Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
7,91 MB
Nội dung
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC 03 PHƯƠNG PHÁP TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG ĐỌC VIẾT DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI GIỚI THIỆU BỘ TÀI LIỆU TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG ĐỌC VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Bộ tài liệu Tăng cường kỹ đọc viết cho học sinh tiểu học (TCĐV) Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (Save the Children) phát triển nhằm mục đích hỗ trợ giáo viên tiểu học nâng cao kĩ tổ chức hoạt động dạy học trường, giúp cho học sinh tiểu học nâng cao hoàn thiện kỹ đọc viết giai đoạn học tiểu học Bên cạnh đó, Bộ tài liệu hỗ trợ cộng đồng gia đình tổ chức hoạt động ngoại khoá hỗ trợ học sinh tiểu học đọc viết thành thạo Phương pháp TCĐV cho học sinh tiểu học nhấn mạnh vai trò quan trọng ngang nhà trường gia đình việc hỗ trợ trẻ em học tập CÁC KỸ NĂNG ĐỌC VIẾT CƠ BẢN MÀ TÀI LIỆU HƯỚNG ĐẾN Kiến thức bảng chữ Đọc hiểu Đọc trôi chảy Từ vựng Nhận biết âm vần Viết LỘ TRÌNH KIỆN TOÀN TÀI LIỆU TẠI VIỆT NAM 2016 Phương pháp TCĐV bắt đầu triển khai Việt Nam, thực số đánh giá đầu kỳ 2017 Biên dịch tài liệu bước đầu địa hoá nội dung tài liệu với bối cảnh Việt Nam Phương pháp thí điểm 11 tỉnh, thành phố nước 2018 Bộ GD&ĐT kiện toàn nội dung tài liệu theo Chương trình Giáo dục Phổ thơng quốc gia 2020 Bộ tài liệu Hội đồng cấp quốc gia thẩm định cơng nhận tài liệu tham khảo thức cho cấp giáo dục tiểu học CẤU TRÚC BỘ TÀI LIỆU Cuốn số 1: Thẻ hoạt động TCĐV dành cho giáo viên tiểu học Đây tài liệu tham khảo dành cho giáo viên tiểu học, gồm 32 hoạt động, chia làm 05 chủ đề tương ứng với nội dung kiến thức cần thiết để phát triển cho học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp đầu cấp tiểu học Cuốn số 2: Các hoạt động cộng đồng Tài liệu giới thiệu ngân hàng hoạt động ngoại khoá, trải nghiệm, để thu hút tham gia thành viên gia đình, cộng đồng, bao gồm người khơng biết đọc, viết, để thúc đẩy trình học đọc, học viết học sinh độ tuổi tiểu học Cuốn số 3: Tài liệu hướng dẫn tổ chức Trại đọc Đây tài liệu hướng dẫn tổ chức Trại đọc, mơ hình thúc đẩy đọc viết linh hoạt hấp dẫn tổ chức ngồi quy mơ lớp học Trại đọc tiêu chuẩn bao gồm 14 buổi sinh hoạt cho học sinh tiểu học, nội dung tập trung phát triển 03 kĩ liên quan đến âm vần, chữ từ vựng Cuốn số 4: Tài liệu hướng dẫn điều hành câu lạc người chăm sóc trẻ Tài liệu dùng để tổ chức câu lạc dành cho người chăm sóc (phụ huynh) có em độ tuổi tiểu học Tài liệu giới thiệu 07 buổi sinh hoạt câu lạc với thông điệp người chăm sóc trẻ hỗ trợ trẻ học đọc, viết nhà hoạt động giúp phát triển kĩ đọc, viết thành thạo Cuốn số 5: Cẩm nang học dành cho phụ huynh Đây tài liệu gồm trò chơi đơn giản phụ huynh làm nhà, để thúc đẩy tư hỗ trợ trẻ học đọc, viết tốt Các nội dung thiết kế theo chủ đề buổi sinh hoạt CLB NCST, để phụ huynh nhà đọc thêm thực sau tham gia sinh hoạt CLB NCST TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC TỔNG QUAN VỀ CUỐN SỐ 3: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Trại đọc sáng kiến để bồi dưỡng niềm yêu thích đọc sách nơi trẻ, phát huy văn hố đọc cộng đồng, thơng qua đó, kỹ đọc – viết học sinh tiểu học phát triển cách tự nhiên, ngồi khn khổ tiết học nhà trường Các Trại đọc tạo hội cho học sinh tiểu học tham gia vào hoạt động dựa trò chơi, tổ chức cách vui nhộn, linh hoạt nhằm tăng cường kĩ đọc viết cho em Trại đọc tổ chức vào sinh hoạt ngoại khóa thời gian rảnh rỗi học sinh địa phương Tại số địa phương, sáng kiến Trại đọc linh hoạt biến đổi để phù hợp với tình hình thực tế Một số ví dụ tiêu biểu kể đến như: Trại đọc tổ chức sinh hoạt lớp, tự học, phần Đọc truyện tương tác lồng ghép thành công vào Tiết đọc thư viện, mơ hình Trại đọc quy mơ lớn Ngày hội đọc sách… Vai trò người điều hành trại đọc khơng đóng khung cho giáo viên hay người lớn nói chung, mà em học sinh lớp lớn tham gia để làm tăng tính hiệu Trại đọc, nâng cao vai trò chủ động trách nhiệm em việc dìu dắt em học sinh lớp nhỏ Trong tài liệu này, “trẻ”, “trẻ em”, “học sinh” nhằm đối tượng học sinh độ tuổi tiểu học, tập trung vào lớp đầu cấp 1, 2, tham gia vào hoạt động tăng cường đọc viết Trại đọc Bên cạnh đó, mơ hình Trại đọc khuyến khích học sinh lớp lớn tham gia, nhằm đa dạng hố trình độ đọc – viết trẻ tham gia Trại đọc, tạo thành đơi bạn/nhóm bạn tiến Trại đọc Chương trình Giáo dục Tổ chức Cứu trợ Trẻ em MỤC LỤC MỘT SỐ ĐIỀU CẦN GHI NHỚ VỀ TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Một số điều cần ghi nhớ tổ chức trại đọc Trình tự thực buổi trại đọc Các câu hỏi dùng cho đọc truyện tương tác với trẻ Hướng dẫn lập kế hoạch trại đọc 10 NỘI DUNG SỐ 1-7: NHẬN BIẾT ÂM VẦN 12 Nội dung số 1 13 Nội dung số 2 18 Nội dung số 3 22 