Tạp chí kế toán 14 Báo cáo của IFC

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành ngân hàng ở việt nam (Trang 46 - 50)

14 Báo cáo của IFC

...--- 465,0% 5,0% 7,8% 12,2% 12,7% 12,9% 13,3% 14,8% 15,4% 15,4% 19,9% 1---1---1---1- - -

Tuy nhiên, lạm phát đang có xu hướng tăng cao, điển hình là năm 2007, lạm phát gia tăng tới mức hai con số (khoảng 12%) cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP, gây sức ép gia tăng chi phí huy động vốn đối với các ngân hàng, tác động trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của ngân hàng.

Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển một mặt tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động thanh toán ngân hàng, mặt khác gây sức ép cho các ngân hàng khi đối phó với tình trạng “Thừa ngoại tệ”

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng trưởng vượt bậc, đạt mức kỷ lục trong năm 2007 với tổng nguồn vốn FDI 20,3 tỷ USD, làm gia tăng đáng kể nguồn cung ngoại tệ, gây sức ép tăng cung đồng nội tệ để mua ngoại tệ, một trong những nguyên nhân gia tăng lạm phát.

Hoạt động xuất nhập khẩu cũng đạt được những kết quả vượt trội. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2007 khoảng 109 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006; kim ngạch nhập khẩu đạt hơn 60 tỷ USD, tăng khoảng 35,5%.

....--- 47

(Nguồn : Tổng cục Thống kê)

Từ ngày 01/04/2007, theo lộ trình cam kết gia nhập WTO, lĩnh vực ngân hàng Việt Nam mở cửa, cho phép các ngân hàng nước ngoài lập ngân hàng con 100% THƯ HỨTÍDI VÀ ODA 2001-2007

vốn. Mặc dù điều kiện thành lập ngân hàng được đánh giá là khá chặt chẽ theo hướng thận trọng, các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực tài chính, kinh nghiệm quản lý, quản trị ngân hàng, sự đa dạng phong phú về sản phẩm dịch vụ,...sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh đối vói các Ngân hàng trong nước.

b. Xã Hội

Theo thống kê, hiện có khoảng 7 triệu tài khoản mở tại Việt Nam trên tổng số

84 triệu dân (chiếm khoảng 8% dân số)15, trong đó có tới 6 triệu tài khoản được mở

chỉ trong 2 năm qua. Con số này cho thấy mức tiếp cận các dịch vụ ngân hàng của

Việt Nam thuộc hàng thấp nhất so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Nguyên nhân chủ yếu là do tập quán tiêu dùng bằng tiền mặt của đa số người dân Việt Nam.

Một số xu hướng xã hội dự báo một thị trường tiềm năng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trong tương lai:

• Quá trình đô thị hoá nhanh chóng với số dân thành thị dự kiến tăng với tốc độ 3-4% trong những năm tới.

15 htto://www.ven.org.víi/tai-chinh-ngan-hang/ngan-hang/ừa-luong-qua-tai-khoan-ngan-hang-l 1 la-san-sang

• Khuynh hướng thanh toán không dùng tiền mặt của dân thành thị ngày càng phổ biến.

• Số người Việt Nam sống và làm việc ở nước ngoài tăng lên nên nhu cầu chuyển tiền (ngoại tệ) cũng như các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng có chiều hướng tăng cao.

• Thu nhập bình quân theo đầu người ngày càng được cải thiện,

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

c. Chính sách điều hành của Nhà Nước.

Các chính sách điều hành của Nhà Nước, cụ thể là các chính sách tài chính - tiền tệ của NHNN có tác động trực tiếp tới hoạt động của hệ thống ngân hàng. Một mặt các chính sách, định hướng của Nhà nước góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển hoạt động ngân hàng, mặt khác nếu can thiệp quá sâu có thể gây ra những tác động không mong muốn. Đáng chú ý là là một loạt các chính sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng của NHNN trong thời gian gần đây gây nhiều khó khăn cho hoạt động của các NHTM, cụ thể là nguồn vốn khả dụng bị thu hẹp đáng kể làm hạn chế đầu ra tín dụng, trong khi chi phí huy động vốn liên tục tăng, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả lợi nhuận của ngân hàng. Các biện pháp thắt chặt tiền tệ của NHNN

• Chỉ thị 03 về giới hạn dư nợ cho vay chứng khoán. • Lãi suất cơ bản tăng từ 8,25% lên 12%.

...--- 49

Đe tài nghiên cửu khoa học sinh viên Nguyễn Thanh Phúc

TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân

• Lãi suất tái cấp vốn tăng từ 6,5% lên 7,5%.

THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẰU NGƯỜI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Lãi suất chiết khấu tăng từ 4,5% lên 6,0%.

• Mở rộng phạm vi áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, và tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1%

• NHNN yêu cầu mua tín phiếu bắt buộc, rút hơn 20.000 tỷ đồng từ lưu thông.

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành ngân hàng ở việt nam (Trang 46 - 50)