1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh quảng bình

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 796,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………./………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HỒNG DUYÊN QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ THẮNG Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Hương Phản biện 2: TS Nguyễn Thế Phúc Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Địa điểm: Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn luận văn Trong nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ (KH&CN) thành tố đóng vai trị quan trọng, xét lý thuyết thực tiễn cho thấy KH&CN thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến tổng cung tổng cầu Khoa học công nghệ góp phần mở rộng khả phát khai thác có hiệu nguồn lực, sản phẩm KH&CN đóng góp trực tiếp vào GDP, đồng thời định tăng trưởng dài hạn chất lượng tăng trưởng, tạo điều kiện chuyển đổi từ chiều rộng sang chiều sâu Khoa học công nghệ phát triển với đời hàng loạt công nghệ mới, đại như: vật liệu mới, công nghệ nano, công nghệ sinh học, điện tử, viễn thông… làm tăng yếu tố sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, điều dẫn đến gia tăng chi tiêu cho tiêu dùng dân cư tăng đầu tư cho kinh tế Khoa học công nghệ phát triển làm tăng khả tiếp cận người với tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ qua phương tiện thơng tin dịch vụ vận chuyển Do vậy, thời đại ngày nay, phần đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế nhiều nước từ KH&CN cao.[2] Khoa học công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế KH&CN có vai trị đặc biệt quan trọng, ln làm thay đổi cấu sản xuất, phân công lao động ngày sâu sắc phân chia thành ngành nhỏ Mặt khác làm xuất nhiều ngành nghề mới, nhiều lĩnh vực Khoa học công nghệ nước ta có chuyển biến tích cực với nhiều thành tựu nghiên cứu, điều tra, góp phần tạo luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển KT-XH, bảo vệ mơi trường Khoa học cơng nghệ gắn bó với sản xuất đời sống, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu tất ngành, lĩnh vực.[34] Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo hội lớn đặt thách thức không nhỏ nước ta giai đoạn Để thúc đẩy phát triển nhanh bền vững đất nước việc tăng cường đổi sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ cao yêu cầu thiết Nghị Đại hội XII Đảng nhấn mạnh: “Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước KH&CN… Khuyến khích tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nghiên cứu phát triển ứng dụng KH&CN… Đổi chế quản lý, chế tự chủ tài chính, tổ chức hoạt động tổ chức khoa học, công nghệ công lập”.[19] Trong bối cảnh hội nhập Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ toàn cầu, KH&CN trở thành yếu tố đầu vào quan trọng lực lượng sản xuất đại có ảnh hưởng định tới chất lượng tốc độ tăng trưởng kinh tế Khoa học cơng nghệ địn bẩy q trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam sớm trở thành nước công nghiệp Trong xu hội nhập nay, KH&CN yếu tố có tác động to lớn đến việc tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta; chìa khóa cho việc hội nhập thành cơng, cho việc thực rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, bắt kịp với quốc gia khác giới; yếu tố định đến việc thực mục tiêu chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế tri thức, cho tiến trình tồn cầu hóa Thực tiễn cho thấy, KH&CN bước khẳng định vai trò động lực phát triển KT-XH Tiềm lực KH&CN đất nước tăng cường Khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật cơng nghệ đóng góp tích cực nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân Khoa học xã hội nhân văn, khoa học lý luận trị góp phần tích cực cung cấp luận cho việc xây dựng đường lối, sách; bảo vệ, phát triển tảng tư tưởng Đảng; xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, người Việt Nam Hiệu hoạt động KH&CN nâng lên, tạo chuyển biến tích cực cho hoạt động đổi khởi nghiệp sáng tạo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII khẳng định, tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động, công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển KH&CN; phương thức đầu tư, chế tài chính, sách cán bộ, chế tự chủ phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đầu tư nhân lực KH&CN đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ sức mạnh dân tộc Ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển KH&CN Nhà nước có trách nhiệm đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển hạ tầng, nâng cao đồng tiềm lực khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ Chú trọng nghiên cứu ứng dụng triển khai; coi doanh nghiệp đơn vị dịch vụ công trung tâm đổi ứng dụng chuyển giao công nghệ, nguồn cầu quan trọng thị trường KH&CN Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức KHCN tiên tiến giới, thu hút nguồn lực chuyên gia, người Việt Nam định cư nước người nước tham gia dự án KHCN Việt Nam.[19] Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta quan tâm, xem trọng vai trò KH&CN với giáo dục đào tạo, KH&CN quốc sách hàng đầu, tảng động lực phát triển KT-XH bảo vệ Tổ quốc Phát triển KH&CN ĐMST đột phá chiến lược nhấn mạnh dự thảo văn kiện trình Đại hội Đảng lần thứ XIII.Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta quán xác định KH&CN quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững Đại hội XIII Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học cơng nghệ ĐMST, coi đột phá chiến lược đất nước bối cảnh chuyển đổi số nay.Nghị Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: “Tiếp tục quán triệt, thực quấn chủ trương KH&CN quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, đổi mơ hình hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế” Dự thảo Báo cáo Tổng kết thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2020 trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Đảng nêu định hướng, giai đoạn 2021-2030: “Phát triển mạnh mẽ KHCN&ĐMST chuyển đổi số để tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Có thể chế, chế, sách đặc thù, vượt trội, thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao công nghệ; nâng cao lực nghiên cứu, làm chủ số cơng nghệ mới, hình thành lực sản xuất có tính tự chủ khả thích ứng, chống chịu kinh tế; lấy doanh nghiệp làm trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số Phát triển hệ thống ĐMST quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo” Hoạt động KH&CN tỉnh Quảng Bình thời gian qua có bước chuyển biến tích cực Kết nhiều đề tài, dự án, mơ hình mang tính ứng dụng vào điều kiện thực tiễn tỉnh ngày cao, góp phần cung cấp luận khoa học phục vụ hoạch định chủ trương, sách, quy hoạch, chiến lược phát triển KT-XH tỉnh; góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa có suất, chất lượng cao, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển KT-XH CNH, HĐH địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, cơng tác thơng tin KH&CN bước đại hóa, chất lượng thông tin phong phú phản ánh kịp thời hoạt động KH&CN địa bàn Công tác quản lý cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, an tồn xạ hạt nhân triển khai tồn diện Cơng tác tra, kiểm tra sở hữu trí tuệ, an toàn xạ hạt nhân đo lường, chất lượng sản phẩm hàng hóa tăng cường Hoạt động quản lý nhà nước tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng có nhiều đóng góp tích cực phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống xã hội địa bàn tỉnh, góp phần đảm bảo đo lường thống xác, ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp địa phương Chất lượng hàng hóa thiết yếu lưu thơng thị trường kiểm soát, quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh sản xuất, kinh doanh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII xác định thúc đẩy KHCN&ĐMST nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình nhiệm kỳ 2020-2025 với mục tiêu phấn đấu đưa Quảng Bình trở thành tỉnh phát triển khu vực đưa nội dung phát triển KH&CN ứng dụng thành tựu KH&CN nhiệm vụ hàng đầu Với mục tiêu chung triển khai có hiệu hoạt động KH&CN tồn tỉnh Quảng Bình, làm cho KH&CN đóng góp ngày nhiều hơn, hiệu với phát triển KT-XH tỉnh nhà, triển khai mạnh mẽ liệt để đẩy mạnh hoạt động KHCN&ĐMST địa phương thời gian tới, cần thiết phải có nghiên cứu công tác quản lý KH&CN phục vụ phát triển KT5 XH tỉnh Quảng Bình Do việc triển khai nghiên cứu luận văn “Quản lý KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình” cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Nghiên cứu quản lý KH&CN có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu với cơng trình nghiên cứu, cách luận giải phân tích vấn đề khác Một số nghiên cứu liên quan đến luận văn: - Luận văn Thạc sĩ "Quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa", Đàm Bá Quang, 2005, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa; sở đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ nơng nghiệp Thanh Hóa Tuy nhiên, luận văn tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc độ khoa học kinh tế, khơng tiếp cận, nghiên cứu góc độ khoa học quản lý Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước KH&CN hoạt động nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực nơng nghiệp [14] - Luận văn Thạc sĩ “Hồn thiện quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Nai” Nguyễn Thị Huệ, 2015, nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Nai chủ yếu nghiên cứu hoạt động khoa học công nghệ chưa nghiên cứu sâu công tác quản lý nhà nước khoa học công nghệ - Luận văn Thạc sĩ "Quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Thanh Hoá” Lê Xuân Minh, 2012, nghiên cứu chủ yếu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ, chưa nghiên cứu hết lĩnh vực khác quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ sở hữu trí tuệ, an tồn xạ hạt nhân, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, tra, kiểm tra - Luận văn Thạc sĩ "Quản lý nhà nước hoạt động khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa", Bùi Văn Sỹ, 2015, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước hoạt động KH&CN; đưa số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động KH&CN giai đoạn Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước khoa học công nghệ góc độ chung, chưa sâu nghiên cứu quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh - Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế “Hoàn thiện quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội” Trần Anh Tuấn, 2015, nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội với ưu thủ đô nước, hưởng nhiều ưu đãi, khơng giống tỉnh cịn nghèo Quảng Bình - “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ tỉnh Phú Yên giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến 2030 tỉnh Phú Yên” Dương Bình Phú, 2015, nghiên cứu xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng, nhu cầu, nhiệm vụ, đề giải pháp, điều kiện phương án tổ chức thực nhằm bảo đảm KH&CN tỉnh Phú Yên phát triển theo định hướng Nghị 20 NQ-TW Hội nghị Trung ương (khóa XI) phát triển khoa học cơng nghệ Chương trình hành động Tỉnh ủy Tuy nhiên, chiến lược mang tính định hướng, đề cập rộng đến nhiều vấn đề hoạt động khoa học công nghệ, chưa nghiên cứu chuyên sâu công tác quản lý nhà nước khoa học công nghệ Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu công tác quản lý KH&CN phục vụ phát triển KT-XH tỉnh Quảng Bình Mục tiêu luận văn Hệ thống hóa lại sở lý luận thực tiễn quản lý khoa học công nghệ gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Bình Đánh giá thực trạng quản lý khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020 Định hướng, nhiệm vụ giải pháp để thúc đẩy phát triển khoa học cơng nghệ địa bàn tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý KH&CN địa bàn tình Quảng Bình bao gồm: Cơng tác nghiên cứu KH&CN; Hoạt động triển khai nhân rộng mơ hình ứng dụng tiến KH&CN; Cơng tác quản lý cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, an tồn xạ hạt nhân; Hoạt động khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo; Công tác tra, kiểm tra thuộc lĩnh vực KH&CN; Công tác tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; Hoạt động nghiệp kỹ thuật đo lường thử nghiệm; Công tác thông tin, thống kê KH&CN 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt khơng gian: tỉnh Quảng Bình Về mặt thời gian: Nghiên cứu, đánh giá hoạt động quản lý khoa học công nghệ giai đoạn 2016-2020 Định hướng: Đề xuất giải pháp phát triển khoa học công nghệ đến năm 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn phân tích dựa sách Đảng Nhà nước lĩnh vực KH&CN 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp, thứ cấp - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước khoa học công nghệ 1.1.1 Hoạt động khoa học công nghệ - đối tượng quản lý nhà nước khoa học công nghệ 1.1.1.1 Khoa học 1.1.1.2 Công nghệ 1.1.1.3 Hoạt động khoa học công nghệ 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước khoa học công nghệ 1.2.1.1 Khái niệm quản lý hoạt động quản lý Quản lý hoạt động mang tính tất yếu phổ biến: Bản chất nguời tổng hòa mối quan hệ xã hội Điều có nghĩa người tồn phát triển không quan hệ hoạt động với người khác Khi người tham gia hoạt động với tất yếu phải có “ý chí điều khiển” phải có tác nhân quản lý muốn đạt tới trật tự hiệu Mặt khác, người thông qua hoạt động để thỏa mãn nhu cầu mà thỏa mãn nhu cầu lại phát sinh nhu cầu khác, người phải tham dự vào nhiều hình thức hoạt động với nhiều loại hình tổ chức khác Chính vậy, hoạt động quản lý tồn tất yếu loại hình tổ chức khác nhau, tổ chức kinh tế loại hình tổ chức người Đặc trưng quản lý Một đặc trưng bật hoạt động quản lý so với hoạt động khác chỗ: Các hoạt động cụ thể người biểu mối quan hệ chủ thể (con người) với đối tượng (là lĩnh vực phi người) Còn hoạt động quản lý dù lĩnh vực cấp độ biểu mối quan hệ người với người Vì vậy, tác động quản lý (mục tiêu, nội dung, phương thức quản lý) có khác biệt so với tác động hoạt động khác 10 1.1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước 1.1.2.3 Quản lý nhà nước khoa học công nghệ 1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước khoa học công nghệ Quản lý nhà nước KH&CN mang đặc điểm chung quản lý nhà nước 1.3 Vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội Văn kiện trình Ðại hội XIII Ðảng chứa đựng nhiều điểm phong phú, tồn diện sâu sắc, đó, quan điểm phát triển KH&CN tiếp tục nhấn mạnh, cụ thể “Tiếp tục quán triệt, thực quán chủ trương khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất đại, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Có chiến lược phát triển KH&CN phù hợp với xu chung giới điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn mới, thích ứng với Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”.[8] Đặc điểm quản lý nhà nước khoa học công nghệ Một chức nhà nước quản lý công việc đất nước thơng qua hành cơng Nhà nước thực chức việc giữ gìn hịa bình, đảm bảo hạ tầng sở pháp luật, lợi ích cơng quyền sở hữu, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo vệ mơi trường, phịng chống giảm nhẹ thiên tai, kiểm soát đại dịch bệnh truyền nhiễm, bảo hiểm xã hội, xóa đói giảm nghèo, phân phối lại phúc lợi xã hội Nhà nước người bảo vệ quyền lợi cộng đồng dân tộc bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Nội dung quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Bình 1.4.1 Nội dung quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ Thể chế hóa quy định, sách pháp luật nhà nước khoa học cơng nghệ 11 Xây dựng sách mới, chế, đề án, quy hoạch, kế hoạch khoa học công nghệ Tạo môi trường cho khoa học công nghệ phát triển Tổ chức máy để quản lý khoa học công nghệ Huy động nguồn lực để đầu tư cho khoa học công nghệ Tăng cường hợp tác quốc tế, đối ngoại để phát triển khoa học công nghệ 1.4.2 Nội dung quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Bình 1.4.2.1 Thể chế hóa quy định, sách pháp luật nhà nước khoa học công nghệ 1.4.2.2 Xây dựng sách mới, chế, đề án, quy hoạch, kế hoạch khoa học công nghệ 1.4.2.3 Tạo môi trường cho khoa học công nghệ phát triển 1.4.2.4 Tổ chức máy để quản lý khoa học công nghệ 1.4.2.5 Huy động nguồn lực để đầu tư cho khoa học công nghệ 1.4.