Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
286,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH TRÍ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : TS HOANG QUANG ĐẠT Phản biện …………………………………………………………………… Phản biện ……………………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP…………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn (Tính cấp thiết đề tài luận văn) Hà Nội thủ đô nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kinh đô hầu hết vương triều phong kiến Việt Nam trước Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với thăng trầm lịch sử Việt Nam qua thời kỳ Hà Nội thành phố trực thuộc trung ương thành phố có diện tích lớn nước từ thành phố Hà Tây sáp nhập vào, đồng thời địa phương đứng thứ nhì dân số với triệu người (năm 2019) Tuy nhiên, tính người cư trú khơng đăng ký dân số thực tế thành phố năm 2019 gần 10 triệu người Mật độ dân số Hà Nội 2.398 người/km², mật độ giao thông 105,2 xe/km² mặt đường Hiện nay, Hà Nội đô thị loại đặc biệt Việt Nam Cải cách hành nhà nước thời kỳ đổi hội nhập diễn mạnh mẽ, sâu rộng nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực lao động - thương binh xã hội ăm 2020 năm quan trọng giai đoạn 2011-2020 củaChương trình tổng thể cải cách hành Trong đó, lực đội ngũ cán bộ, cơng chức giữmột vai trị quan trọng có tính chất định đến thành công công cải cách hành Năng lực cán cơng chức đánh giá dựa việc ban hành, thực thi định hành chính, sách, pháp luật Nhà nước Tuy nhiên, có số khơng cán bộ, cơng chức lực yếu, tư tưởng chưa vững vàng, số vị trí cá nhân định khơng với quy phạm pháp luật, chưa với quy trình, thủ tục thực cơng việc cịn diễn nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân họ nhóm người Điều phát qua tra chuyên ngành Là lĩnh vực tra chuyên ngành, tra chuyên ngành lĩnh vực Lao động – Thương binh xã hội thời gian qua đã có đóng góp định vào q trình xây dựng hành nhà nước sạch, hiệu lực, hiệu Chính điều Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội đóng vai trịthiết yếu quản lý nhà nước thực sách cho người có cơng cáchmạng, người lao động việc thực sách bảo trợ xã hội lĩnh vực khác đời sống xã hội Mục đích tra phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm sách Đồng thời, phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị nhà nước biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thuộc quản lý ngànhLao động – Thương binh Xã hội nói chung Sở Lao động – Thương binhvà Xã hội thành phố Hà Nội nói riêng Trước đòi hỏi ngày cao nhu cầu quản lý nhà nước nghiệpcơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt trước địi hỏi chế thị trường trình phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế, Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội nhiều hạn chế tổ chức, hoạt động, số lượng,chất lượng, nguồn nhân lực, chế độ, sách nhìn chung chưa đáp ứng sovới yêu cầu Nhiều tượng tiêu cực đã xảy trình quản lýcác lĩnh vực ngành Lao động – Thương binh Xã hội cần phải phát hiện,chấn chỉnh xử lý kịp thời Do vậy, đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội yêu cầu cấp thiết Nhận thức điều đó, thân định chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm qua, vấn đề hoạt động tra nói chung nhiều nhàkhoa học quan tâm nghiên cứu Có thể nêu số cơng trình điển hình như: - Luật Thanh tra quy định pháp luật công tác tra, nhà xuất trị quốc gia (2012) - Tập giảng văn quản lý nhà nước văn hoạt độngthanh tra, tác giả Trần Hậu Kiên, Ngơ Mạnh, nhà xuất Chính trị quốc gia - Quy Trình Tổ Chức, Hoạt Động Và Trình Tự, Thủ Tục Tiến Hành Một Cuộc Thanh Tra, tác giả Thùy Linh - Việt Trinh, nhà xuất Lao động - Quản lý nhà nước công tác tra, tác giả Mai Trung Sơn, NguyễnNgọ - Luận văn Thạc sĩ “Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam”của tác giả Đỗ Thị Thu Hiền – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011) Luận văn Khái quát chung tra tra lao động Nghiên cứu quan điểm, quan niệm, quy định pháp luật lao động Việt Nam tra lao động, đối chiếuvới thực tiễn hoạt động tra lao động Từ đưa khó khăn, vướng mắc, đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật tra lao động nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực lao động - Các viết đăng tạp chí tra như: Viện khoa học Thanh tra,Thanh tra Việt Nam, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hộiTuy nhiên, cơng trình nêu chủ yếu đề cập đến tổng thể cơng tácthanh tra có tài liệu, viết có nội dung sâu vào công tác Thanh tra Laođộng – Thương binh Xã hội Đặc biệt, chưa có cơng trình tập trung nghiêncứu thực tiễn Hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội Đó lý thúc lựa chọn nghiêncứu chủ đề luận văn nhằm tìm giải pháp để khắc phục hạn chế, bất cập Hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chínhsách người có cơng cách mạng, người lao động, người bảo trợ vànhững chủ thể khác pháp luật bảo vệ Đồng thời, phát sơ hở trongcơ chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị Nhà nước có biện pháp khắcphục, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạtđộng quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý Sở Lao động – Thương binh vàXã hội thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích Luận văn có mục đích tổng quát xây dựng luận khoa học cho giải pháp bảo đảm tổ chức hoạt động Thanh tra Lao độngThương binh Xã hội nói chung thành phố Hà Nội nói riêng nhằm bảo đảm quyền lợi ích người có công cách mạng, người lao động, người sử dụng lao động đối tượng yếu xã hội Đồng thời nêu lên thực trạng Tổ chức vàHoạt động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội, miêu tả số mơ hình tổ chức nước khác để học tập đổi tổ chức Thanh tra Lao động – Thương binh vàXã hội nói chung Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội nói riêng nhằm mục đích cuối cùng bảo đảm tổ chức hoạt động tra tất lĩnh vực quản lý Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội Trên sở đó, nêu giải pháp để bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội nhằm nâng cao hiệu lực hiệu côngtác quản lý nhà nước lĩnh vực Lao động - Thương binh xã hội địa phương - Nhiệm vụ: Làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn khái niệm tra tra chuyên ngành, tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội, phân tích số mơ hình tổ chức tra lao động nước giới địa vị pháp lý Thanh tra lao động theo quy định ILO Rà soát, đánh giá hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội Đánh giá tình hình hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội, nêu rõ số hạn chế hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội địa phương nguyên nhân hạn chếđó - Kiến nghị số giải pháp nhằm bảo đảm hoạt động lực lượng Thanhtra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Khái niệm tra, kiểm tra nói chung; tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh xã Hội thành phố Hà Nội nói riêng Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành Một số điểm bất cập hệ thống pháp luật giải pháp khắc phục thời gian đến - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp đánh giá tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: từ Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011 Phạm vi nội dung: Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động – Thương binh Xãhội thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2016-2020 Hoạt động chủ yếu lĩnh vực chính: Lao động, Chính sách Người có cơng Chính sách xã hội Ngồi khái quát sơ số nhiệm vụ khác có liên quan Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta công tác Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế cải cách hành Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiêncứu cụ thể, bao gồm: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương phápthống kê, Các phương pháp nói sử dụng để hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hành tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội; tập hợp đánh giá tài liệu tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội; tìm hiểu thực tiễn, so sánh đánh giá thực trạng hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội; lập luận cho giải pháp bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tương đối có hệ thống thức tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội Luận văn góp phần bổ sung nhận thức lý luận vai trị, vị trí, mơ hình tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội nhằm mụcđích cuối cùng nâng cao hiệu lực hiệu công tác tra lĩnhvực lao động, thương binh xã hội nơi thân cơng tác Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà tư vấn sách, sinh viên trường đại học ngành Luật người làm công tác sách cho người có cơng cách mạng, lĩnh vực lao động, bảo trợ xã hội lĩnh vực khác có liên quan Đặc biệt, luận văn có giá trị tham khảo trình tìm kiếm giải pháp bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội Chương 2: Cơ cấu tổ chức thực trạng hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÀNH LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 Quan niệm chung tra 1.1.1 Khái niệm tra Thanh tra (inspect) xuất phát từ gốc La-tinh (in-spectare) có nghĩa "nhìn vào bên trong" xem xét từ bên vào hoạt động đối tượng định, "là kiểm soát đối tượng bị tra" sở thẩm quyền (quyền hạn nghĩa vụ) giao nhằm đạt mục đích định Khái niệm tra xét đến nhiều khía cạnh khác nhau: Một là, tra kiểm soát, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp Thanh tra hiểu cơng việc người: người làm nhiệm vụ tra Hai là, tra phạm trù dùng hoạt động tổ chức thuộc Tổng tra Nhà nước Thanh tra Nhà nước chuyên ngành (thanh tra bộ, tra sở) Ba là, tra hình thức cụ thể kiểm tra nhằm bảo đảm pháp chế kỷ luật nhà nước Theo quy định khoản 1, Điều Luật Thanh tra năm 2010 thì: "Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân" 1.1.2 Đặc điểm tra Thứ nhất, Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước, phương thức bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ hai, Thanh tra phương thức hoạt động chủ thể quản chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Thanh tra Lao độngThương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh xã hội quan hệ thống tổ chức Ngành Lao động - Thương binh Xã hội, phận tổ chức tra nhà nước Cơ sở thực tiễn Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội đã thành lập hoạt động từ ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt Tòa án đặc biệt, Bộ Lao động đã có phận đảm nhiệm cơng tác tra, kiểm tra việc thi hành luật lệ lao động Ở Trung ương có Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục Dạy nghề Ở 63 thành phố, thành phố trực thuộc Trung ương có Thanh tra Sở thực cơng tác tra hành tra chuyên ngành phạm vi quản lý nhà nước Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội 1.3.2 Vị trí, chức Thanh tra lao động, thương binh xã hội Căn vào hai chức chia đối tượng Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội thành hai loại: Loại đối tượng thứ nhất: Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp quan quản lý nhà nước lao động, thương binh, xã hội Loại đối tượng thứ hai: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có tham gia quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước lao động, thương binh xã hội 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra việc thực sách pháp luật lao động, người có cơng xã hội quan, tổ chức cá nhân phạm vi quản lý Sở; Tiếp công dân thường xuyên, Giải khiếu nại, tố 10 cáo lao động, người có cơng xã hội theo quy định pháp luật; tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội; Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội ; 1.3.4 Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức theo nguyên tắc "song trùng trực thuộc" vừa phụ thuộc quan quản lý nhà nước cùng cấp lãnh đạo, đạo, vừa phụ thuộc quan tra cấp tổ chức, nghiệp vụ, công tác Thanh tra Sở chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Giám đốc Sở, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ tra hành Thanh tra cấp thành phố hướng dẫn công tác, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Bộ Hình thức tra tra theo chương trình, kế hoạch tra đột xuất Việc tra thực theo phương thức Đoàn tra Thanh tra độc lập 1.3.5 Nguyên tắc hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội Tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, trung thực, khách quan, công khai, dân chủ kịp thời; không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra, khơng làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra 1.4 Địa vị pháp lý Thanh tra lao động theo quy định ILO tham khảomô hình tổ chức Thanh tra Lao động số quốc gia điển hình thếgiới 1.4.1 Địa vị pháp lý Thanh tra Lao động theo quy định ILO 11 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quan chuyên môn Liên hợp quốc mưu cầu thúc đẩy công xã hội, quyền lao động quyền người cơng nhận bình diện quốc tế Với tư cách thành viên tổ chức này, Việt Nam đã phê chuẩn 16/187 Công ước, có Cơng ước số 81 Thanh tra lao động công nghiệp thương mại năm 1947 (Việt Nam phê chuẩn năm 1994) 1.4.2 Tham khảo mơ hình tổ chức tra lao động số quốc gia điển hình giới Hệ thống tra lao động thường chia thành "thanh tra chung" "thanh tra chuyên ngành" Các nước theo mơ hình "thanh tra chung" Pháp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha nước nói tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha 1.4.3 Những kinh nghiệm áp dụng Việt Nam Thanh tra chuyên ngành thực cần thiết tồn không mục đích quản lý mà cịn vấn đề gắn liền với người đời sống người dân xã hội, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước hội nhập quốc tế 1.5 Nhận xét chung mơ hình tổ chức, hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội phận thiếu hệ thống tra nhà nước nói chung tra ngành, lĩnh vực nói riêng; có vai trị quan trọng việc đảm bảo pháp chế, trật tự kỷ cương nhà nước, nội dung, chức thiết yếu trình quản lý nhà nước Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức theo nguyên tắc "song trùng trực thuộc", vừa phụ thuộc quan quản lý nhà nước cùng cấp lãnh đạo, đạo vừa phụ thuộc quan tra cấp tổ chức, nghiệp vụ, cơng tác Trung ương có Thanh 12 tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thanh tra Tổng cục Dạy nghề; địa phương có Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội 64 thành phố, thành phố trực thuộc Trung Ương Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội có chức tra hành tra chuyên ngành quy định Luật Thanh tra năm 2010 Nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thương binh xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội hoạt động mối liên hệ phối hợp với quan nhà nước khác tiến tới tổ chức hoạt động theo hướng trực tuyến chuyên sâu Tiểu kết chương Hoạt động quản lý hành nhà nước hoạt động trọng tâm chủ yếu quản lý nhà nước, tra khâu khơng thể thiếu chu trình quản lý hành nhà nước Hoạt động tra khơng có mục đích phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật mà phát sơ hở chế quản lý sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, đồng thời phát huy nhân tố tích cực, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội đã thực cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp người dân, công cụ thiếu nhằm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước Ngành Lao động Thương binh Xã hội; góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế củng cố nguyên tắc quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội địa phương Hà Nội thủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mật độ dân số cao Tổng thu ngân sách Nhà nước địa bàn năm 2020 ước thực 280,5 nghìn tỷ đồng, đạt 100,6% dự toán HĐND Thành phố giao, tăng 3,9% so với thực năm 2019 Năm 2017, thành phố tập trung hỗ trợ 100% gia đình người có cơng với cách mạng nghèo; hồn thành cơng tác hỗ trợ nhà cho người có cơng; thành phố khơng cịn xã, thơn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Năm 2018, hồn thành Chương trình hỗ trợ nhà hư hỏng cho hộ nghèo Từ 2016 đến nay, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố đã tuyển sinh đào tạo cho 800.296 lượt người, đào tạo nghề ngắn hạn cho 74.727 lao động nông thôn, tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm sau đào tạo đạt khoảng 88,45% Với việc thực đồng sách, giải pháp giảm nghèo hiệu quả, tỷ lệ hộ nghèo thành phố giảm từ 3,64% đầu năm 2016 xuống cịn 0,42% đầu năm 2020, hồn thành trước hai năm mục tiêu giảm nghèo thành phố giai đoạn 2016 - 2020 Thành phố khơng cịn hộ nghèo diện sách người có cơng; từ năm 2017 khơng cịn xã, thơn thuộc diện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Đến thành phố có chín quận ba huyện khơng cịn hộ nghèo Dù công tác giảm nghèo tạo dấu ấn rõ nét, song tỷ lệ giảm nghèo Hà Nội nhanh, chưa thật bền vững, nguy tái nghèo cao Chênh lệch mức sống nông thôn thành thị chậm cải thiện… 14 2.2 Giới thiệu đơn vị thực chức tra lao động – thương binh vàxã hội, cấu tổ chức Năm 2008, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Tây hợp thành Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội theo Quyết định số 39/QĐUBND ngày 2/8/2008 UBND thành phố Hà Nội Về số lượng: Hiện Thanh tra Sở bố trí 15 người, đó: Chánh Thanh tra, 02 Phó Chánh tra, 10 Thanhtra viên, 02chuyên viên tra 2.3 Thực trạng hoạt động 2.3.1 Công tác tham mưu ban hành văn tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Căn vào chức nhiệm vụ giao, Thanh tra Sở đã tham mưu cho Giám đốc Sở chương trình, kế hoạch hàng năm tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng 2.3.2 Kết hoạt động tiếp công dân, xử lý đơn, thư giải khiếu nại, tố cáo Số công dân đến tăng theo năm Nhiệm vụ tiếp công dân, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo ngày nặng nề, Thanh tra Sở ngày phải tập trung xử lý giải lượng lớn loại đơn thư khiếu nại, tố cáo, hỏi, đề nghị sách liên quan đến lĩnh vực ngành lao động, thương binh xã hội 2.3.3 Công tác tra 2.3.3.1 Thanh tra hành Thanh tra việc thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội thực pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm chống lãng phí 2.3.3.2 Thanh tra chuyên ngành 15 * Thanh tra pháp luật lao động – an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội * Thanh tra sách Người có cơng: * Thanh tra, kiểm tra cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội: * Thanh tra công tác quản lý, đào tạo dạy nghề sách xã hội khác 2.4 Những mặt đạt Luật Thanh tra năm 2010 đã tạo khung pháp lý khắc phục vướng mắc Luật Thanh tra năm 2004 Thanh tra xác định chức quản lý nhà nước Với mục đích này, tổ chức, thẩm quyền nguyên tắc hoạt động tra có thay đổi đáng kể Bên cạnh đó,đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, nhiều nội dung liên quan đến cơng khai, minh bạch hoạt động tra quy định cụ thể Thông qua việc tiến hành tra, kiểm tra tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức, tổ chức công dân việc chấp hành quy định pháp luật 2.5 Những tồn hạn chế tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội 2.5.1 Hạn chế nhận thức Công tác tra thường bị đối tượng tra coi công việc gây phiền hà công việc giúp đối tượng quản lý Về phía đối tượng quản lý: Khi nhận định tra ln tìm cách đối phó, che giấu hành vi trái pháp luật Về phía nhà nghiên cứu khoa học: Một số nhà nghiên cứu khoa học xã hội cho rằng, khơng thể có tra chuyên ngành xử phạt kiểu cảnh sát 16 Về phía cán tra quan tra: Đội ngũ cán , tra viên phận chưa coi trọng quyền lực vị 2.5.2 Hạn chế quy định hệ thống văn pháp luật Khối lượng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực lớn Tuy nhiên, hệ thống pháp luật đồ sộ thiếu đồng bộ, thống số mang tính khả thi, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tra 2.5.3 Hạn chế tổ chức Thanh tra Sở phụ thuộc hoàn tồn quản lý hành nhân Ủy ban nhân dân cấp thành phố chuyên môn, nghiệp vụ thuộc quản lý đạo Thanh tra Bộ Do đó, Bộ triển khai tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho tra viên Sở nhiều khơng thuận lợi cịn liên quan đến kế hoạch công tác địa phương Về Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội: quan tra đa ngành, đa lĩnh vực nên Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức thống theo ngành dọc tách riêng lĩnh vực để hoạt động Cơ quan Thanh tra Sở chưa cấu phận chuyên trách, chuyên theo dõi, phụ trách một vài lĩnh vực mà tra viên phải đảm đương nhiều lĩnh vực, không chuyên sâu, dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao 2.5.4 Hạn chế hoạt động Ngồi hai hoạt động tra hành tra chuyên ngành, Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội đảm nhiệm hoạt động có khối lượng lớn tham mưu giúp Giám đốc Sở xử lý thư đơn, giải khiếu nại, tố cáo gửi đến đơn thuộc thẩm quyền Bên cạnh đó, hoạt động báo cáo, góp ý xây dựng văn bản, hội nghị, tập huấn xảy thường xuyên công tác tra đòi hỏi nhiều nhân lực thời gian để thực 17 2.5.5 Hạn chế nguồn nhân lực Về số lượng tra viên : Lực lượng Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thiếu Về chất lượng tra viên: Chưa đáp ứng yêu cầu Tình hình đào tạo, bồi dưỡng: Chưa có tài liệu giáo trình đào tạo thống Chế độ, sách tra viên: Mức lương chưa đủ để người tra viên phục vụ sống 2.6 Nguyên nhân tồn Q trình tồn cầu hóa kinh tế diễn nhanh chóng, đổi tổ chức hoạt động quan nhà nước có hệ thống tra chưa theo kịp với tiến trình hội nhập giới Hệ thống văn pháp luật nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, thống tính khả thi Bên cạnh đó, thời gian qua tồn số nguyên nhân hạn chế thực quy định báo cáo kết tra thực kết luận tra là: Một là: hạn chế việc thu thập thơng tin, nắm tình hình trước tiến hành tra Hai là: triển khai thực định tra đoàn tra chưa tận dụng tối đa thời gian để họp đoàn thảo luận đề cương, kế hoạch tra, bàn biện pháp tiến hành tra phân công công việc cho thành viên đồn tra Ba là: tính chất phức tạp tra: tra bị kéo dài giai đoạn báo cáo kết tra kết luận tra tính chất phức tạp tra Bốn là: lực trình độ Trưởng đồn tra Năm là: lực trình độ thành viên đồn tra Sáu là: việc đạo, theo dõi, nắm tình hình 18 tra người định tra không sâu sát, thiếu thường xuyên, liên tục Bảy là: việc phối hợp quan có liên quan Tiểu kết chương Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội nói riêng bộc lộ nhiều tồn tại, thiếu sót tổ chức hoạt động địi hỏi phải có giải pháp khắc phục đổi nhằm tăng hiệu quả, hiệu lực tra góp phần tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, thương binh xã hội nói riêng, quản lý hành nhà nước nói chung 19 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THANH TRA NGÀNH LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội 3.1.1 Nâng cao nhận thức Quán triệt sâu sắc đạo Đảng Nhà nước sách, định hướng đổi tổ chức hoạt động tra cơng tác tra nói chung 3.1.2 Nâng cao vị trí, vai trị tra ngành Lao động Thương binh Xã hội VI Lê Nin đã khẳng định: “quản lý đồng thời phải có Thanh tra, quản lý Thanh tra hai” 3.1.3 Tập trung điều kiện để nâng cao hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội Quan tâm nâng cao chất lượng, lực, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức tra Tăng cường trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cho công tác tra 3.2 Những giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động tra Lao động – Thương binh Xã hội 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Về pháp luật lao động: Tăng cường tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động Hệ thống pháp luật sách xã hội xây dựng nghị định quy định chi tiết thi hành luật pháp lệnh để tạo chế thực văn đó; rà sốt, kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn không khả thị; quy định rõ ràng trách nhiệm 20 chủ thể để giúp đỡ có hiệu người hưởng sách xã hội theo hướng xã hội hóa cơng tác Hoàn thiện pháp luật giải khiếu nại, tố cáo: Xác định rõ trách nhiệm thủ trưởng quan nhà nước việc giải khiếu nại, tố cáo Hệ thống pháp luật tra tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội Một là, sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra theo hướng quy định chi tiết tra chuyên ngành Hai là, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24/4/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thương binh xã hội theo hướng: Ba là, tăng mức phạt Nghị định 95/2013/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 88/2015/NĐ-CP Bốn là, xây dựng số văn pháp luật Thanh tra lao động, thương binh xã hội 3.2.2 Hoàn thiện đổi tổ chức tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội Hoàn thiện tổ chức Cơ sở pháp lý: Quyết định số 2155/QĐ-TTG phê duyệt Đề án nâng cao lực tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020 Đề xuất mơ hình tổ chức tương lai Có thể đưa hai mơ hình tổ chức Thanh tra lao động, thương binh xã hội sau: Mơ hình thứ nhất: tổ chức trực tuyến từ Trung ương đến địa phương đến cấp quận huyện Mối quan hệ Bộ Sở đạo chuyên môn, nghiệp vụ Mối quan hệ Giám đốc Sở tra chuyên ngành: phối hợp thực Mối quan hệ Giám 21 đốc Sở tra hành chính: thành lập Sở phận tra hành phụ thuộc vào Giám đốc Sở tổ chức, hoạt động để giúp Giám đốc Sở thực quản lý, điều hành nội với tư cách quan chuyên môn thành phố phụ thuộc vào tra thành phố mà không phụ thuộc nội dung tra chuyên ngành Mơ hình thứ hai: Mơ hình giống mơ hình chế hoạt động phân định chức năng, nhiệm vụ tra Bộ tra vùng Trong điều kiện cải cách hành nay, việc áp dụng mơ hình hợp lý có khả thi khơng tốn nhân lực, tốn kinh phí hơn, máy tra lại gọn nhẹ hoạt động linh hoạt, hiệu Tuy nhiên, lộ trình đổi tổ chức Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội, mơ hình mơ hình cần hướng tới để thực tương lai 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động tra Phân cấp tra: thiết định rõ thẩm quyền quản lý theo lĩnh vực Phạm vi tra tần suất tra: tăng dần tần suất tra 3.2.4 Nâng cao lực Thanh tra lao động, thương binh xã hội Tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tra viên ngành lao động - thương binh xã hội có lực chuyên môn, tuân thủ pháp luật, đạo đức công vụ Thực chế độ đãi ngộ hợp lý đội ngũ tra viên Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quan, tổ chức khác hoạt động giám sát, kiểm tra, tra hoạt động ngành Lao động - Thương binh Xã hội 22 Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Liên đoàn Lao động thành phố, Bảo hiểm xã hội thành phố việc thực pháp luật lao động Phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị khác việc tra sách xã hội 3.2.5 Nâng cao trách nhiệm quan, cá nhân hoạt động Thanh tra lao động, thương binh xã hội Chấp hành kết luận, kiến nghị Thanh tra lao động, thương binh xã hội; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý ngành Lao động - thương binh Xã hội, đặc biệt lĩnh vực người có cơng với cách mạng; Tham gia hoạt động bảo trợ xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội thực quy tắc tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động Tiểu kết chương Cải cách hành địi hỏi hoạt động tra hướng mạnh đến cơng tác tra trách nhiệm quan quản lý nhà nước, phải hồn thiện “bộ thủ tục hành chính” hoạt động tra, bảo đảm tạo thuận lợi cho người dân, đối tượng tra chủ thể có liên quan Tăng cường giám sát tra, kiểm tra Yêu cầu coi định hướng cho hoạt động tra công vụ Bên cạnh yêu cầu cải cách tổ chức máy đòi hỏi tổ chức quan tra phải kiện toàn, điều chỉnh lại đảm bảo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền phận không bị chồng chéo, trùng lặp, tiếp tục đổi phương thức làm việc quan tra Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức địi hỏi ngành tra cần kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ tra viên, công chức tra chuyên ngành 23 KẾT LUẬN Hoạt động tra hoạt động có tính quy phạm pháp luật cao Mỗi nhiệm vụ, vấn đề liên quan đến công tác tra pháp luật quy định cụ thể rõ ràng Điều địi hỏi thực nhiệm vụ công tác tra, phải tuân thủ cách nghiêm túc quy định pháp luật Từ kinh tế vận hành theo chế bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã nảy sinh nhiều quan hệ mới, làm theo lối mòn cũ mà phải tự vận động, đổi mới, bám sát sống để mang lại hiệu thiết thực Mặc dù công tác tra suốt 70 năm qua đã thu kết quan trọng quan tham mưu đắc lực cho Đảng, Nhà nước đề chủ trương sách pháp luật đồng thời kiến nghị xóa bỏ sách khơng cịn phù hợp với thực tế Tuy nhiên, sống vận động lên theo chiều hướng phát triển nên đặt nhiều thách thức cho việc kiện toàn, đổi công tác tra bảo đảm tăng cường hiệu lực, hiệu công tác tra mà phải có giải pháp phù hợp với thực tế 24 ... hạn tổ chức Thanh tra Lao độngThương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh xã hội quan hệ thống tổ chức Ngành Lao động - Thương binh Xã hội, phận tổ chức tra nhà nước Cơ sở thực tiễn Thanh. .. đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội; Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội ; 1.3.4 Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh. .. đổi tổ chức Thanh tra Lao động – Thương binh vàXã hội nói chung Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội nói riêng nhằm mục đích cuối cùng bảo đảm tổ chức hoạt động tra