1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh

76 378 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 510,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực ngân hàng trong Hiệp địnhthương mại Việt - Mỹ và gia nhập WTO đã và đang đặt ra cho hệ thống ngânhàng thương mại (NHTM) Việt Nam những thách thức vô cùng to lớn Trongđó, ngân hàng là lĩnh vực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập WTO của ViệtNam Đến năm 2010, lĩnh vực ngân hàng sẽ mở cửa hoàn toàn các dịch vụcho khối ngân hàng nước ngoài Bên cạnh việc gia nhập WTO, Việt Nam vẫntiếp tục triển khai lộ trình thực hiện Hiệp định cam kết về ưu đãi thuế quan cóhiệu lực chung (CEFT/AFTA), tiến trình thực hiện Hiệp định song phươngViệt- Mỹ Để hội nhập thành công và không bị lép vế trên “sân nhà”, cácNHTM, đặc biệt là các NHTM nhà nước - những đầu tàu, mũi nhọn của hệthống ngân hàng thương mại Việt Nam, phải lành mạnh hóa tài chính theochuẩn mực quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh.Một trong những yếu tố đểnâng cao năng lực cạnh tranh đó là hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng.Lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận cũng như nhiều rủi ro nhất trong hoạt độngcủa ngân hàng là hoạt động tín dụng Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷlệ nợ quá hạn, nợ xấu trong tổng dư nợ của các ngân hàng thương mại ViệtNam đang ở mức rất cao so với nhiều ngân hàng các nước trong khu vực vàtrên thế giới Đây chính là vấn đề nổi cộm, gây rất nhiều khó khăn cho hoạtđộng ngân hàng nói riêng và đe doạ sự ổn định của nền kinh tế nói chung Dođó, nợ quá hạn và nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam đã được nhiều nhàkhoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu, tìm các giải pháp xử lý.

Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tạingân hàng ĐT&PT Quảng Ninh” để nghiên cứu.

Trang 2

1.1.1 Những vấn đề chung về rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.

1.1.1.1 Đặc trưng trong kinh doanh ngân hàng.

Là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt, hoạt động kinh doanhcủa NHTM có những đặc trưng cơ bản như sau:

Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền gửi Trên thị trườngtài chính, NHTM là tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất, chuyển tảinhững khoản vốn huy động được trong xã hội đến những người có nhu cầuchi tiêu và đầu tư Với chức năng bân đầu là nhận tiền gửi của xã hội, sau đóNHTM đã trở thành các chủ thể chuyên mua bán quyền sử dụng vốn.

Ngày nay, có rất nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng ra đời và pháttriển Song người ta vẫn phân biệt NHTM với các tổ chức tín dụng khác ở chỗNHTM là ngân hàng kinh doanh tiền gửi Cũng chính vì thế mà NHTM chủyếu là cung cấp tín dụng ngắn hạn cho các khách hàng có nhu cầu vốn bổsung.

Hoạt động của NHTM có tính nhạy cảm cao và luôn chịu sự giám sát chặtchẽ của pháp luật.

Kinh doanh ngân hàng dựa trên niềm tin, vì vậy tính nhạy cảm trong kinhdoanh rất cao Chỉ cần một biến động nhỏ cũng có thể gây tác động đối vớihọat động kinh doanh ngân hàng( một thay đổi nhỏ về lãi suất cũng có thể dẫnđến sự dịch chuyển khách hàng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác).

Nếu ngân hàng hoạt động tốt sẽ góp phần tiết kiệm các nguồn lực, giảmthiểu chi phí cho xã hội, tạo điều kiên cho nền kinh tế tăng trưởng và phát

Trang 3

triển bền vững, Ngược lại, khi ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnnhững người gửi tiền, và sự phá sản của ngân hàng luôn có hiệu ứng dâytruyền, lây lan rất lớn và tác động xấu đến đời sống kinh tế xã hội Do hậu quảcủa việc phá sản ngân hàng đến nền kinh tế, cho nên hoạt động ngân hàngphải được giám sát chặt chẽ, thường xuyên bằng các luật định Những qui chếgiám sát phổ biến là: qui chế về phân phối tín dụng, qui chế về bảo vệ nhà đầutư, qui chế về thành lập và cấp giấy phép kinh doanh cho các NHTM…

Các sản phẩm, dịch vụ của NHTM mang tính tương đồng, dễ bắt chước vàgắn chặt với yếu tố thời gian.

Các sản phẩm dịch vụ mà NHTM cung cấp cho khách hàng rất đa dạng.Song phần lớn các sản phẩm của mỗi ngân hàng này lại tương đồng với cácsản phẩm của các NHTM khác, đặc biệ là các sản phẩm truyền thống như:huy động vốn, cho vay, thanh tóan…Nếu có một NHTM vừa thực hiên mộtloại hình dịch vụ nào đó có hiệu quả thì ngay lập tức có thể bị các ngân hàngkhác thực hiện theo ngay Như vậy, khái niệm sản phẩm mới của NHTM phảiđược hiểu là sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đó đưa ra thị trường các đối thủcạnh tranh.

Mặt khác, thời gian chính là yếu tố quan trọng thực hiện giá trị của sảnphẩm, đồng thời cũng là một tron những yếu tố quyết định giá của sản phẩmdịch vụ ngân hàng Vì vậy, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng luôn gắn chặt vớiyếu tố thời gian.

Khách hàng của ngân hàng rất đông đảo và đa dạng.

Khách hàng của ngân hàng đông đảo và đa dạng, đòi hỏi của khách hàngđối với sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cũng rất khác nhau Vì vậy, mỗi ngânhàng phải nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp.

Kinh doanh ngân hàng gắn liền với yếu tố rủi ro.

Rủi ro có thể xảy ra đối với bất kì loại hình kinh doanh nào Tuy nhiên, rủiro trong kinh doanh ngân hàng có những điểm khác biệt với các lĩnh vực kinhdoanh khác về mức độ và nguyên nhân Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có

Trang 4

tính lan truyền và để lại hậu quả to lớn, không chỉ bao gồm rủi ro nội tại củangành, mà còn của tất cả các ngành khác trong nền kinh tế, không chỉ trongphạm vi một quốc gia mà còn ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác Những rủiro thường gặp trong kinh doanh của ngân hàng là: rủi ro tín dụng, rủi ro lãisuất, rủi ro thanh toán, rủi ro ngoại hối, rủi ro hoạt đông.

1.1.1.2 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.

Trong nện kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh đều chứa đựngnhững rủi ro tiềm ẩn Hoạt động kinh doanh của NHTM cũng không tránhkhỏi những rủi ro Vậy rủi ro là gì?

Rủi ro là sự kiện xảy ra ngòai ý muốn và ảnh hưởng xấu tới hoạt độngkinh doanh của NHTM.

Do đặc điểm về đối tượng kinh doanh và tính hệ thống nên kinh doanhtrong ngân hàng rủi ro cao hơn gấp bội phần so vơi doanh nghiệp trong cáclĩnh vực kinh doanh khác Những rủi ro tài chính cơ bản mà ngân hàng thườnggặp phải là:

a Rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi một hoặc các bên tham gia hợp đồngtín dụng không có khả năng thanh tóan cho các bên còn lại Đối với NHTMrủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu hồi được đầyđủ cả gốc và lãi của các khỏan cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãivay không đúng thời hạn Nếu tất cả các khoản cho vay của ngân hàng đềuđược thanh toán đầy đủ và đúng hạn cả gốc và lãi thì ngân hàng không bị rủiro tín dụng Ngược lại, nếu người vay tiền không có khả năng trả nợ hoặc cốý không trả nợ thì rủi ro tín dụng nảy sinh.

Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồmnhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của NHTM như: hoạt động bảolãnh, tài trợ ngọai thương, cho thuê tài chinh.

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro cơ bản nhất của ngân hàng Nguyên nhân gâynên rủi ro tín dụng thường do:

Trang 5

- Người vay lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính nên không có đủkhả năng thanh toán nợ cho ngân hàng.

- Do thiếu thông tin về khách hàng nên ngân hàng đã cho những kháchhàng kinh doanh kém hiệu quả vay vốn, nên việc thu nợ gặp khó khăn,đến hạn khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng.

- Cán bộ ngân hàng bất cập về trình độ hoặc vi phạm đạo đức trong kinhdoanh, dẫn tớicho vay khống, cho vay không đúng mục đích, thẩm địnhdự án đầu tư, phương án kinh doanh không chính xác.

- Giá trị tài sản đảm bảo tiền vay không đáp ứng được yêu cầu thu nợ củangân hàng.

- Quá trình trọng về lợi tức, đặt kì vọng về lợi tức cao hơn khoản nợ chovay lành mạnh.

- Các nguyên nhân khác như: người vay cố ý không trả nợ, hoặc các lýdo bất khả kháng như người vay chết hoặc mất tích.

Mức độ rủi ro tín dụng được đánh giá qua chỉ tiêu: tỉ lệ nợ quá hạn/ tổngdư nợ; tỉ lệ nợ khó đòi/ tổng dư nợ quá hạn Các chỉ tiêu này có kết quảcàng nhỏ thể hiện chất lương tín dụng của ngân hàng càng cao và rủi ro tíndụng của ngân hàng thấp.

b Rủi ro lãi suất

Lãi suất là giá cả của sản phẩm ngân hàng, nên có tác động trực tiếp tớigiá trị của tài sản Có và tài sản Nợ của Ngân hàng Mọi sự thay đổi của lãisuất đều có thể tác động đến việc tăng, giảm thu nhập, chi phí và lơi nhuậncủa ngân hàng Nều thu nhập từ lãi không lớn hơn chi phí về lãi thì ngânhàng sẽ gặp rủi ro về lãi suất Như vậy, rủi ro lãi suất là rủi ro do sự biếnđộng của lãi suất gây nên Nếu ngân hàng có tài sản Nợ nhạy cảm với lãisuất lớn hơn thì tài sản có nhạy cảm với lãi suất, thì khi lãi suất tăng lên lợinhuận của ngân hàng sẽ bị giảm Ngược lại, khi lãi suất giảm sẽ làm tănglợi nhuận của ngân hàng.

Trang 6

Nguyên nhân chính gây rủi ro lãi suất là do sự không cân xứng giữa cáckì hạn của tài sản Nợ và tài sản Có Nếu ngân hàng dùng tài sản Nợ ngắnhạn để đầu tư vào tài sản Có dài hạn thì khi lãi suất ngắn hạn tăng lên,trong khi lãi suất dầu tư vẫn giữ nguyên, ngân hàng sẽ gặp rủi ro Ngượclại, nếu ngân hàng dùng tài sản Nợ dài hạn để đầu tư vào tài sản Có ngắnhạn thì khi lãi suất đầu tư giảm ngân hàng cũng có nguy cơ bị rủi ro.

Ngoài ra rủi ro lãi suất còn có thể xảy ra do các nguyên nhân khác như:Do bất lợi trong cạnh tranh, buộc ngân hàng phải tăng lãi suât huy động vàhạ lãi suất cho vay để thu hút khácg hàng, do đó đã làm tăng chi phí vàgiảm thu nhập của ngân hàng; do cung tiền tệ nhỏ hơn cầu tiền, nên ngânhàng phải tăng lãi suất để huy động vốn, do chính sách ưu đãi trong chovay của nhà nước nên ngân hàng phải cắt giảm lãi suất cho vay.

c Rủi ro thanh toán.

Rủi ro thanh khoản phát sinh khi những người gửi tiền đồng thời có nhucầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức.Trong trường hợp như vậy thì Ngânhàng phải đi vay bổ sung nguồn vốn thanh toán hoặc phải bán tài sản có củamình để đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi tiền.Trong cơ cấu tài sản cóthì tiền mặt có độ thanh khoản cao nhất, do đó trước hết ngân hàng sẽ dùngtiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng.Bởi vì tiền mặt tại quĩkhông mang lại thu nhập lãi suất, cho nên trong trường hợp bình thường, ngânhàng chỉ duy trì một lượng tiền mặt ở mức tối ưu đủ để đáp ứng nhu cầuthường xuyên của người gửi mà không gây ảnh hưởng đến độ thanh khoảncủa ngân hàng.Trong trường hợp thiếu hụt tạm thời, ngân hàng chỉ cần đi vaybổ sung một cách thông thường trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng.

Tuy nhiên, ngân hàng vẫn có thể đối mặt với rủi ro thanh khoản, ví dụ nhưtrong tình huống dân chúng mất lòng tin vào ngân hàng, hoặc nhu cầu rút tiềncó tính chất thời vụ mà ngân hàng không dự tính được đòi hỏi ngân hàng phảichi trả tức thời một khoản tiền lớn hơn bình thường.Trong bối cảnh đó, hầuhết các ngân hàng đều phải đối phó với tình huống tương tự, thì chi phí để huy

Trang 7

động vốn bổ sung tăng lên đáng kể do lượng vốn cung ứng trên thị trườnggiảm.Hậu quả là, Ngân hàng phải bán một số tài sản có độ thanh khoản thấpđể đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi.Điều này khiến cho ngân hàng gặpphải rủi ro thanh khoản nghiêm trọng và buộc phải bán tháo ngay số tài sảnkhó chuyển nhượng với giá rẻ.Do bán khẩn cấp một số tài sản với giá thấpkhiến cho khả năn thanh toán cuối cùng của ngân hàng bị đe doạ.Trongtrường hợp rủi ro thanh khoản ngày càng nghiêm trọng, nếu tất cả mọi ngườigửi tiền đồng loạt rút tiền thì dẫn đến ngân hàng phải đối mặt với rủi ro phásản.

d Rủi ro hoạt động ngoại bảng.

Một xu hướng đang phát triển mạnh mẽ trong hoạt động của các ngân hànghiện đại là việc mở rộng các hoạt động ngoại bảng.Hoạt động ngoại bảng làcác hoạt động không thuộc bảng cân đối tài sản(nội bảng), bởi vì các hoạtđộng này không liên quan đến việc nắm giữ các chứng khoán hay giấy nhậnnợ hoặc ngân hàng phát hành các chứng khoán.Tuy nhiên, các hoạt độngngoại bảng có ảnh hưởng đến trạng thái tương lai của bảng cân đối tài sản, bởivì các hoạt động ngoại bảng có thể tạo ra những tài sản có và tài sản nợ bổsung cho bảng cân đối nội bảng.

Xuất phát từ tính chất của các hoạt động ngoại bảng là ngân hàng thu đượcphí trong khi không phải sử dụng đến vốn kinh doanh cho nên đã khuyếnkhích phát triển các hoạt động ngoại bảng này càng phát triển.Tuy nhiên,những hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, khiến cho ngân hàng phải sửdụng vốn kinh doanh của mình để trang trải những chi phí ngoại bảng.Trongtrường hợp thua lỗ nghiêm trọng trong hoạt động ngoại bảng là nguyên nhânchính khiến cho ngân hàng có thể bị phá sản.

e Rủi ro hối đoái.

Rủi ro hối đoái là rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây nên Nhữngrủi ro này có thể phát sinh trong tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ

Trang 8

của ngân hàng như: Cho vay, huy động vốn bằng ngoại tệ; Mua bán ngoại tệ;đầu tư chứng khoán bằng ngoại tệ…

Trong các giao dịch ngoại hối và trong cân đối tài sản bằng ngoại tệ củangân hàng, bất cứ một trạng thái ngoại hối” trường” hay “đoản” đều có thểgặp rủi ro hối doái khi tỷ giá ngoại tệ thay đổi Nếu ngân hàng ở trạng tháingoại tệ trường thì khi ngoại tệ tăng giá ngân hàng sẽ có lãi, ngược lại ngânhàng sẽ bị lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá Nếu ngân hàng ở trạng thái đoản vềmột loại ngoại tệ nào đó , khi ngoại tệ lên giá ngân hàng sẽ bị lỗ và ngược lại.

Như vậy, việc tạo ra các trạng thái ngoại tệ”trường” hay “đoản” chính lànguyên nhân gây rủi ro hối đoái cho ngân hàng.Đây chính là kết quả của việcngân hàng thực hiện các giao dịch ngoại tệ phục vụ cho khách hàng và chochính bản thân mình, hoặc ngân hàng huy động vốn bằng ngoại tệ và đầu tưvào các tài sản có bằng ngoại tệ.

f Rủi ro công nghệ và hoạt động.

Trong thời đại ngày nay, đổi mới công nghệ ngân hàng đã trở thành chủ đềđược các ngân hàng quan tâm hơn bao giờ hết.Mục tiêu để phát triển côngnghệ ngân hàng nhằm giảm chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm:

- Nhờ mở rộng qui mô hoạt động của ngân hàng;

- Nhờ tăng cường khai thác tiềm năng của công nghệ ngân hàng;Hiệu quả kinh tế nhờ mở rộng quy mô hoạt động bao hàm khả năng ngânhàng đã hạ thấp được giá thành hoạt động bình quân bằng cách mở rộng đầura của các dịch vụ tài chính do ngân hàng cung cấp.Hiệu quả do tăng cườngkhai thác tiềm năng công nghệ bao hàm khả năng của ngân hàng với các dịchvụ của ngân hàng với quy mô công nghệ nhất định có thể cung cấp nhiều hơncác dịch vụ khác nhau cho khách hàng.

Rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản đầu tư cho phát triển côngnghệ không tạo ra được khoản tiết kiệm trong chi phí như đã dự tính khi mởrộng quy mô hoạt động.Tính không hiệu quả trong đầu tư công nghệ phát sinhtrong trường hợp: dung lượng đầu tư quá lớn dẫn đến công nghệ không sử

Trang 9

dụng đến và hậu qủa là tổ chức bộ máy trở nên quan liêu kém hiệu quả, hoặcqui mô hoạt động không được mở rộng mặc dù đã đầu tư công nghệ mới Rủiro hoạt động và rủi ro công nghệ có mối liên hệ chặt chẽ, và có thể phát sinhbất cứ khi nào nếu hệ thống công nghệ bị trục trặc hoặc là khi hệ thống hỗ trợbên trong ngừng hoạt động, điều đó có thể làm khả năng cạnh tranh của ngânhàng giảm xuống đáng kể và là nguyên nhân phá sản của ngân hàng trongtương lai.

- Các rủi ro khác : rủi ro hoạt động, rủi ro quốc gia, rủi ro pháp lý….

1.2 Nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng.1.2.1 Khái niệm nợ quá hạn

Nợ quá hạn là hiện tượng đến thời hạn thanh toán các khoản nợ, người đivay không có khả năng thực hiện ngay nghĩa vụ của mình đối với người chovay Nợ quá hạn trước hết vi phạm đặc trưng cơ bản của tín dụng là tính thờihạn Sau nữa, nợ quá hạn có thể dẫn đến sự vi phạm đặc trưng tiếp theo là:tính hoàn trả, gây nên sự đổ vỡ lòng tin của người cấp tín dụng đối với ngườinhận tín dụng Một khoản tín dụng được cấp luôn luôn xác định về mặt thờigian và giá trị hoàn trả( gốc và lãi).Nợ quá hạn phát sinh khi đáo hạn, ngườivay không có khả năng trả một phần hay toàn bộ khoản vay Nợ quá hạn là

Trang 10

biểu hiện của rủi ro tín dụng, có thể gây cho ngân hàng rủi ro đọng vốn (kháchhàng chậm trả), hoặc rủi ro mất vốn (khách hàng không trả được nợ).

1.2.2 Phân loại nợ quá hạn.* Căn cứ vào thời gian

Theo Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN nợ quá hạn được chia thành 5

Trang 11

1.2.4 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn.

1.2.4.1 Nguyên nhân chủ quan làm phát sinh nợ quá hạn.

a Sự quản lý yếu kém của ngân hàng.

Sự quản lý yếu kém của ngân hàng luôn đi đôi với tình trạng nợ quá hạncao.Sơ hở trong khâu kiểm tra, xét duyệt hồ sơ khách hàng hoặc phân tích tíndụng dẫn đến chấp nhận các khách hàng rủi ro quá mức chắc chắn sẽ phảichấp nhận tỷ lệ nợ quá hạn cao vào một ngày nào đó Điều này có thể nhậnthấy rõ ràng khi ta thực hiện một phép phân tích đơn giản đối với danh mụctín dụng của Ngân hàng thương mại Việt Nam Sự tập trung tín dụng quá mứcvào một khu vực khách hàng, sự thiếu vắng các biện pháp điều chỉnh danhmục tín dụng trước các diễn biến kinh tế vĩ mô bất lợi, thiếu hệ thống cácchuẩn mực đánh giá khách hàng và những rủi ro đạo đức tiềm năng chính lànhững yếu tố chủ yếu đẩy ngân hàng thương mại rơi vào tình trạng nợ quá hạncao.

b Quy trình nghiệp vụ ngân hàng còn thiếu chặt chẽ, thiếu đồng bộ.

Do qui trình nghiệp vụ thiếu chặt chẽ dẫn đến việc khách hàng lợi dụng lừađảo, chiếm dụng vốn của ngân hàng Chính sách cho vay không phù hợp vớiđặc điểm thực trạng nên kinh tế có thể dẫn đến hậu quả tỷ lệ nợ quá hạn tăngcao.Thực tế cho thấy, sự hoạt dộng của một ngân hàng dựa trên cơ sở chínhsách tín dụng, nhất quán hợp lý có hiệu quả hơn là dựa vào kinh nghiệm vàtrao quyền quyết định cho một cá nhân lãnh đạo Một chính sách cho vaykhông đồng bộ, thiếu tính thống nhất có thể là nguyên nhân tiềm ẩn rủi ro chongân hàng.

Ngoài ra, sự chậm trễ trong việc sửa đổi các quy định tín dụng chưa hoặckhông còn phù hợp với điều kiện thực tế cũng làm cho ngân hàng gặp phảikhó khăn khi xử lý tài sản đảm bảo cho các khoản vay.Ví dụ, đối với cáckhoản cho vay dựa trên tài sản đảm bảo là bất động sản, việc định giá tài sảncao hơn giá trị thị trường, thiêu chính xác (không tính đến khả năng rủi ro thị

Trang 12

trường bất động sản đóng băng) thì việc xử lý tài sản đảm bảo kó khăn, kéodài dây dưa, phát sinh nhiều tốn kém cho ngân hàng.

Với chính sách mở rộng tín dụng để chiếm thị phần, các Ngân hàng thươngmại có thể đơn giản hoá các thủ tục cho vay, hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giákhách hàng, tìm cách lách hàng rào kiểm soát, thông tin sai lệch nên dễ gặpphải rủi ro Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt,một số ngân hàngcòn coi đây là cách để thu hút khách hàng.

c Hệ thống pháp luật chưa đầy đủ và đồng bộ.

Hệ thống pháp luật của Việt Nam vừa thiếu vừa không ổn định đôi khilại không rõ ràng nên đôi khi có kết luận rồi mà vẫn không áp dụng được, gâykhó khăn cho ngân hàng.

Chính sách của ngành ngân hàng hay thay đổi.Nhiều vấn đề thực tế phátsinh nhưng chưa có qui định điều chỉnh kịp thời.

d Cơ chế trích lập và sử dụng quĩ dự phòng rủi ro không hợp lý.

Sự bất hợp lý trong việc trích lập và sử dụng quĩ dự phòng rủi ro của Ngânhàng thương mại là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho cáckhoản nợ xấu không được xử lý dứt điểm.Chẳng hạn, trước đây Việt Nam quiđịnh cơ chế trích lập quĩ DPRR từ nguồn lợi nhuận sau khi nộp ngân sách đãkhông đủ để đáp ứng nhu cầu của các Ngân hàng thương mại bù đắp nhữngtổn thất phát sinh trong quá trình hoạt động.Điều đó dẫn tới tỉ lệ nợ quá hạn vànợ xấu của các Ngân hàng thương mại vẫn ở mức quá cao so với tiêu chuẩnđề ra.

e Trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng còn nonkém.

Cán bộ tín dụng NH chưa được đào tạo đầy đủ, không am hiểu về khíacạnh kinh tế-kỹ thuật của dự án, của ngành kinh doanh mà NH đầu tư, khôngđủ năng lực thẩm định một cách đầy đủ, toàn diện và khoa học dẫn đến xácđịnh sai hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ của người vay Việc không amhiểu về pháp luật cũng có thể dẫn đến các khoản vay không bảo đảm yếu tố

Trang 13

pháp lý, không bảo đảm được quyền lợi cho NH khi xảy ra tranh chấp trướcpháp luật.

f Cơ cấu cho vay không hợp lý

Lợi nhuận của ngân hàng Việt Nam chủ yếu là từ mảng tín dụng.Dư nợcho vay chiếm 60-80% tổng tài sản có của mỗi Ngân hàng thương mại.Trongđó, tín dụng ngắn hạn chiếm trên 70% tổng dư nợ nên rủi ro rất cao.Nguồn lợinhuân thu từ mảng dịch vụ khách hàng chỉ chiếm 20-30%.

Việc quản lý tín dụng vẫn theo kiểu truyền thống quá chú trọng đến tài sảnđảm bảo là bất động sản, đất trong khi thị trường bất động sản Việt Nam chứanhiều bất ổn.

g Một số nguyên nhân khác.

Cạnh tranh giữa các ngân hàng trong hoạt động tín dụng

Qui mô ngân hàng nhỏ bé nên không có điều kiện: vốn, mạng lưới… để cảitiến, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế nên rủi rocao dễ phát sinh nợ quá hạn.

Thị trường bảo hiểm chưa phát triển: các loại hình bảo hiểm cho các loạitín dụng hầu như chưa có.

1.2.4.2 Nguyên nhân khách quan làm phát sinh nợ quá hạn.

a Khách hàng gặp rủi ro trong kinh doanh.

Nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn…

Nhóm nguyên nhân bất khả kháng đối với con nợ như: Biến động thị trường,thay đổi lãi suất, tỷ giá, ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực, biến độngchính trị và những thay đổi về chính sách vĩ mô ở nước con nợ

Trong những năm trước đây, tồn tại các hoạt động cho vay theo sự chỉ địnhcủa chinh phủ, theo kế hoạch của nhà nước đã gây rủi ro lớn cho các Ngânhàng thương mại nước ta.

Chính sách cơ chế không ổn định, hay thay đổi trong thời gian chuyển đổinên kinh tế từ tập trung quan liêu sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà

Trang 14

nước với những biện pháp vừa làm vừa sửa đã gây rủi ro lớn cho Ngân hàngthương mại và các con nợ.

b Môi trường pháp lý chưa đầy đủ.

Kẽ hở trong luật sẽ tạo điều kiên cho khách hàng tìm cách lừa đảo, chiếmdụng vốn của ngân hàng, chây ỳ không trả nợ hoặc gây khó khăn cho quátrình xử lý nợ xấu của ngân hàng.

Kinh tế thị trường ngày càng phát triển, nhiều lĩnh vực ngành nghề Luậtcòn chưa đề cập tới hợăc còn đang dự thảo nên gây khó khăn ch họt động củangân hàng.Nhiều luật còn gây tranh cãi khiễn các cơ quan có thẩm quyềnđứng ra xét xử còn lúng túng, chưa minh bạch…

c Các khoản cho vay theo chỉ định của chinh phủ.

Chính phủ mỗi quốc gia sẽ chỉ định Ngân hàng thương mại cho vay đểthực hiện chính sách phát triển của đất nước.Hầu hết các khoản cho vay nàycác Ngân hàng thương mại không đủ cơ sở để tự quyết định cho vay hoặc quáthẩm quyền phán quyết, Chính vì vậy khoản cho vay này co hiệu quả thấp, độrủi ro cao và khả năng đảm bảo cho khoản vay của khách hàng rất hạn chế.

1.2.5 Tác động của nợ quá hạn.

1.2.5.1 Đối với ngân hàng.

Nợ quá hạn gây ứ đọng vốn làm mất vốn kinh doanh của Ngân hàngthương mại.Nợ quá hạn làm chậm vòng quay vốn, giảm tốc độ chu chuyểnvốn, làm giảm hiệu quả hoạt động và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Nợ quá hạn làm giảm, thậm chí làm mất khả năng thanh toán của ngânhàng và có thể dẫn tới sự sụp đổ của ngân hàng.

Nợ quá hạn làm tăng chi phí, giải quyết, đồng thời làm giảm khả năngcạnh tranh cũng như uy tín của ngân hàng, làm ảnh hưởng tới các hoạt độngkinh doanh khác.

Trang 15

1.2.5.2 Đối với nền kinh tế.

Nợ quá hạn làm giảm tính tích cực của tín dụng đối với nền kinh tế, cản trởngân hàng hoàn thành tốt chức năng trung gian tín dụng, cấp vốn cho nền kinhtế.Việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua ngân hàng cũng trở nên kém hiệuquả hơn.

Ỏ mức độ trầm trọng, nợ quá hạn không chỉ kéo theo sự sụp đổ của mộtngân hàng mà kéo theo một ảnh hưởng dây chuyền làm chao đoả toàn bộ hệthống ngân hàng.Điều đó gây rối loạn lưu thông tiền tệ trong nước, gây đìnhtrệ và khủng hoảng kinh tế.Ở mức độ lớn hơn, nó còn ảnh hưởng đến nền kinhtế của các nước liên quan gây ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế toàn cầu.

1.2.6 Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới về hạn chế nợ quá hạn vàvận dụng cho Việt Nam.

1.2.6.1 Thực trạng nợ quá hạn của một số nước Châu Á.

Trong thập niên cuối của thế kỷ 20, sự phát triển của nền kinh tế Châu Áđã bị chững lại trên đà phát triển Nguyên nhân chủ yếu là trong khu vực đãdiễn ra một cuộc khủng hoảng khá trầm trọng, mà xuất phát điểm là từ ngànhđược coi là mạch máu của nền kinh tế, ngành NH Tất cả các nước trong khuvực, dù lớn hay nhỏ, đặc biệt là một số nước như Thái Lan, Nhật Bản, HànQuốc, Trung Quốc chịu ảnh hưởng khá nặng nề những hậu quả của cuộckhủng hoảng nợ đối với nền tài chính của mình, đặc biệt là vấn đề liên quantới các khoản nợ khó đòi và các khoản nợ khoanh.

Thái Lan, nước đầu tiên trong khu vực thả nổi đồng tiền, đã phải vật lộnvới các khoản nợ khó đòi ngày càng tăng Có thể nói, đây là nước mà hậu quảcủa cuộc khủng hoảng tác động tới nặng nề nhất trong khu vực Đất nước nàyđã mua sản phẩm và dịch vụ của nước ngoài nhiều hơn là số tiền nhận được từxuất khẩu và đầu tư Hậu quả là thâm hụt cán cân vãng lai của Thái Lan lêntới 8% GDP vào năm 1996 Để tài trợ cho đầu tư trong nước và thoả mãn nhucầu tiêu dùng nội địa, mỗi tháng Thái Lan phải vay trên thị trường tiền tệ từ

Trang 16

tư nhân (trên 60 tỷ USD), các khoản vay được đầu tư chủ yếu vào những khuvực có giá cả khá nhạy cảm như bất động sản Hơn nữa, nợ ngắn hạn lạichiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số nợ Xuất khẩu của Thái Lan bị giảm sút, cácchủ nợ, các nhà đầu tư nước ngoài đứng trước nguy cơ mất những món nợkhổng lồ không có khả năng thanh toán của Thái Lan Những món nợ khoanhngày càng tăng, đe dọa trực tiếp đến khả năng tồn tại và phục hồi kinh tế củanước này Cuối năm 1997 và đầu năm 1998, nợ khoanh của Thái Lan chiếmtới 30 - 35% tổng vốn cho vay của toàn ngành NH, NH Trung ương Thái Lanphải nghiên cứu biện pháp xử lý hơn 500 khoản nợ khoanh của các công ty trịgiá 1,73 tỷ USD

Tại Nhật Bản, tình trạng hỗn loạn về các khoản cho vay khó đòi được xemlà trở ngại chủ yếu đối với sự phục hồi kinh tế Các NH trở nên rối loạn khimà công tác quản lý lỏng lẻo, việc lãi suất thấp kết hợp với việc giá đất và giácổ phiếu tăng mạnh đã tạo ra một “bong bóng” về tài sản với những khoảnvay rải rác mọi nơi Một điểm yếu lớn nhất của các NH là việc họ thành lậpcác công ty thế chấp, gọi là “Jusen” Các công ty này bắt đầu tham gia mạnhmẽ vào hoạt động cho vay có liên quan đến bất động sản trong những nămkinh tế “bong bóng” và bị tác động mạnh khi bất động sản sụt giá vào năm1990 Người ta tính ra giá trị đất đã giảm 80% từ khi "bong bóng" vỡ, điềunày gây ra sự căng thẳng cho hầu như bất cứ tổ chức tài chính nào có cáckhoản cho vay đặc biệt, bất kể các khoản cho vay đó lớn đến mức nào Theotính toán của một số tổ chức, các khoản cho vay gặp khó khăn ước tính đã lêntới 100.000 tỷ yên (729 triệu USD) Sự đổ vỡ của các công ty tài chính, cácNH là điều không tránh khỏi, điển hình là công ty chứng khoán Yamaichi vàNH Hokkaido Takushoku, đã giáng đòn mạnh mẽ vào nền kinh tế “bongbóng” Nhật Bản Nợ khó đòi được gọi là một căn bệnh “ung thư” đối với nềnkinh tế Nhật Bản, trở thành gánh nặng dai dẳng và kinh hoàng của nước này.

Tại các nước khác, tình hình cũng không mấy sáng sủa Đồng Rupiah củaIndonesia bị phá giá, gánh nợ của các NH tăng 109% lên 12 tỉ USD vào tháng

Trang 17

4/1998 so với mức cũ là 5,34 tỷ USD một năm trước đó; Trung Quốc thì phảiđối chọi với tình trạng nợ chồng chéo giữa các DN, giữa DN với Nhà nước, vàgiữa DN với các NHTM do tình trạng lợi dụng, ỷ lại vào nhà nước và quản lýlỏng lẻo của các NH cũng như tại các DN; Tại Hàn Quốc, giới NH gặp mộtbài toán khó khác Đó là nguy cơ bị sát nhập hoặc ngừng hoạt động của khôngít các tổ chức trong hệ thống NH nếu không được nâng vốn điều lệ, một vấnđề khó khăn trong giai đoạn khủng hoảng Để các NH này có thể tìm đến cácnhà đầu tư nước ngoài, Chính phủ Hàn Quốc phải giải quyết được vấn đề nợkhó đòi theo thoả thuận với IMF.

Xét về bản chất, tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn và nợ khó đòi tại các tổchức trong hệ thống tiền tệ tín dụng tại các nước Châu Á không phải là hậuquả từ cuộc khủng hoảng kinh tế Mà cuộc khủng hoảng, đơn thuần chỉ là biểuhiện cao độ, đỉnh điểm của tình trạng hỗn loạn, lỏng lẻo trong quản lý và hoạtđộng của hệ thống NH tại các nước này Và khi cuộc khủng hoảng bùng nổ,đã đánh thức tiềm thức của các quan chức, các nhà quản lý trên toàn châu lục.Nếu không có biện pháp tháo gỡ, nền kinh tế của bản thân các nước trong khuvực sẽ sụp đổ, kinh tế thế giới và kinh tế khu vực có thể cũng sẽ sụp đổ theophản ứng dây chuyền? Và các chuyên gia kinh tế, các Chính phủ bắt đầunghiên cứu và đưa ra những giải pháp để phục hồi hệ thống NH, phục hồi nềnkinh tế đất nước.

1.2.6.2 Kinh nghiệm của một số nước.

Đứng trước tình trạng ngày càng trầm trọng của hệ thống NH nói riêngcũng như của toàn bộ nền kinh tế nói chung, nhiều nước đã tiến hành nghiêncứu, phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp, biện pháp thực hiện khácnhau với mong muốn cải thiện hệ thống tài chính tín dụng, từng bước khắcphục hậu quả của cuộc khủng hoảng thông qua việc giải quyết các món nợxấu trong cơ cấu tài sản của mình Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả chỉ xinđưa ra kinh nghiệm xử lý nợ được xem là khá hiệu quả tại một số nước sau:

Trang 18

Thái Lan

Chính phủ Thái Lan đã thực thi một số chính sách tích cực để tháo gỡ khókhăn, giảm thiểu nợ xấu trong hệ thống NH, đặc biệt là xử lý các tài sản thếchấp.

Chính phủ cho phép các NHTM được thành lập công ty mua bán tài sảnthế chấp, cầm cố Cổ đông của công ty là các NHTM, mỗi NH được mua tốiđa 10% vốn điều lệ Trong từng trường hợp cần thiết, Chính phủ có thể muacổ phiếu của các NH gặp khó khăn, phải sát nhập, giải thể Đồng thời, nhànước cho phép thành lập quỹ phát triển và phục hồi tài chính do Bộ tài chínhquản lý để phát hành trái phiếu dùng để mua cổ phiếu của các NHTM, công tytài chính, nếu không đáp ứng được yêu cầu, sẽ kêu gọi nước ngoài mua cổphần Ngoài ra, công ty bảo hiểm tiền gửi được thành lập để phòng ngừa rủiro với tỉ lệ đóng góp 0,23%-0,35% trên tổng số tiền huy động của mỗiNHTM.

Để cơ cấu lại nợ và dự phòng rủi ro, chính phủ thành lập “Uỷ ban cơ cấulại khu vực tài chính tư nhân” Về cơ cấu lại nợ, có 3 biện pháp được sử dụng:

+ Điều chỉnh, sửa lại hợp đồng vay vốn như hạ lãi suất vay, giảm gốc vốnvay, tăng thời hạn vay, hoặc yêu cầu con nợ chuyển giao tài sản thế chấp đểbán, chấp nhận lỗ để xoá nợ.

+ Kết hợp giữa việc điều chỉnh lại hợp đồng với việc chuyển giao tài sảnthế chấp để xử lý.

+ Giãn nợ, khi con nợ gặp khó khăn tạm thời trong thu chi tài chính, sảnxuất kinh doanh.

Việc phân loại nợ quá hạn để dự phòng rủi ro được tính theo 5 loại:

Loại 1: nợ quá hạn bình thường, trong thời gian 1 tháng không thu được, tỉ

lệ dự phòng rủi ro là 1%.

Loại 2: nợ quá hạn không bình thường, trong thời gian từ 1 – 3 tháng

không thu được, tỉ lệ dự phòng rủi ro 2%.

Trang 19

Loại 3: nợ quá hạn dưới tiêu chuẩn bình thường, từ 3 – 6 tháng không thu

Việc trích dự phòng rủi ro được thực hiện 6 tháng một lần.

NH Trung ương Thái Lan cho biết, nhờ các biện pháp trên, đầu năm 2000nợ quá hạn của các NH và công ty tài chính Thái Lan đã giảm chút ít, thờiđiểm tháng 1/2000 chiếm 38,68% tổng số vốn vay so với 38,91% thời điểmcuối tháng 12/1999 Hiện nay, các NH và công ty tài chính Thái Lan đều đạtđược thành công trong việc cơ cấu lại các khoản cho vay xấu.

Nhật Bản.

Để giải quyết hậu quả của nền kinh tế “bong bóng”, Đảng dân chủ tự docầm quyền (LDP) của Nhật đã đưa ra 2 nội dung, theo đó, hệ thống NH NhậtBản sẽ được cải cách bằng việc: Một là, tăng cường kiểm tra, giám sát cácNHTM; Hai là, thành lập một “NH cầu nối", để giải quyết các khoản nợ quáhạn trong hệ thống NH

Giải pháp thành lập "NH cầu nối" được coi là một hướng đi mới trong nỗlực khôi phục lại hệ thống tài chính NH của Nhật bản "NH cầu nối" là mộtquỹ thuộc sở hữu nhà nước, được thành lập để quản lý một nguồn vốn lớn củaChính phủ, dự tính khoảng 22 nghìn tỷ yên nhằm cứu trợ hệ thống NH và bảovệ các nhà đầu tư Đây được xem là một phần của kế hoạch phục hồi toàn bộnền kinh tế đã được Chính phủ Nhật Bản thông qua hồi tháng 4/1998 Cácchức năng chính của "NH cầu nối": Trợ giúp tài chính cho các NH, các tổchức tài chính có khả năng bị phá sản thông qua việc mua lại một phần hoặctoàn bộ các khoản nợ khó đòi; Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để cácNH sát nhập với nhau nhằm tăng sức mạnh tài chính, tăng khả năng cạnh

Trang 20

tranh, hoặc khuyến khích các NH có tình hình tài chính lành mạnh hơn mualại các NH có tình hình tài chính yếu kém hơn.

Song song với giải pháp "NH cầu nối" và đồng thời cũng để hỗ trợ cho giảipháp này, Chính phủ Nhật Bản còn sử dụng nguồn vốn của công ty Bảo hiểmtiền gửi thuộc sở hữu nhà nước để bảo vệ lợi ích cho những người gửi tiền tiếtkiệm trong các trường hợp công ty tài chính hay NH bị phá sản.

"NH cầu nối" thực ra chỉ là một giải pháp mang tính chất tạm thời nhưngphản ứng của thị trường Nhật Bản là khá tích cực Cụ thể là: trong nhữngngày đầu kế hoạch được đưa ra, cả giá trị của đồng Yên trên thị trường tiền tệvà chỉ số giá chứng khoán trên TTCK Nhật Bản đều đã tăng lên Giới đầu tưhiện nay đang rất quan tâm đến sự thành công trong kế hoạch cải cách củaNhật Bản, trong đó, Cục giám sát tài chính của Nhật sẽ tiến hành đánh giá khảnăng của các NH trong việc trả nợ để tiến hành buộc phá sản, sát nhập hoặcbán cho NH khác, qua đó cải thiện dần tình hình tài chính của các NH tronghệ thống.

Malaysia đã thành lập một cơ quan chuyên quản lý nợ khoanh với tên gọitắt là Danaharta Cơ quan này sẽ chỉ tập trung vào các khoản nợ khoanh và tàisản của các công ty có dấu hiệu mất khả năng chi trả Theo kế hoạch,Danaharta sẽ mua lại nợ khoanh với giá thị trường theo thoả thuận với các NHbán nợ Danaharta đã tiếp cận từng NH một, và đàm phán chính thức với cácNH Khi một công ty có dấu hiệu mất khả năng chi trả, hoặc ban quản lý côngty không có khả năng điều hành DN thì Danaharta sẽ chỉ định một giám sátviên đặc biệt quản lý Nhiệm vụ của nhân viên này là tham gia điều hành vàphục hồi hoạt động của công ty chứ không phải lo tìm cách ép công ty trả nợ.Biện pháp này cũng đã giúp Malaysia giảm được bớt gánh nặng về tình hìnhnợ xấu trong nền kinh tế.

1.2.6.3 Những bài học rút ra cho các NHTM Việt Nam.

Từ thực tế kinh nghiệm của NHTM các nước về hạn chế nợ quá hạn

Trang 21

trong kinh doanh tín dụng, đối với Việt Nam để hạn chế nợ quá hạn và nângcao chất lượng tín dụng có thể xem xét một số vấn đề sau:

- Thành lập các công ty mua bán nợ(AMC) hoạt động độc lập để quảnlý, mua bán khai thác các khoản nợ xấu là rất hiệu quả

- Hoàn thiện quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tíndụng.

- Áp dụng các biện pháp giải quyết linh hoạt đối với các khoản nợ códấu hiệu quá hạn hoặc đã quá hạn.

- Sử dụng vốn ngân sách để giải quyết một phần nợ tồn đọng của cácNHTM.

- Cơ cấu lại đi đôi với tăng cường sự liên kết trong hệ thống để nângcao khả năng tự đề kháng của các NHTM.

- Ngân hàng hay chính phủ phải chấp nhận những tổn thất lớn do xử lýnợ xấu nhưng điều quan trọng là giảm thiểu được tối đa tổn thất cho cácNHTM Từ đó, có thể tạo thế và lực mới cho ngân hàng trong hoạt động bìnhthường, có sinh lời.

Trang 22

Sự ra đời của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam là một tất yêu khách quanxuất phát từ yêu cầu thực tiễn cần có một tổ chức chuyên trách việc cấp phátvốn ngân sách Nhà nướccho đầu tư xây dựng cơ bản và được thực hiên nhữngnghiệp vụ Ngân hàng để phục vụ cho các tổ chức và đơn vị hoạt đồng tronglĩnh vực XDCB Qua đó thực hiên chức năng giám đốc bằng đồng tiên chốnglãng phí và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của Nhà nước.

Chặng đường xây dựng và trưởng thành của Ngân hàng ĐT&PT ViệtNam luôn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nước và trong mỗi giaiđoạn lịch sử ấy,ĐT&PT Việt Nam luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đượcđảng, nhà nước và nhân dân giao phó.Đến hôm nay các thế hệ cán bộ củaĐT&PT Việt Nam vô cùng tự hào BIDV là Ngân hàng có bề dày lịch sử nhấtcủa hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam và là Ngân hàng thương mạilớn kinh doanh đa năng tổng hợp, hoạt động theo chuẩn mực và thông lệ quốctế, xứng đáng với danh hiệu cao quý mà Đảng, Nhà nước đã phong tặng: Đơn

Trang 23

vị anh hùng lao động thời kì đổi mới,Huân chương Hồ Chí Minh, Huânchương hứu nghị của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và nhân dân các bộ tộc Làotrao tặng năm 2007 ghi nhận những đóng góp tích cực của hệ thống Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội,đặc biệt là sự hợp tác hỗ trợ có hiệu quả với các Ngân hàng thương mại nhànước của đất nước Lào tươi đẹp

Trải qua chặng đường 50 năm xây dựng và trưởng thành, BIDV đã cónhững tên gọi phù hợp với từng thời kì xây dựng và phát triển của đất nước:

- Chi nhánh Ngân hàng kiến thiết khu Hồng Quảng(1957).

- Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và xây dựng tỉnh Quảng Ninh (1981).- Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Quảng Ninh (1990).Cùng với quá trình xây dựng, trưởng thành và phát triển của toàn hệ thống,bằng sự cố gắng, nỗ lực, năng động, sáng tạo, Chi nhánh Quảng Ninh đã vượtqua mọi khó khăn, thách thức và trở thành một Ngân hàng có uy tín, vị thếtrên địa bàn; Đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng đất nước và pháttriển Kinh tế - xã hội của địa phương qua các thời kì.

Giai đoạn 1957-1975

Từ khi thành lập năm 1957 đến năm 1975 – giai đoạn thực thi nhiệm vụcấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản, BIDV Quảng Ninh khi đó với tên gọi làchi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Hồng Quảng với số lượng CBCNV chỉ có 12người, hầu hết là bộ đội chuyển ngành, nhưng với tinh thần cách mạng “làmthật nhiều than cho tổ quốc” - khẩu hiệu hành động của nhân dân vùng mỏthời kỳ này đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ không chỉ cấp phát vốn mà cònquản lý nâng cao vốn đầu tư, cấp phát có hiệu quả nhiều tỷ đồng để khôi phụccác công trình giao thông vận tải, điện, xi măng, than và các công trình côngnghiệp khác

Giai đoạn 1976-1990

Sau ngày đất nước thống nhất, trong 15 năm (1976-1990) phục vụđường lối kinh tế phát triển của Đảng, nhà nước, chi nhánh đã cấp phát vốn

Trang 24

xây dựng cho trên 300 công trình lớn nhỏ của các ngành, lĩnh vực then chốtcủa tỉnh với số vốn gần 90 tỷ đồng, góp phần tăng năng lực sản xuất Thựchiện chức năng trung gian thanh toán trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản,chi nhánh đã chú trọng kiểm tra kiểm soát trong quá trình thanh, quyết toán Ởkhâu này hàng năm chi nhánh đã cắt giảm, tiết kiệm được từ 1-15% vốn đầutư Một nét nổi bật trong giai đoạn này là chi nhánh đã thực hiện thành côngviệc thử nghiệm đổi mới cơ chế tín dụng đầu tư: đi vay để cho vay, từng bướcxoá bỏ bao cấp trong đầu tư XDCB, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư Có thế nóithành công này là dấu mốc rất có ý nghĩa, tạo tiền đề cho sự phát triển sau nàycủa chi nhánh.

Giai đoạn 1991-2000

10 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1991-2000) BIDV Quảng Ninhđã có bước phát triển vượt bậc, trở thành một trong những ngân hàng thươngmại hàng đầu, có quy mô hoạt động lớn và đa dạng trên địa bàn, góp phầnđáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của vùng mỏ Đây làthời kỳ BIDV Quảng Ninh thực hiện đổi mới toàn diện và sâu sắc, chuyểnsang kinh doanh tổng hợp Trong giai đoạn này chi nhánh luôn đạt tốc độ tăngtrưởng cao, quy mô và phạm vi hoạt động được mở rộng, tăng trưởng huyđộng vốn để mở rộng tín dụng, vừa phục vụ nền kinh tế vừa góp phần thựchiện chính sách tiền tệ kiềm chế lạm phát

Giai đoạn 2001-2007

Phát huy thành quả của 10 năm đổi mới, trong giai đoạn 2001- 2006,BIDV Quảng Ninh đã duy trì, giữ vững được tốc độ tăng trưởng bình quân,tiếp tục khẳng định vai trò, vị thế của BIDV trên địa bàn, góp phần tích cựccho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.Trong giai đoạn này, chi nhánh xây dựngvà triển khai thực hiện tái cơ cấu theo nguyên tắc cơ cấu lại gắn với phát triểntoàn diện, vững chắc và tạo ra những cân đối hợp lý.Chi nhánh đã thực hiêntách bạch dư nợ vay thương mại và dư nợ cho vay theo chỉ định của chínhphủ,cơ cấu lại các khoản mục tài sản có theo hướng tăng khả năng sinh lời, đã

Trang 25

tập trung xử lý các khoản nợ xấu phát sinh từ 31/12/2000 trở về trước xongtrong năm 2003 nợ quá hạn luôn ờ con số < 1%- thấp dưới mức mục tiêu đềra.Tính đến cuối năm 2006, tổng tài sản của chi nhánh đạt 2.251 tỷ, tăng 40%so với năm 2005; Huy động vốn tăng 43% so với 2005; tăng trưởng lợi nhuậntrước thuế bình quân hang năm đạt 33% Công tác hiện đại hoá, tin học hoánghiệp vụ ngân hang, mở rộng các sản phẩm, dịch vụ được coi trọng và triểnkhai một cách đồng bộ đã mang lại hiểu quả thiết thực Hiện BIDV QuảngNinh đã triển khai các dịch vụ như; Thanh toán biên mậu với 03 Ngân hàngcủa Trung Quốc là Ngân hàng kiến thiết, Ngân hàng công thương, Ngân hàngnông nghiệp; Kinh doanh, thu đổỉ ngoại tệ, chi trả kiều hối, Chuyển tiềnWestem Union; Tư vấn thanh toán xuất nhập khẩu: Thanh toán Quốc tế; Bảolãnh, Đại lý uỷ thác đầu tư; Đại lý bảo hiểm; Đồng thời mở rộng dịch vụ Ngânhàng hiện đại như ATM, nhắn tin tự động qua di động (BSMS), Dịch vụ thanhtoán thẻ(POS), Dịch vụ Ngân hàng tại nhà (Home Banking), Đại lý nhận lệnhchứng khoán, kết nối banknet giữa 7 Ngân hàng thương mại tạo thành một hệthống thanh toán thẻ tự động lớn nhất hiện nay…

Hiện tại chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh là tổ chức tín dụngđầu tiên, duy nhất trên địa bàn được cấp chứng chỉ Hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000 Triển khai thành công giaiđoạn 1 dự án hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng và hệ thống thanh toán điệntử Thực hiện tốt cơ câu lại Ngân hang, hướng dẫn các nghiệp vụ theo chuẩnmực quốc tế Thực hiện công khai minh bạch, đánh giá chinh xác nội lực và vịtrí của mình so với các Ngân hàng khác trên địa bàn, tạo sự đổi mới cơ bảntrong quản trị điều hành, lấy an toàn- hiệu quả- phát triển bền vững là mụctiêu xuyên suốt quá trình hoạt động.

Trang 26

2.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.

Ban giám đốc

- Giám đốc: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của ngânhàng, chịu trách nhiệm trước NHĐT & PT Việt Nam về hoạt động chungcủa ngân hàng và quản lý hoạt động của các phòng ban.

- Phó giám đốc: Giúp giám đốc chỉ huy điều hành các chức năng quản trịtheo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc, đồng thời chịu trách nhiệmtrước giám đốc về nhiệm vụ được giao.

- Phó giám đốc thứ nhất chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tín dụng.- Phó giám đốc thứ 2 chịu trách nhiệm quản lý hoạt động thanh toán quốc

tế, về hoạt động tài chính, kế toán.

Phòng tín dụng

Liên quan đến nghiệp vụ tín dụng – quan hệ tín dụng khách hàng:

- Thiết lập duy trì và mở rộng mối quan hệ với khách hàng Tiếp thị cácsản phẩm, dịch vụ của BIDV, trực tiếp tiếp nhận thông tin phản hồi từkhách hàng.

Ban Giám đốc

Trang 27

- Thực hiện nhiệm vụ với khách hàng, xem xét và đề xuất các cấp có thẩmquyền quyết định cho vay, theo dõi quá trình cho vay, thực hiện nhiệmvụ thu hồi nợ cho đến khi tất toán hợp đồng tín dụng.

- Chăm sóc khách hàng tiếp nhận yêu cầu về mọi dịch vụ Ngân hàng vàchuyển đến các phòng ban liên quan giải quyết.

- Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòngthẩm định và quản lý tín dụng, tham gia xây dựng chính sách tín dụng.- Hướng dẫn cho khách hàng chuẩn bị các thủ tục hồ sơ vay vốn, sau đó

nhận định và kiểm tra hồ sơ vay vốn.

- Phân tích khách hàng vay vốn theo quy trình nghiệp vụ và các văn bảnpháp lý có liên quan để ra quyết định tín dụng trong hạn mức được giaohay duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh và tài trợ thương mại.

- Chuẩn bị các hồ sơ liên quan và lập tờ trình cho vay để trình các cấp cóthẩm quyền phê duyệt Ngoài ra còn có nhiệm vụ soạn thảo hợp đồng tíndụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay…

- Sau khi có quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, cán bộ tín dụng thựchiện nhiệm vụ quản lý giải ngân theo đúng hợp đồng tín dụng, đồng thờitheo dõi để xử lý và lưu giữ hồ sơ của khoản vay.

- Liên quan đến nghiệp vụ quản lý hậu giải ngân: Thực hiện thu nợ vay,đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

- Phòng thực hiện thẩm định các nhiệm vụ như: Hạn mức tín dụng, giớihạn cho vay, đánh giá tài sản đảm bảo cho vay, giám sát chất lượng

Trang 28

khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng của khách hàng vay… cho từngkhách hàng và của toàn bộ chi nhánh.

- Theo dõi tổng hợp hoạt động tín dụng tại chi nhánh.

- Phân tích các hoạt động của các ngành kinh tế, cung cấp thông tin liênquan đến hoạt động tín dụng, tham mưu xây dựng các chính sách tíndụng.

- Quản lý danh mục đầu tư tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đầu mối quảnlý trực tiếp quản lý nợ xấu tại chi nhánh, báo cáo và đề xuất với ban lãnhđạo về xử lý nợ xấu.

Phòng tài chính kế toán

Giám sát sự tuân thủ các quy định giúp cho giám đốc thực hiện công tácquản lý tài chính, tổ chức hạch toán kế toán và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nộibộ tại chi nhánh theo quy định của Nhà nước và của NHĐT & PT Việt Nam.

Phòng thanh toán quốc tế

Tham mưu, giúp việc cho giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện, mở rộnghoạt động nghiệp vụ tài trợ thương mại một cách chính xác, an toàn và nhanhchóng Cụ thể như: Lập chương trình công tác, triển khai thực hiện nghiệp vụcho tài trợ, tư vấn khách hàng, xác định các mức, khoản vay, mở L/C, phục vụcác giao dịch thanh toán XNK đề xuất triển khai các nghiệp vụ mới, lập báocáo nghiệp vụ theo quy định.

Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp

Chịu trách nhiệm xử lý giao dịch đối với khách hàng là tổ chức, doanhnghiệp Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay tiến hành thunợ theo đề nghị của phòng tín dụng, mở tài khoản, nhận gửi, rút tiền bằngngoại, nội tệ theo các yêu cầu của khách hàng, kiểm tra giao dịch của kháchhàng, đồng thời tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng.

Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân

Trang 29

Có nhiệm vụ chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàngcá nhân Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân đã đượcphê duyệt Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền, mua bánngoại tệ, các giao dịch thanh toán, chuyển tiền phát hành thẻ ATM, Visa Card,Master Card, thanh toán séc du lịch cho khách hàng, đầu mối tiếp nhận cácthông tin phản hồi từ phía khách hàng.

Phòng tiền tệ - kho quỹ

- Quản lý quỹ tiền mặt của chi nhánh, thu tiền mặt nội và ngoại tệ cũngnhư các khoản thu chi bằng tiền mặt trong nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá.

- Quản lý các loại giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố.

- Phối hợp với các phòng ban, tổ của chi nhánh thực hiện xuất nhập tiềnmặt nhằm đảm bảo kịp thời thanh toán tiền mặt cho chính nhánh.

- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác an toàn kho quỹ.

2.1.3 Các sản phẩm chính.

Hoạt động của BIDV có đầy đủ các chức năng của một ngân hàngthương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịchvụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từcác nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước.BIDV đặc biệt cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực đầu tư các dự án trọng yếu củaNhà nước.

- Huy động vốn: Huy động tiền gửi từ doanh nghiệp và cá nhân bằngVNĐ, ngoại tệ, vàng, các chương trình tiết kiệm dự thưởng và khuyến mãi…

- Dịch vụ tín dụng: cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, bảo lãnh trong vàngoài nước, kinh doanh bán sỉ, kinh doanh chứng khoán, cho vay mua ô tô,mua nhà, tài trợ xuất nhập khẩu…

- Các dịch vụ khác: dịch vụ tài khoản thanh toán, thu chi hộ, chi hộlương, thanh toán quốc tế, chuyển tiền trong và ngoài nước, kinh doanh ngoại

Trang 30

hối và vàng, kiều hối, thẻ, tư vấn nhà đất, SMS Banking, Internet Banking, banking, đầu tư trực tiếp, Repo chứng khoán, Ngân quỹ

E-2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT& PT QuảngNinh trong những năm qua.

Nhìn chung đến 31/12/2007 Chi nhánh Quảng Ninh đã hoàn thành toàndiện và vượt mức các chỉ tiêu KHKD TW giao: Tổng tài sản năm 2007 đạt1862 tỷ đồng, tăng 207 tỷ đồng, tăng 12.5% so với năm 2006, trong khi đóhầu hết các khoản mục tài sản đều đạt được sự tăng trưởng đáng kể.Cụ thể:

2.1.4 1 Hoạt động huy động vốn.

Năm 2007 do diễn biến của thị trương tiền tệ, chỉ tiêu huy động vốn khôngphải là chỉ tiêu kinh doanh chinh được Ngân hàng TW giao, song đối với chinhanh việc giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn huy động tại chỗ có ý nghĩaquan trọng góp phần phát triển hoạt động tín dụng, dịch vụ và gia tăng lợinhuận.

Bảng 2.1: Huy động vốn của ngân hàng qua các năm.

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của BIDV Quảng Ninh).

Năm 2007, do cơ sở vật chất của chi nhánh đã từng bước được đầu tưkhang trang, cơ sở mạng lưới tiếp tục được mở rộng tạo thuận lợi về phươngtiện, môi trường làm việc cũng như việc tuyên truyền quảng cáo hoạt độngkinh doanh của chi nhánh nên tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh khôngngừng tăng qua các năm, đến ngày 31/12/2007 đạt 1606 tỷ đồng, tăng 32% sovới năm 2006 và tăng 83% so với năm 2005, trong đó:

Trang 31

- Tiền gửi TCKT đạt 480 tỷ (Chiếm 30% tổng NV) tăng 75.7% so với năm2006 và tăng 159.82% so với năm 2005.

- Tiền gửi dân cư đạt 1126 tỷ đồng, chiếm 70% tổng nguồn vốn huy độngvà tăng 19,34% so với năm 2006 và tăng 63,45% so với năm 2005 Tuy nhiên,do áp lực cạnh tranh ngày càng lớn của các ngân hàng khác trên địa bàn nêntrong các năm qua tỉ trọng tiền gửi dân cư trong tổng nguồn vốn liên tục giảmtrong các năm qua Cụ thể, tỉ trọng tiền gửi dân cư trong năm 2007 là 70,13%giảm 7,44% so với năm 2006 và giảm 8,74% so với năm 2005.

Bảng 2.2: Huy động vốn của ngân hàng phân loại theo loại tiền

Đơn vị: Triệu đồng

TỉtrọngNguồn vốn tự

Ngoại tệ 10021011.47%15644512.86%20023412.47%199.81%127.99%Nội tệ77343688.53%106027887.14%140578687.53%181.76%132.59%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng trong các năm qua)

Năm 2007, tiền gửi ngoại tệ là 200,23 tỷ, chiếm 12,47% tổng nguồn vốn huyđộng được Tăng 28% so với năm 2006 và tăng 99,81% so với năm 2005.Tuynhiên, tiền gửi ngoại tệ vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn huy động được củaNgân hàng ĐT& PT Quảng Ninh

Trang 32

Bảng 2.3 Huy động vốn của ngân hàng phân lọai theo thời gian.

tháng458927 52.53%675676 55.53%936403 58.31%204.04%138.59%

(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng trong các năm qua)

- Trong 3 năm, cả nguồn vốn huy động ngắn, trung và dài hạn đều tăngkhá đều qua các năm Năm 2007, tiền gửi trung và dài hạn là 669618 triệuđồng, tăng 254899 triệu đồng, tăng 23,76% so với năm 2006 và tăng 61,41%so với năm 2005.Tiền gửi ngắn hạn trong năm 2007 là 936402 triệu, tăng477475 triệu đồng, tăng 38% so với năm 2006 và tăng 104% so với năm2005 Tỉ lệ tiền gửi ngắn hạn vẫn chiếm tỉ lệ lớn trong tổng vốn huy động củangân hàng Ngoài ra mức độ tăng của tỉ lệ tiền gửi ngắn hạn trong tổng nguồnvốn huy động được đang có xu hướng gia tăng

Thựchiện 2007

(Nguồn: Theo báo cáo tổng kết 2007 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Ninh)

Năm 2007, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh tiếp tục có bước phát triển ổn định, vững chắc Môi trường đầu tư kinh doanh từng bước được cải thiện, nhất là cải cách thủ tục hành chính liên thông trong lĩnh vực đầu tư, tạo thành

Trang 33

hành lang pháp lý và môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút các tổ chức, cá nhânđến đầu tư tại Quảng Ninh Chính vì vậy mà hoạt động tín dụng của ngân hàng đạt được những thành tựu cụ thể sau:

Tổng dư nợ tín dùng đến 31/12/2007 đạt 1.643 tỷ đồng, tăng 432 tỷ đồngso với 31/12/2006, tốc độ tăng là 35,7% , đạt 110% giới hạn tín dụng đượcgiao.

Tăng trưởng tín dụng của chi nhánh được kiểm soát chặt chẽ trên tất cả cácmặt: Trong phạm vi giới hạn tín dụng được giao (1500 tỷ) cơ cấu tín dụng đãcó bước cải thiện đáng kể, chất lượng tín dụng tiếp tục được nâng lên, cụ thể:

Tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn/ Tổng dư nợ đạt 70.52%, thấp hơn 6% so vớikế hoạch được TW giao và thấp hơn 7% so với cùng kì năm 2006.

Tỷ lệ nợ có TSĐB đạt 78.75% cao hơn rất nhiều so với kế hoạch đặt ra là60%, và vượt mức thực hiện của năm 2006 là 7.74%.

Tỷ lệ dư nợ ngoài quốc doanh/ Tổng dư nợ đạt 28.97%, vượt kế hoạchđược giao là 0.97%; vượt mức thực hiện năm 2006 là 8.2%.

Tỷ lệ nợ quá hạn/TDN 0.01%(KHoạch được giao là < 2%); So với cùng kìnăm 2006, tỷ lệ nợ quá hạn đều giảm đáng kể: Nợ quá hạn giảm 5.77 tỷ đồng,tương đương giảm 0.48%.Như vậy, chất lượng tín dụng được kiểm soát.

Các công trình trọng điểm của tỉnh đã được BIDV Quảng Ninh đầu tư vốntín dụng đã và đang phát huy hiệu quả như:

Công trình nhà máy nhiệt điện Uông Bí: Vốn BIDV Quảng Ninh tham giađồng tài trợ cùng các NHTM là ~ 600 tỷ đồng đã hoàn thành, hoà vào lướiđiện quốc gia.

Dự án nhà máy xi măng Lam Thạch – Công tý Cp Xây dựng và xi măngQuảng Ninh.

Dự án xây dựng nhà máy gạch Tuy-nen – Công ty Cp gốm xây dựngGiếng Đáy; Dự án nhà máy Cotto công ty gốm xây dựng Hạ Long cung cấpvật liệu xây dựng cho các tỉnh lân cận.

Trang 34

Các dự án đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất nâng cao năng lực ngànhthan theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của các công ty than VàngDanh, Uông Bí, Mạo Khê, Quang Hanh, Dương Huy, Thống Nhất, KheChàm…

Hiện nay BIDV Quảng Ninh đang cùng NHTM lớn đồng tài trợ cho cáccông trình trọng điểm của nhà nước trên địa bàn tỉnh như: Nhà máy xi măngCẩm Phả, Nhà máy xi măng Hạ Long, Công nghiệp đóng tàu, Các khu côngnghiệp; Đồng thời chú trọng phát triển các ngành công nghiệp chế biến,thương mại dịch vụ, du lịch; Mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinhtế của tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo động lực để hỗ trợvà thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển.

Tóm lại, trải qua hơn 50 năm hoạt động kinh doanh và phục vụ, BIDVQuảng Ninh đã có nhiều cố gắng vượt bậc, từng bước phấn đấu khắc phục khókhăn để vươn lên và ngày càng lớn mạnh Mặc dù gặp rất nhiều khó khănnhưng BIDV Quảng Ninh đã đạt được những thành tựu quan trọng, ngày càngkhẳng định được vị trí của mình, trở thành một NHTM có vai trò quan trọngđối với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội địa phương, Tuy nhiên, trong hoạtđộng kinh doanh của NH cũng bộc lộ một số mặt yếu kém, tồn tại cần giảiquyết, đặc biệt là vấn đề nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng

Trang 35

- Dịch vụ Thanh toán quốc tế: Tổng thu từ dịch vụ TTQT năm 2007 củachi nhanh đạt 258 triệu đồng, tăng 587% so với năm 2006, trong đó tăng đềuở dịch vụ chuyển tiền kiều hối và tài trợ thương mại liên quan đến thanh toánLC hàng nhập khẩu.

- Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ: Năm 2007 chi nhánh có sự nỗ lực trongviệc phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, thu kinh doanh ngoại tệ ròngđến 31/12/2007 đạt 352 triệu đồng, tăng 122 triệu đồng so với 31/12/206, tốcđộ tăng là 53% chiếm tỷ trọng 5,56%/tổng thu dịch vụ ròng.

- Dịch vụ thẻ: Trong năm 2007 chi nhánh đã được TW trang bị bổ sung 11máy ATM, nâng tổng số máy trên toàn chi nhanh lên 19 máy.Tổng số thẻ pháthành trong năm đạt 23,565 thẻ, luỹ kế đến 31/12/2007 là 42.351 thẻ (Bìnhquân 2229 thẻ/máy).Thu từ dịch thẻ là 1.120 triệu, tăng 235% so với năm2006.

- Dịch vụ bảo lãnh: Thu từ dịch vụ bảo lãnh trong 2007 toàn chi nhánh là1.414 triệu đồng, tăng 128% so với năm 2006 Loại hình bảo lãnh chủ yếu vẫnlà bảo lãnh dự thầu, thực hiên hợp đồng trong xây dựng cơ bản và bảo lãnhthanh toán.

- Dịch vụ thanh toán: Mặc dù mức tăng thu dịch vụ thanh toán trong nămcủa chi nhánh đạt mức tăng trưởng thấp hơn các sản phẩm dịch vụ khác, songđây vẫn là nguồn thu chủ yếu trong hoạt động dịch vụ tại chi nhánh Đến31/12/2007, thu dịch vụ ròng thanh toán trong nước đạt 2.786 triệu đồng,chiếm tỷ trọng 43.7%/ tổng thu dịch vụ ròng, tăng 472 triệu đồng so với31/12/2006.

Năm 2007 bên cạnh việc đẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ truyền thống, chinhánh đã tích cực triển khai, giao kế hoạch khai thác phí bảo hiểm cho cácđơn vị trực thuộc nhằm từng bước tạo dựng cơ sở quan trọng trong việc pháttriển đồng bộ song hành gắn kết các mảng hoạt động ngân hàng- bảo hiểmtheo chỉ đạo của TW Kết quả đến 31/12/2007 chi nhánh đã đạt doanh thukhai thác phí bảo hiểm là 1.451 triệu đồng, bằng 103,6% kế hoạch TW giao.

Trang 36

2.2 Thực trạng nợ quá hạn trong hoạt động kinh doanh tín dụng củaNgân hàng ĐT& PT Quảng Ninh.

2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng ĐT& PT QuảngNinh trong những năm qua.

Trong những năm gần đây, hệ thống BIDV đã triển khai thành công dự án hiện đại hoá tạo điều kiện quan trọng hỗ trợ chi nhánh trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ, ứng dụng các công nghệ hiện đại vào hoạt động kinh

doanh Chủ trương cổ phần hoá của BIDV và thu hút cổ đông chiến lược nướcngoài sẽ có cơ hội để BIDV tăng vốn tự có, tiếp nhận kỹ năng, kinh nghiệm quản trị kinh doanh hiện đại, đổi mới nền tảng công nghệ và phát triển dịch vụmới.

Ngoài ra ngân hàng ĐT & PT Quảng Ninh là một trong 4 Ngân hàngthương mại quốc doanh lớn của địa bàn, có lịch sử hình thành và phát triển lâudài trên địa bàn, nên có uy tín với khách hàng và có nguồn khách hàng khálớn và ổn định.

Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh tiếp tục có bước phát triển ổn định, vữngchắc Môi trường đẩu tư kinh doanh từng bước được cải thiện, nhất là cải cáchthủ tục hành chính liên thông trong lĩnh vực đầu tư, tạo ra hành lang pháp lývà môi trường đầu tư thực sự thuận lợi, thu hút các tổ chức, cá nhân đến đầutư tài Quảng Ninh Chất lượng tăng trưởng đã có những cải thiện, một số dựán lớn trên địa bàn tỉnh ( Điện, xi măng, giao thông…) đã và đang được thựchiện đúng tiến độ: Cầu Bãi Cháy, nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng(300MV) đã hoàn thành và đưa vào sử dụng vào cuối năm 2006; Qui hoạchđiều chỉnh, bổ sung tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2010;Định hướng tới năm 2020 và khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn sẽ được chínhphủ phê duyệt, năm 2007 Quảng Ninh tiếp tục thực hiện hỗ trợ thủ tục đểchuẩn bị đầu tư cụm công nghiệp dịch vụ Hải Hà, tăng cường công tác xúctiến đầu tư…đó là những điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế của Tỉnh

Trang 37

và mở ra thời cơ cho chi nhánh hoạt động, đặc biệt là hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Chi nhánh Cụ thể:

-Tổng dư nợ tăng trưởng đều qua các năm.Năm 2007, tổng dư nợ của chinhánh đạt 1.792.319 triệu đồng, tăng 227.606 triệu đồng, tương ứng 114.5%so với năm 2006 và tăng 118% so với năm 2005 Và liên tục trong 3 năm, tốcđộ tăng trưỏng tín dụng luôn lớn hơn tốc độ huy động vốn, điều này đã làmảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng, và để đảm bảo uy tín củamình, ngân hàng đã phải đi vay với lãi suất cao, làm tăng chi phí huy độngcủa ngân hàng Tuy nhiên, sự chênh lệch giữa tổng huy động vốn và tổng dưnợ đang được rút ngắn dần qua các năm 2006, 2007.

Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàngĐT& PT Quảng Ninh phân loại theo thời gian.

Trang 38

Triệu đồng

Tình hình huy động và sử dụng vốn tại NHĐT&PT QN

Tổng vốn huy độngTổng dư nợ1 Dư nợ ngắn hạn2 Dư nợ trung hạn3 Dư nợ dài hạn

Trong cơ cấu cho vay của chi nhánh, dư nợ dài hạn chiếm tỉ trọng lớntrong tổng dư nợ Cụ thể, tỉ trọng dư nợ dài hạn lần lượt trong các năm 2005,2006, 2007 là: 53.42%, 65.77%, 59.68% Đây là một sự chuyển đổi đúnghướng theo chủ trương của nhà nước và của ngành Và đây cũng là nguồnmang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng do lãi suất cho vay dài hạn cao hơn lãisuất cho vay trung và ngắn hạn Không chỉ có vậy, ta còn có thể thấy được uytín của chi nhánh trong việc cấp vốn dài hạn cho các doanh nghiệp trên địabàn tỉnh.

Bảng 2.6: Tình hình dư nợ phân loại theo Thành phần kinh tế và theo Tàisản đảm bảo

Đơn vị : tỷ đồng

Tổng dư nợ 1519 1565 1792 114.50%117.97%

Phân loại theo TPKT

1 Doanh nghiệp nhà nước1291.1585%1240.42 79.26%1272.86 71.03%102.62%98.58%2 Doanh nghiệp NQD227.8515%324.58 20.74%519.14 28.97%159.94%227.84%

Phân loạ theo TSĐB

1 Dư nợ có TSĐB911.460%1111.1571%1411.2 78.75%127.00%154.84%2 Dư nợ không có TSĐB607.640%453.8529%380.8 21.25%83.90%62.67%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninhnăm 2005, 2006,2007)

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT&amp; PT Quảng Ninh trong những năm qua. - Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT&amp; PT Quảng Ninh trong những năm qua (Trang 30)
Bảng 2.2: Huy động vốn của ngân hàng phân loại theo loại tiền - Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh
Bảng 2.2 Huy động vốn của ngân hàng phân loại theo loại tiền (Trang 31)
Bảng 2.3 Huy động vốn của ngân hàng phân lọai theo thời gian. - Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh
Bảng 2.3 Huy động vốn của ngân hàng phân lọai theo thời gian (Trang 32)
Bảng 2.3 Huy động vốn của ngân hàng phân lọai theo thời gian. - Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh
Bảng 2.3 Huy động vốn của ngân hàng phân lọai theo thời gian (Trang 32)
Tình hình huy động và sử dụng vốn tại NHĐT&amp;PT QN - Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh
nh hình huy động và sử dụng vốn tại NHĐT&amp;PT QN (Trang 38)
Bảng 2.6: Tình hình dư nợ phân loại theo Thành phần kinh tế và theo Tài sản đảm bảo - Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh
Bảng 2.6 Tình hình dư nợ phân loại theo Thành phần kinh tế và theo Tài sản đảm bảo (Trang 38)
Bảng 2.6: Tình hình dư nợ phân loại theo Thành phần kinh tế và theo Tài  sản đảm bảo - Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh
Bảng 2.6 Tình hình dư nợ phân loại theo Thành phần kinh tế và theo Tài sản đảm bảo (Trang 38)
BẢNG 2.11: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN CHO VAY. - Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh
BẢNG 2.11 NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN CHO VAY (Trang 44)
BẢNG 2.11: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN CHO VAY. - Phương pháp hạn chế nợ quá hạn tại ngân hàng ĐT&PT Quảng Ninh
BẢNG 2.11 NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN CHO VAY (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w