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế, đối ngoại để phát triển khoa học công nghệ TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương khái quát sở lý luận hoạt động quản lý KH&CN phục vụ phát triển KT-XH Kết nhiều đề tài, dự án, mơ hình mang tính ứng dụng vào điều kiện thực tiễn ngày cao, góp phần cung cấp luận khoa học phục vụ hoạch định chủ trương, sách, quy hoạch, chiến lược phát triển KT-XH Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng; Bên cạnh đó, làm rõ nội dung hoạt động quản lý nhà nước KH&CN góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa có suất, chất lượng cao, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển KTXH CNH, HĐH 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Bản đồ địa giới hành tỉnh Quảng Bình Tỉnh Quảng Bình nằm Bắc Trung Bộ, Việt Nam, với diện tích tự nhiên 8.065,27 km2, có bờ biển dài 116,04 km phía Đơng có chung biên giới với Lào 201,87 km phía Tây, có cảng Hịn La, cảng Hàng không Đồng Hới, Quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam Các đường quốc lộ 12A, đường xuyên Á tỉnh lộ TL 10, TL 11, TL 16 TL 20 chạy từ Đông sang Tây gián tiếp 13 trực tiếp qua cửa Quốc tế Cha Lo số cửa phụ khác nối liền với Nước CHDCND Lào 2.1.2 Đặc điểm xã hội 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020 2.2.1 Thể chế hóa quy định, sách pháp luật nhà nước khoa học công nghệ Về công tác lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Đánh giá tình hình thực chế, sách KH&CN: 2.2.2 Cơng tác quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ Nhiều cấp ủy, quyền địa phương bước nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc phát triển, ứng dụng KH&CN vào thực tiễn sản xuất, đời sống; đạo xây dựng kế hoạch cụ thể để thực với việc đưa ứng dụng KH&CN vào sản xuất vào kế hoạch phát triển KT - XH hàng năm, áp dụng KH&CN vào phát triển kinh tế Một số doanh nghiệp ưu tiên đầu tư, tiếp thu ứng dụng thành tựu KH&CN đại vào sản xuất, đổi máy móc, thiết bị, công nghệ tạo bước tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động sức cạnh tranh doanh nghiệp KHCN&ĐMST gắn kết, song hành phục vụ phát triển, tái cấu ngành, đẩy mạnh phát triển KT-XH tỉnh 2.2.2.1 Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp 2.2.2.2 Các nhiệm vụ khoa học công nghệ Trung ương triển khai địa phương 2.2.2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tỉnh a Nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh Trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin truyền thông Trong lĩnh công nghiệp xây dựng Trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp 14 Lĩnh vực Y tế chăm sóc sức khỏe Nhân dân Bảng 2.1 Tổng hợp đề tài, dự án thực hiệngiai đoạn 2016-2020 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số đề tài, dự án giao 40 44 39 41 43 Chuyển từ năm trước 21 21 24 29 Thực Nghiệm thu 19 19 18 15 17 11 14 17 Nguồn: Sở KH&CN Quảng Bình 2.3 Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ 2.3.1.Hoạt động tổ chức khoa học công nghệ 2.3.2 Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 2.3.3 Phát triển hạ tầng khoa học công nghệ 2.4 Phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ thị trường khoa học công nghệ 2.4.1 Hoạt động khởi nghiệp, đổi sáng tạo 2.4.2 Phát triển thị trường khoa học công nghệ 2.5 Hoạt động hỗ trợ sản xuất, kinh doanh 2.5.1 Công tác ứng dụng tiến khoa học công nghệ 2.5.2 Hoạt động sở hữu trí tuệ 2.5.3 Hoạt động quản lý công nghệ 2.5.4 Công tác tra khoa học công nghệ 2.5.5 Hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng 2.5.6 Kết triển khai giải pháp tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 2.6 Công tác quản lý nhà nước an tồn xạ hạt nhân Cơng tác quản lý ATBX hạt nhân trọng thông qua hoạt động kiểm tra, hướng dẫn công tác đảm bảo ATBX sở sử dụng thiết bị X-quang toàn tỉnh Từ năm 2016 đến nay, tiến hành thẩm định cấp/gia hạn 59 giấy phép hoạt động xạ cho sở xạ địa bàn tỉnh Đến đảm bảo 15 100% thiết bị liên quan xạ, hạt nhân quản lý theo quy định, bao gồm 78 thiết bị X-quang sử dụng 48 sở y tế, 12 thiết bị X-quang dùng công nghiệp 09 nguồn phóng xạ dùng cơng nghiệp thử nghiệm 2.7 Công tác thông tin thống kê khoa học cơng nghệ Thơng qua hình thức thơng tin, truyền thông đa dạng như: Thư viện điện tử, Trang thông tin điện tử Sở KH&CN; chuyên mục KH&CN định kỳ hàng tháng sóng phát truyền hình Quảng Bình, Báo Quảng Bình, xuất Tạp chí Thơng tin KH&CN định kỳ tháng số với 500 bản/số, hoạt động thông tin truyền thông KH&CN Quảng Bình góp phần tích cực việc tuyên truyền chủ trương, sách phát triển KH&CN Đảng Nhà nước; phổ biến tri thức KH&CN, thúc đẩy chuyển giao nhân rộng kết KH&CN, xây dựng nguồn lực thông tin KH&CN phục vụ phát triển KT-XH tỉnh nhà; góp phần nâng cao dân trí tạo cầu nối để đưa ứng dụng tiến KH&CN vào đời sống 2.8 Công tác cải cách hành xây dựng Chính phủ điện tử lĩnh vực khoa học công nghệ Hiện Bộ thủ tục hành (TTHC) lĩnh vực KH&CN tỉnh có 68thủ tục, 68/68 TTHC rút ngắn thời gian giải so với quy định 10% nhằm tạo điều kiện thuận lợi tiết kiệm thời gian chi phí tổ chức/cơng dân Các TTHC thường xuyên rà soát sửa đổi bổ sung theo với quy định pháp luật hành, phù hợp với thực tế; công bố niêm yết công khai tất phương tiện truyền thông theo quy định; thực theo chế cửa, cửa liên thông; áp dụng Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008; thực tiếp nhận hồ sơ trả kết giải qua dịch vụ bưu cơng ích; thực Dịch vụ cơng trực tuyến (DVCTT), có 64 TTHC mức 2, 01 TTHC mức 3,03 TTHC mức 16 2.9 Hợp tác hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Được trí Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở KH&CN Quảng Bình hỗ trợ trang thiết bị cho Sở KH&CN tỉnh Khăm Muộn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào gần 244 triệu VN đồng 2.10 Kết thực dự toán ngân sách cho hoạt động khoa học công nghệ 2.10.1 Kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ 2.10.2.Kinh phí đầu tư phát triển khoa học công nghệ 2.11 Đánh giá chung công tác quản lý khoa học cơng nghệ tỉnh Quảng Bình 2.11.1 Những kết đạt 2.11.2 Những tồn tại, hạn chế 2.11.3 Nguyên nhân học kinh nghiệm TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở thực tiễn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình có tác động cơng tác quản lý KH&CN Các chế, sách hoạt động KH&CN có vai trị định hướng, giúp cho cơng tác QLNN KH&CN ngày chặt chẽ, minh bạch, dân chủ, đồng thời phân định rõ trách nhiệm quyền hạn quan QLNN KH&CN cấp tỉnh, cấp sở gắn với trách nhiệm người đứng đầu cấp, ngành, quyền địa phương Trên sở tồn tại, hạn chế thời gian qua, số học kinh nghiệm từ thực tiễn quản lý hoạt động KH&CN góp phần tạo môi trường pháp lý nhằm thúc đẩy phát triển ngành KH&CN địa bàn tỉnh Quảng Bình Đây sở việc nghiên cứu để tìm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý KH&CN phục vụ phát triển KT-XH tỉnh Quảng Bình giai đoạn 17 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Quan điểm phát triển phương hướng, mục tiêu 3.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển KH&CN phải hướng trọng tâm vào doanh nghiệp, nâng cao lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp; Doang nghiệp chủ thể hoạt động ứng dụng KH&CN 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu Mục tiêu chung Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đổi sáng tạo địa bàn tỉnh Quảng Bình để tạo phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Mục tiêu cụ thể - Huy động tập trung nguồn lực tạo sản phẩm KH&CN mũi nhọn dựa mạnh đặc trưng tỉnh để tạo dựng thương hiệu Hỗ trợ ý tưởng đổi sáng tạo, sáng chế thông qua dự án KH&CN, ưu tiên hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu; ưu tiên hỗ trợ dự án gắn với việc hình thành mạng lưới doanh nghiệp - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng thành tựu công nghệ cao giới số lĩnh vực ưu tiên công nghệ sinh học, công nghệ thông tin - Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao phát triển công nghệ, thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung, hướng đến công nghệ cao, công nghệ sạch, kinh tế tri thức - Tập trung xây dựng vùng nguyên liệu phát triển sản phẩm dược liệu thành ngành sản xuất hàng hóa Bảo tồn, phát triển nguồn gen dược liệu q, có giá trị đồng thời giữ gìn bảo hộ vốn tri thức địa sử dụng thuốc địa phương 18 - Tập trung hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo, thúc đẩy hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp có tiềm phát triển cơng nghệ mơ hình kinh doanh mới, hỗ trợ khai thác tài sản trí tuệ, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh thị trường 3.2 Giải pháp chung 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền từ tỉnh đến sở hoạt động khoa học cơng nghệ 3.2.2 Hồn thiện, nâng cao lực quản lý Nhà nước khoa học công nghệ quan quản lý khoa học cơng nghệcác cấp 3.2.3 Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý khoa học cơng nghệ địa bàn tỉnh Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý KH&CN nhằm đưa hoạt động KH&CN vào nề nếp, tạo hành lang pháp lý thuận lợi, bước tạo lập phát triển thị trường KH&CN địa bàn tỉnh 3.2.4 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu phục vụ cơng ích nghiên cứu, điều tra tiềm mạnh địa bàn tỉnh; Tăng cường lực nghiên cứu phát triển công nghệ, làm chủ công nghệ tiên tiến đại, nhanh chóng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chủ yếu, doanh nghiệp kinh tế địa bàn tỉnh 3.2.5 Đổi chế, sách đầu tư tài cho hoạt động khoa học công nghệ 3.3 Giải pháp cụ thể tăng cường quản lý khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 3.3.1 Xây dựng chế, sách, pháp luật khoa học cơng nghệ 3.3.2 Hồn thiện chế xây dựng quản lý công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 19 Việc triển khai đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tập trung vào việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ phục vụ cho chương trình KTXHtrọng điểm tỉnh, ưu tiên đầu tư nghiên cứu, ứng dụng tiến KH&CN nghiệp CNH-HĐH 3.3.2.1.Lĩnh vực Nông nghiệp 3.3.2.2.Lĩnh vực Công nghiệp Tiểu thủ cơng nghiệp 3.3.2.3.Lĩnh vực Y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng 3.3.2.4.Lĩnh vực Văn hóa - Xã hội 3.3.2.5.Lĩnh vực Tài nguyên, môi trường 3.3.2.6.Lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông 3.3.2.7.Lĩnh vực Điều tra 3.3.2.8.Ưu tiên triển khai thực đề tài, dự án 3.3.3 Công tác quản lý nhà nước cơng nghệ, an tồn xạ hạt nhân, sở hữu trí tuệ 3.3.3.1.Quản lý cơng nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp, đổi sáng tạo 3.3.3.2.An toàn xạ 3.3.3.3.Sở hữu trí tuệ 3.3.4 Quản lý tra khoa học công nghệ 3.3.5 Công tác tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng 3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động thông tin, thống kê khoa học công nghệ 3.3.7 Công tác ứng dụng tiến khoa học công nghệ 3.2.8 Đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành 3.3.9 Tăng cường mở rộng hợp tác khoa học với tổ chức khoa học, công nghệ Trung ương, quốc tế để tranh thủ chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học mới, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội 3.3.10 Tập trung xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương khái quát hóa nhóm giải pháp để góp phần tăng cường cơng tác quản lý KH&CN, trọng nâng cao lực quản lý Nhà nước KH&CN quan quản lý KH&CN cấp; tiếp tục đổi chế quản lý, tổ chức hoạt động KH&CN Trên sở bước hồn thiện nội dung nghiên cứu công tác quản lý KH&CN phục vụ phát triển KT-XH địa bàn tỉnh Quảng Bình 21 KẾT LUẬN Đảng Nhà nước ta xác định khẳng định vai trị, vị trí, tầm quan trọng KH&CN, coi KH&CN quốc sách hàng đầu Qua 30 năm đổi đất nước, KH&CN bước khẳng định vai trò động lực quan trọng phát triển KT-XH bảo vệ Tổ quốc Khoa học công nghệ hữu tất ngành, lĩnh vực, cấp, quan, đơn vị, địa phương Nhận thức đầy đủ vai trò KH&CN, đôi với quan tâm mức, cụ thể, thiết thực cấp, ngành, địa phương, quan, đơn vị vấn đề quan trọng số để KH&CN phát triển thực tốt vai trị mình.Kết nhiều đề tài, dự án, mơ hình mang tính ứng dụng vào điều kiện thực tiễn tỉnh ngày cao, góp phần cung cấp luận khoa học phục vụ hoạch định chủ trương, sách, quy hoạch, chiến lược phát triển KT-XH tỉnh; quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên khoáng sản; đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc; góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa có suất, chất lượng cao; đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, ngành nghề nơng thơn, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển KT-XH CNH, HĐH địa bàn tỉnh Trong bối cảnh giới đứng trước nhiều hội thách thức từ cách mạng công nghiệp lần thứ 4; đất nước ta tiếp tục đẩy mạnh xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với tinh thần thượng tôn pháp luật; xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tình trạng cạn kiệt tài nguyên; xu hướng già hóa dân số; biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường dịch bệnh… KH&CN lại phải thực tốt vai trò động lực, dẫn dắt Khoa học cơng nghệ ứng dụng rộng rãi có đóng góp thiết thực phát triển ngành, lĩnh vực KT-XH Những năm qua, tỉnh Quảng Bình nỗ lực phấn đấu, khai thác 22 tiềm năng, lợi thế, phát huy nguồn lực để phát triển KT-XH nói chung, KH&CN nói riêng.Trong xu hội nhập nay, KH&CN yếu tố quan trọng, có tác động tích cực đến tăng trưởng, phát triển kinh tế tỉnh Theo đó, để khơng ngừng đổi mới, phát huy hiệu quả, tỉnh Quảng Bình tập trung đẩy mạnh ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học, thông qua việc tuyển chọn, chuyển đổi, sản xuất loại giống trồng, vật ni, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Trong trình đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, vai trị KH&CN đóng vai trò then chốt, chi phối, ảnh hưởng lớn đến ngành lĩnh vực Nhận thức vai trò KH&CN phát triển KT-XH, tỉnh Quảng Bình trọng triển khai đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN sâu rộng tất ngành, lĩnh vực sản xuất Theo đó, trọng nâng cao hiệu hoạt động KH&CN theo hướng gắn kết KH&CN với sản xuất đời sống, làm cho hoạt động KH&CN trở thành nguồn lực thúc đẩy phát triển KT-XH địa bàn tỉnh Các lĩnh vực KH&CN tỉnh trọng thực mang lại hiệu thiết thực cho xã hội Hoạt động thông tin KH&CN công tác ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển KT-XH; mơ hình ứng dụng thí điểm bước vào sản xuất đại trà, tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp cận với tiến kỹ thuật sản xuất Công tác quản lý thực đề tài, dự án nghiên cứu KH&CN cấp tỉnh bám sát vào chương trình phát triển KT-XH tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế Từ thực tiễn trình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh Quảng Bình cho thấy, lĩnh vực KH&CN có nhiều đóng góp việc nghiên cứu, ứng dụng tiến vào đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh địa phương Nghị Đại hội Đảng toàn quốc xác định thúc đẩy KH&CN đổi sáng tạo nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình nhiệm kỳ 2020-2025 với mục tiêu phấn đấu đưa 23 Quảng Bình trở thành tỉnh phát triển khu vực đưa nội dung phát triển KH&CN ứng dụng thành tựu KH&CN nhiệm vụ hàng đầu Năm 2021 - năm thực Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Chiến lược phát triển KT-XH đất nước đến năm 2030, với mục tiêu chung triển khai có hiệu hoạt động KH&CN phạm vi toàn quốc, làm cho KH&CN đóng góp ngày nhiều hơn, hiệu với phát triển KT-XH nước nhà, ngành KH&CN tỉnh Quảng Bình nỗ lực ngày để đóng góp nhiều cho phát triển chung Các hoạt động KH&CN tỉnh có bước chuyển biến tích cực đáng kể, nhiều tiến khoa học kỹ thuật áp dụng rộng rãi lĩnh vực, ngành, lĩnh vực cải cách hành chính, lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nơng thôn, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước địa phương Để KH&CN thực trở thành động lực tảng phát triển KT-XH cần phải khắc phục khó khăn, vướng mắc, tạo đồng thể chế pháp luật thực thi chế, sách cụ thể KH&CN; cần có quan tâm, đạo liệt lãnh đạo tỉnh, coi KH&CN ĐMST sách hàng đầu giúp phát triển KT-XH Công tác quản lý Nhà nước KH&CN không ngừng cải tiến để nâng cao hiệu hoạt động KH&CN sở Tập trung nguồn lực hỗ trợ thực nhiệm vụ KH&CN có tính cấp thiết, phục vụ phát triển KT-XH có ảnh hưởng sâu rộng Để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN, cần tăng cường công tác xã hội hóa hoạt động KH&CN, phát động phong trào ứng dụng thành tựu khoa học, bước góp phần đưa tri thức KH&CN thực vào đời sống Luận văn “Quản lý khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình” sau hồn thành thực cần thiết phát huy hiệu đáng kể, góp phần hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản lý,lãnh đạo, đạo nhằm thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình nhữg năm 24 ... đẩy phát triển khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước khoa học công nghệ 1.1.1 Hoạt động khoa học công nghệ. .. nghiệp phát triển KTXH CNH, HĐH 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng. .. nghiên cứu công tác quản lý KH&CN phục vụ phát triển KT-XH tỉnh Quảng Bình Mục tiêu luận văn Hệ thống hóa lại sở lý luận thực tiễn quản lý khoa học công nghệ gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tổng hợp đề tài, dự án được thực hiệngiai đoạn 2016-2020 Năm Tổng số đề  - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế   xã hội tỉnh quảng bình
Bảng 2.1. Tổng hợp đề tài, dự án được thực hiệngiai đoạn 2016-2020 Năm Tổng số đề (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN