1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác tổ chức sản xuất của công ty cổ phần sông đà thăng long up

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Tổ Chức Sản Xuất Của Công Ty Cổ Phần Sông Đà Thăng Long
Tác giả Đinh Tuấn Nghĩa
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 70,08 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tự hóa thương mại mở cửa kinh tế, để kinh tế thị trường tự đặc biệt kể từ gia nhập WTO tới TPP Điều làm thay đổi môi trường kinh doanh Việt Nam vừa thách thức vừa hội để doanh nghiệp phát triển Cạnh tranh điều tất yếu tránh khỏi kinh doanh Cạnh tranh vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vừa thách thức lớn doanh nghiệp Để tồn phát triển môi trường đầy thách thức vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải ln tìm giải pháp phù hợp Một giải pháp dịch vụ chăm sóc khách hàng trước sau bán hàng hợp lý để nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp tăng lực cạnh tranh Đối với đơn vị kinh thương mại dịch vụ chăm sóc khách hàng vấn đề vô quan trọng, định đến tồn phát triển doanh nghiệp Vì lý mà doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, sở vật chất đại việc nâng cao uy tín, nâng cao giá trị trương hiệu ln vấn đề doanh nghiệp trọng đầu tư phát triển để không ngừng nâng cao lực canh trạnh Cơng ty cổ phần Sơng Đà Thăng Long tham gia sản xuất nhiều lĩnh vực, lĩnh vực kinh doanh xây lắp Kể từ thành lập công ty không ngừng phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể đóng góp vào lớn mạnh Tổng Cơng Ty Sơng Đà Khi thị trường có nhiều biến động khơng ngừng đặc biệt thị trường bất động sản gây nhiều kho khăn cho công ty, đỏi hỏi công ty phải có chiến lược, bước cải tiến thay đổi để đương đầu với khó khăn Qua q trình tham gia thực tập cơng ty cổ phần Sông Đà Thăng Long nhận thức tầm quan trọng tồn cần hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất công ty em chọn đề tài “ Công tác tổ chức sản xuất công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long” làm chuyên đề thực tập Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu công tác tổ chức sản xuất công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long, yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức sản xuất, tồn công tác tổ chức sản xuất ảnh hưởng đến việc sản xuất ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty nào? Mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu, tìm hiểu cấu tổ chức, tình hình cơng tác bán hàng chăm sóc khách hàng, tổ chức sản xuất, nhân lực vật lực nắm bắt nguyên tắc, trình tự việc tổ chức sản xuất công ty Sông Đà Thăng Long Dựa sở thực tế công tác quản lý đưa nhận xét, đánh giá kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức sản xuất công ty Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu phạm vi công ty Sông Đà Thăng Long, với số liệu thu thập từ phịng ban xí nghiệp trực thuộc công ty Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu mơ tả, kết hợp quan sát tình hình thực tế hoạt động phịng ban xường sản xuất kết hợp việc thảo luận trực tiếp với người làm công tác quản trị, đúc kết phần việc cụ thể mà tham gia, từ phân tích nêu lên nhận xét thân Thu thập số liệu, báo cáo phịng Tổ chức hành chính, phịng kế tốn, phịng kế hoạch, phòng kinh doanh phòng vật tư Kết cấu đề tài Chuyên đề kết cấu gồm 03 chương Chương I: Tổng quan công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long Chương II: Thực trạng công tác tổ chức sản xuất Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 Chương III: Một số kiến nghị giải pháp nâng cao tổ chức sản xuất Công ty Cổ phần Sơng Đà - Thăng Long Dù cố gắng tìm hiểu, kết hợp thực tế kiến thức học nhà trường thời gian thực tập ngắn cịn hạn chế viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận nhiều góp ý để em hồn thiện kiến thức phục vụ cho cơng việc thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh An anh chị phịng ban đội thi cơng xây lắp Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long hướng dẫn bảo giúp em hồn thành chun đề Hà Nội, Ngày 01 tháng 03 năm 2016 Sinh viên Đinh Tuấn Nghĩa Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SƠNG ĐÀ – THĂNG LONG 1.1 Q trình hình thành phát triển công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long: 1.1.1 Lịch sử phát triển công ty ∗ Tên gọi : Công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 ∗ Tên Tiếng Anh: SONG DA – THANG LONG JONT STOCKS COMPANY ∗ Tên giao dịch : SÔNG ĐÀ – THĂNG LONG ∗ Tên viết tắt: SONG DA - THANG LONG JSC ∗ Biểu tượng : Sử dụng biểu tượng Tổng cơng ty Sơng Đà, có dịng chữ SONG DA – THANG LONG; ISO 9001: 2000 ∗ Trụ sở chính: khu thị Văn Khê, đường Ngơ Quyền, phường La Khê, TP Hà Đông, Hà Nội.( Khi thành lập cơng ty đăng ký trụ sở tầng tịa nhà Sơng Đà, ngõ 165 đường Cầu Giấy Phường Dịch Vọng quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội, đến năm 2008 chuyển khu đô thị Văn Khê,đường Ngô Quyền, phường La Khê thành phố Hà Nội.) ∗ Điện thoại: 04.2470783 ∗ Email: sodavillage@vnn.vn Fax: 0432552978 Website: sodavillage.vn ∗ Vốn điều lệ: 100.000.000.000 VND (Một trăm tỷ đồng chẵn) Tiền thân công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long chi nhánh Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Sông Đà thành lập từ tháng 6/2005 hoạt động lĩnh vực đầu tư kinh doanh khai thác dịch vụ thuê nhà ở, khu thị cơng trình thủy điện vừa nhỏ, xây lắp cơng trình dân dụng công nghiệp Cho đến tháng 9/2006 Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Sông Đà bán chi nhánh cho Công ty TNHH Nhà nước thành viên Sông Đà trở thành chi nhánh công ty TNHH Nhà nước thành viên Sông Đà Hà Nội Sau ngày 5/12/2006 Cơng ty Cổ phần Sơng Đà – Thăng Long thức thành lập theo giấy chứng nhận ĐKKD số 0103014906 ngày 5/12/2006 Sở Kế Hoạch Đầu Tư thành phố Hà Nội với số vốn điều lệ 25.000.000.000 đồng, Công ty tiến hành mua lại tồn chi nhánh cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Sông Đà Hà Nội Ngày 6/12/2006 Công ty tiến hành Đại Hội Đồng Cổ Đông thống thông qua việc điều chỉnh vốn điều lệ góp lần đầu thành lập công ty từ 25.000.000.000 Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 đồng lên 40.000.000.000 đồng thực việc thu tiền góp cổ phần xong trước ngày 20/12/2006 Ngày 20/12/2006, cơng ty hồn tất việc góp vốn thành lập cơng ty với tổng số cổ đông 171 Cổ Đông, tổng giá trị vốn góp 40 tỷ đồng Cơng ty cổ phần Sông Đà Thăng Long thành lập hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần cấp lần đầu số 0103014906 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội ngày 05 tháng 12 năm 2006 Sau Cơng ty tiến hành thay đổi giấy phép ĐKKD nâng cao vốn điều lệ công ty lên 40 tỷ theo giấy phép ĐKKD thay đổi lần ngày 29/12/2006 Từ đến yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh nên Cơng ty cịn có 07 lần thay đổi đăng ký kinh doanh: lần ngày 31 tháng năm 2007; lần ngày30 tháng10 năm 2007; lần ngày tháng 11 năm 2007; lần ngày19 tháng12 năm 2007; lần ngày tháng 02 năm 2008; lần ngày29 tháng năm 2008; lần ngày10 tháng 10 năm 2008 1.1.2 Định hướng phát triển công ty • Chiến lược thị trường: -Phát huy nguồn lực để đảm bảo tiến độ dự án mà Công ty triển khai với khách hàng, đối tác cung cấp nguyên vật liệu dự án khu đô thị Văn Khê cũ (23ha); dự án Khu thị Văn Khê mới; Cơng trình Phong phú Plaza - Huế số dự án cơng trình khác -Xây dựng kế hoạch tiếp thị tìm kiếm thị trường giai đoạn sở nghiên cứu kế hoạch phát triển kinh tế vùng, nghành, địa phương, đặc biệt Hà nội; TP.Hồ Chí Minh để đảm bảo công việc ổn định bền vững • Chiến lược phát triển doanh nghiệp: -Tổ chức sếp, định biên máy quản lý hành công ty phù hợp với quy mô sản xuất đơn vị thời điểm kinh doanh - Hòan thiện chế quản lý, điều hành Cơng ty phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh giai đoạn cho phù hợp với tình hình hội nhập Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 - Tăng cường cơng tác hạch tốn, kế tốn, quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất tăng hiệu kinh doanh - Xây dựng phát triển nguồn nhân lực Công ty đủ số lượng, chất lượng có chun mơn, có kiến thức quản lý, sản xuất hiểu biết pháp luật - ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý điều hành sản xuất công ty nhằm giảm giá thành nâng cao hiệu kinh tế • Chiến lược đầu tư: - Tiếp tục đầu tư nâng cao lực sản xuất kinh doanh cách mua sắm trang bị phương tiện thiết bị đại đáp ứng yêu cầu quản lý tạo chủ động sản xuất kinh doanh - Tiếp tục nghiên cứu dự án đầu tư bất động sản; dự án đầu tư khu công nghiệp địa bàn Hà nội, TP.Hơ Chí Minh địa phương khác - Nghiên cứu phát triển xây dựng dự án thủy điện từ 10MW trở lên - Nghiên cứu đầu tư tài vào cơng ty có nhiều tiềm tương lai 1.2 Chức nhiệm vụ phịng ban cơng ty Sơng Đà Thăng Long Nhìn vào sơ đồ máy cơng ty ta thấy máy quản lý công ty cấu tạo gống máy cơng ty cổ phần nói chung chức nhiệm vụ phận lại có điểm khác biệt để phù hợp với yêu cầu quản lý công ty : - Đại hội đồng Cổ đông: quan quyền lực cao Công ty Đại hội đồng Cổ đông định tổ chức lại giải thể Công ty, định định hướng phát triển Công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát - Hội đồng Quản trị quan quản trị cao Công ty, Hội đồng Quản trị Đại hội đồng Cổ đơng bầu có đầy đủ quyền hạn để thay mặt Công ty định vấn đề liên quan đến mục tiêu lợi ích Công ty, ngoại trừ vấn đề thuộc quyền hạn Đại hội đồng Cổ đơng Ơng Nguyễn Trí Dũng – Chủ tịch HĐQT Ông Lại Việt Cường – Thành viên HĐQT Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 Ông Nguyễn Chí Uy – Thành viên HĐQT Ơng Cao Châu Tuệ – Thành viên HĐQT - Ban kiểm soát Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, tổ chức thay mặt cổ đơng để kiểm sốt hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành Cơng ty Ơng Đào Trung Dũng - Trưởng BKS Ông Nguyễn Đức Ngọ - Thành viên BKS Ông Nguyễn Phương Thúy - Thành viên BKS Ông Nguyễn Phương Bắc- Thành viên BKS - Ban Giám đốc bao gồm Tổng giám đốc phó Tổng giám đốc, HĐQT định bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật Công ty người điều hành cao hoạt động kinh doanh hàng ngày Công ty Cơ cấu Ban Tổng Giám đốc sau: Ơng Nguyễn Trí Dũng – Chủ tịch HĐQT Ông Cao Châu Tuệ - Tổng giám đốc Ông Đặng Vũ Dương– Phó tổng giám đốc Ơng Đồn Hịa Thuận– Phó tổng giám đốc Ơng Lại Việt Cường– Phó tổng giám đốc Ơng Hứa Vĩnh Cường– Phó tổng giám đốc Ông Lương Mạnh Hùng– Phó tổng giám đốc Ông Vũ Anh Tuấn– Phó tổng giám đốc Ơng Nguyễn Văn Tốn– Kế tốn trưởng Bà Tăng Bích Trâm – Phó kế tốn trưởng - Phịng Kỹ thuật – Vật tư: phòng nghiệp vụ, tham mưu giúp việc Tổng giám đốc công ty lĩnh vực quản lý kỹ thuật công trình sản phẩm, giám định chất lượng sản phẩm vật tư, quản lý sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh Công ty Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 - Phịng kinh doanh: Tổng Giám đốc cơng ty lĩnh vực lập kế hoạch dài hạn kế hoạch tác nghiệp ngắn hạn, nghiên cứu, mở rộng thị trường Phịng cịn chịu trách nhiệm cơng việc liên quan đến hoạt động đấu thầu công ty, hoạt động marketing lĩnh vực xây lắp - Phòng kinh tế kế hoạch đầu tư: chịu trách nhiệm triển khai nghiên cứu thực dự án đầu tư đầu tư chứng khốn - Phịng Tài – kế toán : Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính, thống kê, lưu tài liệu liên quan đến kế toán, đảm bảo việc tuân thủ nguyên tắc kế toán hệ thống quy tắc Cơng ty - Phịng Tổ chức hành : phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc Tổng giám đốc công ty công tác tổ chức, quản lý nhân sự, giải sách xã hội liên quan tới quyền lợi người lao động, quản lý lao động, tiền lương cơng tác hành khác - Chi nhánh công ty Miền Trung đơn vị công ty uỷ quyền thực sản xuất kinh doanh chức Công ty tỉnh miền Trung - Chi nhánh công ty thành phố Hồ Chí Minh đơn vị cơng ty uỷ quyền thực sản xuất kinh doanh theo chức Công ty tỉnh Nam Bộ, miền Đơng miền Tây Nam Đơn vị có đội, ban huy cơng trình thi cơng xây dựng kiến trúc thông tin, phận tiếp thị đấu thầu, tiếp thị kinh doanh vật tư, vật liệu kinh doanh sản phẩm hàng công nghiệp công ty sản xuất - Ban QLDA Hà Tây: đơn vị chịu trách nhiệm thực dự án đầu tư địa bàn thành phố Hà Đông dự án xây dựng khu đô thị Phú Lãm, Văn Khê, dự án hộ cao cấp, chung cư văn phịng cao cấp - Xí nghiệp xây dựng số 1: phận thực hoạt động xây lắp cơng ty chịu trách nhiệm thi cơng cơng trình xây lắp - Các đội xây lắp trực thuộc: đơn vị trực tiếp thi cơng cơng trình - Sàn giao dịch BĐS: Có nhiệm vụ theo dõi quản lý tình hình biến động trị trường bất động sản Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 1.3 Cơ cấu tổ chức cơng ty Hình 1.1 Sơ đồ máy tổ chức cơng ty (Nguồn : Phịng hành nhân Cơng ty) ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT BAN TGĐ ĐIỀU HÀNH PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CHI NHÁNH MIỀN TRUNG PHÒNG KINH TẾ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CHI NHÁNH TPHCM PHÒNG KỸ THUẬT VẬT TƯ PHÒNG PHÒNG KINH DOANH TÀI CHÍNH KẾ TỐ BAN QLDA HÀ TÂY XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 1CÁC ĐỘI TRỰC THUỘC SÀN GIAO DỊCH BĐ 1.4 Các ngành sản xuất kinh doanh công ty Từ sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Tây cấp giấy phép kinh doanh 05/12/2006 ,tuy thời gian hoạt động chưa năm công ty có bước tiến quan trọng sản xuất ,kinh doanh ,tạo tin tưởng lớn ngành kinh doanh chủ đạo Bên cạnh công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng sản phẩm kinh doanh , ngành nghề kinh doanh ,sau ngành sản xuất kinh doanh cơng ty có : • Đầu tư, kinh doanh dịch vụ nhà ở, khu thị Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 • Đầu tư, kinh doanh cơng trình thuỷ điện vừa nhỏ • Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp,giao thơng thuỷ lợi,thuỷ điện,cơng trình kỹ thuật,hạ tầng thị khu cơng nghiệp,cơng trình cấp nước,cơng trình đường dây trạm biến áp • Sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc xây dựng (khơng tái chế phế thải ,luyện kim đúc ,xi mạ điện ) • Vận tải vật tư thiết bị ngành xây dựng cơng nghiệp • Sản xuất mua bán điện • Trồng rừng • Khai thác đá , cát sỏi , đất sét cao lanh • Mua thiết bị máy công nghiệp,nguyên vật liệu sản xuất ngành công nghiệp thiết bị ngành xây dựng • Khai thác mỏ lộ thiên,khai thác chế biên khoáng sản(trừ khoáng sản nằm danh mục nhà nước cấm )khoan tạo lỗ,khoan cọc nhồi xử lý móng • Đầu tư kinh doanh khách sạn,nhà hàng (không bao gồm kinh doanh nhà hàng caraoke,quán bar,vũ trường) • Trang trí nội ngoại thất • Sản xuất bê tơng thương phẩm cấu kiện bê tơng • Kinh doanh vật tư,vật liệu xây dựng,thiết bị máy móc ngành xây dựng, đồ trang trí nội thất ngoại thất • Tư vấn đầu tư xây dựng,chuyển giao công nghệ lĩnh vực cơng nghệ thơng tin • Mua bán lắp đặt thiết bị công nghệ thông tin,viễn thông, tư động hố • Đại lý kinh doanh xăng dầu dầu mỡ phụ • Xuất nhập loại hàng hố mà công ty kinh doanh Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 II Tổng nguồn vốn 5372.9 2233,5 2613,8 4091 900,9 1230,3 - - - 1281,9 1332,6 1383,5 Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nguồn vốn CSH Từ bảng ta tính tốn vốn lưu động thường xun Doanh nghiệp năm sau: Bảng số 2.2 :Vốn lưu động thường xuyên Doanh nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 08 Năm 09 Năm 10 Nguồn vốn DH 1281.9 1332.6 1383.5 Tài sản dài hạn 1294.3 1230.8 1384.3 -12.4 101.8 -0.8 3.VLĐTX Đặc biệt năm 2008, vốn lưu động thường xuyên nhỏ nhiều so với Mặc dù, năm 2009, Doanh nghiệp điều chỉnh lại cấu nguồn vốn: vốn lưu động thường xuyên lớn 0, giá trị nguồn vốn nhỏ nhiều so với giá trị nguồn vốn năm đầu Và đến năm 2010, vốn lưu động thường xuyên Doanh nghiệp lại nhỏ 0( chênh lệch so với giá trị không đáng kể) Vốn lưu động thường xuyên Doanh nghiệp có xu hướng giảm qua năm, nguyên nhân tình trạng là: - Tài sản cố định tài sản dài hạn Doanh nghiệp Trong năm đầu hoạt động, quy mơ sản xuất cịn nhỏ, hoạt động Doanh nghiệp chưa thật vào ổn định, nên Doanh nghiệp chưa trọng việc đầu tư vào tài sản cố định ( giá trị Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 tài sản cố định thấp) Những năm sau đó, Doanh nghiệp đẩy nhanh đầu tư vào tài sản cố định ( tài sản cố định tăng mạnh) - Nguồn vốn dài hạn gồm nguồn vốn chủ sở hữu( Doanh nghiệp khơng tiến hành vay dài hạn từ ngân hàng hay tổ chức khác), mà nguồn vốn có tăng tăng khơng đáng kể qua năm ( tăng Doanh nghiệp dùng toàn lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư, phần lợi nhuận không nhiều) Như vậy, tốc độ tăng giá trị tài sản cố định cao nhiều so với tốc độ tăng nguồn vốn dài hạn làm cho vốn lưu động thường xuyên Doanh nghiệp có xu hướng giảm qua năm, làm tình hình tài Doanh nghiệp có xu hướng cân đối Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 2.2.2 Cơ cấu tài tình hình đầu tư a, Hệ số nợ Bảng số 3.2 Hệ số nợ Doanh nghiệp Đơn vị:Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn Doanh nghiệp (trđ) Nợ phải trả Doanh nghiệp (trđ) Hệ số nợ Doanh nghiệp Hệ số nợ trung bình ngành Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 5372.9 2233.5 2613.8 4091 900.9 1230.3 0.76 0.35 0.40 0.33 0.47 0.32 Qua bảng số liệu trên, ta thấy: Hệ số nợ năm 2009 năm 2010 cải thiện đáng kể so với năm 2008, hệ số nợ năm 2010 lại cao hệ số nợ năm 2009; nữa, hệ số nợ Doanh nghiệp qua năm cao nhiều so với mức trung bình ngành Có thể sách tài để khuyếch đại lợi nhuận Doanh nghiệp song với hệ số nợ này, khả huy động thêm vốn đường vay Doanh nghiệp khó khăn Hơn nữa, với hệ số nợ cao so với mức trung bình ngành, tức Doanh nghiệp kinh doanh cấu vốn mạo hiểm, ảnh hưởng đến khả toán Doanh nghiệp, cần giảm sút doanh thu gia tăng chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được, đặc biệt xét điều kiện Doanh nghiệp vào hoạt động từ cuối năm 2001 b, Hệ số nợ dài hạn Từ hoạt động nay, Doanh nghiệp hồn tồn khơng tiến hành vay dài hạn, hệ số nợ dài hạn Doanh nghiệp ln Cịn mức trung bình ngành năm 2005 0,12; năm 2006 0,07 năm 2007 0,09 Như vậy, Doanh nghiệp dùng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn, đầu tư mạo hiểm Doanh nghiệp nên thực việc vay dài hạn để giảm bớt rủi ro kinh doanh Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 c, Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn Bảng số 4.2 Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn Doanh nghiệp Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm Vốn CSH Doanh nghiệp (trđ) 2008 1281.9 2009 1332.6 2010 1383.5 Tài sản dài hạn Doanh nghiệp ( trđ) 1294.3 1230.8 1384.3 Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn Tỷ suất tự tài trợ TS dài hạn trung bình 0.9904 1.08 0.9994 2.1 2.2 2.17 Chỉ tiêu ngành Qua số liệu ta thấy: Năm 2008, tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn 0,99, tức là: có phần tài sản dài hạn (có giá trị khoảng 6,4 triệu đồng) tài trợ nguồn vốn vay Hơn nữa, lại nguồn vốn vay ngắn hạn( Doanh nghiệp khơng có vay dài hạn), nên năm 2008, Doanh nghiệp kinh doanh với cấu vốn mạo hiểm Năm 2009, tỷ suất tăng lên vượt qua so với 1, tức là: toàn tài sản dài hạn Doanh nghiệp tài trợ nguồn vốn chủ sở hữu, coi thành tích Doanh nghiệp việc xác định cấu vốn Nhưng đến năm 2010, Doanh nghiệp lại kinh doanh với cấu vốn mạo hiểm, tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn lại nhỏ so với 1, mức độ giảm so với năm 2008 Mặt khác, tỷ suất nhỏ nhiều so với giá trị trung bình ngành Nên, nói rằng: Doanh nghiệp kinh doanh với cấu vốn khơng an tồn d, Tỷ suất đầu tư Bảng số 5.2 Qui mô đầu tư vào tài sản cố định Doanh nghiệp Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1.Tài sản cố định Doanh nghiệp( trđ) Tổng tài sản Doanh nghiệp( trđ) Tỷ suất đầu tư tài sản cố định Doanh Năm 2008 1294.3 5372.9 Năm 2009 1230.8 2233.5 Năm 2010 1384.3 2613.8 0.24 0.55 0.53 nghiệp Tỷ suất đầu tư tài sản cố định có xu hướng tăng so với năm 2008, năm 2010 tỷ suất có giảm so với năm 2009 giảm sút không đáng kể Đây Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 coi dấu hiệu tốt, Doanh nghiệp quan tâm đến việc đầu tư vào tài sản cố định để mở rộng quy mô sản xuất tương lai Nếu xét số tuyệt đối, giá trị tài sản cố định năm 2009 giảm so với năm 2008, năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 Nhưng xét tỷ trọng tài sản giá trị tổng tài sản Doanh nghiệp lại có kết khác: năm 2009 năm có tỷ suất đầu tư tài sản cố định cao nhất( 55%), năm 2008 có tỷ suất đầu tư tài sản cố định thấp nhất(24%) Nguyên nhân tình trạng do: - Năm 2008, giá trị tài sản cố định thấp nhất, tổng tài sản Doanh nghiệp năm lại có gía trị cao Do cơng tác kiểm sốt hàng tồn kho khoản phải thu - Năm 2009, giảm đầu tư vào tài sản cố định ( lý, nhượng bán số tài sản cố định khơng cịn sử dụng được); đồng thời tổng tài sản Doanh nghiệp giảm ½ so với năm 2008; nữa, tốc độ giảm giá trị tài sản cố định thấp nhiều so với tốc độ giảm tổng tài sản - Năm 2010, giá trị tài sản cố định cao năm, tổng tài sản không biến động nhiều so với năm 2009; làm cho tỷ suất đầu tư tài sản cố định giảm không đáng kể so với năm 2009 2.2.3 Phân tích khả tốn a, Phân tích khả toán tổng quát Bảng số 6.2 Khả toán tổng quát Đơn vị:Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản Doanh nghiệp (trđ) Nợ phải trả Doanh nghiệp(trđ) Hệ số khả toán tổng quát Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 5372.9 2233.5 2613.8 4091 900.9 1230.3 1.31 2.48 2.12 Qua bảng số liệu trên, ta thấy: Năm 2008, hệ số 1,31; năm 2009 hệ số 2,48 năm 2010 hệ số có giá trị 2,12, tức là: năm sau khả toán tổng quát nhìn chung cải thiện nhiều so với năm trước đó( năm 2008), có Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 thể coi biểu cố gắng Doanh nghiệp việc tốn khoản nợ nói chung; nhìn chung hệ số cịn thấp so với mức bình qn ngành b, Phân tích khả toán nợ ngắn hạn Bảng số 7.2 Khả toán nợ ngắn hạn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Doanh nghiệp (trđ) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 4078.6 1002.7 1229.5 Nợ ngắn hạn Doanh nghiệp( trđ) 4091 900.9 1230.3 Hệ số khả toán Của Doanh 0.997 1.113 0.999 nợ ngắn hạn nghiệp Của ngành 1.46 1.85 1.99 Qua bảng số liệu ta thấy: Hệ số khả toán nợ ngắn hạn khơng ổn đình qua năm cụ thể năm 2008 0.997 đến năm 2009 tăng lên 1.113 đến năm 2010 lại giảm xuống 0.999 Khả toán nợ ngắn hạn Doanh nghiệp năm 2009 cao năm 2008 thấp mức trung bình ngành nợ ngắn hạn giảm nhanh ( khoản vay ngắn hạn giảm khoản phải trả cho người bán giảm mạnh) Đến năm 2010 khả tốn ngắn hạn Doanh nghiệp lại giảm so với năm 2009 thấp mức trung bình ngành Sở dĩ có giảm xuống nợ ngắn hạn tăng nhanh, chủ yếu khoản vay ngắn hạn, phải trả cho người bán Dù giảm xuống hệ số Doanh nghiệp không đáng kể chưa phải biến động lớn xu hướng khơng tốt xét khả tốn nợ ngắn hạn c, Phân tích khả tốn nhanh Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 Bảng số 8.2 Khả toán nhanh Doanh nghiệp Đơn vị:Triệu đồng Chỉ tiêu Tiền khoản tương đương tiền + ĐTTC ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền + ĐTTC ngắn hạn + Các khoản PT Nợ ngắn hạn Hệ số khả Của Doanh nghiệp Của ngành toán nhanh tương đối Hệ số khả Của Doanh nghiệp Của ngành toán nhanh tức Năm Năm Năm 2008 2009 2010 123.198 35.632 39.377 1105.927 619.576 741.923 4091 0.27 0.69 900.9 0.69 1.08 1230.3 0.60 1.21 0.03 0.2 0.04 0.25 0.03 0.29 Qua bảng số liệu trên, ta thấy: Hệ số khả toán nhanh tương đối Doanh nghiệp qua năm không ổn định Năm 2008 hệ số khả toán nhanh tương đối 0.27 đến năm 2009 tăng mạnh 0.69 đến năm 2010 lại giảm xuống 0.6 Năm 2008 nợ ngắn hạn tương đối lớn khoản tiền khoản tương đương tiền, đầu tư tài ngắn hạn lại q để chi tra số nợ Tuy nhiên đến năm 2009 tình hình khắc phục Thể hệ số khả toán tăng nhanh gấp xấp xỉ lần Sở dĩ có tăng nhanh nơ ngắn hạn Doanh nghiệp năm 2009 giảm mạnh Nếu năm 2008 nợ ngắn hạn 4091 trđ năm 2009 nợ ngắn hạn 900.9 trđ Mặt khác biến động khoản tiền khoản tương tiền đầu tư tài ngắn hạn nhỏ biến động nợ ngắn hạn Nhưng đến năm 2010 hệ số khả toán nhanh tương đối lại giảm xuống khoản nợ ngắn hạn Doanh nghiệp tăng lên dù khoản tiền tương đương tiền tăng lên biến động nợ ngắn hạn năm 2009 2010 lớn biến động tiền khoản tương đương tiền khoản đầu tư tài ngắn hạn Xu hướng chung khả toán nhanh tương đối phần cải thiện nhiên so sánh với hệ số trung bình ngành hệ số cịn thấp Đối với hệ số tiêu khả tốn ta thấy hệ số năm 2008 năm 2010 0.03 Nếu xét khả toán nhanh tương Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 đối hệ số tốn năm chênh lệch lượng đáng kể Sở dĩ có khác biệt khác khoản phải thu Như chứng tỏ năm 2008 khoản phải thu lớn chủ yếu khoản phải thu thu tiền mà Doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng Đến năm 2009 khả toán tức 0.04 Hệ số tăng lên khoản phải thu giảm xuống Tuy nhiên so sánh hệ số khả toán nhanh tức với khả tốn nhanh tương đối ta thấy hai hệ số chênh lệch Hệ số tốn nhanh tức q nhỏ so với hệ số khả toán nhanh tương đối nhỏ so với hệ số ngành Như chứng tỏ Doanh nghiệp cho bán chịu với lượng hàng lớn Đó biểu không tốt mà Doanh nghiệp cần khắc phục 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA – HÀ NỘI 2.3.1 Những kết đạt qua việc phân tích báo cáo tài Những năm hoạt động vừa qua, Doanh nghiệp thường xuyên phải chịu áp lực cạnh tranh lớn từ thị trường( chủ yếu từ đổi thủ cạnh tranh lớn); quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ ( tổng nguồn vốn nhỏ, trung bình tỷ đồng ), lại phải đối mặt với gia tăng liên tục giá nguyên vật liệu đầu vào trình sản xuất( lạm phát kinh tế lên đến hai số), Doanh nghiệp tiếp tục phát triển (hàng năm thu lợi nhuận lợi nhuận năm sau thường cao so với năm trước đó), đạt số thành tích tài hoạt động kinh doanh Thành tích thứ nhất, năm 2009 năm 2010, Doanh nghiệp điều chỉnh lại cấu nguồn vốn huy động ( cấu trúc nguồn vốn nghiêng vốn chủ sở hữu), góp phần đảm bảo cấu trúc vốn kinh doanh an toàn so với năm trước Thành tích thứ hai, cơng tác kiểm sốt việc sử dụng tài sản Doanh nghiệp thực ngày có hiệu chặt chẽ Rút kinh nghiệm từ quản lý khoản phải thu hàng tồn kho năm 2008, ( giá trị khoản phải thu chiếm 18% giá trị tổng tài sản; giá trị hàng tồn kho chiếm 55% giá trị tổng tài sản), năm 2009 2010, Doanh nghiệp tiến hành phân tích, đánh giá lại q trình kiểm sốt việc sử dụng tài sản, để tìm ngun nhân từ đó, tìm giải pháp Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 thích hợp để khắc phục Thực tế chứng minh, việc làm đắn mang lại hiệu cao: lực hoạt động tài sản có xu hướng tăng: vịng quay hàng tồn kho tăng từ 3,92 vòng năm 2008 lên 3,95 vòng năm 2009 81,52 vòng năm 2010; vòng quay khoản phải thu tăng từ 8,96 vòng năm 2009 lên đến 11,57 vòng năm 2010 hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng từ 1,87 vòng năm 2008 lên 1,89 vòng năm 2009 3,06 vòng năm 2010 Hơn nữa, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Doanh nghiệp có xu h ướng tăng qua năm Thành tích thứ ba, chọn năm 2002 năm gốc ta thấy: nhu cầu vốn lưu động không ổn định qua năm, doanh thu qua năm tăng Và tốc độ tăng doanh thu lớn so với tốc độ tăng nhu cầu vốn lưu động Đây dấu hiệu chứng tỏ: hiệu sử dụng vốn Doanh nghiệp nhìn chung tốt Thành tích thứ tư, tỷ suất đầu tư tài sản cố định có xu hướng tăng so với năm 2008, năm 2010 tỷ suất có giảm so với năm 2009 giảm sút khơng đáng kể Đây coi dấu hiệu tốt, Doanh nghiệp quan tâm đến việc đầu tư vào tài sản cố định để mở rộng quy mô sản xuất tương lai Thành tích thứ năm, khả tốn Doanh nghiệp nhìn chung cải thiện cách đáng kể qua năm Hệ só khả tốn nhìn chung cao so với năm 2008, năm 2010 số hệ số có giảm mức độ giảm khơng đáng kể so với năm 2009 Thành tích thứ sáu, khả sinh lời Doanh nghiệp năm 2010 cao năm trở lại 2.3.2 Những tồn cần phải khắc phục Thứ nhất, tốc độ tăng giá trị tài sản cố định cao nhiều so với tốc độ tăng nguồn vốn dài hạn làm cho vốn lưu động thường xuyên Doanh nghiệp có xu hướng giảm qua năm, làm tình hình tài Doanh nghiệp có xu hướng cân đối Trong ba năm trở lại đây, Doanh nghiệp kinh doanh với cấu vốn mạo hiểm, phụ thuộc vào ngân hàng có xu hướng tăng lên Cơ cấu vốn năm 2008 Doanh nghiệp mạo hiểm nhất, nguồn vốn chủ yếu huy động từ nguồn vốn ngắn hạn( chủ yếu vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp), cấu vốn mạo hiểm ảnh hưởng đến khả toán Doanh nghiệp, Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 cần giảm sút doanh thu gia tăng chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được, đặc biệt xét điều kiện Doanh nghiệp vào hoạt động từ cuối năm 2001 Mặc dù, năm sau đó, Doanh nghiệp điều chỉnh cấu Doanh nghiệp trì cấu vốn mạo hiểm (về hệ số vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp cao so với hệ số vốn chủ sở hữu trung bình ngành) Thứ hai, khả toán Doanh nghiệp cải thiện so với năm trước đó, nhìn chung thấp so với mức bình quân ngành Tuy nhiên so sánh hệ số khả tốn nhanh tức với khả toán nhanh tương đối ta thấy hai hệ số chênh lệch Hệ số toán nhanh tức nhỏ so với hệ số khả toán nhanh tương đối nhỏ so với hệ số ngành Như chứng tỏ Doanh nghiệp cho bán chịu với lượng hàng lớn Đó biểu khơng tốt mà Doanh nghiệp cần khắc phục Thứ ba, cơng tác kiểm sốt việc sử dụng hàng tồn kho, khoản phải thu, tài sản cố định nhiều khuyến khiếm, khoản mục biến động thất thường : đặc biệt năm 2008, giá trị hàng tồn kho gần tỷ đồng, chiếm 55% tổng tài sản giá trị khoản phải thu chiếm 18% tổng tài sản; đặc biệt, cơng tác kiểm sốt việc sử dụng tài sản cố đinh cịn kém: sức sản xuất tài sản cố định giảm qua năm thấp so với mức trung bình tồn ngành.(việc tăng tài sản cố định chưa phù hợp với nhu cầu sản xuất, tài sản cố định thường xuyên phải sửa chữa bảo dưỡng cũ).ă Thứ tư, khả sinh lời Doanh nghiệp năm 2010 tăng so với năm trước đó, so với mức bình quân ngành, khả sinh lời Doanh nghiệp xa Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA – HÀ NỘI 3.1 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HỊA – HÀ NỘI 3.1.1 Giải pháp thứ nhất, giải pháp quan trọng nhất,: Doanh nghiệp nên tuyển dụng nhân viên chuyên quản lý tài doanh nghiệp Từ tình hình tài Doanh nghiệp (chưa mạnh) giải pháp coi cần thiết hiệu để cải thiện tình trạng là: tuyển dụng nhân viên có chun mơn lĩnh vực tài Trong tương lai, Doanh nghiệp phát triển thuận lợi (mở rộng quy mô sản xuất, cổ phần hoá Doanh nghiệp, trở thành thương hiệu mạnh nước khu vực, có thị phần lớn), Doanh nghiệp cần thiết lập phận chuyên quản lý tài doanh nghiệp Mặc dù, chi phí tiền lương phải trả cho nhân viên cao so với khoản chi phí khác phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp, lại đảm bảo cho phát triển bền vững Doanh nghiệp Vì vai trị nhân viên lớn như: thứ nhất, phân tích, đánh giá lại cách xác chuyên nghiệp tình hình tài Doanh nghiệp; thứ hai đưa giải pháp hữu ích, gắn liền với thực tế để nâng cao lực tài Doanh nghiệp Để thực giải pháp cách có hiệu quả, Doanh nghiệp cần thực biện pháp cụ thể sau: Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 - Đưa điều kiện tuyển dụng tối thiểu( trình độ tối thiểu: tốt nghiệp đại học; hiểu biết sách, chế độ tài nhà nước; hiểu biết pháp luật,…) điều kiện tuyển dụng phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh tình hình tài Doanh nghiệp - Đưa sách đãi ngộ hợp lý( lương bổng mức lương tối thiểu, phần thu nhập thưởng thêm) nhân viên làm việc đạt hiệu để kích thích nhiệt tình say mê công việc họ - Tạo môi trường làm việc thoả mái, động để họ phát huy hết lực sáng tạo công việc Bởi môi trường làm việc có ảnh hưởng lớn đến hiệu qủa cơng việc, Doanh nghiệp nên xây dựng văn hố doanh nghiệp tảng tất nhân viên phục vụ sản xuất Nếu việc tuyển thêm nhân viên chuyên quản lý tài cho Doanh nghiệp tốn (xét điều kiện tài tại) Doanh nghiệp nên nâng cao trình độ cho phận kế toán: cách cho họ theo học số khố học quản lý tài ngắn hạn dài han trung tâm có uy tín… Đồng thời, tiến hành trả lương bình thường thời gian họ học 3.1.2 Giải pháp thứ hai, Doanh nghiệp nên tiến hành lập kế hoạch tài dài hạn cho q trình hoạt động Kế hoạch tài chiến lược quan trọng, định trực tiếp tới kết hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Vì vậy, lập kế hoạch tài khơng dựa vào kế hoạch mà phải vào thực tế hoạt động Doanh nghiệp thời gian trước khả thực thời gian Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 tới Muốn vậy, Doanh nghiệp phải dựa vào kết phân tích tình hình tài Doanh nghiệp để nắm bắt tình hình Doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch dài hạn với chiến lược phát triển lâu dài nhiều lĩnh vực Đồng thời, Doanh nghiệp cần xác định kế hoạch cụ thể, chi tiết quản lý tài ngắn hạn quản lý ngân quỹ, khoản phải thu, dự trữ nợ ngắn hạn 3.1.3 Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1 ... nghiên cứu Nghiên cứu công tác tổ chức sản xuất công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long, yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức sản xuất, tồn công tác tổ chức sản xuất ảnh hưởng đến việc sản xuất ảnh hưởng đến... kết cấu gồm 03 chương Chương I: Tổng quan công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long Chương II: Thực trạng công tác tổ chức sản xuất Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long Đinh Tuấn Nghĩa Lớp C13QT1... PHẦN SÔNG ĐÀ – THĂNG LONG 1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long: 1.1.1 Lịch sử phát triển công ty ∗ Tên gọi : Công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long Đinh Tuấn

Ngày đăng: 21/09/2022, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w