Nội dung số 4 27 Nội dung số 5 32 Nội dung số 6 36 Nội dung số 7 40 NỘI DUNG SỐ 8-11: NHẬN BIẾT CHỮ CÁI 45 Nội dung số 8 46 Nội dung số 9 50 Nội dung số 10 54 Nội dung số 11 59 NỘI DUNG SỐ 12-14: PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG 65 Nội dung số 12 66 Nội dung số 13 70 Nội dung số 14 75 BMA1 Mẫu theo dõi Mượn/Trả sách - dùng cho ngân hàng sách 80 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Trại đọc phải nơi vui thích tất trẻ em cộng đồng Sự tham gia em tự nguyện Mỗi trại đọc nên có tối đa 24 trẻ, trẻ đến nhiều số đó, em hoan nghênh đón chào vào trại đọc Thời gian biểu tổ chức trại đọc (trang 6) bảng gợi ý, hướng dẫn để người điều hành tham khảo Các địa phương chủ động tạo thời gian biểu riêng phù hợp với điều kiện Người điều hành trại đọc cần đọc trước nội dung buổi chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho hoạt động buổi trại TRÌNH TỰ THỰC HIỆN MỘT BUỔI TRẠI ĐỌC STT Bước 01 Bước 02 Thời gian* phút Hoạt động Mô tả phút Giờ hát Các trẻ hát hai mà trẻ quen thuộc để giúp trẻ cảm thấy hào hứng bắt đầu chương trình Giới thiệu Chương trình Người điều hành đọc to chương trình buổi trại cho trẻ Bước 15 phút Giờ đọc truyện Người điều hành đọc to truyện cho nhóm, đặt câu hỏi trước đọc, đọc sau đọc xong câu chuyện Sau kết thúc phần đọc tương tác, người điều hành để trẻ tiếp tục đọc theo cặp theo nhóm trẻ mong muốn đọc thêm Bước 05 Bước 06 Giờ nhật kí 15 phút 10 phút TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Giờ hoạt động Làm mang Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi học tập cụ thể nội dung buổi Hướng dẫn trẻ làm tài liệu đọc và/hoặc trò chơi trẻ mang sau buổi trại Nêu số gợi ý để trẻ viết và/ vẽ nội dung sổ nhật kí Các nhật kí giữ lại trại đọc Người điều hành xem lại ghi chép vào cuối buổi trại để hiểu cảm nhận trẻ tham gia trại đọc hàng sách, kí vào sổ điểm danh cách viết tên, vẽ chữ, vẽ tranh, viết tên vào sổ phút 04 07 10 phút Chơi tự do/Báo Các trẻ đến sớm chơi đọc sách Ngân danh Bước 03 Bước Bước 08 phút Mượn sách đọc nhà Mời trẻ mượn sách từ Ngân hàng sách để đọc Chào tạm biệt hẹn trẻ thời gian địa điểm cho buổi sinh hoạt Trại đọc *: Khung thời gian thời lượng gợi ý cho buổi Trại đọc Tuỳ vào bối cảnh địa phương, thời gian điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thực tế Chú ý Quan sát trẻ để biết hoạt động có ích với học sinh, sao: Tất trẻ có ý vào câu chuyện không (trẻ nghe, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi)? Hầu hết trẻ có trả lời câu hỏi trước đọc, đọc sau đọc xong câu chuyện hay khơng? Các trẻ có hồn thành tốt hoạt động khơng? Các trẻ có làm sản phẩm “Làm Và Mang Về” khơng? Các trẻ có làm theo hướng dẫn gợi ý bạn Giờ nhật ký không? CÁC CÂU HỎI DÙNG CHO ĐỌC TRUYỆN TƯƠNG TÁC VỚI TRẺ Đặt câu hỏi để trẻ trả lời đọc sách giúp trẻ ý theo dõi câu chuyện hỗ trợ cho việc đọc hiểu trẻ Trong Trại đọc, buổi có Giờ đọc truyện, truyện kể giới thiệu đến trẻ nhằm tăng cường khả nghe hiểu, nói giao tiếp trẻ Các câu hỏi xếp theo thứ tự thời gian Đặc biệt, câu hỏi đặt đọc in nghiêng đưa vào truyện nơi người đọc dừng lại để đặt câu hỏi Một số gợi ý đặt câu hỏi cho trẻ Đặt câu hỏi khuyến khích trẻ suy nghĩ trả lời theo nhiều cách khác nhau, ví dụ “Em nghĩ về…?” Đặt câu hỏi để trẻ giải thích cách suy nghĩ mình: “Tại em nghĩ vậy?” Khi trẻ trả lời, thể động viên khuyến khích cách gật đầu, mỉm cười, nói câu “Hay quá”, “Rất thú vị”, để chứng tỏ bạn lắng nghe quan tâm tới ý kiến trẻ Không phê bình, chê trách trẻ trẻ có câu trả lời “khơng xác”, điều làm trẻ tự tin khơng khuyến khích trẻ tham gia Việc đọc phải diễn vui vẻ kể chuyện phải khoảng thời gian tích cực, thoải mái trẻ Dưới ví dụ câu hỏi để hỏi trẻ trước đọc, đọc sau đọc truyện Trước đọc truyện Tên truyện … Từ tên truyện này, em đoán xem câu chuyện nói điều gì? Theo em, nhân vật câu chuyện ai? (Nếu tên truyện/tranh trang bìa có vật) Các em nhìn thấy vật chưa? Em miêu tả vật nào? Điều xảy em gặp vật này? Trong đọc truyện Điều vừa xảy vậy? Theo em lại xảy ra? Em nghĩ điều xảy tiếp theo? Theo em nhân vật cảm thấy tình đó? Tại sao? Em có nhận xét tình này? Nó có giống với xảy với em không? Em nghĩ cách cư xử nhân vật này? Em nghĩ câu hỏi mà muốn hỏi khơng? Sau đọc xong truyện Điều xảy câu chuyện? Tiếp theo gì? Cuối gì? Em nghĩ điều hay nhất/thú vị nhất/khiến em ngạc nhiên câu chuyện? Em học điều từ câu chuyện này? Nếu hỏi nhân vật truyện câu hỏi, em muốn hỏi điều gì? Nếu em thay đổi phần kết thúc câu chuyện, em viết lại phần kết nào? (Nếu trang bìa có tranh) Em nhìn thấy tranh này? Khi em nhìn tranh này, em nghĩ tới điều gì? Dựa tranh này, theo em câu chuyện nói điều gì? TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH TRẠI ĐỌC 14 nội dung trình bày tài liệu kết hợp ngẫu nhiên với trình xây dựng Chương trình thực Trại đọc địa phương Trước chuỗi hoạt động Trại đọc diễn ra, nhóm điều hành cần thảo luận kĩ để thống kế hoạch thực cụ thể cho trại, phù hợp với nhu cầu, bối cảnh trẻ tham gia vào Trại đọc Sau ví dụ việc xếp nội dung thành Kế hoạch thực 14 buổi Trại đọc cụ thể Thời gian biểu gợi ý cho tổ chức trại đọc Buổi số 10 Nội dung thực Kỹ Nội dung số Nhận biết âm vần Nội dung số Nhận biết chữ Nội dung số Nhận biết âm vần Nội dung số Nhận biết chữ Nội dung số Nhận biết âm vần Nội dung số 11 Nhận biết chữ Nội dung số Nhận biết âm vần Nội dung số 10 Nhận biết chữ Nội dung số Nhận biết âm vần 10 Nội dung số 14 Nhận biết từ vựng 11 Nội dung số Nhận biết âm vần 12 Nội dung số 12 Nhận biết từ vựng 13 Nội dung số Nhận biết âm vần 14 Nội dung số 13 Nhận biết từ vựng TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Lưu ý Có thể sử dụng trò chơi dân gian, điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động liên quan tới kĩ buổi Hãy lưu ý hoạt động truyện đọc lặp lại Những câu chuyện dài ngắt quãng hợp lý để phù hợp với nhu cầu trẻ, tránh gây nhàm chán phù hợp với thời gian buổi sinh hoạt Có thể nhiều thời gian để trẻ cảm thấy quen thuộc, thoải mái với hoạt động đó, em muốn chơi lại trị mà thích Người điều hành cần kiên nhẫn với em Các hướng dẫn viết nhật kí thường gắn với nội dung truyện mà em nghe kể buổi đó, đưa gợi ý chung khác cho em như: Vẽ tranh cảnh mà em thấy ấn tượng câu chuyện hôm Viết vẽ hoạt động ngày hơm mà em thích Ưu tiên buổi trại đọc làm cho em thích thú với việc học, đồng thời trang bị cho em kĩ cụ thể Các hoạt động khác buổi trại nên liên quan đến liên quan đến câu chuyện đọc Nên lập thời gian biểu cụ thể cho việc sinh hoạt Trại đọc để trẻ quen với việc tham gia trại Các nội dung tài liệu hoạt động cụ thể, thành chương trình buổi Trại đọc, để người điều hành tổ chức cho trẻ thực đến tham gia Trại đọc Các nội dung xếp theo kĩ đọc, viết mà trẻ phát triển chơi 11 NỘI DUNG NHẬN BIẾT ÂM VẦN Chơi tự do/báo danh Giờ hát Giới thiệu chương trình Giờ đọc truyện 01 Hơm nay, Trại đọc tìm hiểu truyện Con kiến Chim bồ câu Hãy đặt câu hỏi cho trẻ trước đọc, đọc, sau đọc xong truyện theo trình tự Phần chữ in nghiêng câu hỏi người đọc truyện đặt cho trẻ trả lời Đặt câu hỏi trước đọc truyện Hôm đọc câu chuyện kiến chim bồ câu Đây hai lồi vật khác Các em biết kiến chim bồ câu? Kiến chim bồ câu khác nào? Các em thử tưởng tượng đưa tình mà hai vật giúp đỡ lẫn nào? Đặt câu hỏi đọc truyện CON KIẾN VÀ CHIM BỒ CÂU Một kiến tới ven bờ sông để uống nước bị dịng nước Nó chìm dần dịng nước! Một chim bồ câu đậu thấy gạt xuống dòng nước gần chỗ kiến Con kiến leo lên an tồn vào bờ Các em nghĩ chim bồ câu giúp kiến? Nếu em, em có giúp kiến khơng? Em nghĩ kiến có trả ơn cho chim bồ cầu chim giúp kiến khơng? 12 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC 13 Cách thực hoạt động Con kiến giúp lại chim bồ câu nào? Ngay sau đó, người thợ bẫy chim tới gốc cây, giăng bẫy bắt chim bồ câu đậu tán Con kiến biết người thợ bẫy chim định làm nên đốt vào chân Đau quá, người bẫy chim đánh rơi bẫy Tiếng rơi làm chim bồ câu giật bay lên an tồn Chia trẻ thành nhóm nhỏ, nhóm – em, ý chia trẻ nam/nữ trẻ có trình độ khác vào nhóm Đặt câu hỏi sau đọc truyện Hỏi em “Các em đoán xem tơi nghĩ tới nhé? Tơi nghĩ tới vật bắt đầu âm /c/” Con kiến chim bồ câu giúp đỡ nào? Các em nghĩ kiến lại giúp chim bồ câu? Có em gặp tình tương tự kiến hay chim bồ câu chưa? Các em giúp đỡ người khác giúp đỡ chưa? Sau kết thúc phần đọc tương tác, người điều hành để trẻ tiếp tục đọc theo cặp theo nhóm trẻ mong muốn đọc thêm Giờ hoạt động Hoạt động: Đốn xem tơi nghĩ gì! Mơ tả Kĩ phát triển cho trẻ Dụng cụ Trong trị chơi này, trẻ cố gắng đốn xem người điều hành nghĩ tới dựa vào âm đầu từ gọi tên đồ vật Nhận biết âm đầu Nhiều tranh ảnh liên quan đến nội dung truyện kể Giờ đọc truyện tương tác 14 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Ghi nhớ/gợi nhớ từ vựng Giải vấn đề Một túi đựng đồ vật nhỏ liên quan đến nội dung truyện kể Giờ đọc truyện tương tác Xếp trước mắt em tranh ảnh đồ vật từ câu chuyện (sông, lá, cây, chim, kiến v.v…) Các nhóm thi với xem nhóm lấy tranh đồ vật có âm nhanh Nhóm chọn nhanh điểm trở thành người điều hành đề cho nhóm khác Tiếp tục chơi tất tranh đồ vật chọn hết Chơi lại trò chơi với tranh/đồ vật khác thời gian Lưu ý: Cần yêu cầu em giơ tay, mời trả lời Làm để tránh trường hợp em đồng nói to câu trả lời, cho em khác chậm có hội suy nghĩ Hãy nhớ mời em cách đồng (trẻ nam, trẻ nữ, trẻ lớp lớn, trẻ lớp nhỏ) để tham gia hoạt động Các em lớp nhỏ nhắc lại câu trả lời em lớp lớn, trường hợp em khơng biết xác câu trả lời Tăng độ khó Đưa đề yêu cầu trẻ tìm từ có tiếng trở lên Ví dụ: Tơi nghĩ tới từ có tiếng, tiếng bắt đầu âm /b/ âm /c/ (bồ câu) 15 Làm mang Cuốn sách âm đầu Mô tả Trẻ vẽ minh họa cho sách hình ảnh vật có âm đầu, trang hình Trẻ biết viết viết tên vật gạch tất chữ có âm Nếu trẻ khơng biết viết, bạn người điều hành viết hộ Người điều hành chuẩn bị Chuẩn bị 01 tờ giấy A4 (hoặc nhiều tùy theo nhu cầu), tờ cắt làm mảnh Dập ghim mảnh theo chiều dọc ngang để tạo thành sách nhỏ cho trẻ Lưu ý: hoạt động giúp trẻ phân biệt cách đọc cách viết số âm đọc giống viết khác nhau, ví dụ: “ng” & “ngh”, “g” & “gh”… Giờ nhật ký Trẻ viết vẽ sổ nhật ký riêng hoạt động thực ngày hơm Gợi ý nội dung nhật ký buổi sinh hoạt Viết vẽ lúc người khác giúp đỡ (một cách bất ngờ) Viết vẽ tranh hoạt động thích buổi CLB hơm Vẽ cảnh từ câu chuyện đọc hôm Mượn sách đọc nhà Người điều hành khuyến khích việc mượn/trả sách trẻ qua Ngân hàng sách truyện Trại đọc Người điều hành sử dụng Bảng theo dõi mượn trả sách trẻ để ghi lại hoạt động (BMA1) *Hình ảnh minh họa sản phẩm Làm mang 16 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC 17 10 NỘI DUNG Chơi tự do/báo danh Giờ hát Giới thiệu chương trình Giờ đọc truyện Hãy nhớ đặt câu hỏi cho trẻ trước đọc, đọc, sau đọc truyện Buổi tìm hiểu truyện Tìm đường nhà Đặt câu hỏi trước đọc truyện Hôm nghe câu chuyện tên Tìm đường nhà Các em đốn xem nhân vật câu chuyện phải tìm đường nhà? Đặt câu hỏi đọc truyện: TÌM ĐƯỜNG VỀ NHÀ Ngày xưa, có bé mải chơi đuổi theo đàn bướm nên bị lạc vào rừng Đi mãi, mãi, đến lúc mỏi chân, sợ phát khóc lên bắt gặp sáo non bay sập sè đất Chú đuổi theo, chộp nhẹ lấy sáo đặt vào chạc nghĩ: “Nghe kêu, mẹ tới đón.” Chú bé ngồi nghỉ cách quãng để lấy lại sức tiếp, tìm đường Con sáo non vừa run rẩy vừa kêu thảng Quả nhiên, lúc sau, sáo mẹ bay tới Chú bé yên lòng, hối đứng lên cố nhớ để ngược lại hướng vào rừng không thấy đường xung quanh tồn nghe, tìm hướng trâu khua mõ chạy phía Tới khoảng trống, nhìn lên, thấy có bóng chim thấp thống bay vào rừng Chú nghĩ: “Chim rừng để ngủ Ngược hướng chim bay khỏi rừng.” Đi lúc, bé gặp đàn trâu Thở phào nhẹ nhõm, bé thủng thẳng theo đàn trâu Sập tối, đàn trâu bé tới thung lũng Những mái nhà tầm mắt (Theo Phong Thu) Đặt câu hỏi sau đọc truyện Chú bé truyện làm để tìm đường nhà? Theo em, cần làm để khơng bị lạc đường? Trong truyện, trời chiều bé nghe thấy tiếng “mõ trâu” Có chữ từ “mõ trâu” này? Chữ “m” xuất lần từ này? Chữ “u” xuất lần từ này? Ngày hôm học thêm nhiều chữ bảng chữ Hãy làm hoạt động để biết biết chữ Sau kết thúc phần đọc tương tác, người điều hành để trẻ tiếp tục đọc theo cặp theo nhóm trẻ mong muốn đọc thêm Em bị lạc đường chưa? Nếu em bé câu chuyện, em cảm thấy nào? Trời chiều, bé nghe tiếng lịch kịch tiếng mõ trâu Chú bé nhớ: “Trâu nhà rồi! Mình theo trâu thấy đường ra.” Chú lắng 54 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC 55 Giờ hoạt động Cách thực hoạt động Hoạt động: Bingo chữ Mô tả Kĩ Trẻ nghe từ xác định âm đầu từ Nhận biết chữ Nhận biết âm vần *Hình ảnh minh họa cho hoạt động: Dụng cụ Túi thẻ từ (20-30 thẻ), thẻ viết từ xuất câu chuyện, bảng chữ (xem hình minh họa bảng phía dưới), viên sỏi (hoặc vật liệu khác thay sỏi hạt đậu, hạt lạc, hạt na…) bút để trẻ đánh dấu vào ô bảng ô chữ Trẻ ngồi theo cặp Phát cho cặp bảng chữ túi sỏi (có thể thay sỏi loại hạt đậu, hạt lạc để trẻ dùng bút màu tơ vào ô trường hợp sỏi loại hạt khơng có sẵn) Đội chiến thắng đội hoàn thành hàng gồm viên sỏi xếp liền nhau, theo hàng ngang, hàng dọc đường chéo Người điều hành cần làm mẫu để trẻ biết xếp viên sỏi hợp lệ để giành chiến thắng Người điều hành lấy thẻ từ túi đọc to từ lên Trẻ phải xác định xem chữ từ đặt viên sỏi lên chữ bảng chữ cái, bảng có chữ Sau người điều hành để thẻ từ đọc sang bên để không lẫn với thẻ túi Ví dụ, người điều hành nói từ “mèo”, trẻ đặt viên sỏi lên ô thuộc hàng chữ “M” bảng Cặp xếp đủ viên sỏi liền nhau, cặp hơ to “BINGO”, người điều hành đọc to chữ đặt sỏi bảng ô chữ trẻ, xem có khớp với chữ đầu từ đọc khơng Sau có cặp chiến thắng, cặp khác tiếp tục chơi hết thẻ tất đội “BINGO” Làm mang Cuốn sách chữ O Mơ tả Mỗi trẻ có sách nhỏ gồm trang Trang bìa ghi tên sách “Cuốn sách chữ O” Ở trang sau, trẻ vẽ từ có chứa chữ O Ví dụ: cong, chó, ong Chữ “o” đầu, cuối từ Người điều hành chuẩn bị Giấy để làm sách cho trẻ, bút chì, bút viết, bút màu, dập ghim Trẻ gạch chân chữ O xuất từ vẽ hình minh họa cho từ 56 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC 57 *Hình ảnh minh họa cho hoạt động Làm mang NỘI DUNG Chơi tự do/báo danh Giờ hát Giới thiệu chương trình Giờ đọc truyện 11 Hãy nhớ đặt câu hỏi cho trẻ trước đọc, đọc, sau đọc truyện Buổi tìm hiểu truyện Cơ gà mái đỏ Đặt câu hỏi trước đọc truyện Hôm nghe câu chuyện nhân vật ‘Cô gà mái đỏ’ Đây câu chuyện cô gà mái làm nhiều việc để tạo bánh mỳ muốn bạn giúp đỡ Giờ nhật ký Trẻ viết vẽ sổ nhật ký riêng hoạt động thực ngày hơm Gợi ý nội dung nhật ký buổi sinh hoạt Cậu bé câu chuyện hôm bị lạc đường nhanh trí nghĩ cách để tìm đường nhà Trong sống, gặp nhiều khó khăn cố gắng vượt qua khó khăn Em viết/vẽ khó khăn em gặp phải cách em vượt qua khó khăn Mượn sách nhà đọc Người điều hành khuyến khích việc mượn/trả sách trẻ qua Ngân hàng sách truyện Trại đọc Người điều hành sử dụng Bảng theo dõi mượn trả sách trẻ để ghi lại hoạt động (BMA1) 58 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Thỉnh thoảng em có nhờ bạn bè giúp đỡ khơng? Các em có giúp đỡ bạn khơng? Các em có nghĩ câu chuyện bạn gà mái giúp cô không? Tốt Giờ bắt đầu đọc truyện Đặt câu hỏi đọc truyện CÔ GÀ MÁI ĐỎ Có gà mái đỏ sống trang trại với Một hơm, nhặt hạt lúa mì, hỏi: “Ai trồng hạt lúa mì này?” “Khơng phải tơi,''ngỗng nói “Khơng phải tơi,” vịt nói 59 Nếu em bạn ngỗng bạn vịt, em có trồng lúa mì khơng? Tại sao? Các em thử đốn xem gà mái đỏ làm tiếp theo? “Vậy tơi tự làm”, gà mái đỏ nói, mang hạt lúa mì gieo trồng Khi lúa mì chín, hỏi “Ai mang lúa mì xay thành bột?” “Khơng phải tơi,'' ngỗng nói “Khơng phải tơi,” vịt nói “Vậy tơi tự làm”, gà mái đỏ nói mang lúa mì xay thành bột Khi mang bột mì nhà, hỏi, “Ai nhào bột làm bánh?” Các em có biết nhào bột không? Chúng ta làm hành động nhào bột Các em nghĩ ngỗng vịt có nhào bột để làm bánh không? Tại sao? “Không phải tôi,'' ngỗng nói “Khơng phải tơi,” vịt nói “Vậy tơi tự làm”, gà mái đỏ nói, nhào bột tự nướng bánh Khi bánh chín, gà mái đỏ hỏi, “Ai ăn bánh mì này?” Các em thử đoán xem ngỗng vịt trả lời nào? Bây nghĩ thêm câu chuyện này; tơi có số câu hỏi để em nghĩ trả lời Các em nghĩ vật khác không giúp đỡ gà mái? Nếu em cô gà mái đỏ, em có chia bánh mì cho bạn khác họ khơng giúp em khơng? Ngỗng vịt có phải người bạn tốt gà mái không? Các em đốn xem lần sau chúng có giúp gà mái đỏ khơng? Chúng ta nhìn vào số từ câu chuyện đếm âm nhé! Có âm từ “gà”? Hãy đọc to âm lên Có âm từ “ngỗng”? Hãy đọc to âm lên Có âm từ “vịt”? Hãy đọc to âm lên Sau kết thúc phần đọc tương tác, người điều hành để trẻ tiếp tục đọc theo cặp theo nhóm trẻ mong muốn đọc thêm Giờ hoạt động Hoạt động: Hãy ngăn nhện lại Mô tả Kĩ Dụng cụ Trẻ tìm từ có câu chuyện cách đốn chữ có từ trước nhện tới! Nhận biết chữ Phấn/bút, bảng Nhận biết từ vựng “Tơi ăn,'' ngỗng nói “Tơi ăn,'' vịt nói “Khơng, bạn khơng ăn cả!'' gà mái đỏ nói “Tơi ăn hết Cục tác cục tác!'' Và cô gà mái đỏ có bữa ăn thật ngon Tại cô gà mái đỏ không cho ngỗng vịt ăn bánh mì cùng? 60 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Cách thực hoạt động Người điều hành bí mật chọn từ có câu chuyện xem có chữ từ (ví dụ, từ “vịt” có chữ cái, Nếu từ “lúa mì” có tiếng, chữ cái) Vẽ số lượng ô tương ứng với lượng chữ cần có (xem ví dụ bên dưới) 61 Giảm độ khó Người điều hành định số nét vẽ để hoàn thiện nhện Lưu ý: nhiều nét trẻ có nhiều hội để đốn Nói với trẻ giả vờ có nhện tới (Lưu ý: bối cảnh văn hóa khác - dùng vật khác để thay cho nhện) phải ngăn chặn nhện cách đốn xác từ bí mật Người điều hành đưa gợi ý chung chung từ đó, ví dụ: lồi vật hay loại đồ ăn xuất truyện đọc vừa Nói với trẻ số chữ có từ Nếu từ có nhiều tiếng khó trẻ đưa gợi ý từ có tiếng Trẻ đốn chữ có từ Nếu em đốn chữ chữ khơng có từ (đốn sai), vẽ nét nhện lên bảng (bắt đầu vẽ phần thân, sau tới đầu sau chân) Nếu em đoán chữ từ, viết chữ vào vị trí để trống không vẽ thêm nét vào nhện Nếu trẻ đoán tất chữ từ trước nhện vẽ hồn thiện có nghĩa trẻ ngăn chặn nhện! Tuy nhiên, trẻ đoán sai số lần với số nét vẽ để hồn thiện nhện, trẻ khơng giành chiến thắng Ví dụ: Người điều hành tạo nhện có 10 nét vẽ (2 nét vịng trịn, chân, số lượng nét vẽ tùy thuộc vào người điều hành định) trẻ đốn sai tối đa lần, đoán sai đến lần thứ 10 hoàn thiện nhện trẻ thua Người điều hành định từ cần tìm “lúa mì” vẽ dãy tương ứng chữ Nếu trẻ đoán từ trước nhện hồn thiện trẻ thắng L Ú A M Tăng độ khó Nếu trẻ gặp khó khăn việc nghĩ từ bí mật bạn đưa thêm gợi ý từ tiết lộ số chữ có từ Nếu trẻ chưa nghĩ bạn nói cho trẻ nghe từ để trẻ đốn chữ Đưa từ có nhiều chữ (từ có tiếng trở lên) không đưa gợi ý, đưa đề Để cho trẻ chơi theo cặp, trẻ lớn đố trẻ nhỏ Làm mang Cuốn sách động vật Mô tả Người điều hành chuẩn bị Mỗi trẻ có sách nhỏ gồm 3-4 trang giấy Chuẩn bị giấy dập ghim để làm sách cho trẻ, bút bi, bút chì bút màu để trẻ vẽ tô màu Ở trang bìa sách, trẻ viết “Cuốn sách vật” tiêu đề khác tự chọn Ở trang tiếp theo, trẻ viết tên vật có câu chuyện (gà mái, ngỗng, nhện, v.v…) với hình vẽ minh họa vật Người điều hành nhờ trẻ lớn Trại đọc hỗ trợ chuẩn bị tài liệu cho hoạt động giám sát mình, trước Buổi trại bắt đầu từ cuối buổi trước *Hình ảnh minh họa cho hoạt động Làm mang Ì CUỐN SÁCH ĐỘNG VẬT 62 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC 63 Giờ nhật ký Trẻ viết vẽ sổ nhật ký riêng hoạt động thực ngày hơm Gợi ý nội dung nhật ký buổi sinh hoạt Cô gà mái đỏ câu chuyện ngày hôm muốn vật khác giúp đỡ Hãy viết/vẽ lúc mà em giúp đỡ người khác Hãy vẽ vật mà em yêu thích câu chuyện Mượn sách nhà đọc Người điều hành khuyến khích việc mượn/trả sách trẻ qua Ngân hàng sách truyện Trại đọc Người điều hành sử dụng Bảng theo dõi mượn trả sách trẻ để ghi lại hoạt động (BMA1) 64 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC phát triển từ vựng 65 12 NỘI DUNG Chơi tự do/báo danh Giờ hát Giới thiệu chương trình Giờ đọc truyện Hãy nhớ đặt câu hỏi cho trẻ trước khi, sau đọc truyện Buổi tìm hiểu truyện ngụ ngôn Con cáo quạ Đặt câu hỏi trước đọc truyện Hôm nghe câu chuyện có tên Quạ Cáo Các em nhìn thấy quạ chưa? Nếu rồi, quạ trông nào? Tại Quạ không trả lời Cáo? Cáo lại vẫy vẫy đuôi nói: “Bạn Quạ thân mến ơi, tiếng hát bạn hay làm sao, cảm động làm sao, thích nghe bạn hát, bạn hát nào.” Nếu em, em có hát trước lời đề nghị Cáo không? Tại sao? Quạ nghe thấy Cáo khen thích chí q, kêu lên tiếng “Quạ ", vừa mở miệng miếng mát rơi xuống Cáo liền nhanh chóng đớp lấy mát bỏ chạy (Theo Vũ Nga sưu tầm) Đặt câu hỏi sau đọc truyện Các em có thích câu chuyện khơng? Hãy nói chuyện câu chuyện chút Các em kể tên nhân vật câu chuyện này? Các em nhìn thấy cáo chưa? Nếu rồi, cáo trơng nào? Cáo muốn lấy thứ quạ? Làm cáo lấy miếng mát quạ? Cáo coi vật thơng minh Các em có biết từ “thơng minh” có nghĩa khơng? (Dừng lại chờ trẻ trả lời xong tóm tắt lại: Từ có nghĩa nhanh trí, nghĩa người nghĩ nhiều cách để có mà muốn.) Chúng ta nói trước cáo coi vật thông minh Từ “thông minh” đồng nghĩa với từ “nhanh trí” Những từ có nghĩa giống gọi từ đồng nghĩa em Các em tìm từ đồng nghĩa khác từ “thơng minh” nào? (Ví dụ: sáng dạ, sáng trí, khơn ngoan ) Đặt câu hỏi đọc truyện CON CÁO VÀ CON QUẠ Một hơm, Cáo thấy đói tới mức bụng sơi lên ùng ục, mị khỏi hang để tìm thức ăn Nó nhìn thấy quạ đậu cành cao, miệng ngậm miếng mát vừa kiếm Cáo thèm đến chảy nước miếng, đảo mắt lượt, thấy xung quanh khơng có ai, liền nói với Quạ: “Bạn Quạ thân mến ơi, bạn có khỏe không?” Quạ liếc Cáo không trả lời 66 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Từ có nghĩa trái ngược với gọi từ trái nghĩa, VD: “sáng” “tối” Các em kể từ trái nghĩa với từ "thông minh"? (VD: tối dạ, đần độn, ngu si, ngu dốt) Các em có nghĩ từ với quạ không? Tại sao? Sau kết thúc phần đọc tương tác, người điều hành để trẻ tiếp tục đọc theo cặp theo nhóm trẻ mong muốn đọc thêm 67 Giờ hoạt động *Hình ảnh minh họa cho hoạt động Làm mang Hoạt động: Từ trái nghĩa Mô tả Trẻ xây dựng vốn từ vựng cách nghĩ đến vật có tính chất trái ngược nhau, trẻ ngồi vòng trịn nói từ Kĩ Dụng cụ Từ vựng Không cần chuẩn bị Cách thực hoạt động Trẻ ngồi thành vòng tròn Nhắc để trẻ nhớ lại từ trái nghĩa câu chuyện (thông minh ngốc nghếch) Cho trẻ suy nghĩ nói từ trái nghĩa: to nhỏ, gần xa, cao thấp, cứng mềm, tốt xấu, v.v Chọn cặp từ trái nghĩa để chơi trò chơi Ví dụ, “cứng” “mềm” Trẻ nêu tên vật, nêu vật mềm lại vật cứng Ví dụ, trẻ A nói “bơng”, trẻ B nói “gỗ”, trẻ C nói “gối”, trẻ D nói “đá”, v.v Làm mang Mô tả Trong hoạt động này, trẻ làm hai thẻ có từ trái nghĩa, từ trái nghĩa viết mặt thẻ Nhắc lại cho trẻ nhớ từ trái nghĩa thảo luận lúc đọc truyện, ví dụ: thơng minh ngốc nghếch Trẻ chọn vẽ tranh thẻ để minh họa cho từ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Trẻ viết vẽ sổ nhật ký riêng hoạt động thực ngày hơm Gợi ý nội dung nhật ký buổi sinh hoạt Viết từ câu chuyện ngày hơm mà em nhớ Nếu có thể, em vẽ tranh minh họa cho từ đó, và/hoặc viết câu mà có từ vào nhật ký Chọn từ từ trái nghĩa với từ Viết câu có sử dụng hai từ Thẻ từ trái nghĩa 68 Giờ nhật ký Người điều hành chuẩn bị Các mảnh giấy nhỏ bìa tơng để làm thẻ, bút viết, bút màu, bút Vẽ cảnh câu chuyện nghe hôm Mượn sách nhà đọc Người điều hành khuyến khích việc mượn/trả sách trẻ qua Ngân hàng sách truyện Trại đọc Người điều hành sử dụng Bảng theo dõi mượn trả sách trẻ để ghi lại hoạt động (BMA1) Người điều hành nhờ trẻ lớn Trại đọc hỗ trợ chuẩn bị tài liệu cho hoạt động giám sát mình, trước Buổi trại bắt đầu từ cuối buổi trước 69 13 NỘI DUNG Các em có thích câu chuyện khơng? Hãy thảo luận câu chuyện chút Chơi tự do/báo danh Giờ hát Tại báo gấm nghĩ đẹp cáo? Giới thiệu chương trình Giờ đọc truyện Con cáo lại nghĩ đẹp báo gấm Lý để cáo cho đẹp báo gấm? Hãy nhớ đặt câu hỏi cho trẻ trước ,trong ,và sau đọc truyện Buổi tìm hiểu truyện Cáo báo gấm Đặt câu hỏi trước đọc truyện Hôm nghe câu chuyện có tên Cáo báo gấm Các em biết vật này? Trong câu chuyện này, cáo báo gấm tranh cãi với Thỉnh thoảng tranh luận với bạn bè, cuối cùng, tìm cách để hịa hợp với Các em tranh luận với bạn bè chưa? Nếu có tranh luận vấn đề gì? Sau em có chơi với khơng? Tại sao? Các nhân vật câu chuyện ai? Những từ mô tả người vật gọi tính từ Các em phát tính từ câu chuyện này? (VD: đẹp, bóng mượt, mềm mịn) Sau kết thúc phần đọc tương tác, người điều hành để trẻ tiếp tục đọc theo cặp theo nhóm trẻ mong muốn đọc thêm Giờ hoạt động Hoạt động: Miêu tả đồ vật Mơ tả Trị chơi giúp trẻ phát triển vốn từ vựng cách tìm tính từ để mô tả vật Đặt câu hỏi đọc truyện CÁO VÀ BÁO GẤM Một cáo báo gấm tranh cãi xem hai con, người đẹp Con báo gấm nói "Tơi có lơng mềm mịn, bóng mượt với đốm tuyệt đẹp Cả giới biết đến lông ai ghen tị khơng có lơng đẹp vậy.” Nhưng cáo ngắt lời nói," Nhưng tơi đẹp nhiều, tơi khơng đẹp bên ngồi bạn, tơi cịn có trí thơng minh tuyệt vời, làm cho tơi đẹp tất cả.” 70 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Kĩ Từ vựng Hiểu tính từ Miêu tả đồ vật tính từ Dụng cụ Một số đồ vật (có thể vật dụng hàng ngày bút chì, lá, cốc uống nước) bỏ vừa vào túi; bảng to giấy khổ to để viết Cách thực hoạt động Chia trẻ thành nhóm: nhóm A nhóm B (lưu ý cân nam nữ trình độ nhóm) Giải thích trị chơi để tìm nhiều tính từ mơ tả vật (Nhắc lại cho trẻ nhớ tính từ câu chuyện) Lấy từ túi vật Đề nghị nhóm A đưa tính từ mơ tả đặc điểm vật 71 Ví dụ vật bút chì, trẻ nói từ “dài” nói câu “Cái bút dài” Sau đến nhóm B đưa từ khác miêu tả bút Hai nhóm luân phiên, lần đưa từ nhóm khơng tìm từ dừng Viết tên nhóm lên bảng tờ giấy to ghi lại tính từ mà nhóm đưa ra, tính từ tính điểm Đến cuối buổi sinh hoạt, trẻ đọc lại tính từ nhắc lại lần cho trẻ nhớ tính từ Tiếp tục trị chơi với vật khác Để làm cho trị chơi khó hơn, người điều hành đưa yêu cầu cụ thể hơn, ví dụ “Ghép từ có chứa dấu huyền/dấu ngã/chỉ có chữ cái…” Có thể có nhiều từ gốc, trẻ giao từ gốc giống chia sẻ với từ mà tạo *Hình ảnh minh họa cho hoạt động Làm mang Tăng độ khó Gọi trẻ lên, cho trẻ xem vật u cầu trẻ mơ tả vật cho bạn nghe, dùng nhiều tính từ mơ tả tốt, khơng nói tên đồ vật Sau nhóm đốn xem vật Làm mang Tạo từ Mô tả Trong hoạt động này, trẻ sử dụng chữ từ gốc dấu để tạo từ Người điều hành đưa cho trẻ từ dài viết rời thẻ chữ dấu rời (mỗi dấu viết vào thẻ rời) Trẻ phải tìm cách để tạo từ từ chữ này, kết hợp với dấu khác Sau em ghi lại từ tìm vào sổ nhật ký 72 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Người điều hành chuẩn bị Các miếng giấy bìa dài, ghi từ gồm nhiều chữ câu chuyện đọc (ví dụ từ “tranh cãi”, “thơng minh”, “tuyệt vời”, “bóng mượt” ) Người điều hành nhờ trẻ lớn Trại đọc hỗ trợ chuẩn bị tài liệu cho hoạt động giám sát mình, trước Buổi trại bắt đầu từ cuối buổi trước Các từ phát sinh phải ghép từ chữ từ gốc kết hợp với dấu sẵn 73 Giờ nhật ký Trẻ viết vẽ sổ nhật ký riêng hoạt động thực ngày hơm Chơi tự do/báo danh Gợi ý nội dung nhật ký buổi sinh hoạt Giờ hát Giới thiệu chương trình Giờ đọc truyện Viết lại từ câu chuyện hôm mà em nhớ Nếu có thể, em vẽ tranh từ đó, đặt câu có sử dụng từ Vẽ tranh mô tả lại tranh đó, dùng nhiều tính từ để mơ tả tốt Mượn sách nhà đọc Người điều hành khuyến khích việc mượn/trả sách trẻ qua Ngân hàng sách truyện Trại đọc Người điều hành sử dụng Bảng theo dõi mượn trả sách trẻ để ghi lại hoạt động (BMA1) 14 NỘI DUNG Buổi tìm hiểu câu chuyện Câu chuyện Tay trái Tay phải Đặt câu hỏi trước đọc truyện Câu chuyện có tên gọi Câu chuyện Tay trái Tay phải Theo em, chuyện xảy Tay trái Tay phải? Đặt câu hỏi đọc truyện CÂU CHUYỆN CỦA TAY TRÁI VÀ TAY PHẢI Từ trước đến giờ, Tay trái Tay phải hai người bạn thân thiết Một hôm, mẹ chợ Tay phải xách giỏ giúp mẹ, mệt liền bảo Tay trái: - Cậu thật sướng, làm việc nặng nhọc, cịn tớ việc phải làm Từ việc xúc cơm, cầm bút, thái rau tay tớ Nghe bạn nói vậy, Tay trái buồn bã chẳng nói gì, ngoảnh mặt chỗ khác hứa khơng giúp Tay phải việc Theo em chuyện xảy Tay trái không giúp Tay phải nữa? Rồi buổi sáng, người thức dậy muốn đánh Tay trái giận Tay phải nên có tay cầm bàn chải, cịn ly nước khơng cầm Con người bắt đầu khơng hài lịng đánh vừa chậm vừa khơng 74 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC 75 Hàng ngày, em có đánh nhân vật câu chuyện khơng? Các em có biết đánh hai lần ngày có tác dụng khơng? Đến lúc cần mặc quần áo lại khổ Khơng thể cài khuy có tay Vậy người đành mặc áo phông nhăn nhúm để kịp đến trường Khi cô giáo dạy vẽ tơ hết chịu Chỉ có tay để cầm bút màu khơng có tay để giữ giấy cả, giấy chạy lung tung trêu: - Tại cậu biết quý trọng thân mà coi thường bạn nên hậu đấy! Sợ bị người khơng cần đến nữa, Tay phải năn nỉ Tay trái: - Cậu giúp tớ với! Việc khó q, tớ khơng làm Đặt câu hỏi sau đọc truyện Nếu khơng có Tay trái giúp đỡ, Tay phải làm cơng việc đánh răng, mặc quần áo cách nhanh chóng thuận tiện khơng? Các em kể lại lần em bạn hồn thành cơng việc giáo giao lớp nhé? Khi làm việc nhóm em cảm thấy nào? Sau kết thúc phần đọc tương tác, người điều hành để trẻ tiếp tục đọc theo cặp theo nhóm trẻ mong muốn đọc thêm Giờ hoạt động Hoạt động: Những có cánh Mơ tả Tay trái cịn giận, liền nói: Trẻ nâng cao vốn từ vựng thông qua việc liệt kê vật/đồ vật có cánh - Sao lúc trước cậu nói tớ chẳng việc gì? Kĩ Từ vựng Dụng cụ Khơng cần chuẩn bị Tay phải hối hận nói: Cách thực hoạt động - Tớ biết sai rồi, thơi cho tớ xin lỗi Chúng ta hịa nhé! Thế Tay trái Tay phải giúp người đánh răng, mặc áo làm nhiều việc khác cách nhanh chóng, gọn gàng Cuối Tay phải sung sướng lên: - Nhờ cậu mà tớ đỡ vất vả Cậu tớ quan trọng Khơng có cậu có nhiều việc mà tớ khơng thể làm (Sưu tầm) Chia thành đội với số lượng nam nữ cân Mỗi đội nêu tên có cánh (con vật/đồ vật/sự vật) Ví dụ: máy bay, bướm, dơi, quạ, vịt, v.v… Ghi lại từ mà đội nêu để cuối trò chơi nhắc lại cho trẻ Đội nêu nhiều từ chiến thắng Cần đảm bảo em trai em gái tham gia phát biểu Có thể tổ chức hoạt động thành trò chơi để hai đội thi đua với nhằm tăng hứng thú cho trẻ Có thể thay đổi chủ đề sau trẻ nêu hết tất vật/đồ vật/ vật có cánh mà trẻ nghĩ 76 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC 77 Làm mang *Hình ảnh minh họa cho hoạt động Làm mang Bảng đố tìm từ Mơ tả Các trẻ làm bảng đố tìm từ cho bạn để bạn tìm từ phận thể người Người điều hành chuẩn bị Chuẩn bị cho trẻ mảnh giấy vuông bút Tốt có bảng phấn để trẻ tự sáng tạo số lượng ô chữ Người điều hành chuẩn bị trước Bảng đố tìm từ mẫu hướng dẫn bên dưới, sau hướng dẫn lại trẻ cách tạo bảng Người điều hành nhờ trẻ lớn Trại đọc hỗ trợ chuẩn bị tài liệu cho hoạt động giám sát mình, trước Buổi trại bắt đầu từ cuối buổi trước Cách tạo Bảng đố tìm từ Chuẩn bị 01 mảnh giấy hình vng (ví dụ: 10x10 cm), kẻ thành hình vng nhỏ (ví dụ hình minh họa) Chọn số từ phận thể người (có thể chọn nhiều từ, lưu ý với trẻ có lực khác số lượng từ em tìm khác nhau, dao động từ – 20 từ) Ví dụ: tay phải, tay trái, vai, đầu, tóc… Viết chữ từ vào nhỏ mảnh giấy theo chiều dọc ngang chéo, có bao gồm dấu Đối với trống lại, điền chữ để “giấu” từ viết trước bên Sau trẻ làm xong trên, người điều hành hướng dẫn trẻ trao đổi bảng đố tìm từ với bạn khác, trẻ cố gắng tìm vị trí từ mà bạn viết vào bảng tìm từ cách khoanh trịn từ tìm 78 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Giờ nhật ký Trẻ viết vẽ sổ nhật ký riêng hoạt động thực ngày hơm Gợi ý nội dung nhật ký buổi sinh hoạt Viết/vẽ tranh điều mà em thích CLB hôm Vẽ cảnh câu chuyện đọc ngày hôm Mượn sách nhà đọc Người điều hành khuyến khích việc mượn/trả sách trẻ qua Ngân hàng sách truyện Trại đọc Người điều hành sử dụng Bảng theo dõi mượn trả sách trẻ để ghi lại hoạt động (BMA1) 79 BMA1 Mẫu theo dõi Mượn/Trả sách - dùng cho ngân hàng sách Tên/Địa ngân hàng sách NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Số 4, Tống Duy Tân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (024) 38252916 - Fax: (024)39289143 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN tổ chức trại đọc Họ tên người theo dõi PHƯƠNG PHÁP TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG ĐỌC - VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Họ tên trẻ Tên sách mượn Ngày mượn Ngày trả Ví dụ tên trẻ Ví dụ tên sách 3/3/2018 3/10/2018 Thực hiện: TỔ CHỨC CỨU TRỢ TRẺ EM Thẩm định nội dung: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chịu trách nhiệm xuất bản: TỔNG GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP VŨ VĂN VIỆT Biên tập nội dung: PHẠM QUỐC TUẤN Sửa in: PHẠM QUỐC TUẤN Thiết kế dàn trang: CÔNG TY CỔ PHẦN AGECKO Đơn vị liên kết: CÔNG TY CỔ PHẦN AGECKO Địa chỉ: Tầng Tòa nhà Việt Á số Duy Tân, P Dịch Vọng Hậu, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội, Việt Nam In 500 bản, khổ 18x25cm, Công ty Cổ phần Agecko Địa chỉ: Tầng Tòa nhà Việt Á số Duy Tân, P Dịch Vọng Hậu, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội, Việt Nam Quyết định xuất số: 2179/QĐ - HN Xác nhận đăng ký xuất số: 5544 - 2020/CXBIPH/09 - 333/HN Mã số ISBN: 978-604-55-7688-5 Tải miễn phí trọn tài liệu TCĐV dạng PDF tham khảo video, ảnh minh hoạ thực Phương pháp TCĐV: truy cập website: https://tcdv.edu-sc.vn/ 80 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Tham gia diễn đàn quốc gia Phương pháp TCĐV: Nhóm Facebook: Cộng đồng TCĐV Việt Nam VÌ MỌI TRẺ EM Sách xuất với mục đích phi thương mại Bản quyền thuộc Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Việt Nam ... tiểu học Cuốn số 3: Tài liệu hướng dẫn tổ chức Trại đọc Đây tài liệu hướng dẫn tổ chức Trại đọc, mơ hình thúc đẩy đọc viết linh hoạt hấp dẫn tổ chức ngồi quy mơ lớp học Trại đọc tiêu chuẩn bao... chuyện nói điều gì? TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH TRẠI ĐỌC 14 nội dung trình bày tài liệu kết hợp ngẫu nhiên với trình xây dựng Chương trình thực Trại đọc địa phương Trước... trình Giáo dục Tổ chức Cứu trợ Trẻ em MỤC LỤC MỘT SỐ ĐIỀU CẦN GHI NHỚ VỀ TỔ CHỨC TRẠI ĐỌC Một số điều cần ghi nhớ tổ chức trại đọc Trình tự thực buổi trại đọc Các câu hỏi dùng cho đọc truyện tương