1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN Phát triển Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành, tỉnh Yên Bái đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH YÊN BÁI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc (Dự thảo) Yên Bái, ngày tháng năm 2020 ĐỀ ÁN Phát triển Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành, tỉnh Yên Bái đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Điều chỉnh, bổ sung Đề án phát triển Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020) Phần thứ SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Sự cần thiết Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành, tỉnh Yên Bái thành lập theo Quyết định số 89/QĐ-UB ngày 10/10/1989 Ủy ban nhân dân tỉnh Hồng Liên Sơn với tên gọi “Trường Phổ thơng trung học chun Hồng Liên Sơn”; sau đổi tên thành “Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành” theo Quyết định số 71/QĐ-UB ngày 05/02/2001 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái; trường công nhận trường đạt chuẩn quốc gia năm 2009 Năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành Quyết định số 1927/QĐ-UBND ngày 17/11/2010 phê duyệt Đề án “Phát triển Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020” Sau gần 10 năm thực Đề án, đến sở vật chất nhà trường đầu tư khang trang, đại; đội ngũ giáo viên quan tâm lựa chọn bồi dưỡng thường xuyên, đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục trường chuyên; chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi, học sinh thi đỗ trường đại học ln trì mức cao; số học sinh đạt giải kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia hàng năm xếp mức trung bình so với tồn quốc; có học sinh đoạt giải Olympic khu vực học sinh đoạt giải Olympic quốc tế Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đất nước thời kỳ mới, nhà trường bộc lộ số hạn chế, bất cập cần sớm khắc phục Cụ thể: Công tác phát triển đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; sách chưa đủ mạnh để khuyến khích giáo viên, học sinh giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học dẫn đến chất lượng giáo dục mũi nhọn chưa ổn định Cơ sở vật chất đầu tư khang trang đại, đảm bảo cho công tác dạy học, nhiên thiếu số hạng mục quan trọng để đáp ứng yêu cầu hợp tác quốc tế nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Để tiếp tục thực có hiệu Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chương trình hành động số 70-CTr/TU ngày 20/01/2014 Tỉnh ủy Yên Bái; triển khai thực có hiệu chương trình giáo dục phổ thơng mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao việc tiếp tục đầu tư, xây dựng chế, sách đặc thù, cơng tác tạo nguồn học sinh có chất lượng cho Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành cần thiết Vì vậy, việc điều chỉnh, bổ sung Đề án Phát triển Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành nhằm tiếp tục củng cố, phát triển nhà trường cách cơ, có hệ thống, đảm bảo tính liên thơng đào tạo bền vững chất lượng, phát huy hiệu nguồn lực đầu tư; phấn đấu đến năm 2030, xây dựng nhà trường trở thành trường chất lượng cao hệ thống trường trung học phổ thông chuyên nước Căn pháp lý - Luật Giáo dục ngày 14/6/2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25/11/2009; - Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; - Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/05/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; - Nghị số 27-NQ/TW ngày 06/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X việc xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; - Chương trình hành động số 70-CTr/TU ngày 10/01/2014 Tỉnh ủy Yên Bái; Kế hoạch số 158/KH-UBND ngày 29/12/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái việc triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; - Quyết định số 959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010-2020; - Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học; - Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 15/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020; - Thông tư số 20/VBHN-BGDĐT ngày 30/5/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường trung học phổ thông chuyên; - Quyết định số 1927/QĐ-UBND ngày 17/11/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái việc phê duyệt Đề án Phát triển Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020; - Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng; - Chương trình hành động số 144-CTr/TU ngày 15/02/2019 Tỉnh ủy Yên Bái thực Kết luận số 37-KL/TW ngày 17/10/2018 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Nghị Hội nghị lần thứ 22 Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực nhiệm vụ trị tỉnh năm 2019 Phần thứ hai KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH, TỈNH YÊN BÁI TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2019 Quy mô lớp, học sinh Năm học 2019-2020, trường có 25 lớp, 863 học sinh, đạt 100% kế hoạch giao Mỗi khối có lớp chun: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Tiếng Anh, Lịch sử - Địa lý, Toán - Tin; tỷ lệ học sinh trường chuyên đạt 4,4% học sinh trung học phổ thơng tồn tỉnh So với năm học 2010-2011, tăng lớp, 310 học sinh (mỗi khối tăng lớp Toán - Tin lớp Lịch sử - Địa lý, tăng 01 lớp không chuyên) So với mục tiêu đề án: Đạt tiêu số lớp chuyên, tăng môn chuyên (Lịch sử - Địa lý), chưa đạt tiêu tỷ lệ học sinh chuyên so với học sinh cấp trung học phổ thơng tồn tỉnh (5%) Chất lượng giáo dục Trong năm qua, nhà trường quan tâm đến hoạt động giáo dục toàn diện, trọng giáo dục giá trị sống, kỹ sống, kỹ hoạt động xã hội bồi dưỡng nhân cách người học; tạo điều kiện để học sinh phát triển toàn diện, phát triển lực tư độc lập, sáng tạo, kỹ thực hành, tăng khả hoạt động thực tiễn Tích cực đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá, hướng dẫn học sinh tự học tham gia nghiên cứu khoa học; đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi Chất lượng giáo dục toàn diện giáo dục mũi nhọn bước nâng cao - Kết xếp loại học lực học sinh: Chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao Năm học 2018-2019: Học sinh xếp loại học lực giỏi đạt 58%, học lực đạt 42%, khơng có học sinh trung bình học lực hạnh kiểm So với năm học 2010-2011 tỷ lệ học sinh giỏi tăng 30,2% (Phụ lục 1) - Chất lượng học Ngoại ngữ Tin học: Năm học 2018-2019 có 25% số học sinh thi chứng tiếng Anh quốc tế IELTS đạt từ 6.0 đến 8.0 (tương đương bậc đến bậc theo khung bậc); 100% học sinh giỏi, Tin học - Kết tốt nghiệp trung học phổ thơng thi đại học: Hàng năm có 100% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông, 98% học sinh thi đỗ vào trường đại học, phần lớn đỗ vào trường đại học có uy tín hàng đầu Việt Nam Nhiều năm liền có học sinh đỗ thủ khoa trường đại học tốp đầu như: Đại học Y Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Cảnh sát Nhân dân Nhiều học sinh học bổng du học nước ngoài, học lớp cử nhân tài sau tốt nghiệp đại học chuyển tiếp học thạc sỹ làm nghiên cứu sinh nước Năm 2019, tỷ lệ học sinh đỗ đại học tăng 1,5% so với năm 2011; tỷ lệ học sinh học lớp chất lượng cao đạt 26% - Kết thi học sinh giỏi từ năm 2010-2019: + Cấp tỉnh: Tổng số có 1.096 giải, hàng năm số học sinh đoạt giải cấp tỉnh chiếm khoảng 85-95% số học sinh dự thi + Cấp quốc gia: Tổng số có 198 giải (3 giải Nhất, 20 giải Nhì, 64 giải Ba, 111 giải Khuyến khích); liên tục năm 2018, 2019 2020 có học sinh đoạt giải Nhất quốc gia mơn Hóa học Năm 2019, có 24 giải (1 giải Nhất, giải Nhì, giải Ba 16 giải Khuyến khích), đứng thứ 30/70 đơn vị dự thi; năm 2020 đạt 27 giải (1 Nhất, Nhì, 11 Ba, 11 Khuyến khích), đứng thứ 26/70 đơn vị dự thi Các mơn Vật lý, Hóa học, Lịch sử có kết tốt, mơn cịn lại chất lượng không ổn định (Phụ lục 2) + Cấp khu vực quốc tế: Năm 2015 có học sinh đoạt giải Khuyến khích Olympic Vật lý khu vực Châu Á Năm 2019, lần nhà trường có học sinh đạt Huy chương Bạc Olympic Hóa học quốc tế - Kết thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học: Từ năm 2014 đến có dự án đạt giải quốc gia thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học So với mục tiêu đề án: Đạt mục tiêu có học sinh tham gia vào đội tuyển quốc gia dự thi học sinh giỏi quốc tế, khu vực; vượt tiêu học sinh học lực giỏi 8% (chỉ tiêu đề án 50%) Đạt tiêu xếp hạng thi học sinh giỏi quốc gia thuộc top 30 (năm 2019 xếp hạng 26, năm 2020 xếp hạng 20) Các tiêu chưa đạt: Tỷ lệ học sinh đạt trình độ bậc ngoại ngữ (chỉ tiêu đề án 30%), tỷ lệ học sinh vào học lớp chất lượng cao trường đại học (chỉ tiêu đề án 30%) Xây dựng, phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên quan tâm, bổ sung số lượng; trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Năm học 2019-2020, trường có 74 biên chế (trong đó: cán quản lý, 62 giáo viên, 10 nhân viên) hợp đồng theo Nghị định 68 So với định mức biên chế đạt 77,9%, thiếu 21 biên chế (Cán quản lý thiếu 2, giáo viên thiếu 16, nhân viên thiếu người) Về trình độ chun mơn: Có 32 thạc sỹ (trong đó: cán quản lý, 29 giáo viên, nhân viên), tỷ lệ thạc sỹ đạt 49,2%; 100% giáo viên sử dụng thông thạo tin học thiết bị dạy học đại; 16% cán quản lý, giáo viên sử dụng ngoại ngữ giảng dạy Từ năm 2010 đến nay, tuyển dụng tiếp nhận 29 giáo viên (tuyển dụng giáo viên, khảo sát tiếp nhận 20 giáo viên) Bố trí, xếp cử 19 cán quản lý, giáo viên tham gia hồn thành chương trình đào tạo thạc sỹ, giáo viên hồn thành chương trình đào tạo tiến sỹ Hàng năm có 100% cán quản lý, giáo viên tham gia bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ; có nhiều giáo viên nòng cốt hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng chuyên đề, tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp tỉnh, cấp cụm trường, hỗ trợ nâng cao chất lượng giảng dạy trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh; thường xuyên tham gia hội thảo chuyên môn khối trường chuyên khu vực nước So với mục tiêu đề án, tiêu tỷ lệ cán bộ, giáo viên có trình độ tiến sỹ; tỷ lệ giáo viên có trình độ thạc sỹ; tỷ lệ cán bộ, giáo viên sử dụng ngoại ngữ giảng dạy giao tiếp chưa đạt (Phụ lục 3) Hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng Nhà trường bước đầu triển khai chương trình hợp tác quốc tế tổ chức hoạt động bồi dưỡng, nâng cao lực cho giáo viên học sinh: - Phối hợp với chương trình Fulbright Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội: Tiếp nhận trợ giảng môn tiếng Anh người Hoa Kỳ; tổ chức đợt tập huấn tăng cường kỹ cho học sinh; cử giáo viên bồi dưỡng nâng cao lực tiếng Anh Hoa Kỳ tháng; cử học sinh giáo viên tham dự Chương trình Thủ lĩnh Đông Nam Á Hoa Kỳ - Một số học sinh tham gia chương trình “Diễn đàn học sinh, sinh viên Đông Nam Á” Singapore, Trường Đại học Khoa học Xã hội Singapore tổ chức; học sinh tham gia chương trình “Chắp cánh ước mơ, khám phá Nhật Bản” Nhật Bản Công ty Campus Nhật Bản tổ chức Nhìn chung, việc hợp tác nhà trường với sở giáo dục nước ngồi cịn hạn chế, chưa đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế Các định hướng giải pháp cho việc tăng cường khả hợp tác trường chuyên sở giáo dục có uy tín nước ngồi chưa quan tâm mức Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, kinh phí cho Trường Trung học phổ thông chuyên 5.1 Thực đầu tư xây dựng sở vật chất theo Đề án giai đoạn 20112020: Nhà trường đầu tư xây dựng tổ phường Yên Thịnh, thành phố Yên Bái tổng diện tích 4,860 đất cấp; đến hoàn thành hạng mục đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng từ năm học 2015-2016 Cụ thể: a) Khối lượng hoàn thành đưa vào sử dụng - Cơng trình nhà Hiệu bộ, Thư viện: Gồm phịng hiệu trưởng, phịng phó hiệu trưởng, phòng họp, văn phòng, phòng kế tốn, phịng tổ mơn, phịng tổ chức Đảng, đồn thể, phịng Y tế; phịng văn thư, phịng cơng tác Đồn; Thư viện đạt chuẩn Đảm bảo nhu cầu sử dụng nhà trường - Cơng trình nhà lớp học: Hiện có 24 phịng học đưa vào sử dụng từ năm học 2015-2016; đáp ứng đủ quy mô trường 24 lớp - Cơng trình phịng học mơn: 10 phịng đạt chuẩn phịng Vật lý; phịng Hóa học; phịng Sinh học; phịng Cơng nghệ; phịng Tin học; phịng Ngoại ngữ - Cơng trình Nhà đa năng: Đã hồn thành, đưa vào sử dụng tháng 9/2018 - Các hạng mục phụ trợ: Đảm bảo đủ cổng trường, hệ thống tường rào, hệ thống nước sạch, cơng trình vệ sinh, phịng bảo vệ, hệ thống điện phục vụ dạy học, chiếu sáng, bảo vệ (có trạm biến áp riêng), hệ thống đường nội Đảm bảo yêu cầu trường đạt chuẩn quốc gia, phù hợp với không gian thiết kế tổng thể chung nhà trường b) Một số nội dung triển khai Hiện tiếp tục triển khai hạng mục: San tạo mặt bằng; xây dựng nhà ký túc xá kết hợp nhà công vụ; sân bóng đá mini, bể bơi, sân đường nội bộ, kè đá, hàng rào, xanh 5.2 Đầu tư trang thiết bị dạy học: Trang thiết bị dạy học đầu tư theo hướng đại, có đủ thiết bị cho phịng thư viện, phịng học mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ, Tin học; 100% phịng học trang bị bảng tương tác thơng minh thiết bị công nghệ thông tin đại, đủ điều kiện cho hoạt động giáo dục tồn diện nhà trường 5.3 Kinh phí thực Dự án đầu tư xây dựng Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành - Tổng kinh phí bố trí thực đến hết năm 2018: 92.733 triệu đồng/ 123.650 triệu đồng đạt 75% - Kinh phí bố trí kế hoạch 2019 từ vốn ngân sách tỉnh: 6.497 triệu đồng - Kinh phí dự kiến bố trí từ nguồn vốn Chương trình phát triển giáo dục trung học (ODA): 20.000 triệu đồng; vốn đối ứng địa phương: 2.000 triệu đồng Tổng kế hoạch vốn bố trí đến hết 2020: 121.230 triệu đồng/ 123.650 triệu đồng (Phụ lục 4) 5.4 Tổng kinh phí hoạt động từ năm 2010 đến năm 2019 Trường Trung học phổ thơng chun Nguyễn Tất Thành Tổng kinh phí cấp: 90.972 triệu đồng Chia ra: - Kinh phí chi tiền lương, chế độ giáo viên thể dục, quốc phịng khoản đóng góp theo lương: 70.901 triệu đồng - Chi khác theo biên chế cấp có thẩm quyền giao: 4.048 triệu đồng - Chế độ học sinh: 4.917 triệu đồng - Bồi dưỡng học sinh giỏi: 10.235 triệu đồng - Chi không thường xuyên khác (Thành lập trường, hỗ trợ giáo viên học thạc sỹ ): 868 triệu đồng (Phụ lục 5) Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 6.1 Tồn tại, hạn chế - Tỷ lệ học sinh trường chuyên so với học sinh trung học phổ thơng tồn tỉnh cịn thấp so với tiêu đề án; số lượng học sinh tuyển từ huyện thấp, chiếm 25% tổng số học sinh toàn trường - Chất lượng tuyển sinh đầu vào cịn thấp so với u cầu, chưa có giải pháp hiệu để phát hiện, bồi dưỡng học sinh khiếu từ cấp trung học sở để tạo nguồn tuyển sinh có chất lượng cho trường chuyên - Kết thi học sinh giỏi quốc gia chưa ổn định môn Ngữ văn, Tin học Số học sinh tham gia thi chứng tiếng Anh quốc tế cịn Chưa thực việc trao đổi hợp tác với sở giáo dục có uy tín nước ngồi đào tạo, bồi dưỡng tài trẻ, trao đổi kinh nghiệm, xây dựng chương trình tài liệu dạy học cho trường chuyên - Công tác giáo dục kỹ sống, hoạt động vận động, văn hóa, trải nghiệp thực tế cho học sinh trường chuyên nhiều hạn chế so với trường chuyên nước - Đội ngũ giáo viên cịn thiếu; lực chun mơn, ngoại ngữ phận chưa đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia, quốc tế giảng dạy môn khoa học tự nhiên tiếng Anh - Tiến độ xây dựng số hạng mục ký túc xá, sân thể thao chậm; dự án đầu tư xây dựng trường chuyên chưa có danh mục đầu tư xây dựng hội trường lớn phòng hội thảo trực tuyến để phục vụ hoạt động hợp tác quốc tế hoạt động chuyên môn khác; thiếu thiết bị thực hành phục vụ kỳ thi chọn học sinh giỏi thiết bị nghe nhìn đại phịng học ngoại ngữ; chưa có khu vực riêng để tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động lên lớp, đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh - Chưa ban hành sách khuyến khích giáo viên giỏi, giáo viên có học sinh giỏi quốc gia, quốc tế; sách học bổng khuyến khích cho học sinh có thành tích cao học tập; sách hỗ trợ cho học sinh tham gia đội tuyển thi học sinh giỏi theo nhiệm vụ đề án - Kinh phí chi khác cấp hàng năm cịn thấp, khó khăn để thực nhiệm vụ chun mơn trì, sửa chữa sở vật chất nhà trường Kinh phí chi cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, kinh phí để triển khai việc hợp tác quốc tế hạn hẹp 6.2 Nguyên nhân - Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh cịn nhiều khó khăn, việc huy động nguồn lực việc thực xã hội hóa giáo dục cịn hạn chế - Công tác phối hợp, tham mưu, ban hành chế độ, sách đặc thù cho giáo viên học sinh trường chun cịn chậm; chưa có chế đủ mạnh để thu hút giáo viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ công tác trường chuyên; số giáo viên giỏi có trình độ cao chuyển Hà Nội (2 tiến sỹ, thạc sỹ) - Ngân sách tỉnh cấp cho trường chuyên thấp, tỷ lệ chi khác 7,4% (năm 2019), chưa đạt định mức tối thiểu 18% (tổng số chi cho lương khoản có tính chất lương) theo quy định Chính phủ; chưa có chế trường chuyên việc huy động xã hội hóa cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học, mời chuyên gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia, quốc tế, thỉnh giảng chuyên gia dạy tiếng Anh - Cơng tác quản lý cịn chậm đổi mới, chưa có chế sàng lọc, luân chuyển đội ngũ giáo viên trường chun Cá biệt cịn giáo viên thiếu tích cực chưa chủ động việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Phần thứ ba NỘI DUNG ĐỀ ÁN I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Xây dựng phát triển Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành thành trường có chất lượng giáo dục cao hệ thống trường chuyên; đơn vị đầu thực chương trình giáo dục phổ thông đổi giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đầu tư trang thiết bị dạy học đồng bộ, đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trường chuyên giai đoạn Tạo liên thông việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu cấp trung học sở cấp trung học phổ thông; bước nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn, phát đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh, đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể 2.1 Về quy mô chất lượng giáo dục a) Quy mô: Phát triển quy mô từ 25 lớp thành 35 lớp, 1.225 học sinh; đó: - Cấp trung học phổ thông: 27 lớp, 945 học sinh; khối có lớp chun theo mơn: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử - Địa lý, Toán - Tin, Tiếng Anh, Tiếng Trung (hoặc tiếng Hàn Quốc, tiếng Nhật Bản) - Cấp trung học sở: lớp, 280 học sinh b) Chất lượng giáo dục - Đến năm 2025: Duy trì top 30 toàn quốc kết thi học sinh giỏi quốc gia, có học sinh tham gia vào đội tuyển quốc gia dự thi Olympic khu vực quốc tế; 98% học sinh đỗ đại học; 70% học sinh xếp loại học lực giỏi; 30-50% học sinh tham gia học tập số môn khoa học tiếng Anh; 50% học sinh đạt bậc trở lên (B1) theo khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; 90% học sinh có chứng Tin học văn phịng chứng Tin học văn phòng theo chuẩn quốc tế MOS (Microsoft Office Specialist) Cấp trung học sở dẫn đầu số học sinh đạt giải cấp tỉnh; tỷ lệ thi đỗ vào học cấp trung học phổ thơng đạt 100%, thi đỗ trường chun đạt 85% - Đến năm 2030: Vào top 25 toàn quốc kết thi học sinh giỏi quốc gia, có học sinh tham gia vào đội tuyển quốc gia dự thi olympic khu vực quốc tế; 98% học sinh đỗ đại học; 75% học sinh xếp loại học lực giỏi; 50 - 60% học sinh tham gia học tập số môn khoa học tiếng Anh; 60% học sinh đạt trình độ ngoại ngữ bậc trở lên (B1) theo khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; 100% học sinh có chứng Tin học văn phòng chứng Tin học văn phòng theo chuẩn quốc tế MOS (Microsoft Office Specialist) Cấp trung học sở dẫn đầu số học sinh đạt giải cấp tỉnh; tỷ lệ thi đỗ vào học cấp trung học phổ thông đạt 100%, thi đỗ trường chuyên đạt 90% 2.2 Về đội ngũ cán quản lý giáo viên Phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu đạt chuẩn nghề nghiệp mức độ cao Cụ thể: a) Đến năm 2025: Đảm bảo đủ số lượng theo định mức hợp lý cấu; 55% giáo viên có trình độ thạc sỹ, có giáo viên có trình độ tiến sỹ; 15 giáo viên mơn Khoa học tự nhiên có khả dạy song ngữ tiếng Anh; 100% cán quản lý, giáo viên sử dụng thông thạo tin học thiết bị dạy học đại b) Đến năm 2030: 70% giáo viên có trình độ thạc sỹ, cán quản lý giáo viên có trình độ tiến sỹ; 25 giáo viên mơn Khoa học tự nhiên có khả dạy song ngữ tiếng Anh; 100% cán quản lý, giáo viên sử dụng thông thạo tin học thiết bị dạy học đại 2.3 Về sở vật chất thiết bị trường học Tiếp tục đầu tư, mua sắm thiết bị dạy học đồng bộ, tiên tiến, đại, bổ sung thêm hạng mục gồm hội trường phòng hội thảo trực tuyến trang thiết bị kèm theo; xây dựng khu hoạt động trải nghiệm phần diện tích đất cịn lại quy hoạch nhà trường, đảm bảo đủ điều kiện cho hoạt động giáo dục toàn diện, học tập, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế nhà trường II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Phát triển quy mô trường chuyên (Biểu 1) 1.1 Đối với học sinh cấp trung học phổ thông Hàng năm, Sở Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch thực tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông trường chuyên; kỳ thi tuyển sinh vào trường chuyên với kỳ thi tuyển sinh lớp 10 toàn tỉnh Số lượng học sinh tuyển lớp 10 hàng năm trường chuyên phê duyệt theo Quyết định giao tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, cụ thể: Tuyển lớp chuyên cấp trung học phổ thông, lớp không 35 học sinh 1.2 Đối với học sinh cấp trung học sở: Thực tuyển sinh thí điểm cấp trung học sở từ năm học 2020-2021 năm tiếp theo; năm 10 tuyển lớp với quy mô 35 học sinh/ lớp a) Hình thức tuyển sinh: Thực theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái b) Đối tượng: Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học địa bàn tỉnh Yên Bái c) Phương án tuyển sinh: Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành vào tình hình cụ thể hàng năm để xây dựng phương án tuyển sinh, báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo xem xét, phê duyệt 1.3 Công tác tạo nguồn tuyển sinh cho trường chuyên - Xây dựng khung chương trình dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trung học sở tạo nguồn tuyển sinh vào Trường Trung học phổ thông chuyên - Triển khai biên soạn tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi theo chủ đề liên thông từ cấp trung học sở đến trung học phổ thông phù hợp với khung chương trình dạy học chuyên sâu Bộ Giáo dục Đào tạo bám sát yêu cầu, mức độ kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia để triển khai giảng dạy từ năm học 2019-2020; hoàn thành tài liệu tất môn thi học sinh giỏi vào năm học 2022-2023 - Thành lập tổ giáo viên cốt cán Trường Trung học phổ thông chuyên tham gia hỗ trợ bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi từ cấp trung học sở - Các phòng Giáo dục Đào tạo, trường Trung học sở Quang Trung (thành phố Yên Bái) thành lập đội tuyển học sinh giỏi, tổ giáo viên dạy đội tuyển tổ chức ôn tập, bồi dưỡng đội tuyển từ lớp theo khung chương trình tài liệu bồi dưỡng Sở Giáo dục Đào tạo ban hành; trường Chuyên có trách nhiệm phối hợp với phòng Giáo dục Đào tạo, trường trung học sở công tác chuyên môn trực tiếp tham gia giảng dạy học sinh đội tuyển - Hàng năm, có phương án thực tuyển bổ sung học sinh có khiếu, học sinh có kết xuất sắc trường trung học phổ thông vào học trường chuyên - Sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá số thông minh (IQ), số xúc cảm (EQ), số vượt khó (AQ) việc phát hiện, bồi dưỡng, đánh giá phát triển khiếu học sinh trường chuyên Nâng cao chất lượng dạy học - Biên soạn tài liệu chuyên sâu, tài liệu hướng dẫn phát triển chương trình mơn chun; tiếp cận, lựa chọn số chương trình, tài liệu dạy học tiên tiến nước để tham khảo, vận dụng giảng dạy, học tập - Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu dạy học thực dạy từ 1015 tiết/ năm học tiếng Anh mơn Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, 11 Tin học cho học sinh lớp chuyên; mời chuyên gia nước tham gia giảng dạy ngoại ngữ trường chuyên - Tiếp tục rà soát, xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, cấu trúc, xếp lại nội dung môn học hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh trường chuyên - Tập trung giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường Chuyên: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo phong phú, đa dạng, phù hợp lứa tuổi học sinh; hoạt động giáo dục kỹ sống, giá trị sống, tăng cường lực giao tiếp cho học sinh; tổ chức câu lạc bộ, hoạt động giáo dục thể chất, văn hóa, văn nghệ cho học sinh - Thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, tự nghiên cứu học sinh; đa dạng hình thức tổ chức dạy học, coi trọng việc dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, đẩy mạnh giáo dục STEM nghiên cứu khoa học nhà trường Phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên (Biểu 2) 3.1 Tuyển dụng, tiếp nhận giáo viên Từ năm 2020-2030, tiếp nhận, tuyển dụng 55 người: 48 giáo viên (bổ sung 17 giáo viên thiếu theo định mức, 18 giáo viên tăng quy mô, 13 giáo viên nghỉ hưu); nhân viên (thiếu theo định mức người; thiếu nghỉ hưu: người) Cụ thể sau: a) Giai đoạn 2020-2025: Bổ sung 45 người: 41 giáo viên (bổ sung tăng quy mô: 18 giáo viên, bổ sung để đạt 100% định mức 17 giáo viên, bổ sung bù hưu: giáo viên, bổ sung 01 giáo viên làm cơng tác Đồn nhân viên theo quy định b) Giai đoạn 2026-2030: Bổ sung 10 người thay giáo viên, nhân viên nghỉ hưu: giáo viên nhân viên nghỉ hưu - Mỗi năm, mời từ 01-02 giáo viên người nước tham gia giảng dạy ngoại ngữ trường chuyên - Mời giáo viên dạy mơn chun có nhiều kinh nghiệm dạy đội tuyển học sinh giỏi, dạy song ngữ sau nghỉ hưu tiếp tục tham gia giảng dạy trường chuyên 3.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên - Đào tạo tiến sỹ: người (giai đoạn 2019-2025: người; giai đoạn 20252030: người) - Đào tạo thạc sỹ: 49 người (giai đoạn 2019-2025: 27 người; giai đoạn 20252030: 22 người) 12 - Bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Anh nước ngoài: 02 người/năm (Đến năm 2025 giáo viên tiếng Anh bồi dưỡng lần nước ngoài) - Bồi dưỡng dạy song ngữ tiếng Anh cho giáo viên môn khoa học tự nhiên nước (Hợp tác với trường Đại học để thực bồi dưỡng dịp nghỉ hè): 25 người/ năm cho môn học dạy học tiếng Anh - Bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ cho 100% giáo viên môn khoa học xã hội (Hợp tác với trường Đại học để thực bồi dưỡng dịp nghỉ hè) - Bồi dưỡng chuyên đề chuyên sâu cho giáo viên dạy môn chuyên: 72 lượt người/năm 3.3 Thực chế độ luân chuyển giáo viên Nghiêm túc thực việc đánh giá, phân loại, sàng lọc luân chuyển đội ngũ giáo viên; điều chuyển khỏi trường chuyên trường hợp sau: - Giáo viên sau 03 năm dạy mơn chun khơng có học sinh giỏi quốc gia - Giáo viên không đạt loại trở lên kỳ khảo sát giáo viên Sở giáo dục đào tạo tổ chức không đạt yêu cầu đợt khảo sát giáo viên nhà trường tổ chức theo đề thi tương đương mức độ đề thi học sinh giỏi trung học phổ thông cấp tỉnh - Trong năm học không đạt từ mức trở lên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo - Giáo viên vi phạm quy định đạo đức nhà giáo Tăng cường xã hội hóa giáo dục hợp tác nước, quốc tế - Thực có hiệu cơng tác tham mưu cho quyền địa phương, phối hợp với ban, ngành, đoàn thể cá nhân, tổ chức trị xã hội quan tâm đến cơng tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, góp phần bồi dưỡng nhân tài cho địa phương, đất nước - Làm tốt công tác huy động cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tham gia đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị; hỗ trợ, cấp học bổng, khen thưởng cho giáo viên giỏi, học sinh giỏi; hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, hợp tác quốc tế trường chuyên - Duy trì mối quan hệ giao lưu, hợp tác thường xuyên với Trường Trung học phổ thông chuyên khu vực trung du miền núi phía Bắc số trường chuyên có uy tín như: Trường Trung học phổ thơng chun Đại học Khoa học Tự nhiên; chuyên Nguyễn Trãi, tỉnh Hải Dương; chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định; chuyên Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên; chuyên Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc - Xúc tiến việc khảo sát để tiến hành ký kết hợp tác, kết nghĩa với sở giáo dục có uy tín nước Pháp, Singapore, Hàn Quốc số nước khác để trao đổi kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng khiếu, đổi 13 phương pháp giáo dục; bồi dưỡng ngoại ngữ cho giáo viên; trao đổi giáo viên, học sinh đến trải nghiệm thực tế - Duy trì mối quan hệ hợp tác thường xuyên với Chương trình Fulbright Đại Sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội Hội đồng Anh để tổ chức hỗ trợ việc giới thiệu, cung cấp giáo viên tiếng Anh người nói tiếng Anh địa thỉnh giảng Trường Trung học phổ thơng chun - Khuyến khích giáo viên ngoại ngữ xây dựng học kết nối trực tuyến với học sinh giáo viên số nước dạy tiếng Anh qua mạng Internet, tạo môi trường học tập, nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ Đổi công tác quản lý trường chuyên - Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh xã hội mục tiêu phát triển Trường Trung học phổ thông chuyên giai đoạn - Giao quyền chủ động cho Trường Trung học phổ thông chuyên xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường tổ chức hoạt động chuyên môn trường chuyên - Định kỳ năm lần thực khảo sát, đánh giá lực, chuyên môn giáo viên, khảo sát chất lượng học sinh Trường Trung học phổ thơng chun đánh giá tình hình, kết thực Đề án - Thành lập hội cựu học sinh Trường Trung học phổ thông chuyên trì mối liên hệ thường xuyên nhà trường với ban liên lạc để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập giáo viên học sinh; tập hợp, lưu trữ, cập nhật thông tin cựu học sinh chuyên qua thời kỳ, làm sở liệu phục vụ việc đánh giá kết đào tạo nhà trường - Xây dựng quy chế chi tiêu nội để sử dụng có hiệu nguồn kinh phí ngân sách nguồn huy động xã hội hóa phục vụ cơng tác bồi dưỡng đội tuyển tham dự kỳ thi quốc gia, quốc tế hoạt động chun mơn Về sách giáo viên, học sinh 6.1 Chính sách áp dụng giáo viên, học sinh a) Đối với giáo viên: Thực theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn b) Đối với học sinh: - Học sinh khối trung học sở hưởng chế độ học sinh khối trung học phổ thông chuyên - Trong trình học, học sinh phép chuyển trường theo nguyện vọng đảm bảo theo quy định Điều lệ trường phổ thông Học sinh trường trung học sở ngồi tỉnh đăng ký tuyển bổ sung tất khối, 14 lớp dựa tiêu chí tuyển sinh đảm bảo số lượng học sinh/lớp theo quy định trường trung học phổ thông chuyên - Sau tốt nghiệp cấp trung học sở, học sinh quyền đăng ký xét tuyển/ thi vào trường trung học phổ thơng theo quy định; học sinh có đủ điều kiện muốn tiếp tục học cấp trung học phổ thông chuyên phải tham gia kỳ thi tuyển sinh Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức c) Đối với nhà trường Hằng năm, từ năm 2021, cấp kinh phí chi khác cho trường chuyên tối thiểu 25% tổng số chi cho lương khoản có tính chất lương (khơng kể kinh phí chi khơng thường xun) 6.2 Một số sách đặc thù cán quản lý, giáo viên, học sinh trường THPT Chuyên; chế độ chuyên gia, giáo viên học sinh tham gia bồi dưỡng, tập huấn tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi thi KHKT quốc gia, khu vực, quốc tế 6.2.1 Chính sách hỗ trợ học sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành; học sinh tham gia bồi dưỡng, tập huấn tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi, thi khoa học kỹ thuật quốc gia, khu vực, quốc tế a) Học bổng cho học sinh giỏi, điểm môn chuyên từ 8,5 trở lên tham gia đội tuyển trường thi HSG, KHKTcấp trường, cấp tỉnh hưởng 0,5 mức lương sở tháng; Học sinh đội tuyển dự thi quốc gia hưởng mức 0,8 mức lương sở tháng Thời gian hưởng tháng/năm học b) Học sinh có hộ thường trú huyện tỉnh học sinh tỉnh ngoài, nhà cách trường 15 km phải nội trú (trừ học sinh hưởng chế độ theo NĐ số 116/2016/NĐ-CP): Được hỗ trợ 0,3 mức lương sở/học sinh/tháng Thời gian hỗ trợ tháng/năm học c) Học sinh thuộc trường hợp sau: Hộ nghèo, hộ cận nghèo; mồ côi cha lẫn mẹ; mồ côi cha mồ cơi mẹ mà người cịn lại khơng có khả nuôi dưỡng; học sinh thương binh, bệnh binh, liệt sĩ, việc hưởng chế độ sách hành nhà nước, hỗ trợ 0,8 mức lương sở/học sinh/tháng Thời gian hỗ trợ tháng/năm học d) Học sinh tham gia bồi dưỡng dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia hỗ trợ 0,15 mức lương sở/học sinh/ngày Thời gian bồi dưỡng theo kế hoạch Sở GD&ĐT e) Học sinh tham gia bồi dưỡng chọn đội tuyển dự thi quốc tế, khu vực quốc tế hỗ trợ 0,5 mức lương sở/học sinh/ngày Thời gian bồi dưỡng theo kế hoạch Sở GD&ĐT 15 g) Học sinh tham dự thi quốc tế, khu vực quốc tế hỗ trợ 0,7 mức lương sở/học sinh/ngày Thời gian hỗ trợ cấp có thẩm quyền định h) Hỗ trợ lần với mức 100% lệ phí thi học sinh thi đạt chứng ngoại ngữ TOEIC, TOEFL, IELTS trình độ tương đương bậc trở lên theo khung lực ngoại ngữ Việt Nam k) Học sinh thi khoa học kỹ thuật hỗ trợ kinh phí sau: Mỗi dự án thi cấp quốc gia hỗ trợ 40 lần mức lương sở/1 dự án; Mỗi dự án thi cấp quốc tế hỗ trợ 80 lần mức lương sở /1 dự án 6.2.2 Chính sách chuyên gia, giáo viên bồi dưỡng đội tuyển quốc gia, quốc tế a) Đối với chuyên gia bồi dưỡng học sinh thi chọn đội tuyển thi học sinh giỏi cấp khu vực, quốc tế hưởng 3,5 mức lương sở/buổi (4 tiết/buổi) chi phí ăn, lại theo quy định hành Thời gian bồi dưỡng theo kế hoạch Sở GD&ĐT b) Đối với chuyên gia bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia hưởng 2,5 mức lương sở/buổi (4 tiết/buổi) chi phí ăn, lại theo quy định hành Thời gian bồi dưỡng theo kế hoạch Sở GD&ĐT c) Đối với giáo viên bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia hưởng 1,0 mức lương sở/buổi (4 tiết/buổi) Thời gian bồi dưỡng theo kế hoạch Sở GD&ĐT d) Kinh phí thuê chuyên gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia hằn năm cấp 80 lần mức lương bản/ mơn Nếu có học sinh dự thi chọn đội tuyển thi khu vực quốc tế cấp 150 lần mức lương bản/1 môn để thuê chuyên gia bồi dưỡng e) Nếu có học sinh dự thi khu vực quốc tế nhà trường cấp kinh phí cho 01 giáo viên cán quản lý tham gia quan sát viên đoàn Việt Nam dự thi 6.3 Chính sách thu hút giáo viên giảng dạy môn chuyên trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành a) Đối với giáo viên viên chức dạy môn chuyên trường THPT Chuyên nước (không 45 tuổi) tuyển dụng trường THPT Chun Nguyễn Tất Thành, có cam kết cơng tác từ 10 năm trở lên; có học sinh đoạt giải khu vực, giải quốc tế hỗ trợ lần mức 500.000.000 đồng (Năm trăm 16 triệu đồng), có học sinh đoạt giải Nhất quốc gia hỗ trợ lần mức 250.000.000 đồng (Hai trăm năm mươi triệu đồng) b) Đối với giáo viên tuyển dụng trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành tốt nghiệp đại học quy loại Giỏi, Xuất sắc đạt giải Ba cấp quốc gia trở lên mơn văn hóa, khoa học kỹ thuật, có chứng tiếng Anh bậc trở lên theo khung lực ngoại ngữ Việt Nam, có cam kết làm việc từ 10 năm trở lên hỗ trợ lần mức 250.000.000 đồng (Hai trăm năm mươi triệu đồng) 6.4 Chính sách ưu tiên xét tuyển tuyển dụng giáo viên trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Thực sách ưu tiên xét tuyển vào trường THPT Chuyên đối tượng sau đây: - Tốt nghiệp loại Giỏi trở lên hệ quy trường Đại học Sư phạm Hà Nội loại Khá hệ quy trường Đại học Sư phạm Hà Nội đạt giải thi chọn học sinh giỏi quốc gia cấp THPT (môn đạt giải môn đào tạo trường ĐHSP Hà Nội), giải Nhất, Nhì, Ba Olympic sinh viên - Tốt nghiệp loại Giỏi hệ quy trường Đại học Sư phạm Hà Nội II, Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên sinh viên đạt giải học sinh giỏi mơn văn hóa cấp quốc gia THPT (Môn đạt giải môn đào tạo đại học sư phạm), giải Nhất, Nhì, Ba Olympic sinh viên - Đối với môn Ngoại ngữ: Tốt nghiệp loại giỏi hệ quy trường Đại học Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Hà Nội, du học đại học ngành ngôn ngữ tiếng Anh nước nói tiếng Anh, có thạc sĩ ngơn ngữ Anh nước nói tiếng Anh có chứng nghiệp vụ sư phạm Thời gian: Thực có nguồn tuyển Số lượng: Căn vào nhu cầu bổ sung giáo viên trường theo định mức quy định 6.5 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Cán quản lý, giáo viên tham gia dạy môn chuyên, có chun mơn giỏi, có trình độ ngoại ngữ đảm bảo yêu cầu, hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên năm xét tuyển bồi dưỡng, cử bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ nước 17 - Số lượng: tối đa 10 người/năm - Thời gian: Không 30 ngày/người - Mức hỗ trợ: Theo quy định hành Nhà nước chế độ cơng tác nước ngồi 6.6 Chính sách hợp đồng thỉnh giảng giáo viên Trợ giảng ngoại ngữ người nước ngồi - Cấp kinh phí để hợp đồng với Trợ giảng tiếng Anh giáo viên tiếng Anh thuộc nước nói tiếng Anh (Anh, Mỹ, Canada, Úc…); Trợ giảng giáo viên nói tiếng địa ngoại ngữ thứ hai (Trung, Nhật, Hàn) - Mức hỗ trợ: Hợp đồng lao động xác định có thời hạn: Chi trả theo hợp đồng, tối đa 20 lần mức lương sở/người/1 tháng Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học (Biểu 3) - Đảm bảo nguồn kinh phí để trì hoạt động, bảo trì thiết bị dạy học đại đầu tư, bảo trì sở vật chất có nhà trường - Bổ sung hạng mục đầu tư xây dựng hội trường lớn với quy mô 500 chỗ trang thiết bị kèm theo gồm bàn ghế, máy chiếu, hình lớn, hệ thống âm thanh, ánh sáng để tổ chức hoạt động hội thảo, giao lưu giáo viên, học sinh khuôn khổ hợp tác với trường chuyên nước, tổ chức thi Olympic môn khối trường chuyên, hoạt động hội thảo, bồi dưỡng giáo viên ngành, thi khoa học kỹ thuật - Cùng với hạng mục hội trường trên, đầu tư xây dựng phòng hội thảo trực tuyến có đầy đủ trang thiết bị gồm bàn ghế, hệ thống âm thanh, ánh sáng, máy tính, hệ thống mạng, hình lớn, điều hịa để thực hoạt động hội nhập quốc tế như: Hội thảo trực tuyến, học trực tuyến, đặc biệt học tiếng Anh; tổ chức hợp tác, giao lưu học sinh giáo viên nhà trường với số trường có chất lượng giáo dục cao giới - Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông; đầu tư, trang bị hệ thống máy chủ tập trung, nâng cấp hạ tầng thơng tin tồn trường hệ thống mạng nội bộ, hệ thống wifi nội bộ; xây dựng hệ thống thông tin liên kết với Trường Trung học phổ thông chuyên nước trường đại học, sở giáo dục có uy tín nước ngồi - Bổ sung khối nhà 12 phịng học trang, thiết bị dạy học đảm bảo cho lớp cấp trung học sở; lớp trung học phổ thông, lớp bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trung học sở 18 - Đầu tư xây dựng khu hoạt động trải nghiệm gồm hạng mục: Vườn trường, khu thực hành, khu tổ chức hoạt động trời, thực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường chuyên III NHU CẦU KINH PHÍ Nhu cầu kinh phí thực Đề án giai đoạn 2019-2030 (ngồi kinh phí thực Dự án đầu tư xây dựng Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành phê duyệt) là: 167.526 triệu đồng Chia ra: 1.1 Chi cho sở vật chất, trang thiết bị: 97.895 triệu đồng - Xây dựng hội trường phòng hội thảo quốc tế: 23.406 triệu đồng; - Xây dựng hạng mục khu hoạt động trải nghiệm: 25.650 triệu đồng; - Xây dựng bổ sung phòng học: 9.600 triệu đồng; - Thiết bị phòng Hội trường : 14.690 triệu đồng; - Thiết bị phòng Hội thảo quốc tế kết nối với trường THPT chuyên toàn quốc, trường đại học, sở giáo dục nước nước ngoài: 12.500 triệu đồng; - Thiết bị phịng CNTT nâng cấp hệ thống thơng tin: 4.065, triệu đồng; - Thiết bị phòng học: 2.734 triệu đồng; - Mua sách, tài liệu tham khảo: 750 triệu đồng; - Sửa chữa, bảo dưỡng thiêt bị dạy học, thiết bị CNTT, sở vật chất: 4.500 triệu đồng 1.2 Chi cho học sinh, giáo viên, bồi dưỡng giáo viên, chuyên gia (Phụ lục 7): 69.631 triệu đồng Dự kiến nguồn vốn đầu tư - Ngân sách tỉnh: 157.000 triệu đồng; - Vốn hợp pháp khác: 10.000 triệu đồng Phân kỳ đầu tư - Giai đoạn 2020-2025: 137.615 triệu đồng; - Giai đoạn 2026-2030: 39.910 triệu đồng Theo chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động trải nghiệm ngồi trời chiếm 12% tổng số thời lượng chương trình 19 Phần thứ tư TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Giáo dục Đào tạo Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh lập kế hoạch nguồn kinh phí hàng năm; xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên Trường Trung học phổ thông chuyên Chủ trì tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành số sách đặc thù giáo viên, học sinh trường chuyên; sách thu hút đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia giảng dạy Trường Trung học phổ thông chuyên Đánh giá, kiểm tra tiến độ thực đề án, tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư Phối hợp Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tài tham mưu với Ủy ban nhân dân tỉnh kế hoạch phát triển, bố trí kinh phí đầu tư Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành hàng năm giai đoạn Sở Tài Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo tham mưu, bố trí ngân sách hàng năm giai đoạn cho đề án Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo sở, ngành có liên quan tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành số sách đặc thù giáo viên, học sinh Trường Trung học phổ thông chuyên Sở Nội vụ Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo tuyển chọn, bố trí đội ngũ giáo viên hàng năm bảo đảm đủ tỷ lệ, cân đối môn Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo sở, ngành liên quan tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành số sách đặc thù giáo viên, học sinh Trường Trung học phổ thông chuyên Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành Triển khai thực có hiệu nội dung Đề án đơn vị theo thẩm quyền quản lý, thực đánh giá kết giảng dạy học tập theo học kỳ, hàng năm kết thúc giai đoạn, báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý theo quy định Lập kế hoạch triển khai nội dung Đề án nhà trường thực hiện, trình Sở Giáo dục Đào tạo phê duyệt tổ chức thực theo lộ trình Hàng năm giai đoạn tham mưu, đề xuất với Sở Giáo dục Đào tạo; sở, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh giải pháp, nội dung cụ thể thực Đề án./ 20

Ngày đăng: 21/09/2022, 08:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w