1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cảm quan phật giáo trong thế giới nghệ thuật của Cánh ñồng bất tận • Phan Thị Thu Hiền Trường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ðHQG-HCM

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 284,85 KB

Nội dung

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 16, No.X3- 2013 Cảm quan phật giáo giới nghệ thuật Cánh ñồng bất tận • Phan Thị Thu Hiền Trường ðại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ðHQG-HCM TÓM TẮT: Triết lý Phật giáo “bất ñộng”, “hạn chế Sự sống, Niềm tin … Vẫn viết câu chuyện sân hận, trải rộng tình thương” cấu tứ lớn gần gũi thời người nơng dân Cánh đồng bất tận Thế giới nghệ thuật miền quê Nam Bộ quen thuộc tác Cánh ñồng bất tận, hệ thống nhân phẩm này, ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư vượt vật lẫn hình tượng khơng gian - thời gian, lên riêng, cá thể ñể ñạt tới thông ñều cấu trúc tương phản bóng điệp phổ qt nhân loại, nhân loại tối Hận thù, Hủy diệt, Chết chóc, Tuyệt mn đời khát khao tình u thương cứu rỗi vọng ánh sáng Tình u, Che chở, T khóa: Cánh ñồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư, cảm quan Phật giáo, văn học Nam Bộ, văn hóa Nam Bộ Với người ủng hộ lẫn người phê phán, nước nước ngồi, Cánh đồng bất tận ñều ñược xem có ý nghĩa cắm mốc, chia sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thành hai giai ñoạn trước sau tác phẩm ðiều quan trọng làm nên cách tân Cánh ñồng bất tận mà tất nhà phê bình nhận thấy tầm khái quát chiều kích suy tư nó1 Tới Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư ðỗ Hồng Ngọc cho “khi từ bỏ lãnh địa quen thuộc lao vào cõi đất mới, cánh đồng bất tận tồn cầu hóa: dục, ác, xấu, phần “con” người”, Nguyễn Ngọc Tư giống “ngọn gió phương Nam mát rượi trở thành lốc xoáy ” Và tiếc nuối tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư “làm cho người nhà quê phải cảm động, ray rứt, giật mình, muốn ñược quê thế”, ông thở dài ñọc Cánh ñồng bất tận “thấy dạng luận ñề, nhà văn muốn nói lên điều đó, muốn nhân danh đó, dàn xếp đó, tơ đậm dùng văn chương để đúc khn lại” Phạm Xn Ngun vui mừng “Tư đưa ngịi bút khỏi nhà, khỏi xóm, đến với cánh đồng đời, (…) bắt ñầu chạm ñược vào vỉa tầng sống vùng đất sống viết văn Dữ dội nhân tình…” Theo Nguyên Ngọc, “qua xúc thời sự, Tư có tài biến thành nhân loại.” Cánh đồng bất tận Trang 34 khơng người kể chuyện có dun với tình tự quê hương Nam Bộ mà ñã tạo dựng nên giới nghệ thuật riêng, không phản ánh thực khách quan mà thể cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm người ñời Trong quan niệm nghệ thuật tác phẩm, dễ dàng nhận thấy ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Một số học giả ñi trước ñã ý ñến ñiểm vấn ñề chưa ñược nghiên cứu chuyên sâu Theo chúng tơi, cảm quan đời sống thẩm nhập triết lý Phật giáo góp phần tạo dựng hình Ngun Ngọc xếp ngang với Số ðỏ Vũ Trọng Phụng, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh truyện ngắn hay Nguyễn Huy Thiệp; ơng khẳng định: “Với Cánh ñồng bất tận, văn chương ta bước vào tồn cầu hố hơm cách đàng hồng, ngang với giá trị nghệ thuật nhân văn toàn cầu, nể hết” Ông Seo Jae Young, ñại diện Nhà xuất Asia Seoul, giới thiệu dịch tiếng Hàn Cánh đồng bất tận (2007), nói: “Qua tiểu thuyết cơ, người ta cảm nhận thay ñổi nhận thức xã hội sống ( ) Từ tác phẩm này, thấy dịng văn học đại Việt Nam ñược chia thành hai giai ñoạn, trước sau Nguyễn Ngọc Tư” TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ X3- 2013 tượng không gian, thời gian, nhân vật, chuyển tải chiêm nghiệm sự, nhân sinh mang tầm phổ quát, khiến Cánh ñồng bất tận trở thành tác phẩm cắm mốc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nói riêng văn chương Việt Nam đương đại nói chung Ngay lời đề từ, Nguyễn Ngọc Tư viết: “Tơi biết Phật Giáo khơng nhiều, vơ sách đọc Cũng có điều hiểu được, học ñược, làm ñược, nhiều ñiều buộc phải “bó tay” Ví dụ lời này: “Khi bạn bực tức, giận dữ, bất động! Ngay đó! ðừng cử động! ðừng làm cả! ðừng nói – dù lời Hãy yên lặng bất ñộng hồn tồn Tuyệt đối khơng biết đến kẻ việc làm cho giận dữ” (Hạn chế sân hận, trải rộng tình thương Tỳ kheo VISUDDHÀCÀRAZ) Trời ơi, giận muốn chết, muốn gào thét, muốn cào cấu, muốn đập phá mà khơng cho nhúc nhích, hê? ðạt đạo khó ”2 Học “bất ñộng”, “hạn chế sân hận, trải rộng tình thương” dường trở thành cấu tứ lớn cho tồn tác phẩm Khơng gian nghệ thuật “Và ghe, cánh đồng, dịng sơng thênh thang mãi…” Câu văn khái quát không gian chủ yếu Cánh ñồng bất tận, không gian vừa quen vừa lạ so với tác phẩm trước Nguyễn Ngọc Tư Trong tác phẩm trước đó, khơng gian thường cụ thể, gắn với “những vàm, kinh, rạch, xẻo, tắc chằng chịt, mà tên gọi gợi trí tị mị, tìm hiểu người đọc: vàm Cỏ Xước, Vàm Mắm, kinh Cỏ Chác, kinh Mười Hai, kinh Thợ Rèn, Rạch Mũi, Rạch Ráng, Rạch Ruộng, Xẻo Mê, Xẻo Rô, Lung Lớn, Gò Cây Quao , hay tên ấp, tên làng, tên chợ nhiều chất Nam Bộ: xóm Xẻo, xóm Rạch, xóm Kinh Cụt, xóm Miễu, chợ Ba Bảy Chín, Cái Nước, Trảng Cị, ðất Cháy, Mút Cà Tha,…” ðến Cánh ñồng bất tận, vùng quê đồng sơng Cửu Long đó, vừa xác định lại vừa trở nên khơng xác định, với địa danh có tâm hồn hai nhân vật trẻ thơ chúng phiêu dạt ñời du mục: “Cánh ñồng khơng có tên Nhưng với tơi ðiền, chẳng có nơi vô danh, nhắc, gọi tên kỷ niệm mà chúng tơi có cánh đồng…” Có cánh đồng mang tên người chị gái ăn sương Cánh đồng Chia cắt tên Nương “tạm gọi” nơi đợi cho ñến lúc hết hy vọng em trai quay trở lại Cánh ñồng Bất tận tên Nương “tự dưng nghĩ ra” cho cánh ñồng “vào mùa ñẹp năm”, cánh đồng ấy, Nương bị cưỡng ñoạt Tác phẩm ñược dẫn dắt từ người kể chuyện Nương, thức nhận nhân vật kiện thường trở nên thiết yếu kiện, khơng gian tâm lý khơng gian vật lý thống lĩnh khí thực câu chuyện Chiếc ghe vốn xuất nhiều tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, hình ảnh quen thuộc đồng sơng Cửu Long: ghe ñôi chân người - ñi lại, làm ăn, buôn bán, chợ búa, thăm hỏi, gặp gỡ, giao lưu…; ghe đồng thời ngơi nhà phận cư dân Trong có người ni vịt chạy ñồng Trong Cánh ñồng bất tận, cha Út Vũ ni vịt chạy đồng, nhưng, hành trình ghe họ, trước hết sau hết, khơng hồn tồn sinh tồn, mà chủ yếu hành trình thù hận Chiếc ghe không gắn kết mà ghe lập ðốt nhà, bỏ làng hận người vợ bội bạc, Út Vũ chống ghe ñưa hai nhỏ đi, “tới chỗ vắng người”, nơi hỏi “Má đứa nhỏ đâu?” để ơng khỏi đau đớn vết thương lịng Khi