1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh quảng bình

127 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Phục Vụ Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Tỉnh Quảng Bình
Tác giả Trần Thị Hồng Duyên
Người hướng dẫn TS. Hồ Thắng
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HỒNG DUYÊN QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HỒNG DUYÊN QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HỒ THẮNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình” cơng trình nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn nghiên cứu trung thực rõ nguồn gốc Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Trần Thị Hồng Duyên năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, thực luận văn này, nhận giúp đỡ cộng tác nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin gửi lời chân thành cảm ơn quý thầy Học viện Hành Quốc gia truyền đạt kiến thức, giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho hai năm học tập, nghiên cứu trình thực luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Hồ Thắng dành thời gian tận tình bảo, hướng dẫn tơi cách vận dụng kiến thức phương pháp nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quan, anh chị đồng nghiệp Sở Khoa học Công nghệ Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình cơng tác, cung cấp cho số liệu cần thiết kiến thức q giá để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè chia sẻ khó khăn, động viên khích lệ tơi học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp quý báu thầy để luận văn hồn thiện tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thị Hồng Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm liên quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ 1.1.1 Hoạt động khoa học công nghệ - đối tượng quản lý nhà nước khoa học công nghệ 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước khoa học công nghệ 13 1.2 Vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế - xã hội 14 1.3 Nội dung quản lý nhà nước khoa học công nghệ gắn với phát triển kinh tế - xã hội 18 1.3.1 Thể chế hóa quy định, sách pháp luật nhà nước khoa học công nghệ 18 1.3.2 Xây dựng sách mới, chế, đề án, quy hoạch, kế hoạch khoa học công nghệ 18 1.3.3 Tạo môi trường cho khoa học công nghệ phát triển 20 1.3.4 Tổ chức máy để quản lý khoa học công nghệ 21 1.3.5 Huy động nguồn lực để đầu tư cho khoa học công nghệ 21 1.3.6 Tăng cường hợp tác quốc tế, đối ngoại để phát triển khoa học công nghệ 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới Quản lý Nhà nước khoa học & công nghệ 22 1.5 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước khoa học công nghệ gắn với phát triển kinh tế - xã hội 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆPHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 28 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm xã hội 33 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 36 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020 39 2.2.1 Thể chế hóa quy định, sách pháp luật nhà nước khoa học công nghệ 39 2.2.2.Công tác quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ 42 2.2.3 Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ 50 2.2.4 Phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ thị trường khoa học công nghệ 54 2.2.5 Hoạt động hỗ trợ sản xuất, kinh doanh 59 2.2.6 Công tác quản lý nhà nước an toàn xạ hạt nhân 69 2.2.7 Công tác thông tin thống kê khoa học công nghệ 70 2.2.8 Cơng tác cải cách hành xây dựng Chính phủ điện tử lĩnh vực khoa học công nghệ 71 2.2.9 Hợp tác hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 73 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý khoa học cơng nghệ tỉnh Quảng Bình 73 2.3.1 Những kết đạt 73 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 77 2.3.3 Nguyên nhân học kinh nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 Chương 3.GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 82 3.1 Quan điểm phát triển phương hướng, mục tiêu 82 3.1.1 Quan điểm phát triển 82 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu 82 3.2 Giải pháp chung 84 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền từ tỉnh đến sở hoạt động khoa học công nghệ 84 3.2.2 Hoàn thiện, nâng cao lực quản lý Nhà nước khoa học công nghệ quan quản lý khoa học công nghệcác cấp 84 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý khoa học công nghệ địa bàn tỉnh 86 3.2.4 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu phục vụ công ích nghiên cứu, điều tra tiềm mạnh địa bàn tỉnh; Tăng cường lực nghiên cứu phát triển công nghệ, làm chủ công nghệ tiên tiến đại, nhanh chóng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chủ yếu, doanh nghiệp kinh tế địa bàn tỉnh 86 3.2.5 Đổi chế, sách đầu tư tài cho hoạt động khoa học công nghệ 87 3.3 Giải pháp cụ thể tăng cường quản lý khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 89 3.3.1 Xây dựng chế, sách, pháp luật khoa học công nghệ 89 3.3.2 Hoàn thiện chế xây dựng quản lý công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 90 3.3.3 Công tác quản lý nhà nước cơng nghệ, an tồn xạ hạt nhân, sở hữu trí tuệ 95 3.3.4 Quản lý tra khoa học công nghệ 97 3.3.5 Công tác tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng 98 3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động thông tin, thống kê khoa học công nghệ 99 3.3.7 Công tác ứng dụng tiến khoa học công nghệ 100 3.2.8 Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành 101 3.3.9 Tăng cường mở rộng hợp tác khoa học với tổ chức khoa học, công nghệ Trung ương, quốc tế để tranh thủ chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học mới, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội 102 3.3.10 Tập trung xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ 103 3.3.11 Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo đội ngũ trí thức khoa học công nghệ 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ký hiệu ATBX: CBCCVC: CCHC: CNH, HĐH: CP: CSDL: CHDCND: CHLB: DN: DVCTT: GDP: GRDP: GTCLQG: HĐND: HTQLCL: KNĐMST: KT – XH: KH&CN: KHCN&ĐMST: QLNN: SNKH: TBT: TCVN: TFP: TL: TNHH: TP: TSTT: TTHC: THCS: UBND: WTO: DANH MỤC VIẾT TẮT Nguyên nghĩa An toàn xạ Cán cơng chức viên chức Cải cách hành Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính phủ Cơ sở liệu Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Cộng hòa liên bang Doanh nghiệp Dịch vụ công trực tuyến Tổng sản phẩm quốc nội Tốc độ tăng trưởng kinh tế Giải thưởng chất lượng Quốc gia Hội đồng Nhân dân Hệ thống quản lý chất lượng Khởi nghiệp đổi sáng tạo Kinh tế - xã hội Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ Đổi sáng tạo Quản lý Nhà nước Sự nghiệp khoa học Hệ thống thông báo hỏi đáp hàng rào kỹ thuật thương mại Tiêu chuẩn Việt Nam Năng suất cá nhân tổng hợp Tỉnh lộ Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Tài sản trí tuệ Thủ tục hành Trung học sở Ủy ban Nhân dân Tổ chức thương mại giới DANH M ỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp đề tài, dự án thực giai đoạn 2016-2020 49 Bảng 2.2 Tổng hợp kết thực nhiệm vụ quản lý khoa họctừ năm 2016 đến năm 2019 49 Bảng 2.3 Tổng hợp kết Hội thi sáng tạo kỹ thuậttỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020 56 Bảng 2.4 Tổng số mô hình, nhiệm vụ nghiệp KH&CNđược thực giai đoạn 2016-2020 61 Bảng 2.5 Thống kê bảo hộ sản phẩm hàng hóa địa phương Cục SHTT 64 Bảng 2.6 Tổng hợp số phương tiện đo, mẫu thử nghiệmthực năm 20162020 67 Bảng 2.7 Hoạt động quản lý an toàn xạ hạt nhân 69 3.3.9 Tăng cường mở rộng hợp tác khoa học với tổ chức khoa học công nghệ Trung ương, quốc tế để tranh thủ chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học mới, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội Tăng cường mở rộng liên kết, quan hệ hợp tác KH&CN với bên nhằm tranh thủ thu hút nguồn lực nước quốc tế để phát triển KH&CN, nguồn lực KH&CN, tiếp thu công nghệ mới, công nghệ cao thành tựu KH&CN tiên tiến, đại, kinh nghiệm hữu ích nhằm bước nâng cao nâng lực KH&CN Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cán KH&CN tham gia hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế nước, tham gia nghiên cứu khoa học giảng dạy nước tổ chức quốc tế Triển khai chương trình hợp tác nghiên cứu, chia sẻ thơng tin KH&CN Xây dựng chương trình hợp tác KH&CN với tỉnh, thành phố nhằm phối hợp giải vấn đề chung phát huy lợi bên Hợp tác tổ chức hội chợ sàn giao dịch thiết bị công nghệ Hợp tác nghiên cứu ứng dụng KH&CN với tổ chức, cá nhân tỉnh, ưu tiên lĩnh vực: Công nghệ thông tin; công nghệ sinh học; công nghệ sản xuất vật liệu, công nghệ chế biến nông sản - lâm - thủy hải sản lĩnh vực thuộc lợi tiềm tỉnh Hợp tác triển khai thí điểm nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Đa dạng hóa đối tác hình thức hợp tác quốc tế nước KH&CN, lựa chọn đối tác chiến lược, gắn kết hợp tác quốc tế KH&CN với hợp tác quốc tế kinh tế Hợp tác với tỉnh nước CHDCN Lào, Đông Bắc Thái Lan việc đào tạo, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học biên giới quốc gia 102 Xây dựng chế liên kết nhà: Nhà khoa học - Nhà nước - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông nhằm đưa sản phẩm hoạt động nghiên cứu KH&CN vào sản xuất, đời sống xã hội Ðẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế, thúc đẩy hợp tác nghiên cứu chung để tranh thủ nguồn lực tri thức quốc gia tiên tiến, đồng thời bước nâng tầm lực trình độ nghiên cứu nước để tham gia hợp tác đối tác bình đẳng có lợi dài hạn Hỗ trợ mạnh hoạt động giao lưu khoa học, trao đổi học thuật tầm khu vực quốc tế 3.3.10 Tập trung xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ Tăng cường đầu tư xây dựng, phát triển tiềm lực KH&CN theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, đời sống xã hội; phát triển đồng lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, tự nhiên, kỹ thuật bảo đảm cung cấp luận cho hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiếp tục triển khai dự án thực phê duyệt Có chiến lược, chương trình, kế hoạch đầu tư công trung hạn (Đầu tư giai đoạn 2021-2025) Đầu tư kiểm định, hiệu chuẩn đo lường trang thiết bị an toàn xạ, hạt nhân y tế tăng cường tiềm lực đo lường - thử nghiệm phục vụ phát triển KT-XH hội nhập Đầu tư xây dựng Trung tâm Chuẩn đo lường, nâng cao lực hoạt động Trung tâm Ứng dụng Thống kê KH&CN Tập trung xây dựng, phát triển tiềm lực KH&CN, đặc biệt trọng xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực KH&CN; coi trọng bồi dưỡng nguồn lực nội sinh để tương lai gần, đội ngũ cán KH&CN đủ sức giải nhiệm vụ KH&CN trọng tâm tỉnh Tổ chức triển khai hoạt động thông báo hỏi đáp theo Hiệp định 103 hàng rào kỹ thuật thương mại Tổ chức Thương mại giới WTO phục vụ doanh nghiệp Cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học, đổi công nghệ, áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ để không ngừng đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ, đủ lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững hội nhập thành công Tăng cường đầu tư hạ tầng kỹ thuật, sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị theo hướng đại, độ xác cao, đáp ứng đầy đủ lĩnh vực theo nhu cầu xã hội cho đơn vị nghiệp, tổ chức KH&CN, phịng thí nghiệm công lập đủ lực đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đời sống xã hội, đồng thời để phục vụ tốt công tác QLNN ngành, lĩnh vực, địa phương địa bàn tỉnh; Thực xã hội hóa số hoạt động KH&CN; huy động mạnh mẽ nguồn vốn xã hội nguồn vốn nước đầu tư cho phát triển KH&CN, đặc biệt từ doanh nghiệp Tăng đầu tư Nhà nước cho KH&CN bảo đảm tối thiểu 2% tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm Xây dựng phát triển nguồn lực KH&CN đủ mạnh, đảm bảo đủ khả tiếp thu, ứng dụng, làm chủ phát triển công nghệ đại tiên tiến, đủ sức tổ chức nghiên cứu giải nhiệm vụ KH&CN trọng điểm tỉnh Phấn đấu xây dựng hệ thống tổ chức KH&CN tỉnh đạt trình độ trung bình tiên tiến so với nước 3.3.11 Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo đội ngũ trí thức khoa học cơng nghệ Ngồi hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân, cần có chế phù hợp để thu hút đẩy mạnh hợp tác quốc tế cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức KH&CN thông qua việc liên kết với trường đại học có uy tín, tổ chức nghiên cứu quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao 104 cơng nghệ Hình thành đồng đội ngũ cán khoa học cơng nghệ có trình độ cao, tâm huyết Trọng tâm phát triển nhân lực cho ngành khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn, y dược, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học… tăng dần nhân lực chuyên gia đầu ngành ngành khoa học có tiềm lợi tỉnh Tăng cường đồng số lượng, cấu ngành nghề chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm đội ngũ cán KH&CN có đủ lực hoạt động nghiên cứu phát triển, đội ngũ kỹ sư, chuyên gia công nghệ, kỹ thuật viên giỏi đội ngũ công nhân bậc cao Đào tạo chuyên gia đầu ngành lĩnh vực trọng tâm; Đào tạo, nâng cao chất lượng trình độ lao động việc hấp thụ công nghệ gắn với phát triển kinh tế tri thức Mở rộng hội để trí thức KH&CN học tập, nghiên cứu thực tế, thực tập sinh… nước có trình độ KH&CN tiên tiến Ðồng thời có sách thu hút trí thức Việt kiều tài giỏi trở tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức KH&CN Huy động nguồn lực, thành phần kinh tế doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức KH&CN Phối hợp chặt chẽ sở đào tạo với doanh nghiệp để xây dựng tiêu chuẩn, kỹ nghề, thiết kế chương trình tham gia vào trình giảng dạy, đánh giá kết học tập người học Xây dựng phát triển đội ngũ cán khoa học mạnh, kết hợp đồng thời với biện pháp động viên, khuyến khích đặt yêu cầu trở lại nhà khoa học; đào tạo, trọng dụng người tài kết hợp với đòi hỏi tính liêm đạo đức nghiên cứu Bảo đảm phương tiện môi trường làm việc thuận lợi cho cán khoa học Ðầu tư có hiệu cho hạ tầng KH&CN, trang thiết bị nghiên cứu, phịng thí nghiệm, nguồn lực thơng tin tài chính; tạo lập mơi trường học thuật tiên tiến hệ sinh thái ĐMST lành mạnh 105 Triển khai xây dựng thực dự án thu hút phát triển nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Ban hành sách thu hút, trọng dụng trọng đãi đội ngũ trí thức KH&CN theo quy định pháp luật Nhanh chóng xây dựng quy hoạch, đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng cán trí thức KH&CN Thực chuẩn hóa đội ngũ cán thu hút nguồn nhân tài Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa cán ln quan tâm, chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngày thiết thực theo hướng có trọng tâm, yêu cầu công việc Tạo lập môi trường dân chủ khoa học cho trí thức KH&CN phát huy hết trí lực để sáng tạo KH&CN Phát huy có hiệu chức tư vấn, phản biện giám định xã hội trí thức KH&CN, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật, hội khoa học chuyên ngành tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp quy hoạch, chương trình kinh tế - văn hóa - xã hội, chương trình dự án lớn tỉnh Hỗ trợ nhà khoa học nâng cao trình độ thơng qua tham gia chương trình, nhiệm vụ nghiên cứu cấp, trao đổi liên kết với nước Hỗ trợ mở lớp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm KH&CN, ứng dụng chuyển giao KH&CN Rà soát, bổ sung, chỉnh sửa chế, sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán KH&CN, chuyên gia giỏi, cán KH&CN trẻ tài Tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để cán KH&CN phát triển tài hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sáng tạo mình; tập trung đầu tư sở vật chất, hạ tầng KH&CN nhằm nâng cao hiệu hoạt động KH&CN tổ chức KH&CN công lập; gắn công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ viện, trường với chương trình đào tạo nguồn nhân lực 106 KH&CN chất lượng cao tỉnh, cử cán khoa học tỉnh tham gia chương trình, dự án lớn TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương khái quát hóa nhóm giải pháp để góp phần tăng cường cơng tác quản lý KH&CN, trọng nâng cao lực quản lý nhà nước KH&CN quan quản lý KH&CN cấp; tiếp tục đổi chế quản lý, tổ chức hoạt động KH&CN Trên sở bước hồn thiện nội dung nghiên cứu cơng tác quản lý KH&CN phục vụ phát triển KT-XH địa bàn tỉnh Quảng Bình 107 KẾT LUẬN Đảng Nhà nước ta ln xác định khẳng định vai trị, vị trí, tầm quan trọng KH&CN, ln coi KH&CN quốc sách hàng đầu Qua 30 năm đổi đất nước, KH&CN bước khẳng định vai trò động lực quan trọng phát triển KT-XH bảo vệ Tổ quốc Khoa học công nghệ hữu tất ngành, lĩnh vực, cấp, quan, đơn vị, địa phương Nhận thức đầy đủ vai trị KH&CN, đơi với quan tâm mức, cụ thể, thiết thực cấp, ngành, địa phương, quan, đơn vị vấn đề quan trọng số để KH&CN phát triển thực tốt vai trò Kết nhiều đề tài, dự án, mơ hình mang tính ứng dụng vào điều kiện thực tiễn tỉnh ngày cao, góp phần cung cấp luận khoa học phục vụ hoạch định chủ trương, sách, quy hoạch, chiến lược phát triển KT-XH tỉnh; quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên khoáng sản; đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc; góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa có suất, chất lượng cao; đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, ngành nghề nơng thơn, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển KT-XH CNH, HĐH địa bàn tỉnh Trong bối cảnh giới đứng trước nhiều hội thách thức từ cách mạng công nghiệp lần thứ 4; đất nước ta tiếp tục đẩy mạnh xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với tinh thần thượng tôn pháp luật; xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tình trạng cạn kiệt tài nguyên; xu hướng già hóa dân số; biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường dịch bệnh… KH&CN lại phải thực tốt vai trò động lực, dẫn dắt 108 Khoa học cơng nghệ ứng dụng rộng rãi có đóng góp thiết thực phát triển ngành, lĩnh vực KT-XH Những năm qua, tỉnh Quảng Bình nỗ lực phấn đấu, khai thác tiềm năng, lợi thế, phát huy nguồn lực để phát triển KT-XH nói chung, KH&CN nói riêng Trong xu hội nhập nay, KH&CN yếu tố quan trọng, có tác động tích cực đến tăng trưởng, phát triển kinh tế tỉnh Theo đó, để khơng ngừng đổi mới, phát huy hiệu quả, tỉnh Quảng Bình tập trung đẩy mạnh ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học, thông qua việc tuyển chọn, chuyển đổi, sản xuất loại giống trồng, vật ni, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Trong trình đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, vai trị KH&CN đóng vai trị then chốt, chi phối, ảnh hưởng lớn đến ngành lĩnh vực Nhận thức vai trò KH&CN phát triển KT-XH, tỉnh Quảng Bình trọng triển khai đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN sâu rộng tất ngành, lĩnh vực sản xuất Theo đó, trọng nâng cao hiệu hoạt động KH&CN theo hướng gắn kết KH&CN với sản xuất đời sống, làm cho hoạt động KH&CN trở thành nguồn lực thúc đẩy phát triển KT-XH địa bàn tỉnh Các lĩnh vực KH&CN tỉnh trọng thực mang lại hiệu thiết thực cho xã hội Hoạt động thông tin KH&CN công tác ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển KT-XH; mơ hình ứng dụng thí điểm bước vào sản xuất đại trà, tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp cận với tiến kỹ thuật sản xuất Công tác quản lý thực đề tài, dự án nghiên cứu KH&CN cấp tỉnh bám sát vào chương trình phát triển KT-XH tỉnh, góp phần 109 nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế Từ thực tiễn trình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh Quảng Bình cho thấy, lĩnh vực KH&CN có nhiều đóng góp việc nghiên cứu, ứng dụng tiến vào đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh địa phương Nghị Đại hội Đảng toàn quốc xác định thúc đẩy KH&CN đổi sáng tạo nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình nhiệm kỳ 2020-2025 với mục tiêu phấn đấu đưa Quảng Bình trở thành tỉnh phát triển khu vực đưa nội dung phát triển KH&CN ứng dụng thành tựu KH&CN nhiệm vụ hàng đầu Năm 2021 - năm thực Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Chiến lược phát triển KT-XH đất nước đến năm 2030, với mục tiêu chung triển khai có hiệu hoạt động KH&CN phạm vi toàn quốc, làm cho KH&CN đóng góp ngày nhiều hơn, hiệu với phát triển KT-XH nước nhà, ngành KH&CN tỉnh Quảng Bình nỗ lực ngày để đóng góp nhiều cho phát triển chung Các hoạt động KH&CN tỉnh có bước chuyển biến tích cực đáng kể, nhiều tiến khoa học kỹ thuật áp dụng rộng rãi lĩnh vực, ngành, lĩnh vực cải cách hành chính, lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước địa phương Để KH&CN thực trở thành động lực tảng phát triển KT-XH cần phải khắc phục khó khăn, vướng mắc, tạo đồng thể chế pháp luật thực thi chế, sách cụ thể KH&CN; cần có quan tâm, đạo liệt lãnh đạo tỉnh, coi KH&CN ĐMST sách hàng đầu giúp phát triển KT-XH Công tác quản lý nhà nước 110 KH&CN không ngừng cải tiến để nâng cao hiệu hoạt động KH&CN sở Tập trung nguồn lực hỗ trợ thực nhiệm vụ KH&CN có tính cấp thiết, phục vụ phát triển KT-XH có ảnh hưởng sâu rộng Để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN, cần tăng cường công tác xã hội hóa hoạt động KH&CN, phát động phong trào ứng dụng thành tựu khoa học, bước góp phần đưa tri thức KH&CN thực vào đời sống Luận văn “Quản lý khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình” sau hồn thành thực cần thiết phát huy hiệu đáng kể, góp phần hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản lý, lãnh đạo, đạo nhằm thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình nhữg năm 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Kỷ yếu hội nghị thực “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ 2001-2010”, đánh giá kết hoạt động khoa học công nghệ 2006-2010 định hướng nhiệm vụ 2011-2015, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Kỷ yếu hội thảo “Tiếp tục đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; Chương trình phối hợp số 636/CTPH-BKHCN-UBND ngày 26/4/2021 Bộ Khoa học Cơng nghệ UBND tỉnh Chương trình phối hợp hoạt động khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Cơng nghệ UBND tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2021 – 2025; Cơ sở liệu khoa học công nghệ - Cục thông tin khoa học cơng Cục Thống kê Quảng Bình - Báo cáo dự ước tình hình kinh tế - xã hội Cục Thống kê Quảng Bình - Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2013 - Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh (2015), Nghiên cứu khoa học hội: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị Ban Chấp hành nghệ Quốc gia; năm 2014 tỉnh Quảng Bình; Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2014; nguyên lý, phương pháp thực hành, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh; Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội; 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội; 11 Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài (2013), Giáo trình quản lý cơng nghệ, Nxb Thống Kê; 12 Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Sự Thật; 13 Giới thiệu tổng quan, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình – Website: http://quangbinh.gov.vn – UBND tỉnh Quảng Bình; 14 Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình lý luận hành nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội; 15 Nguyễn Hữu Hải, Nguyễn Thị Huệ, Hoàng Nguyệt Ánh, Giáo trình Đại cương Quản lý nhà nước, năm 2014; 16 Kế hoạch số 676/KH-UBND ngày 29/4/2021 UBND tỉnh việc thực chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao suất sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030 địa bàn tỉnh; 17 Kế hoạch số 677/KH-UBND ngày 29/4/2021 UBND tỉnh thực Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26/01/2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia nghiên cứu, phát triển ứng dụng Trí tuệ nhân tạo đến năm 2030; 18 Kế hoạch số 775/KH-UBND ngày 14/5/2021 UBND tỉnh việc nâng cao suất dựa tảng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo giai đoạn 2021-2030 địa bàn tỉnh; 19 Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; 20 Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; 21 Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12, ngày 13 tháng 11 năm 2008; 22 Nghị số 06/2021/NQ-HĐND ngày 13/08/2021 HĐND tỉnh Quy định sách hỗ trợ sáng tạo khoa học đổi cơng nghệ địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2021-2025; 23 Dương Bình Phú (2015), Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh Phú Yên; 24 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ; 25 Quyết định số 1290/QĐ-UBND ngày 10/5/2021 UBND tỉnh việc phê duyệt bổ sung danh mục tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học cơng nghệ tỉnh Quảng Bình thực năm 2021; 26 Quyết định số 13/2021/QĐ-UBND ngày 23/06/2021 UBND tỉnh Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Bình; 27 Quyết định số 1322/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn 2021-2030; 28 Quyết định số 171/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 01 năm 2016 việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ công lập đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 29 Quyết định số 2245/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11 tháng 12 năm 2015 việc phê duyệt đề án tái cấu ngành khoa học công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng góp phần phát triển kinh tế 30 Quyết định số 3009/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2021 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình quy định sách hỗ trợ sáng tạo khoa học đổi công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2021-2025; 31 Quyết định số 36/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao suất dựa tảng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; 32 Quyết định số 817/QĐ-UBND ngày 18/3/2021 UBND tỉnh việc phê duyệt danh mục tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học cơng nghệ tỉnh Quảng Bình thực năm 2021; 33 Sở Khoa học công nghệ tỉnh Quảng Bình - Tổng thuật đề tài, dự án khoa học cơng nghệ; 34 Tạp chí Chính sách Quản lý khoa học công nghệ (2015), Tập 4, số 3, Một số vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống khoa học công nghệ đổi mới/ sáng tạo Việt Nam xu hội nhập quốc tế khoa học công nghệ; 35 Trần Anh Tuấn (2015), Hoàn thiện quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ quản lý; 36 UBND tỉnh Quảng Bình (2016) Báo cáo kết hoạt động Sở Khoa học Công nghệ năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017; 37 UBND tỉnh Quảng Bình (2017) Báo cáo kết hoạt động Sở Khoa học Công nghệ năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018; 38 UBND tỉnh Quảng Bình (2018) Báo cáo kết hoạt động Sở Khoa học Công nghệ năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019; 39 UBND tỉnh Quảng Bình (2019) Báo cáo kết hoạt động Sở Khoa học Công nghệ năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020; 40 UBND tỉnh Quảng Bình (2020) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 ... động quản lý khoa học công nghệ gắn với phát triển kinh tế - xã hội đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước khoa học công nghệ gắn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình Ý nghĩa lý. .. HĐH 27 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 2.1.1 Đặc điểm tự... Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆPHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 28 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 28 2.1.1 Đặc

Ngày đăng: 20/09/2022, 09:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Tổng hợp kết quả Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020  - Quản lý khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế   xã hội tỉnh quảng bình
Bảng 2.3. Tổng hợp kết quả Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020 (Trang 67)
Bảng 2.4. Tổng số mô hình, nhiệm vụ sự nghiệp KH&CN được thực hiện giai đoạn 2016-2020  - Quản lý khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế   xã hội tỉnh quảng bình
Bảng 2.4. Tổng số mô hình, nhiệm vụ sự nghiệp KH&CN được thực hiện giai đoạn 2016-2020 (Trang 72)
Bảng 2.5. Thống kê bảo hộ sản phẩm hàng hóa địa phương tại Cục SHTT - Quản lý khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế   xã hội tỉnh quảng bình
Bảng 2.5. Thống kê bảo hộ sản phẩm hàng hóa địa phương tại Cục SHTT (Trang 75)
Bảng 2.6. Tổng hợp số phương tiện đo, mẫu thử nghiệm thực hiện năm 2016-2020  - Quản lý khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế   xã hội tỉnh quảng bình
Bảng 2.6. Tổng hợp số phương tiện đo, mẫu thử nghiệm thực hiện năm 2016-2020 (Trang 78)
Bảng 2.7. Hoạt động quản lý về an toàn bức xạ và hạt nhân - Quản lý khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế   xã hội tỉnh quảng bình
Bảng 2.7. Hoạt động quản lý về an toàn bức xạ và hạt nhân (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN