1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nét độc đáo trong thế giới nghệ thuật thơ nguyễn bính

79 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN BÍNH Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực hiện: Trịnh Thị Thu Sang Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Làn gió lạ từ phong trào Thơ làm cho bậc thi nhân ngồi yên mà phải cựa quậy, chuyển trước bão lớn thời đại thi ca Như lẽ tất yếu, Nguyễn Bính đến với phong trào Thơ “một tình nhân khơng lỗi hẹn”, khơng đắm say, cuồng nhiệt Xuân Diệu; không điên cuồng Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử; không ảo não Huy Cận… Nguyễn Bính chọn cho phong cách riêng Với chất giọng trẻo, đằm thắm, thiết tha, thấm đẫm hồn quê, thơ Nguyễn Bính cảm hóa đại phận cơng chúng kể độc giả khó tính Cũng viết làng q không nghiêng cảnh Anh Thơ, không chăm chút đến tục q Đồn Văn Cừ, thơ Nguyễn Bính chiếm trọn không gian quê hết đọc thơ ơng dường tình q bàng bạc lịng độc giả Vì thế, nhà văn nói thơ Nguyễn Bính khơng kiệm lời cho nhận xét: “Thơ Nguyễn Bính khơng có hào hoa lãng tử Thế Lữ, bay bổng háo hức Xn Diệu, vẻ kì bí Chế Lan Viên, điên rồ vật vã Hàn Mặc Tử Thơ Nguyễn Bính mang nặng mối tình đằm thắm với xứ quê, người quê chứa chất muôn vàn tâm đời thi sĩ lang bạt kì hồ đầy khổ đau, đắng cay thất vọng” Để chuyển tải nội dung mang đậm “hồn quê”, Nguyễn Bính xây dựng nên hệ thống hình tượng sử dụng hình thức nghệ thuật vơ đặc sắc Chính điều tạo cho Nguyễn Bính giới nghệ thuật thơ độc đáo Thế giới nghệ thuật chỉnh thể bao gồm tất yếu tố, cấp độ, lại có chỉnh thể nhỏ đặt mối quan hệ biện chứng định, xâu chuỗi với yếu tố khác Nghiên cứu giới nghệ thuật để tìm hiểu quy luật sáng tạo chủ thể, quan niệm nghệ thuật, sống, nhân sinh người nghệ sĩ Thơ trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan nhà thơ Những cảm xúc tâm trạng, suy nghĩ thi sĩ thể giới nghệ thuật biểu Tơi nguyên tắc thể Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nét độc đáo giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính” với hi vọng tìm nét đặc sắc thơ ông; từ thấy đóng góp Nguyễn Bính cho thi ca dân tộc, khẳng định vị trí “một ba đỉnh cao Thơ Việt Nam với Xuân Diệu Hàn Mặc Tử” [18, tr.60] Bên cạnh đó, Nguyễn Bính tác giả chọn đưa vào sử dụng nhà trường phổ thơng chương trình đào tạo cử nhân Ngữ văn trường đại học, cao đẳng, việc nghiên cứu đề tài giúp ích cho công tác học tập, nghiên cứu giảng dạy sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Bính tên khơng cịn xa lạ với độc giả nước Có thể nói, Nguyễn Bính – thi sĩ “chân quê”, “hồn quê”, “tình quê” khiến bao trái tim ngây ngất suốt mươi năm qua… Nhà phê bình Vương Trí Nhàn có nói rằng: “Chỉ phạm vi kỉ này, kỉ mà nông thôn nước ta cung cấp cho văn học, trước sau, Nguyễn Bính tài bậc nhất, nữa, tài tự nhiên, nghĩa vừa dồi dào, vừa độc đáo” Có thể thấy rằng, Nguyễn Bính khơng chiếm cảm tình phần đơng cơng chúng với cánh diều, cau, bụi chuối, bến đò…mà thứ dân dã cảm hóa nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học, kể nhiều học viên, sinh viên chọn Nguyễn Bính để làm đề tài nghiên cứu Cuốn sách Nguyễn Bính, tác gia tác phẩm Hà Minh Đức Đoàn Đức Phương giới thiệu tuyển tập cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bính từ lúc ông xuất thi đàn ông qua đời Với viết Hoài Thanh, Tơ Hồi, Bùi Hạnh Cẩn…và nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy, Vương Trí Nhàn, Trần Mạnh Hảo, Vũ Quần Phương, Hà Minh Đức sách đem đến cho bạn đọc nhìn tồn diện Nguyễn Bính Những vấn đề liên quan đến nội dung hình thức tác giả trình bày đầy đủ khía cạnh Các cơng trình khẳng định chất dân gian yếu tố chủ đạo thơ ơng, khơng thể đậm nét nội dung mà hình thức đậm đà sắc dân tộc Tác giả Chu Văn Sơn Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003) cơng trình nghiên cứu công phu Theo Chu Văn Sơn: “Trong nhà Thơ mới, Xn Diệu “mới nhất”, cịn Nguyễn Bính “quen nhất”, Hàn Mặc Tử lại “lạ nhất” Về sắc điệu trữ tình, người “thi sĩ tình yêu”, người “thi sĩ thương yêu”, người “thi sĩ đau thương” Người cầm cờ nhóm “Xuân Huy”, người lĩnh xướng “dòng thơ quê”, người lại cai trị “trường thơ loạn”” [18, tr.2] Trong sách này, với tác giả, Chu Văn Sơn chia làm ba phần: tiểu sử, tiểu luận thẩm bình tác phẩm, làm cho độc giả nhìn tổng quát đời, giới thơ ba tác giả Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử Với Nguyễn Bính, Chu Văn Sơn vào khai thác Tơi lỡ dở, hồi niệm giọng điệu chân q thơ Nguyễn Bính, qua tác giả khẳng định vị đỉnh cao Nguyễn Bính làng Thơ Việt Nam Nguyễn Bính – thơ đời (Nxb Văn hóa dân tộc, 2000) Vũ Nam biên soạn tập hợp mẫu giai thoại Nguyễn Bính từ ơng cịn nhỏ ơng qua đời Đó mẫu chuyện ngắn sinh động đời sống, cá tính, thông minh ứng tác, bí mật đời tư Nguyễn Bính… Quyển sách tập hợp thơ làm nên tên tuổi Nguyễn Bính, cịn có cảm nhận Nguyễn Bính số nhà văn, nhà phê bình Tơ Hồi, Chu Văn, Huy Vinh, … nhà thơ với tác phẩm thơ viết Nguyễn Bính Vũ Quốc Ái, Vũ Minh Am, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Đức Mậu, Vũ Quần Phương,… Có thể thấy, thông qua giai thoại cảm nhận phần giúp người đọc hình dung chân dung sống cá tính sáng tạo Nguyễn Bính Nguyễn Đình Thu Nguyễn Bính – Thi sĩ giang hồ lại nghiên cứu, nhìn nhận nét hay, độc đáo tác giả Nguyễn Bính khía cạnh khác Nguyễn Đình Thu mang đến cho độc giả chân dung Nguyễn Bính cách giới thiệu đan xen chi tiết đời thường đặc điểm tác phẩm Cuốn sách gồm có 10 kỳ, kỳ lại đề cập đến vấn đề riêng có liên quan đến Nguyễn Bính Kỳ 1, giới thiệu giai thoại cậu bé Nguyễn Bính “thần đồng” Kỳ 2, năm tháng Nguyễn Bính bắt đầu khởi bước giang hồ khắp Kỳ 3, thay đổi Nguyễn Bính sống lẫn phong cách thơ len lỏi vào sống Hà Nội Kỳ 4, kỳ 5, kỳ 6, kỳ tác giả dành để bàn số tác phẩm đánh dấu tài nghiệp thơ ca Nguyễn Bính, tác phẩm tác giả lại đan xen với mảnh chuyện có liên quan đến đời thơ Kỳ 8, tháng ngày rong ruổi Phương Nam Nguyễn Bính Kỳ 9, cảm nhận tác giả Hành phương Nam Kỳ cuối, lúc Nguyễn Bính từ bỏ dịng thơ lãng mạn tác giả ghi lại Cuốn sách mang đến cho người đọc chân dung sinh động nhà thơ tài hoa xứ đồng quê – Nguyễn Bính Cuốn sách Tác giả nhà trường – Nguyễn Bính Nhà xuất Văn học phát hành tập hợp nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bính Tiêu biểu có viết: “Tình u thơ Nguyễn Bính” Thanh Việt; Hồi Việt với: “Nguyễn Bính – Thi sĩ thương u”; Đồn Hương với: “Nguyễn Bính – Thi sĩ nhà quê”, Nguyễn Quốc Túy với: “ Thi pháp dân gian Thơ Nguyễn Bính”… viết có cách nhìn nhận đánh giá khác thơ Nguyễn Bính, từ giúp người đọc có nhìn đa diện giới nghệ thuật nhà thơ chân quê Bên cạnh đó, sách tập hợp số viết tác giả thơ hay làm nên tên tuổi phong cách thơ Nguyễn Bính, ví như: Hà Minh Đức với: “Bài thơ Chân quê”, Văn Tâm với viết: “Về thơ Tương tư Nguyễn Bính”, Hồng Như Mai với Lỡ bước sang ngang, Vũ Quần Phương với Cô hái mơ Những viết sâu phân tích hay thơ, từ giúp cho người đọc cảm thơ cách sâu sắc Hầu hết viết, cơng trình nghiên cứu có chung nhận định: Nguyễn Bính thi sĩ “chân q”, “tình q”, “hồn q”; người góp phần đánh thức “hồn dân tộc” người dân Việt Nam Cuốn sách Nguyễn Bính – Thâm Tâm Hồ Sĩ Hiệp số giáo viên giỏi văn sưu tầm biên soạn cơng trình tập hợp số viết nghiên cứu hai nhà thơ Nguyễn Bính Thâm Tâm Cuốn sách chia làm hai phần: Phần thứ bàn Nguyễn Bính, phần thứ hai bàn Thâm Tâm Nghiên cứu Nguyễn Bính gồm có đời, tác phẩm bình luận phong cách thơ Nguyễn Bính như: “Đường chân quê Nguyễn Bính” Đỗ Lai Thúy, bài: “Thơng điệp Nguyễn Bính” Nguyễn Phan Cảnh, Phạm Thị Hòa… số viết tác phẩm Tương tư Lỡ bước sang ngang Hầu hết tác giả khẳng định Nguyễn Bính nhà thơ chân quê với ngôn từ giản dị, mộc mạc xứng đáng xem người có cơng níu giữ hồn quê dân tộc Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức Nguyễn Bính, thi sĩ đồng quê Nxb Giáo Dục xuất năm 1998 nhìn nhận thơ Nguyễn Bính cách sâu sắc tồn diện Ơng cho thấy hình ảnh vùng quê ngập tràn thơ Nguyễn Bính: “Quê mẹ vùng đất nhiều trái nhiều loài hoa: hoa lan nhiều loại, hoa huệ, hoa cúc, hoa tử tiêu, hoa hồng quế…Mặt nước ao ngịi, ln có hoa sen, hoa súng, hoa ấu hoa trang…Những vòng bờ ao um tùm dâu thẫm, chen gốc cam yên, sắn, ổi, táo, chay, nhãn, vải… Trước cửa nhà thấp thoáng giàn đỗ ván, giàn nho, giàn thiên lý hoa vàng riêng biệt.” [4, tr.133] Rồi đến tình cảm người nơi ấy, từ tình cảm gia đình, láng giềng đến tình cảm nam nữ mộc mạc, giản dị chân quê Trong Thi nhân Việt Nam, xuất năm 1942 nhà phê bình văn học tiếng Hồi Thanh, ơng nhận định: “Nguyễn Bính cịn giữ chất nhà quê nhiều Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu ta Ta thấy vườn cau, bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân q tính tình ta” [20, tr.371] Chỉ vài câu nhận định tác giả khẳng định chất chân quê thơ Nguyễn Bính, đồng thời khẳng định ảnh hưởng Nguyễn Bính độc giả Vương Trí Nhàn với cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bính mang tên Cánh bướm đóa hướng dương Nxb Phụ nữ xuất năm 2006 có hướng khác việc nghiên cứu Nguyễn Bính Tác giả nhìn nhận thơ Nguyễn Bính qua việc tìm hiểu đời người nhà thơ Đoàn Thị Đặng Hương với viết “Nguyễn Bính nhà thơ chân quê” in Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, năm 1993, khẳng định Nguyễn Bính nhà thơ chân quê qua việc tìm hiểu sâu thi pháp thơ Nguyễn Bính Tác giả cho rằng, Nguyễn Bính khơng tiếp nhận sâu sắc tinh tế thi pháp văn học dân gian mà Nguyễn Bính sáng tạo mở rộng bước so với văn học dân gian để phù hợp với thơ đại, đồng thời thân nhà thơ tiếp nhận phát triển thi pháp tư nhà thơ thi đàn Thơ Trong viết “Đóng góp thơ Nguyễn Bính” đăng báo Giáo viên nhân dân, số đặc biệt, tháng 7/1969 Vũ Quần Phương, tác giả đưa nhận định sâu sắc tồn diện hồn thơ Nguyễn Bính Vũ Quần Phương làm rõ bước thơ Nguyễn Bính “Đó hồn làng mạc q hương, vườn cau mái rạ.” [16, tr.235] Nguyễn Bính ca ngợi vẻ đẹp chân quê với cảm xúc yêu thương người xa quê Ông miêu tả quê hương thật sắc sảo tinh tế, đẹp sáng cảnh quê lẫn tình quê: “Đời sống ngưng đọng lại sau lũy tre xanh Tâm tình người quy định kinh tế tiểu nơng khép kín Những gái chăn tằm dệt vải từ khung cửi đến nương dâu cô gái lái đị quen với khúc sông bến Chỉ đêm hội làng dịp tụ hội trai thôn gái thôn Những mối tình quê nảy nở vui buồn mơ ước, nhớ mong, đau khổ xôn xao lên xôn xao tĩnh lặng cố hữu quê hương Ngịi bút Nguyễn Bính có biệt tài diễn tả mối tình quê thơ mộng ấy.” [16, tr.236] Vũ Quần Phương phân tích thơ Nguyễn Bính góc độ thi pháp Thi pháp thơ Nguyễn Bính mang đậm tính dân gian nhà thơ sáng tác phần lớn tác phẩm thể thơ lục bát truyền thống dân tộc với ngôn ngữ sáng, mộc mạc người nhà quê Bên cạnh có nhiều viết Nguyễn Bính trang báo điện tử Lại Nguyên Ân với viết “Nguyễn Bính tuần báo Trăm hoa”(1955-1957) webside http://www.viet-studies.info Ngô Minh với viết “Nguyễn Bính – Người đồng hành độc” đăng http://www.ctu.edu.vn cho người đọc nhìn tổng quát trắc trở đời ông Bên cạnh với viết: “Nguyễn Bính – nhà thơ hương đồng cỏ nội” Thái Tú Hạp đăng http://www.saigongate.com Bài viết “Nhà thơ Nguyễn Bính – Hồn giếng veo” Phạm Khải đăng http://vnca.cand.com.vn Bài viết “Không gian thôn quê thơ Nguyễn Bính” đăng http://diendankienthuc.net Bài viết “Chất dân gian thơ Nguyễn Bính” đăng http://bienlang.blogtiengviet.net Bài viết “Tính truyền thống đại thơ tình lục bát Nguyễn Bính” Nguyễn Thành Giang đăng http://www.saimonthidan.com phần cho người đọc thấy diện mạo nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Tất cơng trình trên, vào khám phá nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, nhìn chung cơng trình lại thiên nghiên cứu mặt, phương diện thơ Nguyễn Bính Hà Minh Đức tập trung vào hình ảnh làng quê người chân quê Vũ Quần Phương có nói đến thi pháp thơ Nguyễn Bính tập trung ý nhiều vào cảnh quê, tình quê Hay số cơng trình khác ý vào đời người Nguyễn Bính Nguyễn Bính – thơ đời Vũ Nam biên soạn Cánh bướm đóa hướng dương Vương Trí Nhàn Một số sách có tập hợp nhiều viết nội dung hình thức viết lại đề cập đến vấn đề đó, chưa làm bật nét độc đáo nội dung nghệ thuật thể thơ Nguyễn Bính Hầu hết cơng trình dừng lại chỗ đặc điểm có thơ Nguyễn Bính chưa nét độc đáo giới nghệ thuật thơ Chính vậy, sở tiếp thu thành tựu mà cơng trình trước đạt được, chúng tơi sâu vào tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính với hi vọng làm bật nét độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, từ góp thêm nhìn đóng góp Nguyễn Bính thi ca Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nét độc đáo giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính; bao gồm: hình tượng làng q, hình tượng người tình lí tưởng, hình tượng kẻ giang hồ - thi sĩ… nét đặc sắc thể giọng điệu, thủ pháp tu từ, thể thơ Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào tập thơ Nguyễn Bính: Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tơi, Hương cố nhân, Người gái lầu hoa… Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp thống kê – phân loại: Được dùng khảo sát nguồn tư liệu theo vấn đề cụ thể Phương pháp phân tích – tổng hợp: phân tích, mổ xẻ, sâu vào tác phẩm để tìm nét đặc sắc giới nghệ thuật, sau tiến hành tổng hợp, khái quát thành luận điểm để đánh giá cách tồn diện thơ Nguyễn Bính Phương pháp so sánh – đối chiếu: dùng so sánh, đối chiếu với nhà thơ khác để khẳng định nét riêng giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài cấu trúc làm ba chương: Chương một: Nguyễn Bính – thi sĩ “chân quê” Chương hai: Những hình tượng đặc sắc thơ Nguyễn Bính Chương ba: Nét đặc sắc nghệ thuật thể thơ Nguyễn Bính CHƯƠNG NGUYỄN BÍNH – THI SĨ “CHÂN QUÊ” 1.1.Cuộc đời 10 Nguyễn Bính tên thật Nguyễn Trọng Bính (có tài liệu cho Nguyễn Bính Thuyết) Ông sinh năm 1918 (khoảng cuối mùa xuân đầu mùa hạ năm Mậu Ngọ) xóm Trạm, thơn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội (nay xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Gia đình ơng thuộc loại nhà Nho bần, sinh sống vùng đất tiếng đồng chua nước mặn Thân phụ cụ Nguyễn Đạo Bình (thường gọi Ơng Cả Biền) làm nghề dạy học, tính tình điềm đạm, hiền lành, trọng chữ nghĩa Thân mẫu cụ bà Bùi Thị Miện, đức hạnh xinh đẹp, thuộc gia đình giả có lịng u nước, thơn Vân, xã Đơng Đội (nay xã Minh Tân), huyện Bà sinh ba người trai năm 24 tuổi Sau mẹ mất, Nguyễn Bính sống với bà Giần, chị ruột mẹ Ông học chữ với người anh ruột mẹ (mà anh em Nguyễn Bính thường gọi bác), tên Bùi Trình Khiêm Cụ Khiêm tiếng hay chữ khắp vùng thi cử không đỗ Thời kỳ này, Nguyễn Bính bắt đầu tấp tểnh làm thơ dịch thơ, có bác Khiêm khen hay, nên nuông chiều Cùng với việc học chữ Nho, Nguyễn Bính vào lớp sơ học trường huyện Từ năm 1931, làng Thiện Vịnh, Nguyễn Bính tiếng thần đồng; giải thi hát trống quân đầu xuân hội làng Tuổi thơ Nguyễn Bính gắn bó với đồng ruộng, cánh cị, cầu ao, giàn đỗ biển, giàn nho, giàn thiên lý… hoa rực rỡ bốn mùa ảnh hưởng sâu sắc đền tâm hồn thi nhân Đến khoảng năm 1932, người anh Trúc Đường thi đỗ thành chung, vào Hà Đơng dạy học, ơng mang Nguyễn Bính theo Nguyễn Bính có điều kiện hiểu biết thêm tiếng Pháp lại khắp vùng quê để giữ cho mạch thơ chân chất Cuộc sống chốn thành thị kéo ơng vào vịng xốy sống lạ, không chịu cảnh sống túng thiếu hai anh em, Nguyễn Bính nghe lời người bạn học thôn Vân rủ lên mạn ngược, vùng Thái Nguyên, dạy học kiếm sống Nhưng chẳng đủ ăn, khơng chịu cảnh sống gị bó nơi, 65 mà chất liệu Nguyễn Bính sử dụng biện pháp tu từ cịn mang đậm hồn q, có lẽ đặc điểm tạo nên độc đáo cho thơ Nguyễn Bính 3.3 Nét đặc sắc thể thơ thơ Nguyễn Bính 3.3.1 Lối thơ lục bát mang dấu ấn riêng Nguyễn Bính người sinh từ giao duyên ca dao, dân ca Thơ Do vậy, thân câu thơ mà Nguyễn Bính mang đến cho người đọc chứa đựng nét truyền thống đại Nét truyền thống đại khơng thể nội dung biểu Tôi trữ tình mà cịn thể hình thức, chúng tơi muốn nói đến thể tài thơ Nguyễn Bính Mỗi nhà thơ tự tạo cho phong cách riêng thi đàn Nguyễn Bính vậy, người ta thường nhắc đến ông với câu quen thuộc: “Con đẻ câu lục bát chìm nơi đồng q” [18, tr.80] Chính chìm nhào nặn nên Nguyễn Bính với thể tài thơ đặc sắc, lục bát có nét cách tân riêng Từ xưa, thơ lục bát biểu cho tinh thần văn hóa dân tộc Việt, thể loại đặc trưng cho ca dao mà ca dao lại tảng khởi nguồn dân tộc Lục bát dân gian có phân biệt thành điệu ngâm điệu nói lại có phân biệt thành hai ngữ điệu điệu than điệu ghẹo Để làm nên thơ, câu thơ tương tương lục bát dễ cho hay, toát hồn chủ thể trữ tình điều khó làm thơ lục bát lục bát điệu nói sơ ý tí dễ trở thành vè coi trọng giọng nói, lời nói, thở, cảm xúc, lấy tự nhiên làm trọng Có thể nói, người làm lục bát nhiều đỉnh cao thơ lục bát giai đoạn Nguyễn Bính, Chu Văn Sơn có nhận xét: “Đọc Nguyễn Bính, người sành lục bát phải ngã mũ thán phục trước thành công tuyệt diệu thi sĩ… Nguyễn Bính nghệ sĩ xiếc tinh xảo môn dây, tạo câu lục bát dễ không mà thực khó vơ ngần”[18, tr.81] Thực bên cạnh Nguyễn Bính Huy Cận nhà thơ làm thơ lục bát Huy Cận thiên lục bát cổ điển với điệu ngâm, cịn Nguyễn Bính thiên 66 lục bát truyền thống với điệu nói Đi vào tìm hiểu sâu lục bát thơ Nguyễn Bính ta thấy điều rằng, thơ lục bát Nguyễn Bính chịu ảnh hưởng lớn từ lục bát dân gian, thơ lục bát Nguyễn Bính chủ yếu điệu nói với hai ngữ điệu điệu than điệu ghẹo Tuy nhiên, Nguyễn Bính khơng làm lục bát ca dao dân ca mà bàn tay tài hoa mình, ơng khéo léo tạo đổi cách sử dụng hình ảnh, cách ngắt nhịp, dung lượng thơ, khổ thơ… thổi vào hồn thời đại Chính vậy, lục bát Nguyễn Bính tạo nên nét riêng thi đàn vừa mang nét truyền thống, lại vừa mang nét đại Số lượng thơ lục bát chiếm đến 45% tổng số thơ Nguyễn Bính, nét truyền thống thơ lục bát Nguyễn Bính nằm chỗ nào? Nếu lục bát ca dao dân ca thường ngắt nhịp theo nhịp chẵn, lục bát Nguyễn Bính hay vận dụng cách ngắt nhịp đặn vậy: nhịp 2/2/2; 3/3 câu lục nhịp 2/2/2/2; 4/4 câu bát Ví dụ: “Bỗng dưng/ thấy/ bồi hồi Tôi buồn/ tự hỏi/ hay tôi/ yêu nàng” (Tương tư) Ngắt nhịp chẵn thường gợi cảm giác trầm buồn, thiết tha mà phù hợp để diễn tả cảm xúc đắng cay, đơn, chua xót dở dang nghiệp tình yêu, nét nội dung bật thơ Nguyễn Bính Thơ lục bát Nguyễn Bính gần gũi với đời sống nhân dân tác giả sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân cách nhuần nhuyễn, tự nhiên: “Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân quê” (Chân quê) Tác giả sử dụng hình ảnh dân dã: “hoa chanh, vườn chanh, lễ chùa” cách xưng hô thân quen: “thầy u” Cách thuyết phục chàng trai chân thành: “cứ ăn mặc thế” để “cho vừa lòng anh” Đó cách nói gần gũi với đời sống người thôn quê 67 Trong ca dao, thơ lục bát thường cấu tứ theo phú, tỉ, hứng thơ Nguyễn Bính kết cấu theo ba thể Phú có nghĩa trình bày, phơ diễn điều thể rõ thơ Nguyễn Bính: “Xóm Tây bà lão lưng cịng Có hai gái lấy chồng hai Gió thu thở ngắn than dài Bà đem áo rét phơi ngồi cửa thưa” (Khơng đề 3) Tỉ có nghĩa so sánh Trong ca dao người ta thường sử dụng thể tỉ để so sánh ví von gián tiếp nói chuyện tình dun, Nguyễn Bính sử dụng thể tỉ để so sánh, ông so sánh cách trực tiếp để lộ cảm xúc: “Lòng anh hoa hướng dương Trăm nghìn đổ lại phương mặt trời Lòng em thoi Thay suốt mà thoi lành” (Hai lịng) Hứng có nghĩa cảm xúc mà nảy nở, vui, buồn, ngoại cảnh mà có hứng, muốn nói lên ý muốn Thể thể rõ nét thơ Nguyễn Bính: “Đàn đứt hết giây Không người nối hộ, khơng người thay cho Rì rào buổi gieo mưa Lịng đơn ngỡ tiếng quay tơ đằm đằm” (Đàn tơi) Thơ lục bát Nguyễn Bính khơng cầu kỳ mà giản dị, dễ hiểu, sử dụng thi liệu gần gũi với đời sống người, hàng cau, giàn giầu, ao bèo, giậu mùng tơi… vào thơ ơng trở nên thân thương q đỗi Có nhiều nét gần gũi với ca dao, thơ lục bát Nguyễn Bính phát huy cao độ đặc điểm đặc trưng thể thơ lục bát truyền thống: mềm mại, uyển chuyển, giàu nhịp 68 điệu… đặc điểm phù hợp với phong cách: mộc mạc, đằm thắm, dịu dàng… Nguyễn Bính mà ơng chuyển tải nội dung trữ tình vào thơ Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa thơ Nguyễn Bính “ăn theo” lục bát truyền thống, nghiên cứu thể thơ lục bát Nguyễn Bính chúng tơi nhận thấy thơ lục bát ông cách tân truyền thống Nét khác biệt dấu hiệu cách tân thể cách ơng sử dụng, xếp hình ảnh, hình ảnh “cánh buồm”, “cánh buồm” thơ Nguyễn Bính có hồn, đặc biệt lặp lại “cánh buồm” mở rộng khơng gian đến cao độ, “cánh buồm” biểu trưng cho chia xa:“Anh đấy, anh đâu/ Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm…”(Cánh buồm nâu) Chu Văn Sơn có nhận xét hai câu thơ sau: “Lối ngắt nhịp quyện chặt với lối trùng điệp táo bạo, đến ngỡ đùa bỡn với ngôn ngữ, mà lại tự nhiên đến mức “quá quắt”, khiến cho câu lục bát có hay đến nghịch lí: quen đến mức lạ lùng, giản đơn đến mức… cầu kì”[18, tr.82] Nếu ca dao “ngọn mùng tơi” biểu tượng cho nhịp cầu giao duyên người trai người gái thơ Nguyễn Bính “giậu mùng tơi” lại bờ rào ngăn cách chàng trai đến với gái: “Giá đừng có giậu mùng tơi/ Thế sang chơi thăm nàng”(Người hàng xóm) Và lối chơi chữ tưởng rắc rối điệu đàng mà thực tự nhiên diễn tả tâm trạng người khuê phụ: “Buồng hương bóng bóng mình Gió hiu hiu hắt qua mành mành hoa” (Chờ mong) Nét khác biệt cách tân thể rõ thơ lục bát Nguyễn Bính thay đổi cách ngắt nhịp Trong ca dao người ta ngắt nhịp chẵn mà chúng tơi vừa nói đến phần trên, nhiên Nguyễn Bính, nhịp cách để thể tâm trạng nhân vật trữ tình, tâm trạng họ khơng có buồn đều mà có lúc vui tươi, có lúc đau khổ, tuyệt vọng Đây nhịp ngắt bất ngờ (3/3/2) tạo vui tươi cho câu thơ: 69 “Dừng chân trước cửa nhà nàng Thấy hoa vàng/ với bướm vàng/ nhau” (Dịng dư lệ) Cách ngắt nhịp chẻ nhỏ câu thơ tạo nên nhịp lẻ gấp khúc đứt đoạn: “Cái thể nhớ mong Nhớ nàng/ khơng/quyết khơng/ nhớ nàng” (Người hàng xóm) Đây tiết nhịp ngữ, thể tâm lý mâu thuẫn chủ thể, vừa mâu thuẫn lại vừa đau khổ có đấu tranh tình cảm lý trí, nhớ chủ thể đánh lừa thân ngụy biện khơng nhớ Nhịp thơ thể tài tình tâm trạng chủ thể trữ tình Hoặc cách ngắt nhịp theo kiểu 1/1/4(câu lục) 2/4/2 câu bát: “Rồi/ rồi/ chị nói Em ơi/ nói nhỏ câu này/ với em” (Lỡ bước sang ngang) Cách ngắt nhịp theo nhịp cảm xúc người gái, xúc động, xốn xang pha chút thẹn thùng, bối rối người tìm lại tình yêu sau năm sống đau khổ Một đặc điểm thơ Nguyễn Bính mà cần ý mẻ cách tổ chức đơn vị nhỏ để tạo thành thơ lục bát Thực ca dao người ta khơng phân chia khổ thơ, đoạn thơ tác phẩm thường ngắn Ở Nguyễn Bính có xuất đơn vị nhỏ để tổ chức thành thơ, người ta gọi khổ thơ lục bát Một thơ lục bát Nguyễn Bính kết hợp lại từ nhiều khổ thơ lục bát Khổ thơ lục bát có hai dịng, có bốn dịng, có sáu dịng tùy vào mạch cảm xúc nhân vật trữ tình Và vị trí khổ Nguyễn Bính sử dụng linh hoạt, khổ hai dịng đầu hay cuối thơ, ví dụ khổ thơ cuối thơ: “Tình tơi mở mùa thu 70 Tình em lặng kín y bng tằm” (Đêm cuối cùng) Khổ hai dịng tự làm thành thơ: “Hồn anh hoa cỏ may Một chiều gió bám đầy áo em” (Hoa cỏ may) Khổ bốn dòng đứng đầu, cuối làm thành thơ, chẳng hạn khổ thơ sau thơ hoàn chỉnh: “Nhà em cách bốn đồi Cách ba suối cách đôi cánh rừng Nhà em xa cách chừng Em van anh đấy, anh đừng yêu em” (Xa cách) Khổ sáu dòng tự làm thành thơ, đứng đầu, giữa, cuối thơ Dưới khổ sáu câu đứng đầu thơ: “ - Em ơi! Em lại nhà Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương Mẹ già nắng hai sương Chị bước trăm đường xót xa Cậy em, em lại nhà Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương.” (Lỡ bước sang ngang) Trong thơ lục bát Nguyễn Bính có thêm đơn vị đoạn thơ, đoạn thơ tập hợp nhiều dòng thơ lục bát nói mạch cảm xúc, tâm trạng hay nói đến việc đó, thơ có nhiều đoạn Chẳng hạn thơ Anh quê cũ có ba đoạn; đoạn đầu gồm 10 câu thơ lục bát, ý đoạn tâm trạng nhân vật trữ tình trở thôn Vân sau nhiều năm xa cách Đoạn hai gồm 18 câu lục bát, đại ý việc tác giả miêu tả cảnh sắc thiên 71 nhiên thôn Vân Đoạn ba gồm câu lục bát, ý tâm trạng nhân vật trữ tình: đơn, lạc lõng trước đổi thay quê cũ Như vậy, với thể loại thơ lục bát Nguyễn Bính khơng kế thừa phát huy giá trị truyền thống thể thơ mà ông cịn có cách tân, đổi để phù hợp với việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc người đại Đó cách tân, hình thức cũ ơng có sáng tạo việc sử dụng hình ảnh, cách ngắt nhịp…, lại chuyển tải tâm trạng trữ tình người thời đại mới, điều mà làm 3.2.2 Nét đặc sắc việc sử dụng thể thơ ngũ ngôn, thất ngơn Bên cạnh thể thơ lục bát, ơng cịn làm thơ thất ngôn, thể thơ cho thấy thành công sáng tạo Nguyễn Bính, thể thơ chiếm khoảng 48% số lượng thơ thi sĩ Đặc điểm thể thơ khổ gồm có bốn câu có khn hình ổn định, thể thơ phổ biến văn học cổ điển Việt Nam, để tạo ấn tượng riêng thi đàn điều khó khơng có đổi mới, sáng tạo Với thể thơ này, Nguyễn Bính tạo bất ngờ thú vị người đọc: “Chiều nay… thương nhớ chiều Thống bóng em cốc rượu đầy Tơi uống hồn em uống Một trời quan tái cho say” (Một trời quan tái) Ở mảng thơ thất ngơn này, Nguyễn Bính thành cơng viết mùa xuân Ta điểm mặt số thơ xn thành cơng Nguyễn Bính: Mưa xuân, Xuân tha hương, Xuân về, Thơ xuân, Mùa xuân xanh, Hoa với rượu,… viết mùa xuân Nguyễn Bính lựa chọn thể thơ thất ngôn để miêu tả cảnh xuân để phô diễn cảm xúc xuân Viết mùa xuân, nhà thơ có cách thể riêng, Hàn Mặc Tử làm bừng lên người đọc sắc vàng mùa xuân chín cánh đồng miền Trung Nguyễn Bính lại ươm 72 lên mầm xanh non mơn mởn lòng người đọc với mùa xuân tràn ngập màu xanh đồng Bắc bộ: “Mùa xuân mùa xanh Giời cao, cành Lúa đồng lúa Đồng nàng lúa đồng quanh” (Mùa xuân xanh) Đặc biệt với thể thơ này, thi sĩ đưa đến cho người đọc hai thơ sánh ngang hàng với tuyệt tác Thơ Đó Mưa xuân, thơ có vẻ đẹp lung linh huyền diệu tất thơ khác Nguyễn Bính Ở góc độ ta đặt Mưa xuân đứng ngang hàng với Đây thơn Vỹ Dạ, Mùa xn chín Hàn Mặc Tử với Mưa xuân người ta thấy vẻ đẹp tồn bích, khơng có vết xước từ nội dung hình thức thể Về thể hành, Hành phương Nam khơng thua Tống biệt hành Thâm Tâm Những thơ viết Huế, thơ ơng có mạch cảm xúc riêng người xa quê, bơ vơ, lạc lõng: Giời mưa Huế, Xóm Ngự Viên, Oan nghiệt… liệu tìm đâu câu thơ vừa sáng tạo, vừa hay câu thơ này: “Sớm Đào, trưa Lý, đêm Hồng phấn Tuyết Hạnh, sương Quỳnh, máu Đỗ qun … Hơm có người du khách Ở Ngự Viên mà nhớ Ngự Viên” (Xóm Ngự Viên) Nguyễn Bính sử dụng thể thơ ngũ ngơn sáng tác Mặc dù với số lượng (khoảng 10 bài) thể thơ góp phần làm giàu thêm cho thể tài thơ Nguyễn Bính Thể thơ ngũ ngơn thể thơ truyền thống dân tộc, thường xuất thể loại vè đồng giao, số lượng chữ câu ít, cách ngắt nhịp chủ yếu 3/2 nên tạo thuận lợi cho 73 việc dễ đọc, dễ hiểu dễ nhớ Mặc dù câu chữ hạn hẹp khơng tạo nên khô khan hạn chế cảm xúc thi sĩ thơ Thêm vào đó, Nguyễn Bính biết lấy hạn chế thơ ngũ ngôn để tạo nên điểm mạnh cho thơ ngũ ngơn cách lựa chọn, xếp tổ chức ngôn ngữ cách khéo léo tinh tế tạo nên tranh sống động, hài hịa tình cảnh Trong thể thơ Nguyễn Bính chủ yếu ký thác tâm tư, tình cảm tình yêu, sống vợ chồng: “Nhà gianh sẵn Vợ xấu có Cuốc kêu bãi sậy Hoa súng nở đầy ao” (Thanh đạm) Số lượng chữ ý nghĩa cô đọng, câu thơ khẳng định dứt khoát, niềm vui hân hoan sống dù thiếu thốn vật chất không hạn hẹp tinh thần Và cịn hình ảnh người mẹ già hết lòng thương yêu chiến sĩ cách mạng: “Lưng bà cịng Tóc bà bạc Bà thăm chiến sĩ Lội nửa ngày trời” (Mẹ) Hình ảnh người mẹ lưng cịng, tóc bạc, tay run run không quản ngại đường xa đến thăm chiến sĩ Sự có mặt mẹ nguồn động viên lớn cho chiến sĩ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Đây tiếng lòng nhà thơ: ngợi ca phẩm chất tốt đẹp hy sinh cao người mẹ Việt Nam Hay dịng an ủi, động viên người chồng người vợ định để lập công danh: 74 “Ta vợ chồng Sẽ yêu mãi Sẽ se sợi hồng Sẽ hát câu ân ái” (Hôn lần cuối) Đối với thể thơ này, Nguyễn Bính không đưa vào tâm trạng cô đơn, nỗi thất vọng, chán chường mà hầu hết tình cảm đẹp, mơ ước sống hạnh phúc Có lẽ cách ngắt nhịp thể thơ phù hợp với tâm trạng vui tươi bi lụy Tuy nhiên, không thể hát giặm ngắt nhịp theo kiểu cố định 3/2, thể thơ ngũ ngơn Nguyễn Bính có khác biệt ơng tạo nên linh hoạt cho cách ngắt nhịp, ngắt xen kẽ 2/3 3/2, cách ngắt nhịp theo dòng tâm trạng nhân vật trữ tình: “Nghe lời anh/ em hỡi! Khóc lóc/ mà làm chi? Hôn nhau/ lần cuối, Em đi/ anh đi…” (Hôn lần cuối) Chỉ với năm chữ khổ bốn câu thơ với sáng tạo cách lựa chọn, xếp chi tiết linh hoạt cách ngắt nhịp tạo nên nét riêng, phô diễn cảm xúc nhân vật trữ tình Dù sóng Thơ có khiến Nguyễn Bính phải rời bỏ quê hương “dan díu” với kinh thành hoa lệ để tìm đổi sáng tác, thi sĩ bỏ lối thơ cổ truyền dân tộc Với thể thơ lục bát, Nguyễn Bính chiếm giữ vị trí độc tơn thi đàn Thơ Việt Nam đặc điểm vừa kế thừa truyền thống, vừa cách tân đến không ngờ Với thể thất ngơn thể thơ ngũ ngơn, Nguyễn Bính làm cho người đọc nhiều bất ngờ với đặc điểm sáng tạo nội dung linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ, cách ngắt nhịp Tất tạo nên Nguyễn Bính với phong cách lẫn lộn với 75 KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố, cấp độ sáng tạo nghệ thuật Nghiên cứu giới nghệ thuật để tìm hiểu quy luật sáng tạo chủ thể, quan niệm nghệ thuật, sống, nhân sinh người nghệ sĩ Nguyễn Bính nhà thơ trải qua nhiều bể dâu sống, rời quê từ sớm để hòa nhập với sống thị thành lòng “thi sĩ giang hồ” mang nặng mối ưu tư hoài vọng quê nhà Ra đời biến thiên thời đại, chứng kiến giai đoạn chuyển giao cũ mới, Nguyễn Bính có dấu ấn đậm nét hai thời đại hun đúc tâm hồn, tạo nên nhà thơ Nguyễn Bính tài hoa thi đàn Việt Nam Không nhà Thơ lúc giờ: “Mỗi nhà thơ Việt mang nặng đầu năm bảy nhà thơ Pháp” [5, tr 21 ], Nguyễn Bính tìm cho 76 đường riêng, không cầu kỳ, kiểu cách, nhà thơ mưa xuân, dậu mùng tơi… mang đến cho người đọc giới nghệ thuật với hình tượng thơ độc đáo Thơ Nguyễn Bính phác họa nên tranh làng quê tuyệt đẹp, bình nước Việt hàng nghìn năm nay; đồng thời thơ ơng tiếng lịng đơn, lạc lõng, giàu tình u thương, ln hồi vọng quê hương thời gian xa xứ; thơ ông chất chứa tình yêu trái tim đa cảm, yêu nhiều, yêu chân thành, yêu mơ ước khát khao đến hạnh phúc, mái ấm gia đình dù tưởng tượng Thơ Nguyễn Bính có trở với nét truyền thống dân tộc, giọng điệu thơ gần gũi với ca dao dân ca, thể thơ lục bát minh chứng cho điều Nhưng khơng đóng khung thứ có sẵn, Nguyễn Bính xứng đáng xem nhà cách tân có đóng góp quan trọng cho thi ca Việt Nam với đổi giọng điệu, cách sử dụng thủ pháp tu từ đổi đáng kể thể thơ lục bát, thơ thất ngôn thơ ngũ ngôn Đặc biệt hơn, Nguyễn Bính là: “… nhà thơ thi đàn đại kỷ dùng hình thức thơ ca dân gian (đặc biệt ca dao dân ca) để chuyển tải nội dung thẩm mỹ Thơ mới”[5, tr.21] Tất điều tạo nên giới nghệ thuật thơ độc đáo thơ Nguyễn Bính, thật khơng sai chút Chu Văn Sơn xếp Nguyễn Bính vào ba đỉnh cao Thơ với Xuân Diệu Hàn Mặc Tử Với tất có được, thơ Nguyễn Bính lặng lẽ len lõi vào đời sống tất người dân Việt Nam Dù độ tuổi trẻ cho nghiệp cịn dở dang, với Nguyễn Bính, người đọc nhớ ông người bạn thân thiết sống ngày Sau ca dao, có lẽ Nguyễn Bính với Nguyễn Du Hồ Xuân Hương người có thơ nhiều người đọc, ngâm nga tương hợp tiếng lòng thi sĩ thơ tâm hồn bạn đọc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách: Vũ Quốc Ái, Đỗ Đình Thọ, Quang Huy (1986), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học Nguyễn Bích Hồng Cầu (sưu tầm)(2008), Nguyễn Bính tồn tập – T1, T2, Nxb Văn học Nguyễn Xuân Chiến (2008), Hoài niệm chân q thơ Nguyễn Bính(Khóa luận tốt nghiệp), ĐHSP Đà Nẵng Hà Minh Đức (1968), Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê, Nxb Giáo dục, H Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương (tuyển chọn giới thiệu)(2003), Nguyễn Bính tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2007), Tác giả nhà trường Nguyễn Bính, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2008), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hồ Sĩ Hiệp (1997), Nguyễn Bính – Thâm Tâm, Nxb Văn nghệ Nguyễn Đình Kha (2008), Hồn quê thơ Nguyễn Bính(Khóa luận tốt nghiệp), ĐHSP Đà Nẵng 10 Bảo Lê (1999), Thơ Việt Nam – Tác giả, tác phẩm, lời bình, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thùy Linh (2012), So sánh ẩn dụ thơ Nguyễn Bính(Khóa luận tốt nghiệp), ĐHSP Đà Nẵng 12 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam – Văn học giai đoạn 1900 – 1945, Nxb Khoa học xã hội 13 Tơn Thảo Miên (2002), Nguyễn Bính – Thơ trước 1945, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 14 Vương Trí Nhàn (2006), Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb VH-TT, Hà Nội 15 Hoàng Phê(chủ biên)(2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 78 16 Vũ Quần Phương (1969), “Đóng góp thơ Nguyễn Bính”, Báo Giáo viên nhân dân, số đặc biệt, tháng 17 Minh Phúc (Tuyển chọn) (1996), Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Đồng Nai 18 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Thị Hồng Tâm (2008), Đặc trưng nghệ thuật thơ Nguyễn Bính (Khóa luận tốt nghiệp), ĐHSP Đà Nẵng 20 Hồi Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam 1932 – 1949 (Tái bản), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Vũ Thanh Việt (1999), Thơ Nguyễn Bính – lời bình, Nxb Văn hóa – thơng tin, H 22 Vũ Thanh Việt (biên khảo) (2000), Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb H Văn hóa – thơng tin 23 Hồng Xn (Tuyển chọn) (1994), Nguyễn Bính – Thơ đời, Nxb Hà Nội 24 Hồng Xn (Tuyển chọn) (2005), Nguyễn Bính – Thơ đời, Nxb Văn học * Web: 25 Nguyễn Thành Giang, “Tính truyền thống đại thơ tình lục bát Nguyễn Bính”, http://www.saimonthidan.com 26 Trần Đình Thu, Nguyễn Bính – Thi sĩ giang hồ, http://www.tranquanghai.info 27 Bài viết “Khơng gian thơn q thơ Nguyễn Bính”, http://diendankienthuc.net 28 Bài viết “Chất dân gian thơ Nguyễn Bính”, http://bienlang.blogtiengviet.net 79 ... vấn đề đó, chưa làm bật nét độc đáo nội dung nghệ thuật thể thơ Nguyễn Bính Hầu hết cơng trình dừng lại chỗ đặc điểm có thơ Nguyễn Bính chưa nét độc đáo giới nghệ thuật thơ Chính vậy, sở tiếp thu... sắc thơ Nguyễn Bính Chương ba: Nét đặc sắc nghệ thuật thể thơ Nguyễn Bính CHƯƠNG NGUYỄN BÍNH – THI SĨ “CHÂN QUÊ” 1.1.Cuộc đời 10 Nguyễn Bính tên thật Nguyễn Trọng Bính (có tài liệu cho Nguyễn Bính. .. mang đậm “hồn quê”, Nguyễn Bính xây dựng nên hệ thống hình tượng sử dụng hình thức nghệ thuật vơ đặc sắc Chính điều tạo cho Nguyễn Bính giới nghệ thuật thơ độc đáo Thế giới nghệ thuật chỉnh thể bao

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w