Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo đội ngũ trí thức khoa học và

Một phần của tài liệu Quản lý khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh quảng bình (Trang 115 - 127)

2.2.2 .Công tác quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ

3.3.11. Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo đội ngũ trí thức khoa học và

học và cơng nghệ

Ngồi hệ thống giáo dục và đào tạo quốc dân, cần có cơ chế phù hợp để thu hút đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức KH&CN thơng qua việc liên kết với các trường đại học có uy tín, các tổ chức nghiên cứu quốc tế về đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao

105 cơng nghệ.

Hình thành đồng bộ đội ngũ cán bộ khoa học và cơng nghệ có trình độ cao, tâm huyết. Trọng tâm phát triển nhân lực cho các ngành khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn, y dược, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học… tăng dần nhân lực chuyên gia đầu ngành các ngành khoa học có tiềm năng lợi thế của tỉnh.

Tăng cường đồng bộ về số lượng, cơ cấu ngành nghề và chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm đội ngũ cán bộ KH&CN có đủ năng lực hoạt động nghiên cứu và phát triển, đội ngũ kỹ sư, chuyên gia công nghệ, kỹ thuật viên giỏi và đội ngũ công nhân bậc cao. Đào tạo chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực trọng tâm; Đào tạo, nâng cao chất lượng và trình độ lao động trong việc hấp thụ công nghệ gắn với phát triển kinh tế tri thức.

Mở rộng cơ hội để trí thức KH&CN có thể đi học tập, nghiên cứu thực tế, thực tập sinh… ở các nước có trình độ KH&CN tiên tiến. Ðồng thời có chính sách thu hút trí thức Việt kiều tài giỏi trở về tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức KH&CN. Huy động mọi nguồn lực, các thành phần kinh tế và các doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức KH&CN. Phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp để xây dựng tiêu chuẩn, kỹ năng nghề, thiết kế chương trình và tham gia vào quá trình giảng dạy, đánh giá kết quả học tập của người học.

Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học mạnh, kết hợp đồng thời với các biện pháp động viên, khuyến khích và đặt yêu cầu trở lại đối với nhà khoa học; đào tạo, trọng dụng người tài kết hợp với địi hỏi về tính liêm chính và đạo đức trong nghiên cứu. Bảo đảm phương tiện và môi trường làm việc thuận lợi cho cán bộ khoa học. Ðầu tư có hiệu quả cho hạ tầng KH&CN, trang thiết bị nghiên cứu, phịng thí nghiệm, nguồn lực thơng tin và tài chính; tạo lập mơi trường học thuật tiên tiến và hệ sinh thái ĐMST lành mạnh.

106

Triển khai xây dựng và thực hiện dự án thu hút và phát triển nguồn nhân lực KH&CN tỉnh. Ban hành chính sách thu hút, trọng dụng và trọng đãi đội ngũ trí thức KH&CN theo quy định của pháp luật. Nhanh chóng xây dựng quy hoạch, đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ trí thức KH&CN. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ cán bộ và thu hút nguồn nhân tài. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa cán bộ ln được quan tâm, các chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngày càng thiết thực theo hướng có trọng tâm, đúng yêu cầu của công việc.

Tạo lập mơi trường dân chủ trong khoa học cho trí thức KH&CN phát huy hết trí lực để sáng tạo KH&CN. Phát huy có hiệu quả chức năng tư vấn, phản biện và giám định xã hội của trí thức KH&CN, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật, các hội khoa học chuyên ngành và các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp đối với các quy hoạch, chương trình kinh tế - văn hóa - xã hội, các chương trình dự án lớn của tỉnh.

Hỗ trợ các nhà khoa học nâng cao trình độ thơng qua tham gia các chương trình, nhiệm vụ nghiên cứu các cấp, trao đổi liên kết với nước ngoài. Hỗ trợ mở các lớp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học, viện nghiên cứu, các trung tâm KH&CN, ứng dụng chuyển giao KH&CN.

Rà soát, bổ sung, chỉnh sửa các cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán bộ KH&CN, nhất là các chuyên gia giỏi, cán bộ KH&CN trẻ tài năng. Tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để cán bộ KH&CN phát triển bằng tài năng và hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sáng tạo của mình; tập trung đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng KH&CN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN của các tổ chức KH&CN công lập; gắn công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ của các viện, trường với chương trình đào tạo nguồn nhân lực

107

KH&CN chất lượng cao của tỉnh, cử cán bộ khoa học của tỉnh tham gia các chương trình, dự án lớn.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chương 3 đã khái quát hóa các nhóm giải pháp để góp phần tăng cường cơng tác quản lý KH&CN, trong đó chú trọng nâng cao năng lực quản lý nhà nước về KH&CN của cơ quan quản lý KH&CN các cấp; tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức và hoạt động KH&CN. Trên cơ sở đó từng bước hồn thiện nội dung nghiên cứu về công tác quản lý KH&CN phục vụ phát triển KT-XH trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

108 KẾT LUẬN

Đảng và Nhà nước ta ln xác định và khẳng định vai trị, vị trí, tầm quan trọng của KH&CN, luôn coi KH&CN là quốc sách hàng đầu. Qua hơn 30 năm đổi mới của đất nước, KH&CN đã từng bước khẳng định vai trò động lực quan trọng trong phát triển KT-XH và bảo vệ Tổ quốc. Khoa học và công nghệ hiện hữu trong tất cả các ngành, lĩnh vực, các cấp, các cơ quan, đơn vị, địa phương. Nhận thức đầy đủ về vai trị của KH&CN, đi đơi với sự quan tâm đúng mức, cụ thể, thiết thực của các cấp, các ngành, các địa phương, cơ quan, đơn vị là vấn đề quan trọng số một để KH&CN có thể phát triển và thực hiện tốt vai trị của mình. Kết quả nhiều đề tài, dự án, mơ hình mang tính ứng dụng vào điều kiện thực tiễn của tỉnh ngày càng cao, đã góp phần cung cấp các luận cứ khoa học phục vụ hoạch định các chủ trương, chính sách, quy hoạch, chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh; quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên khoáng sản; đào tạo và nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, bảo vệ mơi trường, giữ gìn bản sắc và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc; góp phần tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, tạo ra được nhiều sản phẩm, hàng hóa có năng suất, chất lượng cao; đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, ngành nghề nơng thơn, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển KT-XH và CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh.

Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4; đất nước ta đang tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với tinh thần thượng tôn pháp luật; xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tình trạng cạn kiệt tài ngun; xu hướng già hóa dân số; biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường và dịch bệnh… thì KH&CN lại càng phải thực hiện tốt hơn vai trò động lực, dẫn dắt của mình.

109

Khoa học và cơng nghệ đã được ứng dụng rộng rãi và có đóng góp thiết thực đối với sự phát triển các ngành, các lĩnh vực KT-XH. Những năm qua, tỉnh Quảng Bình đã nỗ lực phấn đấu, khai thác các tiềm năng, lợi thế, phát huy nguồn lực để phát triển KT-XH nói chung, KH&CN nói riêng. Trong xu thế hội nhập hiện nay, KH&CN là một trong các yếu tố quan trọng, có tác động tích cực đến tăng trưởng, phát triển kinh tế của tỉnh. Theo đó, để khơng ngừng đổi mới, phát huy hiệu quả, tỉnh Quảng Bình đã tập trung đẩy mạnh ứng dụng thành tựu về công nghệ sinh học, thông qua việc tuyển chọn, chuyển đổi, sản xuất các loại giống cây trồng, vật ni, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh. Trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, vai trị của KH&CN đóng vai trị then chốt, chi phối, ảnh hưởng lớn đến các ngành và lĩnh vực. Nhận thức vai trò của KH&CN đối với sự phát triển KT-XH, tỉnh Quảng Bình đã chú trọng triển khai đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN sâu rộng trên tất cả các ngành, lĩnh vực sản xuất. Theo đó, đã chú trọng nâng cao hiệu quả các hoạt động KH&CN theo hướng gắn kết KH&CN với sản xuất và đời sống, làm cho hoạt động KH&CN trở thành nguồn lực thúc đẩy phát triển KT-XH trên địa bàn tỉnh.

Các lĩnh vực KH&CN của tỉnh được chú trọng thực hiện và mang lại hiệu quả thiết thực cho xã hội. Hoạt động thông tin KH&CN và công tác ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển KT-XH; các mơ hình ứng dụng thí điểm từng bước đi vào sản xuất đại trà, tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp cận với những tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất.

Công tác quản lý thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu KH&CN cấp tỉnh đã bám sát vào các chương trình phát triển KT-XH của tỉnh, góp phần

110

nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Từ thực tiễn quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh Quảng Bình cho thấy, lĩnh vực KH&CN đã có nhiều đóng góp trong việc nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ vào đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh của địa phương. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc xác định thúc đẩy KH&CN và đổi mới sáng tạo là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình nhiệm kỳ 2020-2025 với mục tiêu phấn đấu đưa Quảng Bình trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực cũng đã đưa nội dung phát triển KH&CN và ứng dụng thành tựu của KH&CN là một trong những nhiệm vụ hàng đầu.

Năm 2021 - năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Chiến lược phát triển KT-XH đất nước đến năm 2030, với mục tiêu chung là triển khai có hiệu quả các hoạt động KH&CN trên phạm vi toàn quốc, làm cho KH&CN đóng góp ngày càng nhiều hơn, hiệu quả hơn với phát triển KT-XH của nước nhà, ngành KH&CN tỉnh Quảng Bình đang nỗ lực từng ngày để đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển chung đó. Các hoạt động KH&CN của tỉnh đã có bước chuyển biến tích cực đáng kể, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực, ngành, nhất là trong lĩnh vực cải cách hành chính, lĩnh vực nơng nghiệp và phát triển nông thôn, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và địa phương.

Để KH&CN thực sự trở thành động lực và nền tảng phát triển KT-XH thì cần phải khắc phục những khó khăn, vướng mắc, tạo sự đồng bộ về thể chế giữa pháp luật và thực thi các cơ chế, chính sách cụ thể về KH&CN; cần có sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo tỉnh, coi KH&CN và ĐMST là quyết sách hàng đầu giúp phát triển KT-XH. Công tác quản lý nhà nước về

111

KH&CN cũng không ngừng cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN tại cơ sở. Tập trung nguồn lực hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ KH&CN có tính cấp thiết, phục vụ phát triển KT-XH và có ảnh hưởng sâu rộng. Để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN, cần tăng cường cơng tác xã hội hóa các hoạt động KH&CN, phát động phong trào ứng dụng các thành tựu khoa học, từng bước góp phần đưa tri thức KH&CN thực sự đi vào đời sống.

Luận văn “Quản lý khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình” sau khi hồn thành thực sự là cần thiết và phát huy hiệu quả đáng kể, góp phần hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản lý, lãnh đạo, chỉ đạo nhằm thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình trong nhữg năm tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2010), Kỷ yếu hội nghị thực hiện “Chiến

lược phát triển khoa học và công nghệ 2001-2010”, đánh giá kết quả hoạt động khoa học và công nghệ 2006-2010 và định hướng nhiệm vụ 2011-2015, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội;

2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2011), Kỷ yếu hội thảo “Tiếp tục đổi mới

cơ bản, toàn diện và đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động khoa học và công nghệ”, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội;

3. Chương trình phối hợp số 636/CTPH-BKHCN-UBND ngày 26/4/2021

giữa Bộ Khoa học và Cơng nghệ và UBND tỉnh về Chương trình phối hợp

hoạt động khoa học và Công nghệ giữa Bộ Khoa học và Cơng nghệ và UBND tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2021 – 2025;

4. Cơ sở dữ liệu khoa học và công nghệ - Cục thông tin khoa học và công

nghệ Quốc gia;

5. Cục Thống kê Quảng Bình - Báo cáo dự ước tình hình kinh tế - xã hội

năm 2014 tỉnh Quảng Bình;

6. Cục Thống kê Quảng Bình - Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2013 -

Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2014;

7. Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh (2015), Nghiên cứu khoa học hội: nguyên lý, phương pháp và thực hành, NXB. Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh;

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành

Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội;

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành

Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội;

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội;

11. Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xn Tài (2013), Giáo trình quản lý cơng

nghệ, Nxb Thống Kê;

12. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa

học. Nxb Sự Thật;

13. Giới thiệu tổng quan, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình – Website: http://quangbinh.gov.vn – UBND tỉnh Quảng Bình;

14. Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình lý luận hành chính nhà nước, Học

viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội;

15. Nguyễn Hữu Hải, Nguyễn Thị Huệ, Hoàng Nguyệt Ánh, Giáo trình Đại

cương Quản lý nhà nước, năm 2014;

16. Kế hoạch số 676/KH-UBND ngày 29/4/2021 của UBND tỉnh về việc

thực hiện chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh;

17. Kế hoạch số 677/KH-UBND ngày 29/4/2021 của UBND tỉnh thực hiện

Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Trí tuệ nhân tạo đến năm 2030;

18. Kế hoạch số 775/KH-UBND ngày 14/5/2021 của UBND tỉnh về việc

nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh;

19. Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực

hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;

20. Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006;

Một phần của tài liệu Quản lý khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh quảng bình (Trang 115 - 127)