 50% tổng giátrị của vốn cấp 1.
Dự phòng bù đắp rủi ro giới hạn ở mức tối đa bằng 1,25% tổng tàisản có rủi ro.
Dự trữ tăng lên do đánh giá lại tài sản phải bị khấu trừ đi 50%
Dự trữ tăng lên từ các loại đầu tư chứng khoán phải bị khấu trừ 60%
Các khoản giảm trừ khỏi vốn tự có bao gồm phần giá trị giảm đi dođánh giá lại tài sản cố định, các loại chứng khoán đầu tư, các khoảnvốn góp tại các công ty con hạch toán độc lập, các khoản lỗ lũy kế Tổng tài sản co rủi ro là giá trị tài sản của ngân hàng được qui định theomức độ rủi ro tương ứng với từng loại tài sản Theo Hiệp định về vốn Basel I doNgân hàng Trung Ương thuộc nhóm G10 ký kết năm 1988 thì tài sản của ngânhàng được chia theo 4 mức độ rủi ro là 0%, 20%, 50%, 100% Tuy nhiên để phùhợp với quá trình thực tiễn hoạt động, đến tháng 6 năm 1999, một số qui địnhtrong Hiệp định Basel I được sửa đổi và đến cuối năm 2001 thì Basel II ra đời vàcó hiệu lực áp dụng vào năm 2004 Theo Basel II, tài sản được chia thành 5 loạikhác nhau: 0%, 20%, 50%, 100% và 150%
Ý nghĩa: Hệ số an toàn vốn thể hiện mức độ đảm bảo an toàn tài sản của
ngân hàng, cung cấp thông tin để xác định khả năng tăng trưởng và mở rộng quimô hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Để đảm bảo sự ổn định và khả năngthanh toán, các ngân hàng cần phải giữ được mức an toàn vốn tối thiểu nhằmtrang trải được các khoản lỗ bất thường như khách hàng không trả được nợ
đúng hạn, suy thoái kinh tế…Ngược lại, mỗi khi ngân hàng muốn gia tăng tàisản có rủi ro thì cũng cần có một số vốn tương ứng để đảm bảo cho sự mở rộngqui mô này.Theo qui định trong hiệp ước, các ngân hàng phải duy trì vốn tự cócấp 1 ít nhất bằng 4% tổng tài sản có rủi ro và duy trì vốn tự có cấp 2 it nhấtbằng 8% tổng giá trị tài sản có rủi ro Sau này, Ngân hàng Trung ương nhiều
Trang 30nước đã áp dụng theo và yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tối thiểu 8% đã trởthành yêu cầu bắt buộc ở nhiều nước trên thế giới.
Ở Việt Nam, NHNN cũng yêu cầu một tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%.Việc tính toán tỷ lệ này cũng tương tự như qui định trong Basel I và được cụ thểhóa bằng quyết định số 457/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005.
Hệ số đòn bẩy tài chính (Leverage)
L(lần) = Tổng nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu
Hệ số đòn bẩy là một thước đo thông dụng mức độ nợ trên vốn chủ sở hữu đượcnhiều ngân hàng áp dụng Hệ số này cho biết khả năng huy động vốn của ngânhàng lớn gấp bao nhiêu lần so với vốn chủ sở hữu từ đó đo lường mức độ phụthuộc vào nguồn vốn huy động từ bên ngoài Mức trung bình ở các ngân hàngtrên thế giới là 12,5 lần
Hệ số tạo vốn nội bộ (Internal Capital Generation)ICG(%) = Lợi nhuận không chia / Vốn cấp 1 *100.
Hệ số tạo vốn nội bộ cho biết khả năng tăng vốn tự có của ngân hàng từ lợinhuận để lại Hệ số này càng lớn càng tốt Ở các ngân hàng trên thế giới, hệ sốnày trên 12% được coi là tốt
1.2.3.3 Phân tích chất lượng tài sản
Chất lượng tài sản có trong kinh doanh ngân hàng là yếu tố quan trọng hàngđầu và cũng là yếu tố phức tạp nhất khi phân tích hoạt động ngân hàng Nhiềungân hàng sụp đổ là do nhóm tài sản rủi ro có chất lượng thấp Đánh giá chấtlượng tài sản có của ngân hàng chủ yếu là đánh giá chất lượng tín dụng Chấtlượng tín dụng của một ngân hàng được xem xét trên một số khía cạnh như mứcđộ tăng trưởng tín dụng; mức độ tập trung tín dụng theo ngành hoặc lĩnh vực; hệthống giám sát rủi ro tín dụng; chất lượng của các khoản vay và đánh giá khoảndự phòng rủi ro tín dụng
Các khía cạnh trên được xem xét cụ thể bằng các chỉ tiêu sau:
Trang 31Danh mục cho vay trên tổng tài sản có
Danh mục cho vay trên tổng tài sản(%) = Dư nợ tín dụng/Tổng tài sản có*100
Chỉ tiêu này cho biết mức độ đa dạng hóa trong hoạt động của ngân hàng.Nếu cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có nghĩa là mức dộ tập trungtín dụng lớn Ngược lại, nếu ngân hàng có tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tàisản nhỏ thì ngân hàng đó hoặc là thiếu các khách hàng vay vốn hoặc là đa dạnghóa được danh mục đầu tư.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng (Credit growth rate)
CGR (%) = (Dư nợ tín dụng CK – Dư nợ tín dụng ĐK) / Dư nợ tín dụngĐK *100.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng được xem xét trong mối tươngquan với giai đoạn phát triển của ngân hàng và tốc độ tăng trưởng tín dụng củahệ thống ngân hàng do NHNN khống chế hàng năm.
Tỷ trọng dư nợ theo ngành, địa bàn.
Tỷ trọng dư nơ theo ngànhi (địa bàni) (%) = Dư nợ tín dụng ngànhi (địabàni) / Dư nợ tín dụng *100.
Chỉ tiêu này cho biết liệu ngân hàng có tập trung cho vay quá nhiều vàomột ngành nghề hay một địa bàn hoạt động nào không ? hay nó phản ánh mứcđộ rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải khi đầu tư quá nhiều vào một ngànhnghề, lĩnh vực đang tiềm ẩn rủi ro Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo ngành nghề vàđịa bàn hoạt động phụ thuộc vào chính sách phát triển mà Ban lãnh đạo ngânhàng theo đuổi mạo hiểm hay thận trọng, phụ thuộc vào chiến lược phát triểncủa các khách hàng về chiến lược mục tiêu, thị trường mục tiêu Ngày nay, cácngân hàng đang ngày càng thực hiện đa dạng hóa danh mục cho vay để hạn chếthấp nhất rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Trang 32Tỷ lệ nợ xấu (NPLs)
Nợ xấu được hiểu là những khoản nợ không sinh lời hay khó thu hồi baogồm các khoản nợ quá hạn trên 90 ngày và các khoản nợ quá hạn sau khi đãđược cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Tỷ lệ này nhằm đánh giá chất lượng của hoạt động tín dụng, nó cho biếtbao nhiêu phần trăm các khoản cho vay ra khó có khả năng thu hồi hay mức độcho vay của ngân hàng đối với khách hàng có khả năng hoàn trả thấp
Theo qui định chuẩn mực quốc tế thì tỷ lệ này dưới 1,5% Ở Úc, tỷ lệ chuẩnlà dưới 3,5%
1.2.3.4 Phân tích khả năng sinh lời
Phân tích khả năng sinh lời là công việc được quan tâm nhất của mỗi ngânhàng bởi gia tăng khả năng sinh lời của ngân hàng là mục tiêu tối cao của ngânhàng Kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh hiệu quả hoạt động của một ngânhàng, hiệu quả trong công tác quản trị, điều hành của Ban lãnh đạo Ngân hàng.
Khả năng sinh lời của ngân hàng thường được phản ánh qua khả năng sinhlời của tổng tài sản và khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu Ngoài ra, để hỗ trợcho việc phân tích khả năng sinh lời, một loạt các chỉ tiêu bổ trợ cũng như môhình phân tích Dupont được đưa ra
Khả năng sinh lời của tài sản (ROA)
ROA(%) = Lợi nhuận sau thuế / Tài sản sinh lời trung bình năm *100.
Đây là chỉ tiêu thông dụng thể hiện hiệu quả quản lý, khả năng chu chuyểntài sản sinh lời của đưa vào hoạt động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sauthuế cho ngân hàng.
Đối với các ngân hàng lớn của Mỹ, mức tốt của hệ số này là lớn hơn 1%.
Khả năng sinh lời của vốn chủ (ROE)
ROE(%) = Lợi nhuận sau thuế / Vốn tự có trung bình *100.
Tỷ suất này thể hiện khả năng sinh lời từ vốn góp của các cổ đông (tínhhiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn tự có của ngân hàng) Ở một khía cạnh
Trang 33khác, ROE chỉ là một chỉ tiêu đo lường tỷ lệ thu nhập cho các dổ đông của ngânhàng Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vào ngânhàng Mức chuẩn quốc tế là từ 15-20%.
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên(NIM)
NIM(%) = (Thu lãi cho vay và đầu tư chứng khoán – Chi trả lãi cho tiềngửi và nợ khác) / Tổng tài sản sinh lời bình quân * 100.
Tỷ lệ này đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi màngân hàng có thể đạt được thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản sinhlời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp nhất Nó chỉ ra năng lực của Banlãnh đạo ngân hàng trong việc duy trì sự tăng trưởng của các nguồn thu chủ yếutừ cho vay và đầu tư chứng khoán so với mức tăng của chi phí chủ yếu là chi phítrả lãi tiền gửi, tiền vay trên thị trường tiền tệ.
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM)
NNIM (%) = (Thu ngoài lãi – Chi phí ngoài lãi) / Tổng tài sản sinh lời bìnhquân * 100.
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thungoài lãi chủ yếu là nguồn th phí từ các dịch vụ với các chi phí ngoài lãi màngân hàng phải chịu (gồm tiền lương, chi phí sửa chữa, khấu hao TSCĐ) và chicho dự phòng tổn thất tín dụng.
Đối với hầu hết các ngân hàng, chênh lệch ngoài lãi thường là âm, chi phíngoài lãi nhìn chung vượt quá thu từ phí, mặc dù tỷ lệ thu từ phí trong tổng cácnguồn thu của ngân hàng đã tăng rất nhanh trong những năm gần đây.
Chênh lệch lãi suất đầu ra – đầu vào
Chênh lệch lãi suất (%) = Thu từ lãi / TS dinh lời BQ – Chi trả lãi / Nợ phảitrả lãi BQ
Chênh lệch lãi suất đo lường hiệu quả đối với hoạt động trung gian củangân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay, đồng thời nó cũng đo lườngcường độ cạnh tranh trên thị trường của ngân hàng Sự cạnh tranh gay gắt có xu
Trang 34hướng thu hẹp mức chênh lệch lãi suất của ngân hàng Nếu các nhân tố kháckhông đổi, chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ giảm khi sự cạnh tranh tăng lên,buộc Hội đồng quản trị phải cố gắng tìm ra những biện pháp tăng thu ngoài lãi(như thu phí từ dịch vụ mới…) để bù đắp mức chênh lệch lãi suất bị mất.
1.2.3.5 Phân tích khả năng thanh toán
Các NHTM thường nhận tiền gửi hoặc vay kỳ hạn ngắn với lãi suất thấp đểcho vay hoặc đầu tư với kỳ hạn dài hơn nhằm thu lãi cao hơn nên xuất hiện sựkhông khớp nhau về kỳ hạn của nợ phải trả và tài sản đầu tư Kết quả là cónhững thời kỳ ngân hàng cần tiền mặt để cho vay them hay trả cho các khoảntiền gửi của khách hàng khi đến hạn trong khi những khoản vay cũ của kháchhàng lại chưa đến hạn trả Do vậy, các ngân hàng thường phải duy trì một phầntrong tổng tài sản của mình các tài sản tiền mặt, tiền gửi trên thị trường liên ngânhàng gọi là những tài sản có tính lỏng cao để đáp ứng nhu cầu chi trả trongnhững khoảng thời gian đó.
Các chỉ tiêu chủ yếu thường được dùng để đo lường khả năng thanhtoán của ngân hàng đó là
Tỷ lệ tài sản thanh khoản trong tổng tài sản(%) = Tài sản thanhkhoản / Tổng tài sản * 100
Tỷ lệ tài sản thanh khoản trong tổng tài sản là chỉ số đơn giản nhất để xemxét khả năng thanh khoản của ngân hàng qua việc nhìn trực tiếp vào bảng cânđối kế toán Tài sản thanh khoản gồm tiền mặt, tiền gửi tại NHNN, các khoảntiền gửi ngắn hạn tại các ngân hàng khác, chứng chỉ tiền gửi có thể chiết khấu,chứng khoán khả dụng có thời gian đáo hạn dưới 1 năm Các ngân hàng thườngduy trì tỷ lệ các tài sản này chiếm khoảng 20-30% tổng tài sản.
Hệ số đảm bảo tiền gửi
Hệ số đảm bảo tiền gửi (%) = Tài sản thanh khoản / Tổng tiền gửi *100
Trang 35Tỷ lệ này cho biết khả năng chi trả của ngân hàng đối với yêu cầu rút tiềngửi của các ngân hàng, các TCKT, cá nhân gửi tại ngân hàng Mức chuẩn chochỉ tiêu này là từ 30-45%.
Tỷ lệ dư nợ cho vay và tiền gửi
Tỷ lệ dư cho vay và tiền gửi (%) = Tổng dư nợ cho vay / Tổng tiền gửi* 100.
Tỷ lệ này phản ánh khả năng tài trợ cho các khoản cho vay tăng them từ cácnguồn tiền gửi Các khoản tiền gửi qua đêm trên thị trường liên ngân hàng đượccoi như vốn vay nên không được tính vào tổng tiền gửi trong công thức này Đốivới các ngân hàng có qui mô lớn tầm cỡ quốc tế, mức chuẩn đối với tỷ lệ này chỉở mức trên 100% Còn đối với các ngân hàng nhỏ ở qui mô khu vưc thì mứcchuẩn cho tỷ lệ này ở mức 80-90% Tỷ lệ này càng cao thì khả năng thanhkhoản càng thấp.