1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành ngân hàng ở việt nam

71 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 343,73 KB

Nội dung

Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam Mở đầu Trải qua 10 năm thực sách đổi mở cửa Đảng Nhà nước, kinh tế ta chuyển mạnh mẽ từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường theo địch hướng xã hội chủ nghĩa đạt thành tựu có ý nghĩa quan trọng nhiều lĩnh vực Bước vào giai đoạn mới, giai đoạn phát triển kinh tế theo hướng công ngiệp hóa đại hóa với yêu cầu mới, vấn đề tài tiền tệ không mối quan tâm nhà hoạch định sách mà mối quan tâm doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà tín dụng Một thực tế cho thấy điều kiện có nhiều nhà quản lý kinh tế, chủ doanh nghiệp giỏi đạt nhiều thành công qua hiểu biết, phân tích hoạt động kinh tế ngành Bên cạnh không nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp bị phá sản, ngân hàng, tổ chức tín dụng bị thua lỗ không hiểu sâu sắc tình hình tài ngành nghề, lĩnh vực mà hoạt động, nói khác không nhận thức đầy đủ công tác phân tích tình hình tài ngành doanh nghiệp Xuất phát từ lý luận thực tiễn ta thấy hoàn thiện phân tích tài doanh nghiệp nói chung hoàn thiện phương pháp xây dựng số ngành nói riêng để làm thước đo cho doanh nghiệp tự đánh giá điều kiện yêu cầu, đòi hỏi nhà quản lý kinh tế, nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp người quan tâm Với ý nghĩa em chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân hàng Việt Nam” Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Ở thị trường mà thị trường chứng khoán phát triển như:Mỹ, Nhật, Úc, hay Singapore, nhà đầu tư dễ dàng tìm thông tin liên quan đến chứng khoán, đến công ty mà quan tâm Tiêu chuẩn ngành xem . - Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân tiêu chuẩn mà công ty phải trì hoạt động theo, hay phải đảm bảo đủ khả đạt Với nhà đầu tư, họ nhìn vào số tài công ty xem xét, so sánh với số bình quân ngành, hệ số tài công ty xem xét cao số ngành công ty hoạt động tốt điều lựa chọn để đưa vào giỏ đàu tư Tuy nhiên, họ cảm thấy số Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam nằm số ngành điều có nghĩa công ty hoạt động không tốt gặp vấn đề khó khăn Phải thừa nhận rằng, số ngành đóng vai trò quan trọng việc định đầu tư Nhưng Việt Nam, ý tưởng số ngành định điều mẻ, số đông nhà đầu tư không nhận thức vấn đề Tuy nhiên, năm trở lại đây, nhận thức chứng khoán tài doanh nghiệp nhà đầu tư nâng cao lên cách rõ nét Các nhà đầu tư quan tâm tới phân tích công ty, phân tích đặc điểm ngành nghề kinh doanh trước đưa định đầu tư Đề tài nghiên cứu khoa học đóng vai trò quan trọng việc cung cấp phương pháp, cách tư cách logic cách phân loại ngành nói chung ngành ngân hàng ví dụ điển hình nói riêng Đồng thời cung cấp cách thức đưa số ngành số liệu cập nhật cách liên tục Mục đích nghiên cứu Một vấn đề phải thừa nhận nhà đầu tư Việt Nam không để tâm nhiều đến hoạt động công ty mà thường định chủ yếu dựa vào cảm tính, tin đồn, vào xu hướng nhà đầu tư, tổ chức nước ngoài, theo “tâm lý đám đông” - Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân Một lời khuyên cho nhà đầu tư phải xét đến giá tri thật công ty Nhưng vấn đề lớn nảy sinh công ty cổ phần Việt Nam nói chung công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán nói riêng hoạt động đa phương diện, đa lĩnh vực Vậy để phân loại ngành nghề kinh doanh công ty đầu thước đo để đánh giá công ty ngành nghề Trên thực tế, trình tìm hiểu thu thập tài liệu để viết nên đề tài này, có số công ty chứng khoán như: công ty chứng khoán Biển Việt, công Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam ty chứng khoán VNDirect, công ty chứng khoán ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, công ty chứng khoán Biển Việt liệt kê danh sách công ty theo ngành nghề kinh doanh để cung cấp cho nhà đầu tư định mang tính chuyên nghiệp Còn lại hầu hết chưa cập nhật thông tin Nhưng số ngành trang web công ty đều số liệu khứ cách tính, cách phân loại chưa đề cập đến cách rõ ràng Chính vậy, đề tài nghiên cứu khoa học trọng tâm cung cấp sở cách phân loại ngành áp dụng Việt Nam thị trường giới, cách tiếp cận để tính số Áp dụng vào thực tế phân tích ngành ngân hàng Việt Nam nay, từ xây dựng sở để áp dụng vào ngành khác kinh tế quốc dân Đổi tượng phạm vỉ nghiên cứu Với định hướng đề tài nêu mục 1.1, hệ thống số ngành có nghĩa với phận kinh tế : Đối tượng đề tài số tài bản, từ số riêng lẻ công ty, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, tìm công ty áp dụng tính toán số ngành ngành Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân Với toàn liệu thu thập được, phạm vi đề tài áp dụng vào tính toán số liệu ngành Ngân Hàng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh phân tích hoạt động tài người ta không dùng riêng lẻ phương pháp phân tích mà sử dụng kết họp phương pháp phân tích vói để đánh giá tình hình doanh nghiệp cách xác thực nhất, nhanh Phương pháp phân tích hoạt động tài doanh nghiệp hệ thống phương pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu kiện, tượng, quan hệ, luồng dịch chuyển biến đổi tài hoạt động doanh nghiệp, xong phương Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam pháp chủ yếu phương pháp so sánh phân tích tỷ lệ 4.1 Phương pháp so sánh Để áp dụng phương pháp cần phải đảm bảo điều kiện so sánh tiêu (phải thống nội dung, phương pháp, thời gian đơn vị tính toán tiêu so sánh) theo mục đích phân tích mà xác địch gốc so sánh Gốc so sánh chọn gốc mặt thời gian không gian Kỳ (điểm) chọn để phân tích gọi kỳ phân tích (hoặc điểm phân tích) Các trị số tiêu tính thời kỳ tương ứng gọi trị số tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích Và để phục vụ mục đích phân tích người ta so sánh cách : so sánh số tuyệt đối, so sánh số tương đối, so sánh số bình quân Phương pháp so sánh sử dụng phân tích tài doanh nghiệp là: • So sánh số thực kỳ với số thực kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tình hình tài doanh nghiệp, thấy cải thiện hay xấu để có biện pháp khắc phục kỳ tới • So sánh số thực với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu doanh nghiệp Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân • So sánh số thự kỳ với mức trung bình ngành để thấy tình hình tài doanh nghiệp tình trạng tốt hay xấu, hay chưa so với doanh nghiệp ngành • So sánh theo chiều dọc để thấy tỷ trọng loại tổng họp báo cáo So sánh theo chiều ngang để thấy biến đổi số tương đối số tuyệt đối khoản mục qua niên độ kế toán liên tiếp 4.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ Đây phương pháp truyền thống, sử dụng phổ biến phân tích tài hình Đây phương pháp có tính thực cao với điều kiện áp dụng ngày bổ xung hoàn thiện Bởi lẽ: Thứ nhất, nguồn thông tin kế toán tài cải tiến cung cấp đầy Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam đủ Đó sở hình thành tiêu tham chiếu tin cập cho việc đánh giá tỷ lệ tài doanh nghiệp Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích lũy liệu thúc đẩy nhanh trình tính toán hàng loạt tỷ lệ Thứ ba, phương pháp giúp cho nhà phân tích khai thác có hiệu số liệu phân tích cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục theo giai đoạn Phương pháp dựa ý nghĩa chuẩn mực tỷ lệ đại lượng tài quan hệ tài chính, nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định ngưỡng, định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, sở so sánh tỷ lệ doanh nghiệp với tỷ lệ tham chiếu Trong phân tích tài doanh nghiệp, tỷ lệ tài phân thành nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh nội dung theo mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Đó nhóm tỷ lệ nội dung toán, nhóm tỷ lệ . Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân Cấu vốn nguồn vốn, nhóm tỷ lệ lực hoạt động, nhóm tỷ lệ khả sinh lời 4.3 Phương pháp tính toán số ngành Do hạn chế việc thu thập số liệu, nên việc tính toán số ngành dựa vào tất số liệu ngành công việc khỏ khăn Chính yậy, đề tài xin đưa cách chọn mẫu phi xắc suất, từ tính số ngành theo nhóm ngân hàng chọn lựa cách ngẫu nhiên Với phạm vi đề tài, xin áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Khi tính toán số ngành cuối cùng, để tránh sai khác t ính qui mô ngân hàng, số ngân hàng nhân với trọng số tổng tài sản ngân hàng chọn mà đề tài đề cập đến ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ngân hàng ngoại thương Vietcombank Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam 4.3.1 Chọn mẫu chủ quan Quy trình chọn mẫu chủ quan hay gọi chọn mẫu có chủ đích dựa giả thiết cho cán nghiên cứu chọn yếu tố đại diện cho “mẫu điển hình” từ đối tượng nghiên cứu mục tiêu phù hợp Chất lượng mẫu chọn sử dụng phương pháp phụ thuộc vào tính xác lý giải mang t ính chủ quan mẫu điển hình Rất khó thu kết có ý nghĩa từ mẫu chủ quan hai chuyên gia hoàn toàn trí với nội dung xác mẫu điển hình Vì vậy, tiêu chí từ bên ngoài, cách để đánh giá kết nghiên cứu thu từ mẫu chủ quan xác kết nghiên cứu thu từ mẫu - Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân 4.3.2 Chọn mẫu tạo thuận tiện Mẩu tạo thuận tiện thuật ngữ sử dụng để mô tả mẫu mà yếu tố chọn từ đối tượng nghiên cứu mục tiêu sở thuận tiện mà chúng mang lại cho cán nghiên cứu Mẩu tạo thuận tiện gọi “mẫu ngẫu nhiên” yếu tố chọn mẫu đơn giản chúng gần nơi cán nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu (về mặt không gian hành chính) Giả thiết liên quan đến chọn mẫu tạo thuận tiện thành viên thuộc đối tượng nghiên cứu mục tiêu đồng Điều có nghĩa khác biệt kết nghiên cứu thu từ mẫu ngẫu nhiên, mẫu họp tác mẫu thu thập từ phận đối tượng không tiếp cận Đối với chọn mẫu chủ quan, cách để cán nghiên cứu kiểm tra độ xác mẫu thuận tiện so với mẫu Thực ra, người trích phương pháp cho nhiều trường hợp nghiên cứu, yếu tố Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam sẵn có tiếp cận đối tượng nghiên cứu mục tiêu khác đáng kể so với yếu tố tiếp cận Vì vậy, họ kết luận việc sử dụng phương pháp chọn mẫu tạo thuận tiện gây độ nghiêng đáng kể ước tính mẫu thông số đối tượng nghiên cứu 4.3.3 Chọn mẫu định mức Chọn mẫu định mức kiểu chọn mẫu phi xác suất thường sử dụng Đôi kiểu chọn mẫu thường gọi với tên không xác “chọn mẫu đại diện” số lượng yếu tố thu từ nhiều tầng đối tượng nghiên cứu mục tiêu tỷ lệ với quy mô tầng Mặc dù chọn mẫu định mức có hạn chế tương đối chặt chẽ số lượng yếu tố mẫu cho tầng, thường có kiểm soát quy trình sử dụng để chọn yếu tố tầng Ví dụ, áp dụng chọn . Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân mẫu chủ quan mẫu tạo thuận tiện tầng tất tầng Vì yậy, hình thức bề tính xác liên quan đến tính đại diện tương xứng tầng phải xem xét bối cảnh cách để kiểm tra tính xác ước tính thu từ tầng từ việc kết họp ước tính riêng lẻ tầng Căn theo phương pháp chọn mẫu nêu trên, ngân hàng chọn để đại diện cho mẫu vào tính số ngành Vietcombank ACB Cấu trúc đề tài • Phần mở đầu đề tài nói rõ cần thiết đề tài, mục đích nghiên cứu, đề tài có ảnh hưởng đến đối tượng nào, giới hạn - phương pháp nghiên cứu • Trong chương I giới thiệu sở tảng lý luận để xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Người đọc tiếp cận với kiến thức như: khái niệm ngành kinh tế hiểu gì, cách phân ngành Việt Nam giới, tiêu tài quan trọng • Chương thứ II bàn thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam nay, đặc điểm ngân hàng thương mại, hoạt động Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam NHTM Việt Nam • Chương thứ III dựa vào sở lý thuyết trình bày chương I & chương n áp dựng vào xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng - Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân Chương I: Cơ sở lý luận xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành 1.1 Khái quát ngành kỉnh tế 1.1.1 Khái niệm ngành kỉnh tế Ngành kinh tế “Industry” có gốc từ tiếng Latin “Industrius” có nghĩa phận kinh tế chuyên tạo hàng hóa - dịch vụ Trong kinh tế phong kiến, cấu kinh tế nghèo nàn, hoạt động kinh tế quy mô nhỏ Ngành kinh tế chủ yếu nông nghiệp thương mại Các ngành kinh tế đa dạng hóa hình thành năm 1800 (hơn kỷ trước), kể từ liên tục phát triển ngày với trợ giúp tiến công nghệ Rất nhiều nước phát triển (như Hoa Kỳ, Anh quốc, Canada) phụ thuộc sâu sắc vào khu vực sản xuất Các quốc gia, kinh tế ngành công nghiệp quốc gia đan xen, liên kết, tương tác mạng lưới phức tạp mà không dễ hiểu biết tường tận nghiên cứu sơ sài (Nguồn : Wikipedia) Ngành kinh tế miêu tả hoạt động hay mang tính chung Nếu công ty hoạt động đa ngành đa nghề,đa lĩnh vực, ngành nghề hiểu hoạt dộng mang lại doanhthu nhiều Một cách tiếp cận dễ dàng nhất: “Ngành định nghĩa nhóm hoạt động công ty, định nguồn doanh thu lớn nhất” Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam Nhiều năm trước đây, xu hướng thị trường khẳng định công ty với khu vực địa lý có hoạt động tương tự Vì nguyên nhân trên, nhiều nhà đầu tư cảm thấy hữu ích so sánh biến động cổ phiếu công ty theo theo quốc gia khác Cho đến tận bây giờ, việc phân chia công ty cổ phiếu theo vùng tỏ hữu ích tốt phân cổ phiếu công ty theo ngành nghề cụ thể Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân 1.1.2 Phân loại ngành kỉnh tế Hiện giới, nước có kinh tế phát triển : Mỹ, Nhật, Anh có cách phân ngành cụ thể Nhưng nói chung kinh tế quốc gia khác áp dụng theo cách phân ngành phổ biên : GICS (Global Industry Classification Standard) ICB (Industry Classification Benchmark) Nhưng chung nhất, công ty phân loại theo ngành chiếm 60% tổng doanh thu công ty Tại Việt Nam sử dụng cách phân ngành tổng cục thống kê Ngoài công ty chứng khoán Biển Việt cung cấp cách thức phân ngành CBV riêng gồm 10 ngành chính: Tiêu dùng, Tài chính, Công nghiệp, Nguyên vật liệu, Dầu khí, Công nghệ, Dịch vụ, Y tế, Điện nước, Viễn thông Trong khuôn khổ đề tài, xin tập trung vào cách phân ngành ICB - cách phân ngành coi chuẩn mực áp dụng hầu hết công ty niêm yếtvà toàn giới Bên cạnh cách phân ngànhcủa tổng cục thống kê GICS giới thiệu để tham khảo Chi tiết ngành nghề nằm phần phụ lục 1.1.2.1 Phân ngành tồng cục thống kê Chính phủ Việt Nam áp dụng Hệ thống ngành kinh tế theo Quyết định số Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ, gồm 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế cụ thể: Tiêu chuẩn phân ngành tổng cục thống kê dựa tiêu chí xác địch hệ Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam số tương quan công ty với công ty khác Do kết tính theo phương pháp dựa vào số liệu khứ, thiếu tính logic việc nhóm công ty • Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản • Nhóm B: Khai khoáng • Nhóm C: Công nghiệp chế biến, chế tạo - 10 Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân • Nhóm D: Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hòa không khí • Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải • Nhóm F: Xây dựng • Nhóm G: Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy, xe có động khác • Nhóm H: Vận tải, kho bãi • Nhóm I: Dịch vụ lưu trú ăn uống • Nhóm J: Thông tin truyền thông • Nhóm K: Hoạt động ngân hàng-tài chính, bảo hiểm • Nhóm L: Hoạt động kinh doanh bất động sản • Nhóm M: Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ • Nhóm N: Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ • Nhóm O: Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức Chính trị-Xã hội, quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc • Nhóm P: Giáo dục-Đào tạo • Nhóm Q: Y tế hoạt động trợ giúp Xã hội • Nhóm R: Nghệ thuật, vui chơi giải trí • Nhóm S: Hoạt động dịch vụ khác • Nhóm T: Hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dung hộ gia đình vay Trong năm 2005, hoạt động ngành Ngân hàng có nhiều cố gắng thực sách tiền tệ thận trọng, phù hợp với biến động thị trường góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; chủ động đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế sở nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát tăng trưởng tài sản có rủi ro, tháo gỡ kịp thời khó khăn hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, toàn ngành đồng thời đẩy mạnh tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại nhằm nâng cao lực tài khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam; tiếp tục thực chương trình đại hoá ngân hàng hệ thống toán, mở rộng toán không dùng tiền mặt, đồng thời chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Năm 2006, ngành Ngân hàng phấn đấu đưa tổng phương tiện toán tăng 22% dư nợ tín dụng tăng 25% so với năm 2005 3.2 Tình trạng nợ xấu(NPLs) Khối ngân hàng thương mại quốc doanh Tình trạng nợ xấu khối ngân hàng thương mại quốc doanh 5 '//1 n VCB □ 2005 ■ 2006 BIDV tm ỉ (ẺẺỹ (Nguồn : Báo cáo IFC) ICB Khối ngân hàng thương mại cồ phần VBARD Ngân hàng NPLs / Tổng dư nợ (%) 2005 2006 ACB 0,3 0,19 Sacombank 0,56 0,72 Exim bank - - 1,82 3,11 VIB - - NHTMCP Quân đội - - NH Dông Á - - Habubank 1,08 - NH Sài Gòn 0,73 - Sea Bank - - VP Bank - - NH Phương Nam - - NH Phương Đông 9,55 - - Tcchcombank ABBank (Nguôn : Báo cáo IFC) 58 Đề tài nghiên cửu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam Chỉ tiêu nợ xấu toàn ngành năm 2005 năm 2006 Tình trạng no'xấu toàn ngành ngân hàng năm 2005&2006 1.383 □ 2005 ■ 2006 Tình trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng nước bước cải thiện từ năm 2000 trở lại Năm 2000, tỷ lệ nợ xấu (NPL) tổng dư nợ nhóm NHTM quốc doanh mức cao 12,7%, giảm dần 8,5%, 8% 4,47% năm tiếp theo, đến năm Chỉ tiêu nợ xấu năm 2006 giảm đáng kể 3% (theo VAS) Tuy nhiên đánh giá theo chuẩn mực kế toán quốc tế, tỷ lệ nợ xấu nhóm NHTM mức cao 15-20% Nhóm NHTM cổ phần, tỷ lệ nợ xấu mức khoảng 1% năm 2005 0,85% năm 2006 Đối với chi nhánh ngân hàng nước tỷ lệ thấp nhiều 0,06% Hầu hết khoản nợ xấu bắt nguồn từ khoản cho vay doanh nghiệp nhà nước, Tổng công ty lớn, dư nợ cho khu vực Nhà nước vay chiếm tới 30% tổng dư nợ cho vay toàn kinh tế, nhiều doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả, thua lỗ kéo dài Ngoài ra, khoản cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, thị trường bất động sản thị trường hàng hóa chưa phát triển nhiều biến động phức tạp dẫn đến tình trạng nợ xấu gia tăng kéo dài NHTM quốc doanh Tình trạng kéo dài tác động tiêu cực tới lực tài ngân hàng, điều kiện nguồn vốn tự có ngân hàng mức hạn chế trích lập đầy đủ khoản nợ khoanh . 59 Đe tài nghiên cửu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân nợ khó đòi vốn tự có nhiều NHTM, NHTM quốc doanh tình trạng âm18 Với đời Công ty mua bán nợ, quản lý nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC - hoạt động từ năm 2004) để xử lý nợ xấu doanh nghiệp nhà nước, bao gồm NHTM, với quy định NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng TCTD 19 phù hợp với thông lệ quốc tế, tình trạng nợ xấu ngân hàng tiếp tục cải thiện Theo đó, tổ chức tín dụng (TCTD) tiến hành xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng hệ thống công cụ hữu hiệu giúp cho TCTD việc quản lý rủi ro tín dụng phân loại nợ để đánh giá xác chất lượng, khả tổn thất hoạt động tín dụng sở cho việc đưa sách tín dụng, khách hàng, lãi suất, bảo đảm tiền vay 3.3 Hệ sổ an toàn vốn Khối ngân hàng thưong mại quốc doanh 18 Theo tạp chí kế toán 19 Quỵết định sổ 493/2005/NHNN ngày 22/4/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung sổ điều cùa Quyêt định số 493/2005/QĐ-NHNN - 60 Đe tài nghiên cửu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân Hệ số an toàn vốn khối ngân hàng thương mại quốc doanh VCB □ 2005 ■ 2006 BIDV ICB VBARD MHB (Nguồn : Bảo cảo IFC) Khổỉ ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Hệ số an toàn vốn (CAR %) 2005 2006 ACB 13,68 9,97 Sacombank 22,34 19,94 Exim bank 13 19,09 Techcombank 18,75 20 VLB 11,28 13,06 NHTMCP Quân đội 14,81 23,13 NH Đông A 11,95 19,05 Habubank 11,77 29,35 NH Sài Gòn 17,01 19,37 Sea Bank 21,63 31,37 VP Bank 9,95 16,7 NH Phương Nam 14,43 34,77 NH Phương Đông 14,29 17,87 ABBank 46,31 105,22 (Nguồn : Báo cáo IFC) Chỉ tiêu toàn ngành ngân hàng Hệ số an toàn vốn toàn ngành Ngân hàng □ 2005 ■ 2006 - 61 Đề tài nghiên cửu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân Phần lớn lực tài NHTM quốc doanh hạn chế, nguồn vốn tự có thấp, chưa đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vốn (8%) Ngoại trừ MHB, NHTM quốc doanh lại hệ số an toàn vốn đạt khoảng 4-5%, thấp nhiều so với mức bình quân khu vực (12-13%) Hạn chế phàn xuất phát từ tình trạng tỷ lệ nợ xấu mức cao, chưa xử lý tồn đọng Do yậy đạt tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn thách thức lớn ngân hàng Ước tính để đạt hệ số an toàn vốn 8% vào năm 2010, ngân hàng cần thêm lượng vốn tới 65-70 nghìn tỷ đồng20 Nhìn chung hệ số an toàn vốn toàn ngành nằm mức đảm bảo đạt tiêu chuẩn quốc tế 8% 3.4 ROA(Thu nhập vốn cồ phần) Khối ngân hàng thưong mại quốc doanh ROA khối Ngân hàng thương mại quốc doanh D — u — (3— J = VCB □ 2005 ■ 2006 BIDV ICB VBARD MHB (Nguồn : Bảo cảo IFC) 20 Báo cáo IFC .— - Đe tài nghiên cửu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân 62 Khổỉ ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng ROA (%) 2005 2006 ACB 1,51 1,47 Sacombank 1,88 2,4 Exim bank 0,21 1,74 Techcombank 2,25 1,84 VLB 1,05 1,15 NHTMCP Quân đội 1,48 1,94 NH Đông A 1,35 1,48 Habubank 1,62 2,15 NH Sài Gòn 2,14 2,26 Sea Bank 0,95 1,2 VP Bank 1,09 1,4 NH Phương Nam 1,43 1,87 NH Phương Đông 1,53 1,99 ABBank 1,71 3,06 (Nguồn : Báo cáo IFC) ROA toàn ngành Ngân hàng ROAtoàn ngành Ngân hàng □ 2005 ■ 2006 - 63 Đề tài nghiên cửu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân ROA hệ thống NHTM quốc doanh thấp có VCB đạt tương đương với mức bình quân khu vực (ROA bình quân ngân hàng khu vực Châu Á vào khoảng 1,1%21) Mặc dù chi phí vốn cao so với NHTM quốc doanh, song nhìn chung khối ngân hàng cổ phần hoạt động hiệu động hơn, điều phản ánh qua tiêu ROA ROA bình quân năm 2006 đạt 1,85%, cao so với NHTM quốc doanh Theo Ngân hàng Nhà nước, “năm 2006 năm ngân hàng thương mại đạt mức sinh lời cao: tỷ lệ lãi ròng vốn tự có bình quân 17-18% Một số ngân hàng thương mại cổ phần đạt mức 30%” Trong điều kiện kinh tế có mức tăng trưởng cao, ngân hàng thương mại kinh doanh hiệu điều đáng mừng Tuy nhiên, với vai trò “hệ tuần hoàn kinh tế”, lợi nhuận ngân hàng cao độ “ma sát” lớn, làm tăng chi phí huy động doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu kinh tế So sánh sơ với nước khu vực giới cho thấy quy mô ngân hàng Việt Nam nhỏ, tỷ lệ dư nợ cho vay GDP 75%, tức nửa so với bình quân toàn giới thấp so với bình quân nước ASEAN năm 2005 (81%) Suất sinh lời tài sản (ROA) bình quân 1% chấp nhận thấp mức bình quân chung giới 3.5 RO£ toàn ngành Khối ngân hàng thương mại quốc doanh ROE khối ngân hàng thương mại quốc doanh / C Q Ọiqa Mề J n VCB BIDV □ 2005 ■ 2006 a ICB VBARD MHB 33 Hầ y (Nguồn : Báo cáo IFC) 21 Theo Creative Investment 64 Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân Kết hoạt động NHTM cồ phần Ngân hàng ROE (%) 2005 2006 ACB 30,07 33,9 Sacombank 16,44 19,78 Exim bank 3,07 18,6 Techcombank 27,03 18,55 VIB 15,84 16,38 NHTMCP Quân đội 19,48 21,07 NHĐôngA 16,22 13,61 Habubank 23,22 17,23 NH Sài Gòn 14,75 15,4 Sea Bank 17,66 14,55 VP Bank 21,25 19,49 NH Phương Nam 13,92 12,55 NH Phương Đông 15,22 16,69 ABBank 6,13 8,42 (Nguôn : Bảo cảo IFC) - 65 Đề tài nghiên cửu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân • ROE toàn ngành Ngân hàng: Tương tự tiêu ROA, ROE NHTM cổ phần tăng lên rõ rệt so sánh kết hoạt động năm 2005 2006 Nhìn chung chi tiêu ROE toàn ngành nói chung đặc biệt ngân hàng quốc doanh nói riêng nằm vào mức cao so với ngân hàng khu vực Tỷ suất lợi nhuận vốn tự có bình quân (ROE) mức bình quân chung cao Thái Lan hay nước Đông Âu chút (so năm) Nguyên nhân tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản - thước đo độ an toàn hoạt động - ngân hàng thương mại Việt Nam thấp 3.6 Nhận xét chung: Thị trường ngân hàng Việt Nam thị trường cạnh tranh độc quyền nhóm phần lớn thị phần NHTMNN nắm giữ, với nhiều rào cản đặt phủ từ đặc điểm ngành Tuy nhiên, số năm tới, số lượng ngân hàng giảm mạnh, song qui mô chất lượng tăng thông qua sát nhập, thâu tóm ngân hàng Các ngân hàng có xu phát triển hoạt động ngân hàng đa Mặc dù thực cổ phần hóa, song tính chất ngân hàng nhà nước không NHTMNN Tuy nhiên, thống trị NHTMNN . - Đe tài nghiên cửu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân 66 Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam đi, nhường yị trí cho NHTMCP ngân hàng nước Ngành ngân hàng ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành giai đoạn thứ hai chu kỳ tăng trưởng Ngành mức tăng trưởng nhanh tố độ tăng trưởng 20% giữ vững thời gian tới Bảng tóm tắt tiêu ngân hàng Chỉ tiêu 2005 2006 Dư nợ / Tổng tài sản 42,9125 39,4058 Tình trạng nợ xấu 2,9322 1,383 Hệ sô an toàn vôn 8,2371 8,5951 ROA 1,0344 1,4620 ROE 17,2737 24,4343 Kết Luận Các tiêu phân tích ngành ngân hàng áp dụng từ lâu nước giới coi chuẩn mực phân tích, đánh giá tổ chức tín dụng Tuy nhiên việc yận dụng để phù hợp với điều kiện ngân hàng Việt Nam tiêu tính toán, mức chuẩn tiếp tục nghiên cứu Phân tích tài NHTM mối quan tâm nhiều người từ người dân đến người quản lý Bởi lẽ thất bại NHTM ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức mà ảnh hưởng tới kinh tế Hoạt động kinh doanh NHTM liên quan trực tiếp đến tiền tệ nên nhạy cảm tiềm ẩn rủi ro Cho nên phân tích tài NHTM nội dung 67 Đe tài nghiên cửu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam khó, đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm am hiêu sâu sắc hoạt động NHTM, đó, tác giả chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu để không ngừng hoàn thiện nội dung phân tích tài nhằm phục vụ cho phát triển an toàn hiệu ngân hàng thương mại nói riêng toàn kinh tế nói chung Nghiên cứu khoa học muốn cung cấp sơ sở ý thuyết tảng việc phân tích công cụ phân tích ngành, phân tích thực trạng số ngành ngân hàng bước đầu việc hoàn thiện việc cung cấp thông tin cách minh bạch đầy đủ cho người quan tâm 68 Đe tài nghiên cửu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam MUC luc « « Mử đầu: 2. -3 Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Tài liệu tham khảo 1.2.4. -71 1.2.5 Tài liệu tham khảo Giáo trình tài doanh nghiệp, Lưu Thị Hương(1988), Nhà xuất giáo dục Thị trường chứng khoán - Phân tích bản, T.s Trần Đăng Khâm, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân Tài doanh nghiệp đại, TS Trần Ngọc Thơ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng thương mại,Phan Thu Hà, Nhà xuất thống kê (2002) Quản trị ngân hàng thương mại, Peter S.Rose, Nhà xuất tài chính, Hà Nội (2004) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống Kê (2005) Quản lý kinh doanh tiền tệ, Đại học Tài kế toán Hà Nội (1999) “Vận dụng mô hình CAMEL phân tích tài ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á”, luận văn thạc sĩ Kinh tế, Lê Thu Trang (2006) Fundamentals of Corporate Finance, Ross Thompson Westerfield Jordan, McGraw-Hill Irwin 10 Thong kê ngân hàng nhà nước 1.2.6 11 Báo cáo thường niên 2004 NHNN 12 Tạp chí kế toán 13 Báo cáo phân tích ngân hàng VinaCapital 14 Báo cáo IFC 15 Thời báo kinh tế Sài Gòn 16 http://www ven.org vn/tai-chinh-ngan-hang Christensen Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam 17 http ://www sb V gov.vn/vn 18 http ://www vneconomy Vĩi/ 1.2.7 16 Thòi báo kinh tế Sài Gòn 1.2.8. - 50 1.2.9 Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc 1.2.10 TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân ... bàn thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam nay, đặc điểm ngân hàng thương mại, hoạt động Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam NHTM Việt Nam • Chương thứ III dựa vào sở lý thuyết... ICB hệ thống đánh giá phân ngành kinh tế mang tính toàn diện bao Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam gồm chức so sánh công ty từ phân ngành thuộc quốc gia khác Hệ thống phân. .. tài sản có kinh doanh ngân hàng yếu tố quan trọng hàng đầu yếu tố phức tạp phân tích hoạt động ngân hàng Nhiều ngân Xây dựng hệ thống tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam hàng sụp đổ nhóm tài

Ngày đăng: 30/07/2017, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w