đỗ bến thơn xóm, ruộng vườn có người Các trích dẫn tác phẩm Cánh ñồng bất tận lấy từ http://www.vietstudies.info/NNTu/NNTu_CanhDongBatTan.htm Huỳnh Cơng Tín: “Nguyễn Ngọc Tư – Nhà văn trẻ Nam Bộ” http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phe-binh/2006/04/3B9ACE94/ Trang 35 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 16, No.X3- 2013 ñàn bà mê mệt, sẵn sàng bỏ tất để theo ơng, Út Vũ cho người lên ghe, chở “một qng đường vừa ñủ ñể người lại nhìn rõ chân dung phản bội, sau người đàn bà bị hắt lên bờ” Mỗi lần thế, thật khó để phân biệt, ghe họ “bỏ ñi hay chạy trốn” Chạy trốn niềm ñau thân, Út Vũ trả thù ñàn bà, gieo rắc niềm ñau cho bao người khác Chiếc ghe Út Vũ tạo lập chia lìa, tan tác tự thân chia lìa, tan tác Chìm đắm đớn đau, thù hận, ơng chí quay lưng với hai đứa mình, chúng giống mẹ, chúng gợi nhớ người xưa “Thành ra, ghe thấy nhỏ, lại rộng vô tận, loay hoay ba người, nhiều năm trôi qua, hai chị em cảm thấy xa cách cha” Chiếc ghe ñưa cha Út Vũ lênh ñênh hết cánh ñồng tới cánh ñồng Những “cánh ñồng hoang vắng”, “cánh ñồng hoang lạnh”, “cánh ñồng vắng ngắt”,… Khi Sương tỉnh lại ghe cứu mình, phải kêu lên: “Trời ñất ơi, chỗ mà vắng nè?” Chiếc ghe đơn độc đến bất thường cánh đồng liêu đến bất thường Chiếc ghe khơng bến đỗ u thương để cánh đồng thành biển xa vơ vọng: “Có chờ chúng tơi, cánh đồng khơi?” Chiếc ghe đi, vịng luẩn quẩn ñớn ñau, thù hận Bữa ăn gia ñình mà ba cha lặng lẽ, độc “như ba mả ngồi”, Nương “tưởng ngồi cánh đồng chín năm trước Một cánh đồng miên viễn với gió lắt lay khói nắng héo xèo, nhúm mây mỏng rời rạc bay tha thểu cao (…) Cảnh khơng đổi, người khơng, ngồi ngốy vết thương cũ, nhỏ nước mắt” Một giới thù hận – khơ kiệt tình u thương, đó, khơ kiệt sống! Trong tác phẩm trước Nguyễn Ngọc Tư, yếu tố khơng gian bật sơng nước: “sơng bốn phía, nước tư bề! Quơ chỗ đụng nước, ngó chỗ thấy sơng Nước nền, sơng dịng cho ngịi bút Tư Trang 36 triền miên tn chảy ”4 ðến Cánh đồng bất tận, có sơng, kinh, ao, đầm, cạn nước Tìm chỗ tắm, Sương ngao ngán ngó dịng kinh đầy váng phèn, sau trầm xuống nơi ðiền gọi ao, thực “một hố bom cũ, bình bát mọc quanh, rau muống chằng chịt phủ kín mặt nước” ðàn vịt ni mỏi mịn: “khơng có nước, chúng bì bạch, chậm rì chẳng thể xa (…) Ngay nước ñể chúng tắm táp chua lét phèn.” Khắp nơi “Người ta khơng thể trồng đậu, trồng dưa thiếu nước Bầy nít giỡn nhoi kinh khơ trơ lịng.” Nơi xóm nhỏ bên bờ sơng lớn mênh mang mà người dân lại khơng có nước dùng, “Ở đó, có người trai bảo: ước trước lúc má tui chết, bà ñược tắm bữa ñã ñời” Ngay câu ñầu tác phẩm ñã mở cánh ñồng khô hạn “Con kinh nhỏ nằm vắt qua cánh ñồng rộng Và ñịnh dừng lại, mùa hạn hãn dường gom hết nắng ñổ xuống nơi này” Nam Bộ vốn xứ hiền hịa hai mùa mưa nắng, Cánh đồng bất tận “mùa hạn nóng bỏng, bất thường”, trơi nhịp ñiệu ñợi chờ lo âu, thắc “nắng dài”(…) “mà, mùa mưa xa lắm” “Và ghe, cánh đồng, dịng sơng thênh thang mãi…” Chiếc ghe Út Vũ xi dịng sơng, cánh đồng thực ñi vào sa mạc hận thù Cánh đồng bất tận hình tượng đầy ám ảnh sa mạc ấy, q trình sa mạc hóa sức mạnh hủy diệt Hận thù khơng thể ngừng định ñược hận thù, nuôi thù hận làm cho thù hận ngày chồng chất Thời gian nghệ thuật Cánh ñồng bất tận có bối cảnh thời ñời sống người nông dân ñồng sông Cửu Kiệt Tấn: “Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư” http://www.vietstudies.info/NNTu/KietTan_HauGiangvaNNTu.htm TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ X3- 2013 Long q trình thị hóa, đại hóa, nơi “những cánh đồng ngoa ngoắt thay đổi vị nước, từ sang mặn chát; cánh ñồng vắng bóng người, lúa mọc hoang nhớ đau nhớ ñớn bàn chân xưa nghẽn bùn quánh ñang vất vơ kiếm sống thị thành” ðẩy câu chuyện tới cao trào dịch cúm gia cầm, kiện trở thành tâm điểm báo chí thời Cánh đồng bất tận đời Chúng ta khơng qn Nguyễn Ngọc Tư đồng thời phóng viên Tuy nhiên, có cảm giác nhân vật “bị dồn đuổi riết” dường chủ yếu khơng phải từ tiến trình kiện khách quan Trước cảnh đàn vịt bị chơn sống, “ðám nuôi vịt chạy tụm lại chỗ, cúi mặt vào lưng Họ xót của, tiếc tiền, họ cảm nhận kiệt quệ, đói nghèo vây bủa” Nương thấy “Cha tơi ngồi riêng biệt bờ đất đốt thuốc ngó trời, điệu dửng dưng.” Nương hiểu sâu sắc rằng: “Với nỗi đau sâu hoắm sẵn lịng, biến cố khác chẳng qua vết xước nhỏ da, nhằm nhị gì.” Gây áp lực “dồn đuổi riết” Cánh đồng bất tận tiến trình thời gian khác, ngấm ngầm mà mạnh mẽ, hùng hồn, sâu biến cố Khơng đợi đến chị Sương ñi, ðiền ñi, Nương nghĩ ñến “chuỗi dài trừng phạt.” Sự trừng phạt lưới trời lồng lộng, buông tỏa nơi nơi, theo sát kẻ phạm tội, khơng đường trốn thốt: “ðiều lý giải thiên nhiên ngày trở nên hơn, khắc nghiệt Bằng sấm chớp, gầm gừ, dường trời đất nín nhịn nhiều, cuồng nộ bắt đầu (…) Ý nghĩ xuất triền miên đầu tơi, trời trút mưa, trút nắng nơi dừng chân lại Nỗi bẽ bàng người ñàn bà bị cha tơi bỏ rơi (và cộng thêm niềm đau vỡ người quây quanh họ) ñã thấu qua tầng mây” Sự trừng phạt, Nương biết tên ln cảm thấy theo bóng, khơng thể rũ bỏ, có động năng, có gia tốc khơng cưỡng lại được: “Sự báo ứng dường ñang gần” Sự trừng phạt, ñược vận hành lực vơ hình mà cách lại thể nhân cách sắt ñá, gắt gao: “Sự trừng phạt tính tốn vừa vặn, vừa đủ vui, vừa đủ thương, quấn qt, lại đứng sau lưng cười nhạo chúng tôi.” Sự trừng phạt không chút sớm không chút muộn Giống y Út Vũ tính tốn qng đường vừa đủ ơng hất bỏ người đàn bà nơng lên bờ để họ khơng cịn đường quay lại, đến lượt ơng, trừng phạt cân nhắc khít khao, chặn đứng nỗ lực tái hồi Chính xác ơng manh nha ân hận, tiếc nuối, xác yêu thương tỉnh sau giấc dài u mê: “Cha bắt đầu có chút quan tâm với tơi Dường chỗ trống thằng ðiền nhắc cha nên quý cịn lại.” Chính xác ơng bắt đầu ước mong gái sống bình thường Nương cảm nhận ñược cố gắng lớn cha, cịn cảm nhận thể khơng cịn cứu vãn: “Dường khơng cịn kịp nữa, ñể hàn gắn ñổ nát, ñể xếp mảnh vỡ lạo xạo lòng (…) Mà có đau, dường trễ ” Nương ý thức ngày sâu sắc tiến trình khơng thể tránh khỏi trừng phạt, báo ứng Trong mường tượng, ngược trở cánh đồng nơi ghe cha qua: “Tơi gặp nhiều đứa trẻ tên Hận, tên Thù mang khn mặt rắp tâm cha tơi, với đơi mắt sâu mũi thẳng Những ñứa trẻ nhàu úa, cộc cằn, cắm cẳn, tiếng chửi thề tươi rói, nhảy xoi xói đầu mơi Và hình ảnh thật đến nỗi, tơi giác lùi lại ñứa ñang nhìn trân trối vào mình, ngạo nghễ: "Tao khơng thích học, chừng lớn, tao chăn vịt Má tao (hoặc ba tao) dặn, phải ñánh chết tụi chăn vịt kia" Ba tên lưu manh cưỡng ñoạt Nương cánh đồng, với cơ, khơng khác chất, Trang 37 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 16, No.X3- 2013 thằng Hận, lớn ñứa trẻ ðiều lý giải cho phản ứng “yếu ớt, câm lặng” “bị ghì ngửa mặt ruộng bì bõm nước”: “Thằng ðiền xa Cánh đồng vắng ngắt, chấp chới vài cánh cị Tơi biết rằng, khơng có làm cho chiếm ñoạt dừng lại” Tự học lấy ñiều mà sống cánh ñồng ñời, Nương ñã hiểu ñược chấp nhận, bất ñộng mà người cha chưa hiểu nổi: “Cha khơng chấp nhận điều Ơng liên tục vùng vẫy.” (…) “Ước cha tơi hiểu, thản…” Coetzee không? Một số người cho tâm lý ông không giống người Nam Bộ lắm, mà "tây" quá?” Nguyễn Ngọc Tư thú nhận: “Ông "tây" thiệt (…) Nhưng tơi viết theo tính cách người Nam Bộ sau vợ bỏ theo người, ông buồn, uống rượu Sau ngi ngoai ni Hay lấy vợ khác (bà mực thương chồng dù tụi khơng thương lại, cuối hiểu lịng nhau) Tơi viết theo kiểu hồi, nên rành Nhưng tơi có mới?”7 Một “chuỗi dài trừng phạt”, gieo gặt Cánh đồng bất tận hình tượng đầy ám ảnh tiến trình báo ứng Như hạt ñã gieo lớn lên thành cây, trái, hạt ñộc cho trái ñắng, hạt lành cho trái ngọt, người ta gieo hành ñộng, dù thiện hay ác, khơng hành động khơng tăm tích dịng thời gian, hành ñộng tạo kết tương ứng không khác ngồi người gây tạo hành động phải nhận chịu kết hành động Có thể thấy Nguyễn Ngọc Tư tự giác từ bỏ chất “ñặc sản” ñịa phương, chí hy sinh chân thực tính cách xây dựng nhân vật Cánh ñồng bất tận Hình tượng nhân vật Trước Cánh ñồng bất tận, “một điều làm người đọc có cảm tình với truyện Nguyễn Ngọc Tư chị tái nét tính cách “Nam rặt” xây dựng hình tượng người”5 ðến Cánh đồng bất tận khác Trả lời câu hỏi: “Nhân vật “Cánh đồng bất tận” có ngun mẫu không?”, Nguyễn Ngọc Tư bảo: “Không, tự nghĩ Tìm đỏ mắt khơng thấy người nơng dân dằn ñâu”6 Trong vấn khác, nhà phê bình đưa nhận xét tính cách tàn nhẫn, khinh bạc nhân vật Út Vũ: “Liệu nhân vật có giống số nhân vật người cha nhà văn M.J Nguyễn Trọng Bình: “Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện quan niệm nghệ thuật người” http://www.vietstudies.info/NNTu/ http://www.viet-studies.info/NNTu/ Trang 38 Thi pháp nhân vật tác phẩm này, nói, thi pháp dị thường Út Vũ dị thường Khơng lần, Nương nghĩ, tận đáy lịng, “cha khác-con-người” Cơ nhặt nhạnh nét biểu cho niềm hy vọng: “Cha tơi có-vẻ-bình-thường” Khơng lần thầm ước ao: “chị chủ nhà hy vọng để chị em tơi trở sống bình thường với người - cha - bình - thường” Hai chị em Nương ðiền dị thường Chị chủ nhà Bàu Sen ngần ngại nói với cha Nương: “Ngó mặt hai đứa anh (…) thấy… khơng bình thường” ðứa nhỏ chị ta nhanh chóng nhận điều đó, bỏ mặc khơng rủ Nương ðiền tham gia trò chơi trẻ Ở cự ly gần với ðiền, chị Sương phải thảng la lên: “- Trời ñất ơi, vầy nè, cưng?” Nương ðiền tự ý thức bất bình thường chúng - “Hai đứa tơi kỳ dị, đến mức nhiều tự giật mình” - khơng thế, nhiều Nương ðiền xem lựa chọn - “chúng tơi chấp nhận người ta nhìn kẻ điên (miễn tạm quên nỗi buồn cõi - người)” http://www.viet-studies.info/NNTu/ TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ X3- 2013 Ở mức ñộ khác nhau, họ ñều nhân vật lạc loài, nhân vật mát Nỗi ñau Út Vũ trước phản bội người vợ mà ơng hết lịng hết thương u nỗi đau tàn phá, giết chóc Khi lửa đốt ngơi nhà mình, “nhìn lửa, mặt đanh lại, mắt rực lên”, ơng cháy thành lửa Mặt khác, anh bị lửa thiêu rụi: ơng “giống đồ vật gốm vừa qua lửa lớn, hình dáng rạn nứt” Nỗi đau nhanh chóng chuyển thành nỗi hận Nương ðiền thấy cha từ ñáng thương trở nên “ñáng sợ”, từ nạn nhân thành tội phạm, từ bị ñồ vật hóa trở nên bị thú vật hóa Út Vũ lao vào săn ñuổi, trả thù ñàn bà: “Cha giống thú trở tổ sau no mồi Con thú nằm mơ màng nhấm nháp lại hương vị miếng mồi, ngẩm ngợi thòm thèm mồi Có lúc vật lộn làm vết thương cũ thú đau, liếm láp vết máu, hãi hùng nhận chỗ ñau rộng thêm ra” “Quan hệ theo mùa, theo năng, cha tơi khơng cịn chút cảm xúc nào” Tuy nhiên, Út Vũ đáng giận mà khơng đáng ghét Vẻ cứng rắn, khắc kỷ chí tàn nhẫn, khinh bạc ơng cố gắng tạo nên khơng phải che khuất người thật bên nhạy cảm, yếu đuối Khơng lần Nương ðiền thấy ơng “người đóng tuồng vừa trút lớp Xanh xao, lạnh lẽo ñến ngơ ngác đơn.” Khi bữa ăn, Nương kể người ta ñã hại chị Sương keo dán sắt, Út Vũ lẫn ðiền “lặng ñi, tiếng ñũa tre khua vào miệng chén ngưng bặt ðiền ngó tơi tơi đọc ghê sợ, kinh tởm cồn lên mắt cha” Cũng vậy, ðiền giả đị té sơng, “cha giật hoảng hốt, dợm lao xuống nước, cha ñiềm nhiên ngồi lại, tiếp tục gọt ñẽo, nhớ thằng ðiền ñã lặn lội nước sông từ năm bốn tuổi, sức mà chết trơi” Cả đẩy người đàn bà xóm Bàu Sen lên bờ, phản ứng ông ñắc thắng, mà pha trộn phức cảm, ñau hận, xót thương tiếc nuối, cho người cho - cười ơng vật vã mà ngấn lệ: “Người vừa khuất tiệm tạp hóa, cha cười Chị em mãi không quên cười đó, vừa dội, đau đớn, hoang dã, cay ñắng, nghiệt ngã Cái cười thật dài, riết lấy khuôn mặt cha, làm mắt cha lồi ra, ánh lên có nước” Vì vậy, sau Sương ðiền ñi, Út Vũ ñã thức tỉnh, dù muộn màng, ông trở người mình, u thương chăm sóc gái thể muốn bù ñắp lỗi lầm Bị thù hận thống ngự ñến thui chột yêu thương, mát nhân tính, Út Vũ nhân vật tha hóa Nhưng khơng cốt lõi sâu xa nhân vật hướng thiện Không ngẫu nhiên mà nhà văn Nguyễn Ngọc Tư ñã xây dựng Út Vũ giành giật sáng tối: ‘đằng sau khn mặt chữ điền ngời ngợi hố sâu đen thẳm, bến bờ mờ mịt, chơi vơi, dễ hụt chân” “Những suy nghĩ cồn cào làm cho vẻ mặt cha lung linh bầu trời nhiều mây gió Thoắt quang đãng âm u, khối trá, đau đớn…” Hình tượng nhân vật cảnh báo ranh giới mong manh yêu thương thù hận, cao thượng thấp hèn ðiền, nhân vật nam thứ hai tác phẩm, ñược thể nhân vật khiếm khuyết, tàn phế, với bệnh lý tinh thần ủ sâu bệnh lý thân xác Chín tuổi, chứng kiến cảnh người mẹ oằn oại lão bán vải lưng ñầy nốt ruồi, tâm hồn ñứa trẻ ñã bị tổn thương, bị vấy bẩn tàn nhẫn Từ đó, ðiền mắc bệnh chảy nước mắt sống, “ðiền khóc suốt (…) , dù vẻ mặt bình thản”, giọt nước mắt khơng khơ “rỉ giọt máu tươi” Rồi lớn lên ghe hành trình thù hận, ghê sợ thơ bạo cha: “cha làm việc vịt đạp mái”, ðiền ngày khinh bỉ tình dục, khinh bỉ quan hệ đàn ơng đàn bà mà theo ðiền có bẩn thỉu “ðiền Trang 39 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 16, No.X3- 2013 chối bỏ niềm vui trở thành người đàn ơng thực thụ Nó tự kìm hảm trỗi dậy mạnh mẽ tuổi dậy tất miệt thị, giận dữ, căm thù Nó phản kháng cách trút cha tơi có, cha tơi làm” ðể ðiền trở nên phi giới tính mặt sinh lý, khơng cịn khả ân ái, u ñương Không nạn nhân, ðiền nhân vật gương soi Những sai lầm cha mẹ, theo cách khác nhau, in ngấn tích khơng thể gột xóa, hủy diệt chất sáng, làm vỡ nát tâm hồn số phận ðiền mãi hàn gắn Nương cảm thấy: “Sự bất thường ðiền chẳng qua nằm chuỗi dài trừng phạt” Sự báo ứng “gieo gặt nấy” vận hành bề sâu nghiệt ngã Về khía cạnh đó, Sương nhân vật dị thường Nương ñã thật ngạc nhiên lần ñầu tiên nghe giọng Sương chị tỉnh lại sau trận địn thù ghen tng bầm giập: “Giọng nói chị khơng bị thương tích hết, vắt ngào” Nương ngạc nhiên cách mà Sương kể bị đánh làm đĩ: “- Ăn mồ nước mắt người ta nên bị ñánh đáng đời, hen cưng? Chị nói, ngả nghiêng cười, dường chị thấy trả giá vừa “Mà hên nghen, nhờ mà gặp ñược cưng, ñược chung vầy, vui thiệt vui ” Sương ñã mang tiếng cười vào sống ba cha Út Vũ, sống vốn gồm câm lặng, nước mắt nén vào lịng Và cánh đồng mang tên chị, hai ñứa trẻ lại ñược nghe tiếng gọi “cưng” Những cực nhục kiếp ñời làm ñĩ khơng tước đoạt nơi Sương tâm hồn chan chứa tình yêu, khao khát tin tưởng tình yêu Bầy vịt mổ vào chân chị lúc chưa quen, “chị nhảy xổm ra, la oai oái, sau lại cười (mà mắt đung đưa phía cha) “mai mốt vịt quỷ khoái chị, hồi…” Hơn tuổi Nương ðiền Trang 40 không bao nhiêu, nhiên, Sương chở che đứa em tình mẹ Sương âu yếm vị đầu ðiền, thương xót mát ðiền, Sương nghẹn ngào ôm Nương nghe em kể kỷ niệm kỳ kinh nguyệt Tình yêu thương thêm ñộng lực cho chị ñến với Út Vũ sau ñêm yêu ñương với Út Vũ, “khuôn mặt chị tràn ngập ánh sáng, chị vừa mở cánh cửa mặt trời.” Trong Cánh ñồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư hai lần miêu tả ánh trăng, ñều gắn với Sương ðêm Sương chủ ñộng ñến với Út Vũ, “trôi trời mảnh trăng mỏng leo lét”, cịn đêm mà Sương đem thân để cứu bầy vịt, cứu sống gia đình Út Vũ: “Chị trăng rạng rỡ ñầu” Sương ánh sáng tâm hồn yêu thương, nỗ lực chị khơng đủ hồi sinh Út Vũ chìm sâu bóng tối thù hận Sương Mà ánh trăng đêm cịn Nương Hai nhân vật nữ tác phẩm, Sương Nương, khác biệt số phận tính cách giống dáng nét yêu thương tràn trề mẫu tính Thức dậy đêm khuya, ðiền gọi “Mẹ ơi” khơng chị Nương giống mẹ hình hài, gương mặt, mà chị Nương ngồi bắt chí, vá áo cho em thay mẹ, chị Nương ôm ðiền an ủi, vỗ mẹ em đau khổ, đơn Càng lớn Nương hay nghĩ mẹ Từ chỗ gột bỏ giống mẹ, có phần day dứt phải lời độc địa đẩy mẹ Khi bị bọn lưu manh đè dí cánh đồng, đau đớn hiểu “vẻ mặt má hôm bị người đàn ơng bán vải đo lên người khơng phải khối lạc thăng hoa, giống tơi bây giờ, đau ràn rụa, nhói tận chân tóc” Tình u thương mẫu tính có lực đồng cảm, nhân ái, bao dung Khi Nương nghĩ sinh con, “nó chấp nhận việc ấy, dù phũ TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ X3- 2013 phàng” Cánh ñồng bất tận kết thúc hình dung ấm áp, nồng hậu trái tim người mẹ: “ðứa bé đó, định đặt tên Thương, Nhớ hay Dịu, Xuyến, Hường ðứa bé không cha chắn ñược ñến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời, mẹ dạy, trẻ con, đơi nên tha thứ lỗi lầm người lớn.” Kết thúc tác phẩm mở chân trời tươi sáng cánh đồng bất tận khơng cịn sa mạc hận thù mà trở thành ñất lành gieo hạt giống yêu thương, khoan thứ Hận thù dập tắt hận thù, hận thù dập tắt dịng nước mát Tình u toàn tác phẩm Thế giới nghệ thuật Cánh đồng bất tận, hình tượng khơng gian, thời gian lẫn nhân vật, không phân cực thiện - ác, tốt - xấu mà cấu trúc tương phản bóng tối Hận thù, Hủy diệt, Chết chóc, Tuyệt vọng ánh sáng Tình yêu, Che chở, Sự sống, Niềm tin … Vẫn viết câu chuyện gần gũi thời người nông dân miền quê Nam Bộ quen thuộc tác phẩm này, ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư ñã vượt lên riêng, cá thể để đạt tới thơng điệp phổ qt nhân loại, nhân loại mn đời khát khao tình yêu thương cứu rỗi Triết lý Phật giáo “bất động”, “hạn chế sân hận, trải rộng tình thương” thực cấu tứ lớn Sense Sphere of Buddhism in the Art World in The Boundless Rice Field by Nguyen Ngoc Tu • Phan Thi Thu Hien University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM ABSTRACT: The philosophy of Buddhism which encourages remaining tranquil, constraining one’s hatred, cultivating and expanding one’s compassion is thoughts composed in the literary work The Boundless Rice Field by Nguyen Ngoc Tu to breathe inspiration into readers In the poetic world of The Boundless Rice Field, the cast of characters as well as images embracing space and time are structured and built on the contrast between the darkness of hatred, destruction, termination, death, despair and light of compassion, protection, life, faith, etc The plot is widely known as current affairs closely connected to the daily life of farmers and peasants in the rural South; however, in this work, Nguyen Ngoc Tu’s words go beyond the private, the personnal self to express a universal message of humankind full of thirst for love, tolerance and salvation Keywords: The Boundless Field (literary work), Nguyen Ngoc Tu, Buddhist inspiration, literature of South Vietnam, culture of South Vietnam Trang 41 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 16, No.X3- 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ðỗ Hồng Ngọc: “Tiếng thở dài với Cánh đồng bất tận” http://tuoitre.vn/Van-hoaGiai-tri/Van-hoc/110989/Tieng-tho-daivoi-Canh-dong-bat-tan.html [2] Huỳnh Cơng Tín: “Nguyễn Ngọc Tư – Nhà văn trẻ Nam Bộ” [3] http://evan.vnexpress.net/News/phebinh/phe-binh/2006/04/3B9ACE94/ [4] Kiệt Tấn: “Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư” http://www.vietstudies.info/NNTu/KietTan _HauGiangvaNNTu.htm [5] Nguyên Ngọc: “Không gian Nguyễn Ngọc Tư” http://www.nguoibanduong.net/index.php?n v=News&at=article&sid=1176 Trang 42 [6] Nguyễn Ngọc Tư: Cánh đồng bất tận http://www.vietstudies.info/NNTu/NNTu_ CanhDongBatTan.htm [7] Nguyễn Trọng Bình: “Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện quan niệm nghệ thuật người” http://www.viet-studies.info/NNTu/ [8] Phạm Xuân Nguyên: “Cánh ñồng bất tận: Dữ dội nhân tình” http://tuoitre.vn/Vanhoa-Giai-tri/Van-hoc/111596/Canh-dongbat-tan-Du-doi-va-nhan-tinh.html [9] “Tác phẩm Cánh đồng bất tận ñược chuyển ngữ phát hành Hàn Quốc” [10] http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Vn BestsellerConceptIntroducedInSouthKorea _TMi-20071028.html

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN