PHẦN GIẢN DỊ TRONG PHẬT GIÁO (BUDDHIST PUBLICATION SOCIETY)

29 2 0
PHẦN GIẢN DỊ TRONG PHẬT GIÁO (BUDDHIST PUBLICATION SOCIETY)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KASSAPA THERA PHẦN GIẢN DỊ TRONG PHẬT GIÁO (BUDDHIST PUBLICATION SOCIETY) Dịch giả: PHẠM KIM KHÁNH KỲ VIÊN TỰ 601, Phan Đình Phùng SÀI GỊN PHẬT LỊCH: 2507 D.L1964 Trên 2.500 năm trước, Bồ Đề Đạo Tràng (Buddhagaya), cội bồ đề, lúc Thái tử Sĩ – Đạt – Ta (Siddhata) vẻ vang chiến thắng chướng ngại để hoan toàn thành tựu đạo Phật tổ trở nên bậc Chánh Đẳng Chánh Giác, Ngài nghĩ giáo Pháp Ngài thật vi diệu đường Ngài trải qua thật gian lao, chúng sanh khó mà noi theo gương lành Ngài Tại chùa vị Sa môn Rammaka, hôm, Đức Phật dạy: ““Này chư Tỳ khưu, lúc Như Lai nghĩ này: Giáo lý mà Như Lai tìm thật cao siêu, khó lãnh hội, khó giải thích, Giáo lý thật hy hữu, q báu, khơng thể dùng lý trí sng mà thấu triệt có bậc thiện trí thức hiểu biết thấu đáo thơi.” “Nhân loại bị trói buộc, dính mắc vấn vương tham dục Con người khó mà hiểu luật nhân tương quan, khó mà nhận thức thật phát sanh nguyên nhân, tượng quả, liên kết với nhân tạo khứ Nhân loại khó am hiểu tận tường yếu tố cấu thành chúng sanh, khó chấm dứt lịng tham dục, phiền não, khó từ khước, buông bỏ tất để thành Đạo Quả Niết Bàn Giờ đây, Như Lai truyền bá Giáo Pháp mà Như Lai tìm cho chúng sanh khơng thể lãnh hội khơng lợi ích gì.” Nhưng nhìn lại gian với tuệ nhãn vị Phật, Đức Thế Tôn trông thấy: “Như đầm sen, có loại sen trắng, sen xanh, sen hồng lẫn lộn Có ngó sen vừa chớm nở khỏi bùn, mọc lên nước; có vừa lém đém qua mặt nước có búp sen vượt hẳn lên cao, khơng vướng chút bùn nhơ nước đục Chúng sanh gian dường tầm mắt bậc Chánh Biến Tri Như Lai thấy chúng sanh đủ hạng, hạng đầy bợn nhơ hạng tương đối sạch, hạng thông minh sáng suốt hạng tối tăm mù mịt, hạng tốt hạng xấu, hạng thiện trí thức hạng cuồng si Như Lai thấy hạng chúng sanh gieo mầm giống xấu xa tội lỗi hạng chúng sanh gặt hái nhân gieo khứ.” Vì lẽ Đức Phật định truyền bá Pháp mầu Ngài tuyên bố: “Từ cánh cửa Vô Sanh Bất Diệt (tức Niết Bàn) rộng mở cho tất có tai muốn nghe Hãy hạng người đặt niềm tin tưởng.” Hàng Phật tử ngày thường ước mong tái sanh làm người kiếp cuối Đức Phật Di Lạc, vị Phật tương lai Trước có số đông người phát nguyện tái sanh làm người kiếp cuối Đức Phật Gotama (Cồ Đàm) Đó búp sen vượt lên khỏi mặt nước đục bùn nhơ, búp sen trắng chờ tia ánh sáng bình minh để nở tung cách huy hồng rực rỡ Đó hạng người có đức tin, hạng người có tai muốn lắng nghe lời dạy “Thầy” Những vị bước qua khỏi ngưỡng cửa Vô Sanh Bất Diệt Nhưng cịn phần đơng nhân loại sao? Phần đơng cịn lại búp hoa chưa sẵn sàng để nở ngày mai mặt trời ló dạng Họ ngó sen cịn sâu bùn non vòng luân hồi, chưa lên khỏi mặt nước lém đém ngang mặt nước, tất mang theo bên tiềm để trở thành đóa sen rực rỡ Chính hạng người mà chư vị A la hán sau Đức Phật nhập diệt, tổ chức kết tập lần thứ để nhẫn nại ôn lại từ đầu đến cuối “Giáo lý Thầy”mà sau chép thành ba Tạng, Tipitaka (Tam Tạng Kinh), gìn giữ nguyên vẹn lưu truyền đến ngày bảo vật vơ giá Có lẽ ngày hôm chưa đạt Đạo Quả mà chư vị A la hán thành đạt thời Đức Phật trăm năm sau đó; Giáo Pháp bao la, di sản quý báu mà chúng sanh thọ hưởng, có nhiều thơ, câu kệ, nhiều tích, nhiều Phật ngơn khuyên dạy nhiều lời vàng ngọc, nhiều câu nhắn nhủ giản dị gửi đến sẵn sàng mở rộng lịng để tiếp nhận, đón rước Chân Lý Trải qua ngót 2.500 năm sau Pháp Xa lần luân chuyển, Giáo Pháp đem lại hạnh phúc sống phần ba nhân loại Đó phần giản dị Phật Giáo Giáo lý định luật trường cửu, trường tồn bất biến Dầu có Đức Phật hay khơng, dầu Đức Phật có thị gian truyền dạy cho ta hay không, định luật hữu mãi tồn tại, không biến đổi, không di dịch Giáo lý khó lãnh hội thật, khơng phải q cao siêu, tầm hiểu biết bậc thiện trí mà hàng Phật tử cố gắng bước theo dấu chân “Những chân cường tráng dũng mãnh tiến bước đường gay go cam khổ, đám giông to bão lớn trải qua bao nguy hiễm gian lao để trèo lên đỉnh núi Người yếu sức nghiêng ngả bên này, bên theo chiều gió, cịn quanh quẩn chân đồi q mõi mệt, dừng bước lại nhiều lần để nghỉ Con đường Tám Chi (Bát Chánh Đạo) dẫn đến nơi an vui, hạnh phúc dường Người mạnh, kẻ yếu, người cao thượng, kẻ thấp hèn, nỗ lực tiến bước đường Có tính cương khơng ngại bão bùng, giơng gió Cũng có tâm hồn ương yếu, mõi mệt, dừng bước nghỉ chân bên đàng Tất có đủ tiềm vượt qua giơng tố để ngày tươi đẹp bước chân lên tận đỉnh núi cao, nơi tuyết phủ trắng trong, rực rỡ chói lọi ánh sáng mặt trời.” Trong Kinh sách có nhiều đoạn dạy đức hạnh cần thiết để sống đời sống Sau câu chuyện xảy thời Đức Phật tiền Chuyện ghi chép Anguttara Nikāya (Tăng Nhứt A Hàm), thơ tuyệt mỹ, nói lên niềm vui tươi êm đẹp đời sống gia đình Thưở Đức Phật ngự Lộc Uyển, gần Sumsumāragira Ngày Ngài đến nhà đôi vợ chồng thường gọi “cha mẹ Nakula” Khi Đức Phật đến hai ông bà, cha mẹ Nakula, kính cẩn khấu đầu đảnh lễ chân Ngài Lễ xong, Nakulapitā (cha Nakula) quỳ xuống bạch với Đức Phật, ”Bạch Hóa Đức Thế Tôn, từ lúc Nakulamātā vợ con, thiếu nữ đem với con, niên, nay, vợ khơng có tư tưởng hay hành động làm phiền lịng Bạch Hóa Đức Thế Tơn, ước mong chúng cộng hưởng phước báu đến trọn đời và, sau kiếp sống này, chúng cộng hưởng phước báu ấy.” Nakulamātā (mẹ Nakula) quỳ xuống bạch với Đức Phật sau, “Bạch Hóa Đức Thế Tơn, từ thiếu nữ đem với chồng con, Nakulapitā, niên, không chồng có tư tưởng hay hành động làm phiền lịng Bạch Hóa Đức Thế Tơn, ước mong chúng cộng hưởng phước báu đến trọn đời và, sau kiếp sống này, chúng cộng hưởng phước báu ấy.” Nghe qua Đức Phật dạy: "Nếu gia đình chồng lẫn vợ ước mong chung hưởng phước báu kiếp kiếp sống vị lai, hai phải có đức tin nhau(Saddhā niềm tin tưởng nơi Tam Bảo), sống đời đạo hạnh (nghiêm túc hành trì giới luật) nhau, mở tâm khoan hồng quảng đại trau giồi trí tuệ Được chắn hai vợ chồng cộng hưởng phước báu, kiếp kiếp vị lai." Một lời dạy thật giản dị, thật rõ ràng, thật dễ cho lãnh hội : Hãy gieo thứ giống, gặt hái thứ Nếu gieo giống cao thượng gặt cao thượng Ngày bẩm chất nhân loại bẩm chất người đại nam nữ cịn kết với nhau, sống gia đình, vợ chồng, kết hợp mật thiết hai cá nhân Trong biển trầm luân đời sống khơng có hình thức kết hợp hai cá nhân mà tạo điều kiện cho người giúp đỡ người tiến dễ dàng hai vợ chồng, mà khơng có hình thức kết hợp hai cá nhân mà tạo điều kiện cho người dễ dàng tạo trở ngại cho tiến người hai vợ chồng Thật vậy, gia đình, vợ chồng hai người bạn tốt, sẵn sàng giúp đỡ lẫn dẫn dắt đường đạo hạnh Một ngày Đại đức Ānanda (Anan) bạch với Đức Phật hai bạn hữu sống với có phải phân nửa đời sống xuất gia Đức Phật dạy, “Này Ānanda, chưa phải Đó tất đời sống xuất gia" Lẽ dĩ nhiên, Đức Phật người bạn lành, tất người bạn lành chúng sanh Sau Ngài môn đệ Ngài Nhưng kết hợp tốt đẹp đôi vợ chồng, hôn nhân lý tưởng mà người mong mỏi, người tầm thường hình dung cặp vợ chồng hạnh phúc, đôi bạn lành, luôn sẵn sàng hỗ trợ lẫn để tiến bộ, kiếp sống này, mà từ kiếp sang kiếp khác, luôn, mãi, ngày cuối cùng, người nâng đỡ người thành đạt mục tiêu tối thượng, thoát khỏi vòng phiền não luân hồi Kinh sách Phật giáo có ghi nhiều đoạn dài có, ngắn có, khuyên dạy hàng cư sĩ Trong Kinh ấy, Sigālovāda Suttanta quan trọng, dạy sống người cư sĩ Tất Pháp tốt đẹp hữu ích Nhưng lời Đức Phật dạy "cha mẹ Nakula”thật giản dị, thật vắn tắt Đức Phật khuyên hai vợ chồng nên cố gắng trau dồi bốn Pháp : Saddhā (niềm tin nơi Tam Bảo), Silā (giới hạnh), Cāga (lòng quảng đại) Pđā (trí tuệ) SADDHĀ Saddhā Phạn ngữ khó phiên dịch qua từ ngữ khác Danh từ "Ðức tin”mà ta thường dùng không bộc lộ nghĩa chữ "Saddhā" Vậy nơi giữ nguyên vẹn danh từ Saddhā Saddhā gì? Một em bé đứng thành kính đảnh lễ đức Phật xuyên qua thánh tích Xá lợi Phật, Bồ Ðề mà xưa đỡ nắng, che mưa cho Ngài, tượng đá, tượng đất, tượng giấy, mà người nghệ sĩ tận lực đem hết tâm trí hình dung đức Phật theo tưởng tượng Ðó hình thức giản dị Saddhā.Niềm tin tưởng mà em bé trọn vẹn đặt nơi Tam Bảo tất tín nhiệm mà cha mẹ tạo nên tâm em Sự tín nhiệm dẫn dắt em trải qua quãng đường dài đời sống cách châu tồn Sự tín nhiệm tương tợ "Ðức tin”mà người đời đặt vào việc Bắc đẩu, thuyết đìện tử, hay thuyết quantum, chắn người khơng có hội để chứng nghiệm thuyết quantum, hay thuyết điện tử v.v Saddhā người Phật tử đứng tuổi có phần tế nhị cao thượng Saddhā đặc tính yếu người Phật tử thờ phụng cúng dường đức Phật Trong xứ Phật giáo, đến ngày lễ Phật Ðản người Phật tử hết lịng thành kính từ chùa đến chùa khác để chiêm bái đức Thế Tôn, khách phương xa đến viếng chùa Lanka dịp lễ Phật Ðản không khỏi ngạc nhiên tự hỏi "Phật giáo dã phủ nhận thần linh tạo hóa dụng lên mn lồi vật; đức Phật dạy phải ln ln bình tĩnh dùng lý trí suy đốn quan sát tận tường việc Tại người Phật tử đến chùa tơn sùng kính bái tượng người thờ thần linh?" 10 tâm, nhiệt lực tinh thần, ba yếu tố cần thiết để thành tựu mục tiêu Cái "Ta”dần dần rời bỏ ta Ánh Sáng Chân Lý đến với ta "Khi vị Bồ Tát đắc Phật, ánh sáng rực rỡ vẻ vang Ngài phá tan tối tăm mù mịt tràn ngập biển trầm luân đời sống, vạch 'con đường' cho người mạnh tiến đến trạng thái an vui hạnh phúc" Khi thấu triệt Giáo Pháp đức Phật, tức nhiên ta lái thuyền ta đường thẳng lối sang bên bờ Nhưng nguyên động lực thúc đẩy thuyền phát sanh từ Saddhā Như trẻ cần phải quỳ lạy trước kim thân đức Thế Tơn để dâng lên Ngài bó hoa hay nén hương, mà tất phải cúng dường đức Phật, lực tinh thần giúp ta, chưa diệt ngã chấp, Saddhā tiên dược để tiêu trừ chất độc "Ta" Chúng ta phải tỏ lịng thành kính khơng thành kính tơn sùng nhân vật, nhân vật kết hợp tượng luôn biến đổi hướng lịng thành kính đến lý tưởng Khi thành kính chiêm bái, ta tìm thấy nơi kim thân đức Phật nguồn sinh lực dồi dào, ta xây dựng tâm nơi tơn thờ trang nghiêm, ta cố dọn lịng để xứng đáng rước hình ảnh Ngài tơn trí hình ảnh vào đền thờ nội tâm đầy kính mến, tiềm tàng lịng ta Trước bàn thờ ấy, hàng ngày dâng lên đức Thế Tôn lễ vật nến phải tiêu mịn, hay đóa hoa phải tàn héo, mà hành động từ ái, thái độ hy sinh cao cả, cơng trình 15 phục vụ hồn tồn vị tha Ðó lễ vật mà người Phật Tử ngày phải dâng đến đức Phật Chúng ta cố gắng để xứng đáng người theo dấu chân đức Phật, khơng phải danh nghĩa sng Chúng ta phải chứng minh lịng nếp sống hàng ngày lý tưởng hiệu lực để kêu gọi dẫn dắt ta Năng lực niềm tin tưởng (Saddhā) tinh khiết nơi Tam Bảo, chắn đem ta đến mục tiêu đức Phật chứng tỏ điều Trong thời Pháp thuyết giảng Kỳ Viên Tịnh Xá (Jetavana) xứ Xá Vệ, trước Tỳ khưu, đức Phật dạy: "Này chư Tỳ khưu, Giáo Pháp mà Như Lai truyền dạy, dẫn giải rõ, am hiểu tận tường, khơng cịn điều chi mập mờ, vị Tỳ khưu thực hành theo Giáo Pháp với niềm tin (Saddhā) vững chắc, vị trở thành bậc Toàn Giác " Và đức Phật dạy tiếp theo: "Này chư Tỳ khưu, Giáo Pháp mà Như Lai truyền dạy, dẫn giải rõ, am hiểu tận tường, khơng cịn đìều chi mập mờ, vị Tỳ khưu tưởng nhớ đến Như Lai với niềm tin tưởng lịng thành kính, vị tái sanh vào cõi trời" 16 SĪLA Giới (Sīla) điều dạy thứ nhì Trong tất giáo pháp Đức Phật khơng có câu: “Phải làm này”hay “phải tránh điều kia” Khi nhận thức tính vị kỉ dễ duôi nguyên tất điều bất hạnh đời, bậc thiện trí thức tự nhiên cố gắng chế ngự lấy Giới (Sīla) kiềm chế lời nói hành động Do ý chí hồn tồn tự mình, người Phật tử nguyện giữ gìn điều dạy hay điều Một Phật tử chân chánh phải giữ năm giới: “Tôi xin giữ điều dạy cố ý tránh xa sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối dễ di dùng chất say có hại đến sáng suốt cản trở tâm an trụ” Trong ngày lễ Phật giáo, người Phật tử tinh nguyện giữ tròn tám giới (Bát quan trai) Tất điều dạy – từ năm giới dành cho hàng cư sĩ đến số nhiều giới cho hàng xuất gia – nhằm vào mục đích sửa đổi lời nói hành động cho để tự chế ngự, tự kiểm sốt lấy Những người khơng phải Phật tử thường nhận định giới (sīla) Phật giáo tiêu cực chưa hoàn bị Nhận định sai lầm Lầm khơng am tưởng lý tưởng người Phật tử mà lầm khuynh hướng ích kỉ cố hữu người muốn xen vào xử đoán người khác Đứng phương diện quốc tế Những quốc gia giàu mạnh thường lo gánh vác công việc quốc gia yếu – với vài lợi ích đáng kể Lý tưởng đời sống tư tưởng cao thượng trở thành lạc hậu Đợt sống “cải thiện mực sống thường 17 ngày”và hiệu người quốc gia có nhiều hàng hóa để bán, có nhiều thiện chí khuyến khích kêu gào kẻ khác mua Người thợ may lấy làm vui thích mà thấy vị tỳ khưu ăn mặc tốt đẹp thời trang Khơng phải tâm từ mà ta cứu chó ta khỏi cảnh khốn khổ Chúng ta hẳn không hết lòng giúp đỡ rắn độc hay loại rít nào, có để đưa chúng tái sanh cảnh giới khác Lồi chó bảo vệ giữ gìn tài sản Thế mà quyền lợi riêng, ta giao mạng sống cho nhà giải phẩu thay! Người Phật tử muốn kiểm soát giác quan Năm giác quan ta có thích thú địi hỏi thỏa mãn Mắt muốn thấy hình sắc đẹp Tai muốn nghe âm êm dịu, mũi muốn hưởi mùi thơm tho, lưỡi muốn nếm ngon vật lạ, thân muốn có cảm xúc nhục dục Từ lâu giác quan ta đòi hỏi thỏa mãn Đã lâu giác quan ta phụng đầy đủ phụng trở thành q đổi khó chịu Cái phụng giác quan? Chính tâm phục vụ giác quan người nô lệ phục vụ lúc năm vị hồng đế khó tánh Tâm, vị chúa tể, bị truất phế năm tên quân hầu, năm giác quan, lại sốn ngơi Người Phật tử có bổn phận phải phục hồi ngơi báu lại cho Tâm Tâm nguồn lực giúp ta vạch đường Tâm người gian kiệt sức, phải ln phụng ngũ quan, khơng thể có chút rảnh để thấy rõ chân tướng vật Đã vậy, vị giác lại cịn địi hỏi thứ rượu mạnh, có nhiều chất say, làm cho tâm mờ ám Giới (Sīla) có hiệu lực ổn định tình trạng Giới lại giúp tâm bình tĩnh để suy luận hiểu biết thêm Càng hiểu biết nhận chân giá trị giới “Cũng ta 18 dùng bàn tay để rửa bàn tay kia, bàn chân để rửa bàn chân kia, giới hạnh chân chánh giúp ta có hiểu biết chân chánh hiểu biết chân chánh giúp ta có giới hạnh chân chánh” Phần tâm lý học Phật giáo khơng đồng quan điểm với lời trích giới luật nhà Phật tiêu cực Trong ta cố tránh để khỏi phạm giới nào, tác ý quan trọng chập tư tưởng “quyết định”là kềm chế, hạn định, không làm việc (tiêu cực) nhiên chung quanh chập tư tưởng có chập tư tưởng tích cực thật Như ta cố tránh để khỏi phạm giới sát sanh chẳng hạn, chập tư tưởng chánh ta “đừng”không sát sanh Ta tự kiềm chế Đó yếu tố tiêu cực Nhưng, chung quanh chập tư tưởng “đừng”ấy có chập tư tưởng tích cực khơng phần quan trọng tâm từ, tâm bi, lòng quảng đại khoan hồng v.v…Cũng lẽ mà người giữ giới sát sanh hành thiền tâm từ tâm bi dễ dàng Vậy, giữ gìn trịn đủ giới hạnh (phần tiêu cực) ta trau dồi đức tánh đối chiếu (phần tích cực) Tuy nhiên, giữ gìn giới luật, theo Phật giáo, chưa phải để trở nên toàn thiện Người Phật tử chân chánh cịn phải ln cố gắng hành “mười pháp Ba la mật”(paramis), có giữ giới mong bước chân vào dịng suối Ba la mật bố thí, tinh tấn, chân thật, định, từ bi xa đường đạo hạnh Nhớ đâu có người hành Ba la mật bố thí đến mức tự ý hiến thân mạng để cứu sống cọp đói? Nhờ đâu mà người bị chặt chân tay, ngã quỵ vũng máu mà cịn rãi tâm từ đến tên đao phủ vị vua tàn ác truyền lệnh hại mình? Người thấu triệt giáo lý Đức Phật nhận định giáo lý dạy người thực hành đức độ cao thượng đến mức 19 Lại nữa, người chủ trương tán dương “đức độ tích cực”có thích sống chung với hạng người sát sanh, trộm cắp, hư hèn, láo xược say sưa không? Hay muốn sống với người Phật tử có đức tính tiêu cực Chắc chắn người muốn sống gần người Phật tử Tại sao? Vì người khơng làm cho họ lo âu sợ sệt Nói cách khác, người Phật tử người bố thí an tồn, khơng lo sợ Sự bố thí tích cực Một người Phật tử chân chánh, người Phật tử có giới hạnh sạch, bất hạnh nơi nào, ln ln ban bố an tồn cho người quanh (abhaya dāna) “Trí thức”là nghiệp vô lớn lao người Phật tử Do tri túc ta thâu hẹp nhu cầu, chặt chẽ kiểm sốt giác quant hay dễ di để giác quan phóng túng Năm giác quan ta thường phối hợp lại để làm lu mờ đèn tâm Giới có hiệu lực lau chùi, thay dầu đổi tim, làm cho đèn tâm thêm tỏ rạng, rọi sáng vật chung quanh Tâm đèn giới (sīla) lau chùi 20 CĀGA Lòng quảng đại (cāga) đức tính thứ ba mà Đức Phật khuyên “cha mẹ Nākula” Phạn ngữ “cāga”có nghĩa dứt bỏ, từ khước, lịng quảng đại, tính hảo hiệp CĀGA, với SADDHĀ (niềm tin tưởng nơi Tam Bảo), Sīla (giới), pđā (trí tuệ) bốn phước lành (sampadā) bốn đức tính giúp sớm khỏi vịng phiền não, saddhā, sīla, cāga pđā bốn đặc tánh người bạn hiền (kalyāna mitta) sẵn sàng giúp đỡ hữu làm điều thiện Đức Phật dạy người có giới hạnh (sīla) đức tin vững nơi tam bảo (saddhā) quảng đại hào hiệp (cāga) người không giới hạnh Người đời thường nghĩ muốn tạo nên nghiệp báu phải tom góp tích trữ Lý tưởng người Phật tử trái hẳn “cāga paribbāvita citta”, “tâm có khuynh hướng cho ra”là bảy kho báu cao thượng bậc thánh nhân Saddhā Sīla hai kho báu pđā (trí tuệ) mà có dịp đề cập đến kho báu khác Chúng sanh luôn bị lửa tham, sân, si thiêu đốt muốn thành tựu đạo Niết Bàn phải dập tắt hoàn toàn ba thứ lửa muốn dập tắt có phương pháp khơng dung dưỡng (aggi anāhāro), khơng châm nguyên liệu cháy cho Chúng ta nên ghi nhớ lần năm giác quan người nguồn gốc tất điều bất 21 hạnh gian Chính từ lịng tham khơng ngũ quan mà sân hận phát sanh cãi vã, tranh chấp chiến tranh hình thức Trong kinh Mahā Nidāna Suttanta Đức Thế Tôn dạy: “Này Ānanda, Thọ (vedanā) phát sanh dục (tanhā), dục phát sanh cố gắng chạy theo (pariyesanā), rượt theo phát sanh quyền sở hữu (lābha), quyền sở hữu vật phát sanh định dùng vật (vinicchayega) Bởi có định có lịng ham muốn thiết tha (chanda raga) Vì có lịng ham muốn thiết tha nên có cố bám giữ vật sở hữu (ajjhosāna) Vì cố bám giữ nên có bảo vệ, xây thành đắp lũy (pariggaha); cố bảo vệ nên có keo kiết (macchariya); keo kiệt nên phải để hết tâm trí vào giữ gìn vật sở hữu phải giữ gìn vật sở hữu người chia rẽ, tranh chấp, gây gổ, nói xấu lẫn nhau,v.v làm biết điều xấu xa tội ác khác” Đức Phật lại hỏi: Này Ānanda, khơng có người có loại dục nào, tức khơng có lịng tham sắc, thinh, hương, vị, xúc pháp cịn dục khơng? Và khơng có dục cịn có hình thức dục khơng? Bạch Đức Thế Tơn, khơng thể có Đức Phật hỏi tiếp : “Thọ (vedanā), cảm xúc, sanh Ái dục (Tanhā) Nếu người có cảm xúc tức khơng có cảm xúc phát sanh sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp khơng cịn thọ khơng có thọ hình thức dục không? Bạch Đức Thế Tôn, có “Vậy thọ nguồn gốc hình thức dục” 22 Vì lẽ mà phải luôn thận trọng, chăm giữ chừng ngũ quan đòi hỏi ngũ quan Khi nghe lời kêu gọi khẩn cấp tha thiết giác quan ta phải ghi khơng dục phát sanh Đó chánh định, yếu tố then chốt việc hành thiền, chìa khóa mở cửa cho ta vào cõi Niết Bàn Cāga, tính quảng đại, cương rứt bỏ nghịch nghĩa với dục Mỗi người cần phải trau dồi “tâm có khuynh hướng cho ra” Chúng ta phải tập cho Cho cách hồn nhiên dễ dàng, trước lòng tham cố hữu người trổi dậy ngăn cản ta làm việc thiện Hãy cho ta có hội cho tức khắc nghe lòng thúc dục Có hai động lực chánh thúc dục lịng ta cho ra, hai tốt đẹp cao thượng Hai động lực tâm Bi (karunā) tâm muốn dâng tặng (pūjā) Đó hai tác ý hồn tồn sạch, khơng có ẩn ý tham lam (alobhā cetanā) Người cho với lịng mong mỏi thọ lãnh nhiều người bỏn xẻn vụ lợi Tâm người có khuynh hướng tích trữ, khơng phải dứt bỏ xa lìa Tâm bi động lực thúc đẩy ta cho để giúp đỡ người đau khổ, đói rách, cần đến ta Tâm muốn dâng tặng (pūjā) dục ta cho để dâng cúng đến người đạo đức, bậc thầy tổ, thánh nhân Ở vài xứ Phật gáo có phong tục dâng cơm cúng dường Đức Phật Nghi thức thường bị hiểu lầm Ta dâng cúng vật thực trước bàn Phật, biết tượng Phật không ăn Đức Phật viên tịch, trở nên siêu đâu cịn ăn Mặc dầu thế, lúc sửa lễ vật, tâm ta có tác ý sạch: “Ước chi Đức Phật sống đây! Ta vui mừng vô hạn đem lễ vật hèn mọn dâng lên Ngài Bất hạnh thay, ta không đặng sanh vào thời quý báu Ngài Ngài viên tịch Tuy nhiên hơm lịng kính mến Ngài thúc dục ta thành kính 23 đem lễ mọn đến chân tượng xuyên qua tượng tâm ta hướng ân đức vơ thượng Ngài” Đó chập tư tưởng sạch, tác ý không tham cao thượng Tính hiếu khách đặc điểm quan trọng dân tộc Phật giáo Ở nơi ta nghe câu: “Nó người xa lạ, liệng cho cục gạch”Khơng người Phật tử đón tiếp khách phương xa theo lối có bị lợi dụng bị bạc đãi nhiều năm Lúc người Phật tử chân chánh thấy lịng muốn cho vật ui vẻ sẵn lòng cho; mở rộng bàn tay Trong ngơn ngữ người Tích Lan có danh từ mittam paccaya có nghĩa người nấu bếp có độ lượng, biết nấu đầy đủ để đãi khách Một lòng cao quý lúc cho Một lòng cao quý thọ lãnh Bao nhiêu câu chuyện thường nhắc lập lại kinh sách nói lên lòng cao quý lúc cho nhận lãnh Một ngày kia, lúc Đức Phật hóa trai, có thiếu nữ nơ lệ, nghèo nàn đói rách muốn dâng đến Ngài bánh mì bần hàn mà nàng làm với bột gạo dư Nàng nghĩ thầm: “Thường ngày bậc giàu sang vương giả để bát cúng dường Đức Phật Ngài quen dùng ăn sang trọng Vơ phúc thay cho ta, ngồi bánh nghèo nàn ta khơng cịn khác Khơng biết Đức Phật có hạ cố thọ dụng không” Trước vui mừng không kể xiết nàng thiếu nữ nô lệ, Đức Phật ngồi lại bên đường chậm rãi dùng hết bánh mà nàng vừa dâng Một bữa nọ, Đại Đức A la hán Mahā Kassapa trì bình, đến trước người cùi Tuy lịng lo sợ phập phịng khơng biết vị đạo sĩ có vui lịng nhận lãnh vật thực 24 khơng, người cùi đánh bạo trút hết vào bát Rủi thay, ngón tay anh rơi theo vào bát vị A la hán với đồ ăn Anh lấy làm lo sợ than thầm : “Bất hạnh thay cho ta, vị đạo sĩ không thọ dụng lễ vật này” Nhưng với lịng bác vơ biên vị A la hán cao thượng châm rãi lấy ngón tay anh cùi để qua bên thản nhiên ngồi dùng bữa với ăn thơ sơ anh dâng Đó hình ảnh văn hóa thật Nhân loại ngày cố tìm trật tự mới, nếp sống cho gian Có thể tìm trật tự lòng đầy dẫy thứ độc dược cố hữu dục, sân hận si mê? Chỉ có trật tự cho nhân loại mở rộng mắt để nhìn thực thế, nhìn chân lý mà Đức Phật vạch thành kính thọ lãnh giáo Pháp thâm diệu Ngài Giáo Pháp đổi hẳn tâm hồn vua A Dục, biến Ngài vị Hoàng đế trứ danh nhân loại mà dư âm cịn vang dội lịch sử giới 25 PĐĀ Đức tính thứ tư mà Đức Phật dạy “cha mẹ Nakula”là trau dồi trí tuệ (pđā) Khi đề cập đến trí tuệ có cảm tưởng xa lìa phần giản dị Phật giáo để sang qua chỗ tinh vi, bí ẩn Cũng Cho đến người Phật tử vơ phúc nhât ngày hiểu rõ ràng trí tuệ làm cách để trao dồi đức tính Người Phật tử không bị ép buộc phải làm sức Người Phật tử cố gắng để thấy vật cho với thực tướng Người Phật tử mở mắt nhìn xem gian xung quanh ghi nhận tất vô thường, mà chi vô thường phiền não Tất thân quyến thuộc ta phải chết rời bỏ ta ngày Sự chia lìa người thân yêu làm cho ta đau khổ Chính phải thủ vai trò kịch đời Khi tóc bạc long bệnh hoạn, tử thần lù xù xuất trước mặt ta Tất điều làm cho ta đau khổ Người Phật tử nhận thấy dầu có bám níu cảnh vơ thường phiền não đời luống cơng Khơng có chi mà ta nói: “đây tơi, tơi, linh hồn” Khơng có cho tồn hai khoảnh khắc Ta không nên ghi nhận nhiều người nghĩ gian thật cảnh giới mà họ mong mỏi Nhiều người tưởng tượng hạnh phúc phảng phất đâu đây, góc nào, hay có lẽ bên cạnh mà ta chưa hay biết Tâm người thật mù lờ vô kỉ luật Chúng ta thường từ chối, không chịu chấp nhận luồng tư tưởng đưa đến kết luận khơng thích hợp chưa quen 26 thuộc với ta Cũng thiếu phụ thấy lạc đà gấm lần vội la: “Tôi định khơng chịu tin có thật vật này” Chúng ta lại dung nạp dễ dàng luận thuyết thường tình có liên quan đến quyền lợi vật chất tiện nghi thời để chế ngự tự tư tưởng Chúng ta khựng bước khơng dám ứng phó với thực tế - mà ứng phó với thực tế việc mà phải làm cho kỳ Đức Phật khuyên ta phải sống theo thực tế Pháp (Dhamma), giáo lý Ngài, lý thuyết suông Là bậc Thiên Nhân Sư, Ngài thấu triệt tận tường thực tế Những tốt đẹp phải có ngày Sau lại chút hương vị… Nhưng, mê say hoa hường! Sau hoa tàn, Chỉ lại mùi chua vị chát Kinh Samyutta Nikāya chép mươi năm sau ông Nakulapitā trở thành cụ già tàn tạ ốm đau khổ sở (trong kinh có nhắc đến bà Nakulamatā, có lẽ bà qua đời), cụ cảm thấy đơn độc ước mong gặp Đức Phật: “Ước gặp Đức Phật để nhờ Ngài an ủi khuyến khích Đó thật phước lớn phước hưởng lâu dài” Rồi ngày kia, ông Nakulapitā gặp Đức Phật, Đức Phật dạy: “Thật vậy, thật vậy, thân tiều tụy vật làm mồi cho bệnh tật tạo chướng ngại Kẻ tự cho 27 hoàn toàn khỏe mạnh – dù chốc lát- kẻ điên” “Vậy cố gắng công tu tập Con phải tự nói này: Thân dù đau ốm, tâm ta phải khỏe mạnh Con cố gắng tu tập” Đức Phật dạy nhiêu lời Ông cụ Nakulapita cảm thấy tựa hồ vừa uống liều tiên dược Ông tỉnh người, thấy lịng thơ thới, đảnh lễ Đức Phật kính cẩn thọ nhận lời dạy Trong gian đầy phiền não bệnh hoạn phải làm để có “tâm khỏe mạnh” Đức Phật dạy Đức Phật dạy phải gieo giống để gặt hái an vui hạnh phúc Mặc dù cánh cửa cảnh an tồn hạnh phúc vơ thượng chưa mở rộng cho ta ngày hôm hay tức khắc, biết hướng để cảnh Đức Phật muốn cho ta thấy vật cách rõ ràng – thấy vật cho với thực tế - thấy vật ta tưởng tượng ước mong vật Đức Phật muốn khách thể hóa thể xác, giác quan, cảm giác, tri giác, tâm: Mỗi phải khách quan thâu nhận vật Nếu chịu cố gắng quan sát tận tường giáo lý Đức Phật có ngày khám phá chân lý thấy vũ trụ khơng có chi trường tồn, khơng có chi tạo cho ta hạnh phúc trường cửu Lâu ngày ta thấy rõ ràng vũ trụ chi đáng cho ta bám víu Trái lại, tất đáng cho ta kinh sợ ghê tởm Chừng ta mau mau vứt bỏ tất 28 vứt bỏ - lúc – ta nhống thấy siêu - trường tồn hạnh phúc tuyệt đối Chúng ta gọi NIẾT BÀN, mục tiêu cứu cánh người Phật tử 29

Ngày đăng: 21/09/2022, 01:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan