1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP

48 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mẫu 2C Kèm theo văn số 71/HD-SKHCN ngày 18 tháng 01 năm 2021 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CẤP CƠ SỞ I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP - Mã số đề tài (được cấp phê duyệt): 01/2022-ĐTXH-CS - Cấp quản lý: Cấp tỉnh; Cấp sở; Thời gian thực hiện: 12 tháng (Từ tháng 01/2022 đến tháng 12/2022) Thuộc Chương trình, dự án (Ghi rõ tên chương trình, dự án): Độc lập Tình trạng đề tài: Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác Tổng kinh phí thực hiện: 299.323.000 đồng, đó: 5a Nguồn kinh phí Kinh phí (triệu đồng) - Từ Ngân sách nghiệp khoa học 299.323 - Từ nguồn tự có tổ chức chủ trì Khơng - Từ nguồn khác Khơng 5b Phương thức khốn chi: Khốn phần Khoán đến sản phẩm cuối Lĩnh vực khoa học: Khoa học xã hội; Chủ nhiệm đề tài: Học hàm, học vị, họ tên: Thạc sĩ Lê Minh Sơn Điện thoại liên lạc: 0355 454 771 Khoa học nhân văn Giới tính: Nam E-mail: leminhsontct@gmail.com Tên tổ chức cơng tác: Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp Địa tổ chức: Số 411, Phạm Hữu Lầu, Phường 1, TP Sa Đéc, Đồng Tháp Chức vụ tại: Giảng viên Khoa Xây dựng Đảng Thư ký đề tài: Học hàm, học vị, họ tên: CN Nguyễn Hồi Vinh Giới tính: Nam Điện thoại liên lạc: 0968553906 E-mail: nguyenhoaivinh2206@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp Địa tổ chức: 411 Phạm Hữu Lầu, Phường 1, TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Chức vụ tại: Giảng viên Khoa Nhà nước Pháp luật Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp Địa chỉ: 411 Phạm Hữu Lầu, Phường 1, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: 02773861409; Website: truongchinhtri.dongthap.gov.vn Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Phước Dũng Số tài khoản: 9527.2.1068398 Tại kho bạc/ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Sa Đéc, Đồng Tháp 10 Các tổ chức phối hợp thực đề tài: (nếu có) 10.1 Tổ chức : Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp Tên thủ trưởng tổ chức: Ngô Thanh Hùng Điện thoại: 0989707353 Fax: Địa chỉ: Số 16, đường 30/4, phường 1, Thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp Số tài khoản: 3713.0.1065876.00000 Kho bạc/Ngân hàng: Kho Bạc Nhà Nước tỉnh Đồng Tháp 10.2 Tổ chức : 11 Các cán thực đề tài: (Chỉ ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung đề tài) Thời gian Tổ chức công tác Nội dung công làm việc người tham gia việc tham gia (tháng) TT Học hàm, học vị, họ tên người tham gia (1) (2) (3) (4) (5) Thạc sĩ Lê Minh Sơn Trường Chính trị Đồng Tháp Chủ nhiệm 09 tháng Cử nhân Nguyễn Hồi Vinh Trường Chính trị Đồng Tháp Thư ký 06 tháng Thạc sĩ Võ Thị Thủy Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp Thành viên 06 tháng Tiến sĩ Nguyễn Quốc Trung Trường Chính trị Thành viên 06 Tiến sĩ Nguyễn Việt Thanh tỉnh Đồng Tháp tháng Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long Thành viên 04 tháng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 12 Mục tiêu phạm vi thực đề tài 12.1 Mục tiêu tổng quát (bám sát mục tiêu đặt hàng) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp 12.1 Mục tiêu cụ thể (cụ thể hoá mục tiêu đặt hàng phê duyệt) - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước làng nghề, làng nghề truyền thống - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2017 – 2021 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 12.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước làng nghề công nhận tỉnh Đồng Tháp 12.4 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: thực trạng quản lý nhà nước làng nghề giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước làng nghề tỉnh Đồng Tháp Về không gian: làng nghề, làng nghề truyền thống công nhận tỉnh Đồng Tháp Về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu phục vụ nghiên cứu quản lý nhà nước làng nghề tỉnh Đồng Tháp từ năm 2017 đến 2021 13 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài (Chú thích trích dẫn rõ tài liệu tham khảo) Tổng quan nước - “Research on Tourism Developmment of Traditional Villages and the Change of Form” (Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề truyền thống thay đổi hình mẫu) G.Michon F Mary, năm 1994, nghiên cứu nội dung chuyển đổi làng nghề truyền thống chiến lược kinh tế hộ gia đình nơng thơn khu vực Bogor, Indonesia Từ đó, tạo bước đệm để phát triển làng nghề nơi gắn liền với hình thái du lịch sinh thái kết hợp với làng nghề truyền thống, góp phần cải thiện thu nhập tình hình kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Indonesia Nghiên cứu chủ yếu làm rõ vai trò làng nghề truyền thống phát triển du lịch, chưa nghiên cứu vấn đề thuộc quản lý nhà nước để phát triển làng nghề - “The rural non-farm economy and poverty alleviation in Armenia, Georgia and Romania” (Nền kinh tế phi nông nghiệp xóa đói giảm nghèo Armenia, Georgia Romania) nghiên cứu J.R David D Bezemer năm 2004, quan tâm đến khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước phát triển có kinh tế chuyển đổi cho rằng: hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp phần hoạt động sinh kế bên cạnh nghề nông hoạt động đa dạng sinh kế Nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng phát triển làng nghề phát triển kinh tế, phát triển nông thôn Phát triển làng nghề, công nghiệp nông thôn giải pháp quan trọng tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư vùng nông thôn - “Effective tourism development through traditional craft promotion – Japanese Experiences” (Phát triển du lịch hiệu thông qua quảng bá nghề truyền thống – Những kinh nghiệm người Nhật), viết N.Suzuki, năm 2006, cho Chính phủ Nhật Bản tập trung nghiên cứu hỗ trợ để làng phát triển mạnh tạo sản phẩm tiêu biểu mang tính đặc trưng vùng có chất lượng cao, chủ yếu hỗ trợ vào khâu tiếp thị xúc tiến bán hàng, tập huấn chuyển giao công nghệ cho nông dân - “Persistence and Transformation of Chinese Traditional Village - Rethinking the Planning of Traditional Settlements” (Sự kiên trì phát triển Trung Quốc làng truyền thống - Xem xét lại Quy hoạch khu định cư truyền thống) Mann-Gil Han (2006) nghiên cứu vấn đề kiên trì chuyển đổi làng nghề truyền thống Trung Quốc, đồng thời xem xét lại kế hoạch khu định cư truyền thống Tác giả tiến hành trình bày quy hoạch khơng gian làng cổ Trung Quốc, nghiên cứu tập trung vào phân tích yếu tố xã hội, văn hóa, tự nhiên, trình thị hóa tồn cầu hóa, biến đổi cấu kinh tế mang lại tác động tiêu cực đến phát triển làng nghề truyền thống Trung Quốc Từ đó, giá trị làng nghề truyền thống Trung Quốc cần gìn giữ bảo tồn, để hướng tới khơi phục phát triển làng nghề truyền thống Trung Quốc Tổng quan nước Nghiên cứu vấn đề làng nghề, quản lý phát triển làng nghề vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm, tiêu biểu có cơng trình sau: - “Khơi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng - Thực trạng giải pháp”, luận văn thạc sỹ, Vũ Thu Hà, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, năm 2002 nghiên cứu thực trạng làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng đưa giải pháp qui hoạch, kế hoạch khôi phục phát triển làng nghề, giải pháp đào tạo lao động, cán quản lý, thị trường tiêu thụ, đổi cơng nghệ, sách nhà nước để phát triển làng nghề Luận văn chủ yếu nghiên cứu q trình phát triển làng nghề nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, chưa phân tích cụ thể nội dung, phương thức vai trò quản lý nhà nước phát triển làng nghề - “Phát triển Làng nghề trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng ven thủ đô Hà Nội”, luận án tiến sĩ, Mai Thế Hởn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003, làm rõ phạm trù làng nghề , lý luận thực tiễn xác đáng vị trí, vai trị làng nghề vùng ven Hà Nội q trình CNH, HĐH Phân tích, làm rõ tiềm yêu cầu việc phát triển làng nghề ven thủ đô Hà Nội trình CNH, HĐH Vạch rõ phương hướng giải pháp bản, xác thực nhằm thúc đẩy mạnh mẽ làng nghề vùng ven đô Hà Nội Luận văn chủ yếu nghiên cứu trình phát triển làng nghề gắn với trình CNH, HĐH vùng ven thủ Hà Nội - “Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, năm 2010, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch đầu tư, chủ nhiệm đề tài Đinh Xuân Nghiêm thành viên, nghiên cứu khái quát sở lý luận sách phát triển bền vững làng nghề, đánh giá thực trạng số sách phát triển bền vững làng nghề Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010,và đề xuất giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu sâu nội dung quản lý nhà nước làng nghề, vấn đề xây dựng tổ chức thực sách phát triển làng nghề, nhiên, chưa nghiên cứu nội dung khác vấn đề xây dựng quy hoạch tổ chức thực quy hoạch phát triển làng nghề, xây dựng, ban hành văn quản lý làng nghề, công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan đến làng nghề - “Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, luận văn thạc sĩ, Phan Văn Tú, năm 2011, Trường Đại học Đà Nẵng, luận văn phân tích rõ số sở lý luận thực tiễn làng nghề Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề thành phố Hội An giai đoạn 2006 - 2010 Trên sở đó, đề xuất giải pháp để phát triển làng nghề Hội An Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề Hội An, chưa nghiên cứu sâu vấn đề quản lý nhà nước làng nghề - “Nghiên cứu phát triển du lịch Làng nghề thành phố Sa Đec, tỉnh Đồng Tháp”, luận văn thạc sĩ, Lê Thị Thanh Yến, năm 2015, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nghiên cứu phát triển du lịch gắn với làng nghề địa bàn thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Luận văn khơng nghiên cứu quản lý mà tìm hiểu, phân tích thực trạng du lịch làng nghề tìm giải pháp để phát triển du lịch làng nghề thành phố Sa Đéc, địa phương có nhiều làng nghề tiếng trăm tuổi làng hoa kiểng, sản xuất bột - “Quản lý Nhà nước du lịch làng nghề Hà nội”, luận văn thạc sĩ, Lê Thùy Dương, năm 2016, Trường Đại học quốc gia Hà nội, nghiên cứu làng nghề, quản lý nhà nước làng nghề luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ quản lý nhà nước với du lịch làng nghề, thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước, phát triển du lịch gắn với làng nghề Hà nội - “ Làng nghề truyền thống tỉnh Nam Định hội nhập quốc tế”, luận án tiến sĩ, Vũ Ngọc Hoàng, năm 2016, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn làng nghề truyền thống hội nhập quốc tế Nghiên cứu thực trạng làng nghề truyền thống tỉnh Nam Định trình hội nhập quốc tế từ giai đoạn 2010 - 2015, rõ mạnh, hạn chế làng nghề truyền thống tỉnh Nam Định trước yêu cầu hội nhập quốc tế Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống Nam Định đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - “Quản lý xã hội làng nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, luận văn thạc sỹ, Lê Minh Sơn, năm 2018, Học viện Báo chí tuyên truyền, luận văn làm rõ vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng quản lý xã hội làng nghề tỉnh Đồng Tháp, từ đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý xã hội làng nghề tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010 – 2017 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu kể tập trung nghiên cứu khía cạnh khác làng nghề, quản lý làng nghề đưa giải pháp khác nhằm phát triển làng nghề Tuy nhiên, cơng trình chưa tập trung nghiên cứu sâu quản lý nhà nước làng nghề, nội dung, phương thức, thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề Cho đến nay, chưa có cơng trình vào nghiên cứu chuyên sâu quản lý nhà nước làng nghề tỉnh Đồng Tháp Đề tài “Quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp” kế thừa kết nghiên cứu công trình để hồn thành nội dung nghiên cứu đề tài Một số văn quản lý nhà nước Trung ương, tỉnh Đồng Tháp làng nghề - Chính phủ, Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Thông tư hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn - Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Chính phủ (2018), Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/04/2018 phát triển ngành nghề nông thôn - Chính phủ (2018), Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Quốc hội (2011), Nghị số 19/2011/QH13 ngày 26/11/2011 kết giám sát đẩy mạnh việc thực sách, pháp luật môi trường khu kinh tế, làng nghề - Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 577/2013/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - UBND tỉnh Đồng Tháp, Quyết định số 28/2018/QĐ-UBND, ngày 23/10/2018 ban hành Quy chế quản lý kinh phí khuyến cơng mức chi hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh Đồng Tháp - UBND Tỉnh Đồng Tháp, Quyết định số 60/2016/QĐ.UBND ngày 13/12/2016 ban hành quy định công nhận quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Đồng Tháp - UBND Tỉnh Đồng Tháp, Quyết định số 25/2019/QĐ-UBND ngày 16/10/2019 Uỷ ban nhân dân Tỉnh ban hành quy định sách hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn địa bàn tỉnh Đồng Tháp - UBND Tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo số 48/BC-UBND ngày 19/3/2021 UBND Tỉnh kết thực phát triển ngành nghề nông thôn công tác bảo tồn, phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2017 – 2020; kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025 năm 2021 - UBND Tỉnh Đồng Tháp, Kế hoạch số 132/KH-UBND ngày 22 tháng năm 2021 bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Nghề thủ công truyền thống giai đoạn 2021 – 2025 địa bàn tỉnh Đồng Tháp 13.2 Luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài (Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải cần thiết, tính cấp bách để thực đề tài) Làng nghề, làng nghề truyền thống có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa đời sống văn hóa người Việt Các làng nghề tạo khối lượng hàng hóa phong phú, đa dạng phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng nước góp phần tăng kim ngạch xuất Theo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có 5.411 làng nghề làng có nghề Hộ sở ngành nghề nơng thơn tăng bình qn từ 8,8 đến 9,8%/năm; giá trị sản xuất tăng bình qn 15%/năm Nghề thủ cơng mỹ nghệ thu hút 1,5 triệu lao động mang lại giá trị kim ngạch xuất đạt khoảng 1,7 tỷ USD/năm Các làng nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, đa dạng hóa kinh tế nơng thơn thúc đẩy q trình thị hóa Bảo tồn phát triển làng nghề có tác dụng rõ rệt trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Bảo tồn phát triển làng nghề góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy du lịch cộng đồng phát triển, tham gia vào xây dựng nông thôn địa phương có làng nghề Bên cạnh đó, làng nghề nơi kết tinh, lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Cùng với phát triển làng nghề nước, làng nghề tỉnh Đồng Tháp Đảng bộ, quyền địa phương quan tâm bảo tồn, tạo điều kiện phát triển, mở rộng quy mơ, đa dạng ngành nghề Tồn tỉnh có 38 làng nghề tiểu thủ công nghiệp công nhận theo Quyết định số 37/2005/QĐ.UB ngày 18/3/2005 việc ban hành quy định tiêu chí làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp Quyết định số 60/2016/QĐ UBND ngày 13/12/2016 Uỷ ban nhân dân Tỉnh ban hành quy định công nhận quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Đồng Tháp Trong đó, có 20 làng nghề 18 làng nghề truyền thống với sản phẩm đa dạng như: đan lát, chế biến lương thực, thực phẩm, trồng hoa kiểng, hàng thủ công mỹ nghệ Tổng số hộ tham gia làm nghề tỉnh Đồng tháp khoảng 5.439 hộ (chiếm 16,55% tổng số hộ địa bàn có làng nghề, làng nghề truyền thống), với khoảng 14.567 lao động, 13.444 lao động thường xuyên Tổng doanh thu làng nghề khoảng 1.985 tỷ đồng Nhìn chung, làng nghề hoạt động ổn định góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nơng thơn Ngồi ra, nghề chưa cơng nhận làng nghề có tiềm phát triển nhân rộng, mang lại thu nhập ổn định cho người dân địa bàn tỉnh, đa dạng phong phú Hiện nay, địa phương tạo điều kiện cho sở sản xuất việc đăng ký bảo hộ, chứng nhận nhãn hiệu gắn với quảng bá, xúc tiến thương mại để gắn kết chuỗi sản phẩm OCOP Trong xu tồn cầu hố với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làng nghề có hội để phát triển, có khơng khó khăn, thách thức phải đối mặt, làng nghề truyền thống Các làng nghề truyền thống Đồng Tháp hoạt động chủ yếu dựa “kinh nghiệm cha truyền nối”, gây khơng khó khăn cơng tác tư vấn, tuyển sinh đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động làng nghề Các chủ sở ngành nghề nông thôn kinh doanh nhỏ lẻ, thiếu liên kết, nhiều sản phẩm tiêu thụ theo mùa, thời vụ Điều gây khó khăn xây dựng thương hiệu, cải tiến mẫu mã; khả xúc tiến thương mại; sản phẩm tạo không mang lợi nhuận 10 Phụ lục 2: DỰ TỐN KINH PHÍ ĐỀ TÀI Đơn vị tính: 1.000 đồng Nguồn vốn Số TT Nội dung khoản chi Ngân sách SNKH Tổng Kinh phí Tổng số 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng - Thiệt bị, máy móc - Xây dựng, sữa chữa nhỏ - Chi khác =(6+7+8) 96.100 203.220 Tổng cộng 299.323 34 Tỷ lệ (%) Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Tự có Khác 10 GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI Khoản 1: CƠNG LAO ĐỘNG Đơn vị tính: 1.000 đồng A Công lao động khoa học trực tiếp Số TT Nội dung công việc Đơn giá tiền công Số ngày công Thành tiền Xây dựng thuyết minh đề tài Nội dung 1: Cơ sở lý luận làng nghề quản lý nhà nước làng nghề - Công việc : Nghiên cứu, sưu tầm, khảo lược tài liệu có liên quan đến đề tài - Công việc: Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước làng nghề, quản lý làng nghề - Công việc: Biên soạn nội dung sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước làng nghề CNĐT(01) Nguồn vốn Chức danh nghiên cứu (số người) 462 15 Ngân sách SNKH Tổng số Năm thứ Năm thứ Năm thứ 7=5*6 10 11 6.930 6.930 24.002 24.002 CNĐT(01) 462 2.310 2.310 TVC (04) 283 2.264 2.264 CNĐT(01) 462 2.310 2.310 TVC (04) 283 2.264 2.264 CNĐT(01) 462 15 6.930 6.930 TVC (04) 283 28 7.924 7.924 35 Tự có Khác 12 13 Nội dung 2: Thực trạng quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp Công việc: Nhập liệu thu thập xử lý số liệu phần mềm excel SPSS Công việc: Biên soạn báo cáo thực trạng quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp Nội dung 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Công việc : Biên soạn phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Công việc: Xây dựng tài liệu chuyên khảo nâng cao hiệu quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp Nội dung 4: Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu CNĐT(01) 26.220 26.220 - - TVC (04) 283 32 9.056 9.056 CNĐT(01) 462 20 9.240 9.240 TVC (04) 283 28 7.924 7.924 32.018 32.018 CNĐT(01) 462 20 9.240 9.240 TVC (04) 283 28 7.924 7.924 CNĐT(01) 462 15 6.930 6.930 TVC (04) 283 28 7.924 7.924 CNĐT(01) 462 15 6.930 6.930 96.100 96.100 Cộng 36 B Cơng lao động th mướn Đơn vị tính: 1.000 đồng Nguồn vốn Số TT Nội dung công việc 1 Thuê Chuyên gia Thuê lao động phổ thông Đơn giá tiền công Số ngày công Thành tiền 7=5*6 Cộng 37 Ngân sách SNKH Tổng số Năm thứ Năm thứ Năm thứ 10 11 Tự có Khác 12 13 Khoản Nguyên vật liệu, lượng Đơn vị tính: 1.000 đồng Nội dung TT Nguồn vốn (Dự toán chi tiết theo thứ tự nội dung nghiên cứu thuyết minh Đơn vị tính 1 Nguyên, vật liệu Dụng cụ, phụ tùng, vật rẻ tiền mau hỏng Năng lượng, nhiên liệu Số Đơn giá lượng - Than - Điện kW/h - Xăng, dầu - Nhiên liệu khác Nước Mua sách, tài liệu, số liệu Thành tiền m3 Cộng: 2.000 38 Ngân sách SNKH Tổng số Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Nguồn đơn vị chủ trì 10 11 Nguồn khác 12 Khoản Thiết bị, máy móc Đơn vị tính: 1.000 đồng Nguồn vốn TT Chỉ Chỉ Nội dung I Thiết bị có tham gia thực đề tài5 II Thiết bị, cơng nghệ mua III Sửa chữa, bảo trì thiết bị IV Thuê thiết bị (ghi tên thiết bị, thời gian thuê) V Vận chuyển lắp đặt Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ngân sách SNKH Tổng Năm thứ Năm thứ hai ghi tên thiết bị giá trị khấu hao tham gia nhiệm vụ, khơng tính tổng giá trị vào kinh phí Khoản tính nội dung sửa chữa phục vụ trực tiếp thực nhiệm vụ 39 Năm thứ ba Nguồn đơn vị chủ trì Nguồn khác 10 11 12 Khoản Xây dựng, sửa chữa nhỏ Đơn vị tính: 1.000 đồng Nguồn vốn Nội dung TT Chi phí xây dựng m2 nhà xưởng, PTN Chi phí sửa chữa m2 nhà xưởng, PTN Chi phí lắp đặt hệ thống điện, nước Chi phí khác Ngân sách SNKH Kinh phí Tổng Năm thứ nhất* Năm thứ hai* Năm thứ ba* Cộng: 40 Nguồn đơn vị chủ trì Nguồn khác Khoản Chi khác Đơn vị tính: 1.000đồng Nguồn vốn TT Nội dung Ngân sách SNKH Số Tổng Đơn giá lượng Kinh phí Tổng số 1 1.1 53.304 30.904 53.304 30.904 - Khấu hao xăng xe: 70km (đi + về): 70km x 2.000đ/km x xe =420.000đ 420 420 420 - Phụ cấp lưu trú (03 người/ngày x ngày = ngày) 100 900 900 300 1.000 1.800 1.000 1.800 1.000 Cơng tác phí Trong tỉnh Nghiên cứu, sưu tầm, khảo lược tài liệu có liên quan đến đề tài TP.Cao Lãnh: 70km (đi + về) x 03 xe x 03 ngày - Tiền thuê phòng nghỉ nơi đến cơng tác (02 đêm x phịng x 300.000 đồng/phịng ) - Photo tài liệu (1 đợt sưu tầm) Khốn cơng tác phí khảo sát thực tế 41 Tỷ lệ (%) Năm Năm thứ thứ hai Tự có Khác 11 12 Năm thứ ba 10 + Huyện Châu Thành: 40 km (đi về) x xe x ngày - Khấu hao xăng xe: (40km x 2.000đ/km x xe = 240.000đ/ngày) 240 960 960 - Phụ cấp lưu trú (03 người x ngày = 12 ngày ) 100 12 1.200 1.200 192 576 576 100 900 900 - Khấu hao xăng xe: 42km x 2.000đ/km x xe = 252.000đ/ngày 252 10 2.520 2.520 - Phụ cấp lưu trú (03 người x 10 ngày = 30 ngày) 100 30 3.000 3.000 - Khấu hao xăng xe: 30km x 2.000đ/km x xe = 180.000đ 180 15 2.700 2.700 - Phụ cấp lưu trú (03 người x 15 ngày = 45 ngày) 100 45 4.500 4.500 + Huyện Lai Vung: 32 km (đi về) x xe x ngày - Khấu hao xăng xe: 32km x 2.000đ/km x xe = 192.000đ/ ngày - Phụ cấp lưu trú (03 người x ngày = ngày) + Huyện Lấp Vò: 42 km (đi về) x xe x 10 ngày + Tp Sa Đéc: 30km x xe x 15 ngày 42 + Tp Cao Lãnh: 70 km (đi về) x xe x ngày - Khấu hao xăng xe: 70km x 2.000đ/km x xe =420.000đ - Phụ cấp lưu trú (03 người x ngày = ngày) 420 420 420 100 600 600 300 900 900 - Khấu hao xăng xe: 72km x 2.000đ/km x 3xe =144.000đ 432 432 432 - Phụ cấp lưu trú (03 người/ngày x ngày = ngày) 100 900 900 - Tiền th phịng nghỉ nơi đến cơng tác (02 đêm x phòng x 200.000 đồng/phòng ) 200 1.200 1.200 - Khấu hao xăng xe: 130km x 2.000đ/km x 3xe = 780.000đ 780 780 780 - Phụ cấp lưu trú (03 người x ngày = ngày) 100 900 900 - Tiền thuê phòng nghỉ nơi đến cơng tác (01 đêm x phịng x 300.000 đồng/phòng ) + Huyện Cao Lãnh: 72 km (đi về) x xe x ngày + Huyện Thanh Bình: 130 km (đi về) x xe x ngày 43 - Tiền thuê phòng nghỉ nơi đến cơng tác (02 đêm x phịng x 200.000 đồng/phòng ) 200 1.200 1.200 - Khấu hao xăng xe: 80km x 2.000đ/km x 3xe = 480.000đ 480 480 480 - Phụ cấp lưu trú (03 người x ngày x 100.000 đồng/ngày) 100 300 300 - Khấu hao xăng xe: 186km x 2.000đ/km x 3xe = 1.116.000đ 1.116 1.116 1.116 - Phụ cấp lưu trú (03 người x ngày = ngày) 100 600 600 - Tiền thuê phòng nghỉ nơi đến cơng tác (01 đêm x phịng x 200.000 đồng/phòng ) 200 600 22.400 600 22.400 12.600 12.600 6.000 6.000 + Huyện Tháp Mười: 80 km (đi về) x 3xe x ngày + Huyện Hồng Ngự: 186km (đi về) x 3xe x ngày 1.2 Ngoài tỉnh Đi nghiên cứu thực tế Tỉnh Bến Tre: người * ngày Thuê xe từ Tp Sa Đéc đến tỉnh Bến Tre (Tp Bến Tre; huyện Chợ Lách; huyện Giồng Trôm; huyện Châu Thành) ngược lại (nghỉ lại đêm) 6.000 44 - Phụ cấp lưu trú (05 người x ngày = 15 ngày) - Tiền th phịng nghỉ nơi đến cơng tác (02 đêm x người/phòng x phòng x 600.000 đồng/phòng ) 200 15 3.000 3.000 600 3.600 3.600 9.800 9.800 Tỉnh An Giang : người * ngày Thuê xe từ Tp Sa Đéc đến tỉnh An Giang (Tp Long Xuyên; huyện An Phú; huyện Tân Châu) ngược lại (nghỉ lại đêm) - Phụ cấp lưu trú (05 người/ngày x ngày = 10 ngày) - Tiền th phịng nghỉ nơi đến cơng tác (01 đêm x người/phòng x phòng x 600.000 đồng/phòng ) 2.1 2.2 2.3 - Photo tài liệu(1 đợt) Chi phí điều tra, khảo sát Xây dựng mẫu phiếu khảo sát Chi phí photo phiếu điều tra, khảo sát Chi phí cung cấp thơng tin điều tra + Hộ làng nghề - Huyện Châu Thành (khảo sát 216 hộ) - Huyện Lai Vung (khảo sát 135 hộ) - Huyện Lấp Vò (khảo sát 489 hộ) - Tp Sa Đéc (khảo sát 739 hộ) 5.000 5.000 5.000 200 10 2.000 2.000 600 1.000 600 2.274 1.800 1.000 106.116 1.800 4.548 91.368 1.800 1.000 106.116 1.800 4.548 91.368 40 40 40 40 2.061 216 135 489 739 8.640 5.400 19.560 29.560 8.640 5.400 19.560 29.560 45 - Tp Cao Lãnh (khảo sát 96 hộ) - Huyện Cao Lãnh (khảo sát 128 hộ) - Huyện Thanh Bình (khảo sát 165 hộ) - Huyện Tháp Mười (khảo sát 38 hộ) - Huyện Hồng Ngự (khảo sát 55 hộ) + Cán QLNN Làng nghề 40 40 40 40 40 96 128 165 38 55 195 3.840 5.120 6.600 1.520 2.200 - 3.840 5.120 6.600 1.520 2.200 - Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Châu Thành, Lai vung, Lấp Vị, Thanh Bình, Hồng Ngự, Cao Lãnh, Tháp Mười ( 07 đơn vị) 42 40 1.680 1.680 - Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Châu Thành, Lai vung, Lấp Vị, Thanh Bình, Hồng Ngự, Cao Lãnh, Tháp Mười, Tp Cao Lãnh, Tp Sa Đec( 09 đơn vị) 42 50 2.100 2.100 - Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Châu Thành, Lai vung, Lấp Vị, Thanh Bình, Hồng Ngự, Cao Lãnh, Tháp Mười ( 07 đơn vị) 42 40 1.680 1.680 - Phòng Kinh tế TP Sa Đec, TP Cao Lãnh ( 02 đơn vị) 42 20 840 840 -Chi cục Phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp 42 20 840 840 - Phòng Quản lý môi trường, Sở tài nguyên Môi trường 42 10 420 420 46 -Phịng Quản lý văn hóa, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Tháp 42 210 210 - Phịng quản lý cơng nghiệp, Sở Công thương 42 210 210 - Trung tâm xúc tiến thương mại, du lịch đầu tư tỉnh Đồng Tháp 42 210 360 210 40 18 42 378 378 100 84 8.400 8.400 16.400 16.400 + Cán QLNN Làng nghề - Nghệ nhân làng nghề - Cán UBND cấp huyện nơi có làng nghề 2.4 Chi phí cán địa phương hướng dẫn (100.000đ/người x người x 42 ngày) Hội thảo khoa học lần Người chủ trì 600 600 600 Thư ký 200 200 200 Bài tham luận đặt hàng( không phát biểu) 400 2.400 2.400 Bài tham luận đặt hàng( có phát biểu) 800 3.200 3.200 Đại biểu tham dự 80 50 4.000 4.000 In ấn tài liệu hội thảo 30 60 1.800 1.800 3.000 3.000 3.000 Nước uống 20 60 Hội thảo khoa học lần Người chủ trì 600 47 1.200 13.400 600 1.200 13.400 600 Xe đưa rước báo cáo viên (ngoài tỉnh) 360 Thư ký Bài tham luận đặt hàng( không phát biểu) Bài tham luận đặt hàng( có phát biểu) Đại biểu tham dự In ấn tài liệu hội thảo Nước uống Chi khác Văn phòng phẩm Quản lý phí (4%) 200 400 800 80 30 20 50 60 60 2.000 12.000 1 Cộng 48 200 2.400 3.200 4.000 1.800 1.200 14.000 2.000 12.000 203.220 200 2.400 3.200 4.000 1.800 1.200 14.000 2.000 12.000 203.220 ... đầu tư tỉnh Đồng Tháp 42 210 360 210 40 18 42 378 378 100 84 8 .40 0 8 .40 0 16 .40 0 16 .40 0 + Cán QLNN Làng nghề - Nghệ nhân làng nghề - Cán UBND cấp huyện nơi có làng nghề 2 .4 Chi phí cán địa phương... 1.000 600 2.2 74 1.800 1.000 106.116 1.800 4. 548 91.368 1.800 1.000 106.116 1.800 4. 548 91.368 40 40 40 40 2.061 216 135 48 9 739 8. 640 5 .40 0 19.560 29.560 8. 640 5 .40 0 19.560 29.560 45 - Tp Cao Lãnh... TVC ( 04) 283 32 9.056 9.056 CNĐT(01) 46 2 20 9. 240 9. 240 TVC ( 04) 283 28 7.9 24 7.9 24 32.018 32.018 CNĐT(01) 46 2 20 9. 240 9. 240 TVC ( 04) 283 28 7.9 24 7.9 24 CNĐT(01) 46 2 15 6.930 6.930 TVC ( 04) 283

Ngày đăng: 12/08/2022, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w