ĐỀ TÀI Taylor và tác động của quản lý khoa học; Trường phía quản lý quan hệ con người, Hawthorne Effect

22 2 0
ĐỀ TÀI Taylor và tác động của quản lý khoa học; Trường phía quản lý quan hệ con người, Hawthorne Effect

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NGHIÊN CỨU MÔN XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI: Taylor tác động quản lý khoa học; Trường phía quản lý quan hệ người, Hawthorne Effect Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: Xã hội học lao động (121)_03 GVHD: ThS: ĐẶNG HỒNG SƠN Thành viên nhóm: Nguyễn Thu Hồi (Nhóm trưởng) Trần Khánh Chi Trần Bảo Ngọc Ngô Thị Xuân Phương Trịnh Thùy Trang Nguyễn Đăng Văn HÀ NỘI, NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG Taylor tác động quản lý khoa học (Trường phái Taylor) 1.1 Tổng quan Taylor đời Trường phái Taylor 1.1.1 Tổng quan Taylor 1.1.2 Sự đời trường phái Taylor 1.2 Nội dung trường phái Taylor 1.3 Tác động quản lý khoa học 1.3.1 Tích cực: 1.3.2 Hạn chế: 10 1.4 Tác động quản lý khoa học đến hoạt động quản lý xã hội Việt Nam 11 1.4.1 Xây dựng mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý 11 1.4.2 Xây dựng nguyên tắc quản lý xã hội 12 1.4.3 Xây dựng phương pháp quản lý xã hội 12 1.4.4 Xây dựng môi trường lao động 13 Trường phái quản lý quan hệ người; Hiệu ứng Hawthorn .13 2.1 Tổng quan Trường phái Durkheim 13 2.1.1 Giới thiệu ông Durkheim .14 2.1.2 Nội dung trường phái Durkheim 14 2.2 Hiệu ứng Hawthorne 15 2.2.1 Lịch sử đời hiệu ứng Hawthorne 15 2.2.2 Thí nghiệm 15 2.2.3 Ứng dụng hiệu ứng Hawthorne 16 2.2.4 Hạn chế hiệu ứng Hawthorne 17 2.2.5 Ý nghĩa hiệu ứng Hawthorne .17 2.3 Hiệu Pareto .17 2.3.1 Lịch sử đời hiệu Pareto 17 2.3.2 Tổng quan hiệu Pareto 18 2.3.3 Quan điểm Pareto Xã hội học lao động .18 2.3.4 Ứng dụng vào thực tiễn hiệu Pareto 19 PHẦN 3: KẾT 21 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu STT Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Đăng Văn 11208445 Trịnh Thùy Trang 11208175 Phần nghiên cứu 1.1 Tổng quan Taylor đời Trường phái Taylor 1.2 Nội dung trường phái Taylor 1.3 Tác động quản lý khoa học Ngô Thị Xuân Phương 11206580 1.4 Tác động quản lý khoa học đến hoạt động quản lý xã hội Việt Nam Trần Bảo Ngọc 11202879 Trần Khánh Chi 11200627 2.1 Tổng quan Trường phái Durkheim 2.2 Hiệu ứng Hawthorne 1.4 Tác động quản lý khoa học Nguyễn Thu Hoài 11201564 đến hoạt động quản lý xã hội Việt Nam 2.3 Hiệu Pareto PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, mà thời đại cơng nghệ hóa, đại hóa phát triển hoạt động quản lý khơng thể thiếu hoạt động sản xuất Dù thời đại 4.0 phát triển mạnh mẽ toàn cầu, việc quản lý trở nên dễ dàng nhờ giúp đỡ công nghệ phủ định tầm quan trọng Quản lý thuật ngữ xuất từ xa xưa, từ người biết lao động theo nhóm địi hỏi có tổ chức, điều khiển phối hợp ăn ý hành động thành viên nhóm Karl Marx khẳng định rằng: “Mọi lao động xã hội trực tiếp lao động chung thực quy mô tương đối lớn, mức độ nhiều hay cần đến quản lý” Điều chứng tỏ, quản lý đời sớm cho thấy tính cấp thiết lao động Theo giai đoạn lịch sử, lý thuyết trường phái đời nhằm phục vụ mục đích quản lý Từ giúp cải thiện lực lượng lao động, suất lao động giải vấn đề sản xuất Nhờ phát triển không ngừng, trường phái nghiên cứu thành công áp dụng vào thực tế Chính vậy, có hệ thống quản lý phát triển khắp quốc gia Mặc dù, việc quản lý ngày dễ dàng nhờ áp dụng công nghệ quên lý thuyết trường phái đặt móng cho phát triển tồn lĩnh vực quản lý sản xuất Trước hết, nhắc đến “thuyết quản lý khoa học” ông F.W.Taylor mở “kỷ nguyên vàng” quản lý Hơn nữa, trường phái mang tên “trường phái quản lý quan hệ người” có đóng góp khơng nhỏ cho hưng thịnh quản lý ngày Nhận thấy tầm quan trọng trường phái, lý thuyết việc quản lý, nhóm định nghiên cứu chủ đề “ Taylor tác động quản lý khoa học; Trường phái quản lý quan hệ người, Hiệu ứng Hawthorne Effect” Từ đó, hiểu rõ áp dụng trường phái vào quản lý giúp hiệu công việc PHẦN 2: NỘI DUNG Taylor tác động quản lý khoa học (Trường phái Taylor) 1.1 Tổng quan Taylor đời Trường phái Taylor 1.1.1 Tổng quan Taylor  Giới thiệu ông Taylor Frederick Winslow Taylor (1856-1915), kỹ sư tư vấn quản lý người Mỹ, người đưa lý thuyết quản lý theo phương pháp khoa học Ơng phân tích q trình vận động cơng nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý để đạt suất cao  Về gia đình Taylor sinh gia đình quý tộc – gia đình coi trọng chuẩn mực yêu cầu thành viên phải biết kìm nén cảm xúc cá nhân để ứng xử theo chuẩn mực gia đình Thời trai trẻ, ơng cố gắng ép sinh hoạt cơng việc vào khn mẫu tính tốn cách tỉ mỉ, xác  Về học vấn Ông thi đỗ khoa luật Đại học Harvard phải bỏ học thị lực Năm 1874, ông xin học nghề chế tạo mẫu làm việc xí nghiệp Hydraulic Works Tại đây, ơng tìm kiếm phương pháp để tăng suất lao động cải thiện điều kiện sống người lao động  Về nghiệp Năm 1878, ông chuyển đến công tác công ty thép Midvale Do có phát minh quan trọng (mâm cặp, máy nghiền tự động, máy tiếp dụng cụ, máy rèn, máy khoan máy tiện) nên ông định làm trưởng kíp, quản đốc cuối kỹ sư trưởng Trong thời gian này, ơng học hàm thụ tốn lý Đại học Harvard Năm 1883, ông bảo vệ luận án tiến sĩ kỹ thuật chế tạo máy viện Kỹ thuật Steven Hai năm sau, ông trở thành thành viên Hiệp hội kỹ sư khí Mỹ sau Chủ tịch hội Năm 1898, ơng chuyển sang công ty thép Bethlehem việc vào năm 1901 để có thời gian truyền bá quản lý theo khoa học 1.1.2 Sự đời trường phái Taylor Khái niệm lý thuyết xây dựng Taylor thập niên 1880 1890, xuất lần đầu cơng trình “Shop Management” vào năm 1903 “The Principles of Scientific Management” (1911) Khi làm đốc công thợ máy tiện Midvale Steel, Taylor nhận khác biệt bẩm sinh, hình thành nhiều yếu tố tài năng, trí thơng minh, hay động lực, nhân cơng khác khác Ông người tiên phong áp dụng khoa học vào tình này, thật vậy, hiểu lý phương thức để có dung hịa khác biệt khả nhân công, qua xếp họ vào vị trí phù hợp, nhân rộng sang nhân công khác, cách tạo tiêu chuẩn Ông cho rằng, kinh nghiệm truyền thống quy tắc theo kinh nghiệm nên thay cách khai thác chuỗi thao tác xác, với mục đích tăng suất lao động giảm bớt cố gắng nhân công Lý thuyết Quản lý theo khoa học dựa điều hành chặt chẽ nhân công người quản lý Chính thế, phương pháp u cầu nhiều quản lý viên so với phương pháp cũ Sự khác biệt phân biệt nhóm người quản lý dựa chi tiết công việc, khả xoay xở, người quản lý đơn gây xích mích lao cơng quản lý, căng thẳng giai cấp xã hội, giới lao động chân tay giới lao động trí óc 1.2 Nội dung trường phái Taylor Ở trường phái Taylor (quản lý khoa học), F.W.Taylor chủ yếu quan tâm đến cải tạo quan hệ quản lý Cải tạo quản lý thay đổi quan hệ người chủ người thợ, chuyển quan hệ người mệnh lệnh – người nhận mệnh lệnh thành quan hệ gần gũi hơn, hay thành quan hệ hợp tác Vì ơng cổ xúy tất có chung mục tiêu lợi ích Trong trình Taylor tìm hiểu phân tích quan hệ giới chủ người làm thuê, ông thấy mâu thuẫn, xung đột giới chủ người làm thuê ngày trở nên trầm trọng Xung đột có nguồn gốc từ giới chủ người làm thuê Người làm thuê xuất thân từ nông dân với tâm lý tùy tiện nặng nề, ý thức kỷ luật lao động thấp Hơn nữa, đời sống thấp nên thường trốn việc, đập phá máy móc Những hành động ơng minh họa cách tham chiếu đến khái niệm “soldiering” “Soldiering” theo cách hiểu Taylor "bản tự nhiên xu hướng dễ dãi đàn ông" phản ánh cách người lính nghĩa vụ thi hành mệnh lệnh cấp Trong đó, giới chủ vốn quen với nề nếp quản lý theo kiểu gia đình trị, dựng nhiều bạo lực để thúc ép người lao động Quan hệ thù hận tất yếu dẫn tới người lao động thờ với công việc ông nhận thấy rằng, trả số tiền, người lao động có xu hướng làm số lượng cơng việc chậm khả có thể; suất lao động sụt giảm; lợi nhuận chủ thể quản lý giảm làm cho tiền công người lao động sụt giảm Khi điều kết hợp với lợi ích kinh tế thất bại nhà quản lý việc thiết kế, phân bổ khen thưởng cơng việc sở khoa học, khiến nhân viên xích lại gần âm mưu giảm quy trình sản xuất Họ làm điều để tối đa hóa lợi ích mà khơng muốn ban lãnh đạo không đủ lực quay lại thắt chặt tỷ lệ Đây "sự bán đứng có hệ thống" tệ nạn không hiệu Tuy nhiên, khơng phải tượng khơng thể tránh khỏi Nếu nhà quản lý quan tâm đến cá nhân thỏa mãn lợi ích cá nhân họ họ có hợp tác đầy đủ F.W.Taylor cho nhiệm vụ nhà quản lý xóa bỏ quan hệ hận thù để ổn định sản xuất qua nâng cao đời sống người lao động lợi nhuận giới chủ Ông nói, quản lý theo khoa học trước hết cách mạng tinh thần vĩ đại nhằm cải thiện quan hệ hợp lý Hợp tác mật thiết thân thiện nhà quản lý người lao động, ông coi nguyên lý quản lý Để cải tạo quan hệ quản lý, trước hết phải tìm hiểu rõ nguyên nhân mâu thuẫn, xung đột giới chủ người làm thuê Sở dĩ người lao động thờ với công việc, có hành động kiểu lính tráng họ bị buộc phải làm việc giờ, lương thấp Suy cho cùng, bãi cơng biểu tình họ nhằm để đòi tăng lương, giảm làm Mặt khác, giới chủ lợi nhuận mà ln đưa định mức lao động cao, buộc người lao động làm việc Từ phân tích đó, Trường phái Taylor cho người “động vật kinh tế” người bị thúc đẩy việc tự tìm kiếm cơng việc nhằm có thu nhập thụ động việc tuân thủ phương pháp mà nhà quản lý áp đặt lên họ Nhà quản lý áp dụng tiêu chí kỹ thuật vốn dùng cho máy móc người lao động, áp dụng nguyên tắc trả lương dựa sản lượng đầu kết làm tăng suất sản lượng, tạo lợi ích cho người sử dụng lao động người lao động, loại bỏ xung đột có vai trị cơng đồn Vì vậy, muốn cải tạo quan hệ quản lý đó, cần có hợp tác hai bên Quản lý theo phương pháp khoa học bao gồm ý sau: Phân tích cách khoa học tất thao tác thời gian cần thiết cho vị trí cơng việc, sở xây dựng định mức chia nhỏ nhiệm vụ cơng việc Tách biệt việc lập kế hoạch cơng việc q trình thực công việc Giảm yêu cầu kỹ thời gian học việc đến mức tối đa Giảm thiểu thời gian chuẩn bị nguyên vật liệu cơng việc gián tiếp có liên quan đến q trình sản xuất trực tiếp Thực chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp lệ chất lượng) chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực người lao động Phân chia công việc quản lý, phân biệt cấp quản lý Cấp cao tập trung vào chức hoạch định, tổ chức phát triển kinh doanh, cấp làm chức điều hành cụ thể Thực sơ đồ tổ chức theo chức theo trực tuyến; tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục Thiết kế công việc: Lựa chọn công nhân thành thạo việc, thay cho công nhân “vạn năng” (biết nhiều việc song không thành thục) Các thao tác tiêu chuẩn hóa với thiết bị, cơng cụ, vật liệu tiêu chuẩn hóa mơi trường làm việc thuận lợi Mỗi công nhân gắn chặt với vị trí làm việc theo nguyên tắc chuyên mơn hóa cao độ Cụ thể:  Tiêu chuẩn hóa cơng việc Đó q trình chia cơng việc phận, vị trí khác giao phận, vị trí cho cá nhân phụ trách Phân chia công việc thành nhiệm vụ nhỏ phân công cho người cụ thể tư tưởng then chốt quản lý theo khoa học Trên sở phân công lao động, F.W.Taylor đưa tiêu chuẩn, định mức rõ ràng, cụ thể cho công việc cá nhân Công việc chia nhỏ thành công đoạn cụ thể, mang tính độc lập giúp dễ dàng xác định đưa định mức tiêu chuẩn cụ thể cho cơng đoạn Và điều kiện khách quan, thuận lợi để tránh việc đưa định mức tiêu chuẩn cơng việc tùy tiện, cảm tính Việc đưa định mức tiêu chuẩn cụ thể vừa giúp người lao động biết trước đích cần đạt trình lao động, vừa giúp người quản lý đánh giá hiệu làm việc người lao động Trên sở có thơng tin phản hồi để người lao động cố gắng làm trả công lao động thưởng, phạt người lao động  Chun mơn hóa lao động Taylor ưa chuộng kiểu tổ chức sản xuất theo dây chuyền cơng nhân làm số thao tác định, theo ơng chun mơn hóa lao động tỉ mỉ dẫn đến suất lao động cao Chun mơn hóa khơng phải tư tưởng F.W.Taylor Trước đó, chun mơn hóa Pie Đại đế ứng dụng vào việc tổ chức quân đội Phổ Adam Smith ứng dụng phân xưởng dập kim Vào 1801, Eli Whitney mô tả ứng dụng tư tưởng chun mơn hố vào dây chuyền lắp ráp súng.Tất tư tưởng thử nghiệm F.W.Taylor tiếp thu thu để xây dựng học thuyết quản lý Về phía công nhân, điều quan trọng phải đào tạo cho họ có chun mơn để trở thành lao động chuyên nghiệp Trong quản lý phân xưởng, đánh giá thành công hang Symond Rolling Machine nơi áp dụng phương pháp quản lý khoa học nên 35 cô gái làm công việc 120 cô gái Taylor nhận xét: Yếu tố có ý nghĩa tất yếu tố khác lựa chọn kỹ lưỡng gái có khả nắm bắt nhanh để thay cho gái có nhận thức chậm Nhưng khả nắm bắt công việc công nhân phải nhà quản lý có trách nhiệm hướng dẫn đào tạo họ Trong việc quản lý công nhân Taylor nhấn mạnh đến phải tìm “người giỏi nhất” Người thợ giỏi giúp cho nhà quản lý đề định mức hợp lý mà gương thúc đẩy người thợ khác phấn đấu, nâng cao suất thu nhập họ”  Cơng cụ lao động thích hợp mơi trường lao động phù hợp Theo ông, người lao động giỏi cần có cơng cụ lao động thích hợp để nâng cao suất lao động, nghiệp vụ lao động mà nhà quản lý phải tìm F.W.Taylor yêu cầu nhà quản lý phải nghiên cứu để đưa công cụ lao động tối ưu Tính tối ưu cơng cụ xác định đối tượng lao động công việc Năm 1881, F.W.Taylor nghiên cứu thiết kế loại xẻng phù hợp để xúc chất liệu khác điều cho phép người cơng nhân lao động suốt ngày Điều giúp xưởng thép Bethlehem giảm 360 công nhân xúc than mà công việc đảm bảo kế hoạch Trên thực tế, F.W.Taylor người có nhiều cải tiến, sáng kiến cơng cụ, phương tiện máy móc trợ giúp lao động: mâm cặp, máy nghiền tự động, máy tiếp công cụ,.máy rèn, máy khoan, F.W.Taylor tiến hành quan sát trình lao động Schmidt – cơng nhân khn vác Sau tối ưu hóa thao tác hướng dẫn để Schmidt thực theo thao tác tối ưu, suất lao động Schmidt tăng từ 12,5 tấn/ngày lên 47,5/ngày Và tiền lương tăng từ 1,15 USD/ ngày lên 1,85 USD/ngày Bên cạnh việc triển khai phương pháp làm việc khoa học, thiết lập mục tiêu suất lao động hệ thống phần thưởng để đạt mục tiêu F.W.Taylor yêu cầu nhà quản lý phải thường xuyên coi trọng việc trau dồi, huấn luyện phương pháp làm việc cho người lao động Taylor nhấn mạnh tới tầm quan trọng môi trường lao động doanh nghiệp Trước hết môi trường xã hội bên tổ chức cơng nghiệp phải trì khơng khí hợp tác Người quản lý nên nói chuyện với người lao động, khuyến khích họ nói tất cả, kể chuyện riêng Mơ hình thiết kế cơng việc tập trung vào việc giảm thời gian sản xuất nhằm cắt giảm chi phí Tiêu chí thiết kế cơng việc bao gồm: chun mơn hố kỹ năng, yêu cầu kỹ tối thiểu, thời gian đào tạo tối thiểu, số lần lặp lại thao tác tối đa, giới hạn số lượng nhiệm vụ công việc thay đổi công việc Từ tư tưởng đó, mở cải cách quản lý doanh nghiệp, tạo bước tiến dài theo hướng quản lý cách khoa học kỷ XX với thành tựu lớn ngành chế tạo máy 1.3 Tác động quản lý khoa học Như thơng qua nội dung thuyết Taylor ta thấy ưu điểm bật thuyết học phân công theo chức quản lý: Ưu điểm lớn là, thời gian ngắn tạo loạt nhân viên quản lý Họ thực nghiêm túc đầy đủ nhiệm vụ giao hình thức tổ chức kiểu cũ theo kiểu quân đội Mỗi nhân viên quản lý nơi làm việc phải đảm nhiệm tồn cơng việc quản lý phức tạp, phải có hiểu biết nhiều mặt kỹ thuật chun mơn có đủ điều kiện trí lực phẩm chất Nhưng thực tế khó kiếm người Nếu vào chủng loại công việc khác mặt quản lý để người phân công cho người theo tài khác họ người cần có khả số mặt đảm nhiệm cơng việc Một ưu điểm khác điều kiện tồn phân xưởng sử dụng công cụ, thiết bị phương pháp sản xuất theo tiêu chuẩn quy định, thực chế độ quản lý theo khoa học, người ta quy định kế hoạch trước sản xuất đưa lệnh sản xuất chi tiết, tổ trưởng nơi làm việc trực tiếp đạo giúp đỡ Vì vậy, cho dù cơng việc phức tạp, th cơng nhân có mức lương thấp đảm nhiệm, giảm chi phí lao động giá thành sản phẩm 1.3.1 Tích cực: - Với việc bố trí lao động cách khoa học, hợp lý phát huy sở trường người lao động, khiến họ phát huy đầy đủ khả mức tốt nhất, nhằm đạt yêu cầu nâng cao suất lao động tổng thể, giảm bớt chi phí đào tạo khơng có động tác thừa - Lựa chọn công nhân cách khoa học, lựa chọn cơng nhân có tay nghề, trình độ kỹ thuật, cường độ làm việc họ cao, đảm bảo khối lượng cơng việc hồn thành - Thực theo chế độ trả tiền lương theo sản phẩm khuyến khích người lao động làm việc hoàn thành định mức vượt định mức Người lao động say mê làm việc đời sống người lao động cải thiện đáng kể - Phân công lao động người quản lý cơng nhân để xác định rõ nhiệm vụ người quản lý công nhân Đảm bảo người thực cơng việc cách nghiêm túc, đầy đủ - Sự phân công lao động điều kiện toàn phân xưởng sử dụng công cụ, thiết bị phương pháp sản xuất theo tiêu chuẩn quy định, người ta quy định trước kế hoạch sản xuất, đưa lệnh sản xuất chi tiết tất công việc - Sự phân công lao động theo chức quản lý làm tăng kỷ cương lao động doanh nghiệp - Việc xác định định mức thời gian sản xuất tối ưu, nghiên cứu động tác nhằm tìm phương pháp thao tác tối ưu để đạt định mức thời gian tối ưu thông qua việc nghiên cứu hai vấn đề để đạt hiệu sản xuất tối ưu Tất điểm mở cải cách quản lý doanh nghiệp tạo bước tiến dài theo hướng quản lý cách khoa học kỷ XX 1.3.2 Hạn chế: - Nói đến hình thức tổ chức quản lý mâu thuẫn với nguyên tắc thống huy Trong điều kiện thực chế độ quản lý theo khoa học này, nhân viên quản lý có quyền lệnh cho công nhân phạm vi chức trách họ Điều có nghĩa là, cơng nhân khơng thơng qua người phụ trách chung để tiếp cận với phận quản lý, mà hàng ngày phải nhận thị từ người quản lý hình thành tình trạng có nhiều huy, khiến cho cơng nhân khó lịng thích ứng, dẫn đến rối loạn huy sản xuất, sau chế độ quản lý không thực phổ biến - Trước hết, với định mức lao động thường cao đòi hỏi cơng nhân phải làm việc hoàn thành định mức vượt định mức - Hơn nữa, người lao động bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức họ trở thành “công cụ biết nói”, vai trị người lao động khơng ý đến, dẫn tới công việc trở nên đơn điệu Những động tác khác ngồi lợi ích kinh tế không quan tâm như: người lao động mệt mỏi tâm sinh lý, coi tiền thưởng hình phạt kỷ luật khơng phải động mạnh mẽ thúc đẩy người lao động làm việc - Tính dân chủ, cơng hội xí nghiệp chưa quan tâm Đây hạn chế làm ảnh hưởng lớn đến tâm lý người lao động làm cho suất lao động giảm đáng kể cá nhân có hội tất người để phát huy hết lực, khả mức cao Nhiều người thích Taylor hiểu biết chết ông, chất người Cách nhìn nhận ơng người máy móc, ơng cho rằng: “Con người lười biếng, trốn việc thích làm việc kiểu người lính.” Ơng 10 khơng nhận thấy người thực thể thống “cái sinh học” “cái xã hội” Động lực thúc đẩy họ hành động, phát triển hệ thống nhu cầu, nhu cầu kinh tế nhu cầu máy móc, nhu cầu khiến ơng khơng nhìn khả sáng tạo người cơng nhân Ơng viết: “Cái tơi u cầu thợ khơng làm theo óc sáng kiến thân mà phải bám sát đến chi tiết nhỏ mệnh lệnh ban ra” Việc độc quyền sáng kiến nhà quản lý coi thường mối liên hệ ngược từ công nhân với họ hạn chế thuyết quản lý theo khoa học Mặt khác việc chia nhỏ trình sản xuất cơng đoạn nhỏ để chun mơn hóa khơng cho cơng nhân ln chuyển tham gia vào tồn q trình sản xuất khiến họ cảm thấy bị biến thành nô lệ máy móc với cơng việc q đơn điệu nhàm chán làm tổn hại đến sinh lý thần kinh họ Tuy nhiên, phủ nhận ảnh hưởng Taylor cách mạng công nghiệp lớn Trong có Việt Nam đất nước phát triển, cần tới khởi xướng 1.4 Tác động quản lý khoa học đến hoạt động quản lý xã hội Việt Nam Tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor đời gây tiếng vang lớn, khơng mở “kỷ nguyên vàng” Mỹ lúc mà cịn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước khác nguyên giá trị ngày hôm Đặc biệt Việt Nam nay, xã hội ngày phức tạp, quản lý xã hội khó khăn việc thấy ảnh hưởng tích cực tư tưởng quản lý khoa học Taylor vận dụng cách đắn, khoa học vào điều kiện đất nước có ý nghĩa vơ to lớn Những ảnh hưởng tích cực tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor đến hoạt động quản lý xã hội nước ta phương diện sau: 1.4.1 Xây dựng mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý Để xã hội vận hành, hoạt động quản lý xã hội đòi hỏi tất yếu khách quan, đó: “Quản lý xã hội tác động liên tục, có tổ chức, hướng đích chủ thể quản lý lên xã hội khách thể nó, nhằm phát triển xã hội theo quy luật khách quan đặc trưng xã hội” Chủ thể quản lý xã hội hệ thống người quản lý; cộng đồng người có tổ chức, giao cho chức nhằm thực tác động quản lý Ở Việt Nam, chủ thể quản lý bao gồm: thành viên xã hội, cộng đồng nhỏ, đoàn thể quần chúng, Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước XHCN Việt Nam Đối tượng quản lý người với hoạt động quan hệ cộng đồng người xã hội Giữa chủ thể quản lý đối tượng quản lý có mối liên hệ tác động qua lại chặt chẽ; mối liên hệ xi ngược, mối liên hệ thể thống biện chứng chủ thể đối tượng quản lý Chính vậy, quản lý xã hội, tiến hành hoạt động nào, phải ý đến việc xây dựng mối quan hệ gần gũi, hợp tác chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý Ví dụ quản lý giáo dục: Quá trình giáo 11 dục tượng xã hội phức tạp đòi hỏi phải quản lý phát triển có kế hoạch Vai trị người lãnh đạo trình giáo dục vai trò hai mặt Một mặt tham gia vào việc tổ chức quản lý giáo dục, mặt khác thân họ làm chức giáo dục Như người lãnh đạo khơng người quản lý, mà cịn người giáo dục, không tác động tới tập thể lời nói mà gương cá nhân Và ảnh hưởng chủ thể quản lý đối tượng quản lý hai kênh: mệnh lệnh định quản lý phương tiện giáo dục, nên mối liên hệ xuôi chủ thể đối tượng quản lý chia thành hai loại: mối liên hệ xuôi mệnh lệnh, liên hệ xuôi giáo dục Khi giáo dục cho tập thể, người quản lý không đứng tập thể Họ chịu ảnh hưởng tập thể Do đó, tập thể vừa kẻ chịu giáo dục lại vừa người giáo dục tập thể cho thành viên cho cán quản lý Đó quan hệ biện chứng chủ thể đối tượng quản lý xã hội 1.4.2 Xây dựng nguyên tắc quản lý xã hội Nếu Taylor xác định, phải phân công công việc rõ ràng, nhà quản lý phải hiểu rõ vai trị trách nhiệm cách tốt để hồn thành cơng việc quản lý xã hội Việt Nam nay, nguyên tắc phân quyền nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng Nguyên tắc phân quyền yêu cầu xây dựng cấu quản lý nhà nước, thể phân chia toàn quyền lực nhà nước toàn vẹn thành số nhánh Nguyên tắc phân quyền phân chia quyền lực quan quyền lực nhà nước riêng biệt, tác động qua lại với sở có địa vị tương đối độc lập Nguyên tắc phân quyền sở hệ thống kiềm chế đối trọng, điều kiện hoạt động hệ thống quản lý dân chủ Địa vị độc lập quan quyền lực riêng biệt bảo đảm nhờ hình thức chúng cách riêng biệt thông qua thiết chế bầu cử Các nhánh quyền lực riêng biệt cân sức mặt địa vị chúng hệ thống quyền lực nhà nước Trong trường hợp ngược lại, mâu thuẫn nảy sinh cách khách quan chúng q trình tác động qua lại khơng giải nhờ thủ tục pháp lý Có địa vị mang tính định quyền lực nắm tay chức có mục đích quản lý nhà nước định mục đích chiến lược phát triển xã hội Ở Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc phân quyền, với tư cách nhánh quyền lực riêng biệt hệ thống quản lý dân chủ, phân chia thành quyền lập pháp, quyền hành pháp tư pháp Đại diện cho quyền lập pháp quan đại diện: Quốc hội; quyền hành pháp: Chính phủ; quyền tư pháp: Tòa án 1.4.3 Xây dựng phương pháp quản lý xã hội Xuất phát từ quan điểm người “con người kinh tế”, chất người ham muốn vật chất, tất giống phương pháp kinh tế quản lý xã hội chịu ảnh hưởng tư tưởng Phương pháp có vai trị to lớn quản lý xã hội Việt Nam Đây phương pháp tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thơng qua lợi ích kinh tế Phương pháp kinh tế phải thông qua việc lựa chọn sử dụng cơng cụ địn bẩy kinh tế giá cả, lãi suất, tiền lương, tiền thưởng, lợi nhuận để tác động đến điều kiện hoạt động người Thơng 12 qua sách địn bẩy kinh tế, người ta tự tính tốn thiệt để tự định hành động mình, người phát huy tài mình, tự chủ lấy cơng việc, khơng có can thiệp trực tiếp tổ chức Phương pháp kinh tế lấy lợi ích vật chất động lực thúc đẩy người hành động Lợi ích thể qua thu nhập người, lấy lại từ thành chung, phù hợp với mức độ đóng góp người Nếu người quản lý coi trọng lợi ích chung, coi nhẹ lợi ích riêng làm triệt tiêu động lực họ Ngoài tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi lợi ích bổ sung cho thu nhập người Phúc lợi có ý nghĩa củng cố thêm mục tiêu tổ chức, giúp thu hút động viên thành viên làm việc tốt cho tổ chức Như vật chất điều kiện sống người, người thực cơng việc đó, quan tâm đến lợi ích vật chất thu nhập Vì vậy, người quản lý tổ chức phải coi trọng phương pháp kinh tế 1.4.4 Xây dựng môi trường lao động Taylor chủ trương phải xây dựng môi trường lao động phù hợp, phải ln trì khơng khí hợp tác Người quản lý nên gần gũi người lao động Đây tư tưởng tiến Taylor Nhận thấy mơi trường lao động có tác động lớn hoạt động quản lý nên trình quản lý nước ta nay, việc xây dựng môi trường lao động khoa học, hợp lý quan tâm Môi trường lao động bao gồm hai loại: môi trường vật chất môi trường tinh thần Môi trường vật chất điều kiện làm việc như: công cụ, cảnh quan, vệ sinh lao động, chế độ đãi ngộ Trong hoạt động quản lý, lương hội thăng tiến đặc biệt ý Chính mà vấn đề cải cách tiền lương, tuyển chọn, bổ nhiệm cán nước ta quan tâm Điều tạo động lực thúc đẩy đối tượng quản lý hoạt động có hiệu Bên cạnh môi trường vật chất, môi trường tinh thần, tâm lý có vai trị kích thích hay cản trở hoạt động quản lý có hiệu Các yếu tố tạo nên môi trường tâm lý, tinh thần phải kể đến uy tín cán lãnh đạo, mức độ dân chủ, chuẩn mực giá trị đạo đức, dư luận,… Trường phái quản lý quan hệ người; Hiệu ứng Hawthorn Trường phái nhấn mạnh vào hệ thống xã hội mà cá nhân phần Hệ thống xã hội hệ thống tồn xã hội tổ chức lao động đơn vị tổ chức Ý tưởng chủ đạo xã hội học tập trung vào mơ hình mối quan hệ tồn người với thay thân người cách riêng rẽ Sự nhấn mạnh rộng rãi mẫu quan hệ người đạt đến đỉnh cao lịch sử xã hội học với Emile Durkheim, cung cấp tảng lý thuyết trường phái xã hội học cơng nghiệp, “quan hệ người với người” 2.1 Tổng quan Trường phái Durkheim 13 2.1.1 Giới thiệu ông Durkheim Emile Durkheim (1858-1917) nhà xã hội học xuất sắc người Pháp Ông nhà xã hội học đạt danh hiệu giáo sư đại học Ông người đưa lý thuyết “đồng cảm xã hội” 2.1.2 Nội dung trường phái Durkheim Durkheim quan tâm đến phân công lao động Ông lập luận để nghiên cứu đời sống xã hội, người ta phải tách biệt xem xét “các trào lưu xã hội” “sự kiện xã hội” Đây thứ tồn bên cá nhân tác động lên họ Các giá trị, phong tục, chuẩn mực, nghĩa vụ, phải xem xét theo cách Durkheim nhận thấy đoàn kết hữu cần thiết cho xã hội lành mạnh bị đe dọa kinh tế học tự triết học thực dụng, vốn khuyến khích chủ nghĩa vị kỷ (egoism) trái ngược mạnh mẽ với loại chủ nghĩa cá nhân lành mạnh (individualism) tồn xã hội cơng nghiệp hóa Chủ nghĩa cá nhân “lành mạnh” tồn miễn xã hội cung cấp quy định, nguyên tắc đạo chuẩn mực Nếu khơng có điều này, gặp phải tình trạng bệnh lý Anomie (tình trạng thiếu chuẩn mực xã hội đạo đức thơng thường cá nhân nhóm) Phân cơng lao động Durkheim gồm hình thức Đầu tiên hình thức phi chuẩn mực: phân công lao động cách tùy tiện, tự phát, rối loạn thiếu kiểm soát điều tiết từ phía hệ giá trị, chuẩn mực xã hội Sự phân công phi chuẩn mực diễn tác động “bàn tay vơ hình” theo cách nói Adam Smith Thứ hai hình thức cưỡng - bất công: phân công lao động cách bắt buộc bất bình đẳng xảy cá nhân buộc phải chấp nhận vị trí lao động, nghề nghiệp khơng phù hợp với lực, phẩm chất cá nhân, lại phù hợp với lợi ích nhóm khác dẫn đến tình trạng bất công phân phối theo kiểu “làm nhiều hưởng ít” Và hình thức thứ ba thiếu đồng bộ: phân công lao động thái dẫn đến tình trạng “siêu chun mơn hóa” làm cho điều phối khơng theo kịp tốc độ chun mơn hóa, dẫn đến trạng thái lệch lạc, trục trặc, “cọc cạch”, thiếu hợp tác, chí mâu thuẫn, xung đột xã hội Một hình thức gây bệnh lý nghiêm trọng cho xã hội Ông nghiên cứu nhiều mối quan hệ người xã hội Mối quan hệ thể qua kiểu đoàn kết xã hội Đoàn kết xã hội mối quan hệ xã hội thông qua tương tác, gắn bó thành viên nhóm, cộng đồng xã hội Ơng cho thiếu đồn kết xã hội xã hội khơng tồn với tư cách chỉnh thể Có hai loại đoàn kết xã hội: Đoàn kết học Đoàn kết hữu Đoàn kết học tập hợp cá nhân có chung kỹ chung niềm tin Các cá nhân chịu chi phối từ xã hội, phong tục tập quán, gia đình Đoàn kết học tập trung vào tương đồng, có phịng cho cá nhân, luật pháp đàn áp,phân công lao động thấp, niềm tin giá trị tương tự Ví dụ: Những người theo Công giáo rải rác khắp nơi giới họ lại có chung niềm tin chúa trời Đồn kết hữu đồn kết nhìn thấy xã hội nơi có nhiều chun mơn hóa dẫn đến phụ thuộc lẫn cao cá nhân tổ chức Đoàn kết hữu thường có quy mơ lớn, cá nhân phát huy, hết pháp, luật tổ chức có 14 thể nhìn thấy, phân cơng lao động cao chun mơn hóa trung tâm đồn kết hữu cơ, có nhiều niềm tin giá trị Xã hội truyền thống dựa đoàn kết học, cịn đồn kết hữu xuất xã hội đại Ví dụ: Nơng dân sản xuất thực phẩm cung cấp cho công nhân nhà máy sản xuất máy kéo cho phép nông dân sản xuất lương thực Liên hệ với đồn kết, Durkheim giải thích tỷ lệ tự tử khác phổ biến nhóm xã hội khác mức độ mà thành viên nhóm gắn kết với gia đình, nhóm cộng đồng Những người ly tự sát thường xuyên người không ly hôn, người độc thân nhiều người kết hôn, Đương nhiên, nghỉ làm nghỉ việc không giống tự tử, dường hành động tương đương với mức độ Bộ phận A thể mức độ đoàn kết xã hội cao nhiều so với phận B, phần có xu hướng Anomie nhiều Durkheim cho thấy rằng tự tử xảy bối cảnh xã hội đồn kết hồn cảnh bất ổn (anomie) Như vậy, thấy, người lao động có xu hướng đến làm việc nhiều (bất kể họ khỏe hay không khỏe), có xu hướng gắn bó với tổ chức hơn, phàn nàn tổ chức họ có chia sẻ giá trị, tiêu chuẩn chung tổ chức 2.2 Hiệu ứng Hawthorne 2.2.1 Lịch sử đời hiệu ứng Hawthorne Nghiên cứu diễn khoảng thời gian dài, dự án kinh doanh chung Công ty điện tử miền Tây cá nhân nhà nghiên cứu Đại học Harvard, chủ trì Elton Mayo - người coi phát ngôn viên hàng đầu “trường phái” quan hệ người xã hội công nghiệp Hiện tượng đặt theo tên địa điểm nơi diễn thí nghiệm, cơng ty Cơng trình điện tử Miền Tây, tọa lạc bên thành phố Hawthorne, tiểu bang Illinois, Mỹ 2.2.2 Thí nghiệm a) Cách thức tiến hành Nghiên cứu bắt đầu việc xem xét tác động việc chiếu sáng lên suất lao động Cuộc điều tra họ bắt đầu phòng thử nghiệm lắp ráp rơle, suốt khoảng thời gian năm, tiếp nhận hàng loạt điều kiện thay đổi trình làm việc Đối tượng nghiên cứu nhóm riêng biệt gồm người phụ nữ xưởng sản xuất Những người lao động làm việc với điều kiện thay đổi vật lý cải thiện ánh sáng thay đổi điều kiện làm việc, thời gian lao động nghỉ ngơi Họ phát có thay đổi điều kiện làm việc hiệu suất làm việc lại tăng Thế nhưng, thay đổi điều kiện mức bình thường, hiệu suất làm việc tăng Các nhà khoa học đặt nghi vấn: "Dường việc tăng hiệu suất lao động có liên quan tới thủ thuật thí nghiệm” Bức bí ẩn dần lộ Thí nghiệm Hawthorne mở vùng kiến thức xu hướng hành vi người 15 Cụ thể:  Thí nghiệm 1: Điều chỉnh mức độ điều kiện ánh sáng khác để đánh giá tầm ảnh hưởng mức độ chiếu sáng hiệu suất nhân viên => Kết quả: Khi mức độ án sáng tăng hay mức độ chiếu sáng giảm, hiệu suất nhân viên tiếp tục tăng Và cắt giảm ánh sáng đến mức q tối họ khơng thể nhìn thấy suất giảm  Thí nghiệm 2: Elton Mayo Fritz.Roethlisberger quan sát thay đổi người phụ nữ trao đặc quyền khoảng thời gian nghỉ ngơi định kỳ, ăn trưa miễn phí tăng lương => Kết quả: Hiệu suất nhân viên tăng lên so với không thực thí nghiệm b) Kết thí nghiệm Kết gây ngạc nhiên cho nhóm nghiên cứu lúc họ kết luận cơng nhân thực đáp ứng lại ý từ nhóm giám sát viên Các nhà nghiên cứu cho suất tăng họ ý không thay đổi biến nghiên cứu Do đó, định nghĩa hiệu ứng Hawthorne cải thiện ngắn hạn hiệu suất từ người công nhân người khác quan sát 2.2.3 Ứng dụng hiệu ứng Hawthorne  Quản lý tạo động lực cho nhân viên Trong môi trường làm việc đại, khéo léo cho nhân viên biết họ bị “quan sát” Đừng vội hiểu theo nghĩa đen lúc nhìn chằm chằm vào mặt họ “Quan sát” có nghĩ bạn ln theo dõi, để tâm tới tiến độ hồn thành cơng việc Đồng thời, chủ động trò chuyện với nhân viên để nắm bắt tâm tư, điều kiện làm việc Đưa hồi đáp hành động đề xuất hợp lý Ví dụ: Ứng dụng mơ tả rõ ví dụ Tồn Hải sau Tại cơng ty Tồn, nhân viên khơng nhìn thấy trực tiếp người quản lý họ mà nhận nhiệm vụ thơng qua hịm thư Giữa đồng nghiệp khơng có trao đổi, hỗ trợ cơng việc, mạnh người làm Kết Tồn cảm thấy mơ hồ công việc, làm việc khơng hiệu Trong cơng ty Hải, môi trường làm việc thân thiện, đồng nghiệp hỗ trợ, theo sát Quản lý Hải thường xuyên đến sớm vào buổi sáng để trò chuyện, hỏi han nhân viên Kết Hải hài lòng cơng việc mình, từ suất làm việc cao Rõ ràng môi trường làm việc chất lượng cần có nhiều yếu tố số đó, văn hóa giao tiếp lại chìa khóa then chốt giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững  Học cách quan tâm tạo động lực cho người xung quanh Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội Những mối quan hệ tác động qua lại lẫn góp phần hình thành nên hội nhóm, tổ chức Bạn nhận quan tâm, ý từ người 16 xung quanh bạn khơng quan tâm tới họ Vậy điểm quan trọng việc ứng dụng hiệu hiệu ứng Hawthorn vào sống người cần phải học cách quan tâm tạo động lực cho người xung quanh để họ làm tốt cơng việc Bạn khơng thể biết đồng hành câu nói “Bạn làm tốt Tơi ln bên bạn” lại khiến 1/100 sinh viên tập trung ơn luyện hơn, 1/1000 đồng nghiệp có thêm động lực để hồn thành tiêu cơng ty Bằng cách gián tiếp này, bạn góp phần hồn thành tốt cơng việc tương lai 2.2.4 Hạn chế hiệu ứng Hawthorne Tuy nhiên nghiên cứu bổ sung chưa tìm nhiều chứng ủng hộ hồn tồn khơng thể xác định rõ ràng tồn hiệu ứng Do vậy, hiệu ứng cịn gây nhiều tranh cãi cịn phụ thuộc vào phạm vi, yêu cầu công việc Hay tăng suất diễn khoảng thời gian ngắn, lâu dài hiệu suất khơng tiếp tục tăng mà có xu hướng giảm xuống Ví dụ: Có cơng việc địi hỏi khơng gian riêng để sáng tạo, suy nghĩ, tính chất công việc cần độc lập cao, người quản lý kiểm soát, theo dõi khiến người nhân viên cảm thấy khó chịu, làm phiền Điều làm suy giảm suất lao động, gây phản ứng ngược 2.2.5 Ý nghĩa hiệu ứng Hawthorne Chúng ta coi kết luận thảo luận thí nghiệm Hawthorne kiến thức quan trọng Mayo nhà nghiên cứu quan hệ người rút từ điều tra khoa học xã hội họ để xây dựng ‘thơng điệp” - thơng điệp vai trị tích cực người lao động, đặc biệt vai trị tập thể, nhấn mạnh vai trò nhà quản lý với tư cách chuyên gia kiểm soát 2.3 Hiệu Pareto Một điểm tương đồng nghiên cứu Hawthorne thể lý thuyết nhà xã hội học cổ điển Pareto (1848 - 1923) 2.3.1 Lịch sử đời hiệu Pareto Vilfredo Federico Damaso Pareto (1848-1923) nhà công nghiệp, nhà kinh tế học, xã hội học triết học người Ý Ơng có vài đóng góp quan trọng kinh tế học, đặc biệt nghiên cứu phân phối thu nhập phân tích lựa chọn cá nhân Năm 1906, ông đưa nhận định tiếng 20% dân số sở hữu 80% tài sản Ý, sau Joseph M Juran khái quát thành nguyên tắc Pareto (còn gọi quy tắc 80/20 ) Trong sách xuất năm 1909, ông phân bố Pareto cách phân phối cải 17 2.3.2 Tổng quan hiệu Pareto Hiệu Pareto (Pareto Efficiency) hay gọi tối ưu Pareto lý thuyết trung tâm kinh tế học với nhiều ứng dụng rộng rãi lý thuyết trò chơi, ngành kỹ thuật, lĩnh vực khoa học xã hội Với nhóm cá nhân nhiều cách phân bổ nguồn lực khác cho cá nhân nhóm đó, việc chuyển từ phân bổ sang phân bổ khác mà làm cá nhân có điều kiện tốt khơng làm cho cá nhân khác có điều kiện xấu gọi cải thiện Pareto hay tối ưu hóa Pareto Khi đạt phân bổ mà khơng cịn cách khác để đạt thêm cải thiện Pareto, cách phân bổ gọi hiệu Pareto tối ưu Pareto Quy luật Pareto hay gọi quy luật 80/20 (quy luật thiểu số quan trọng phân bố nhân tố) nói nhiều kiện, khoảng 80% kết 20% nguyên nhân gây Điều chứng minh cho tương quan không đồng giá trị đầu đầu vào Theo quan sát quy luật Pareto, thấy mối tương quan dân số tài sản sở hữu Tại thời điểm nghiên cứu, Pareto thấy có 80% đất đai thuộc quyền sở hữu 20% dân số khảo sát quốc gia khác cho kết tương tự Hơn nữa, quy luật 80/20 quy luật phổ biến kinh doanh chẳng hạn 80% thu từ 20% số khách hàng Xét theo phương diện quản lý thời gian 30% thời gian làm việc văn phòng cho kết sản lượng liên quan đến 80% công việc Ứng dụng thêm thấy có 100 khách hàng 20 khách hàng tiềm đem lại 80% doanh thu Khi xét thứ sở hữu số lượng lớn vừa đủ người ln tồn số k (50 < k < 100) cho k% thứ thuộc sở hữu (100 – k)% số người Tuy nhiên k thay đổi từ 50 trường hợp phân bố gần 100% lượng nhỏ người sở hữu hầu hết tất tài ngun Khơng có điều đặc biệt số 80 nhiều hệ thống có số k có giá trị khoảng 2.3.3 Quan điểm Pareto Xã hội học lao động Không dừng lại lĩnh vực kinh doanh, kinh tế… mà hiệu Pareto cịn có tác động hình thức xã hội học cơng nghiệp ban đầu biểu hai vấn đề: Thứ nhất, hành vi người lao động “tình cảm” họ định thay lý họ (hành vi người có liên quan đến yếu tố tình cảm, cảm xúc) Có thể hiểu rõ hành vi hợp lý, chẳng hạn “sự bán tín bán nghi có hệ thống” Taylor (Systematic Soldiering: Xu hướng tự nhiên người dễ dàng thực cơng việc bị ảnh hưởng “sự rèn luyện có hệ thống”, xảy nhân viên giảm sản lượng công việc họ dựa đầu vào thông tin liên lạc từ người khác họ cảm thấy làm việc chăm không dẫn đến mức thù lao cao hơn.), đề cập trước đó, hiểu rõ xuất phát từ nỗi sợ hãi phi lý, lo lắng địa vị nhu cầu cá nhân trung thành với nhóm xã hội trực 18 tiếp họ Các vấn đề không nảy sinh từ xung đột lợi ích kinh tế nhận thức cách hợp lý, khơng có hướng giải thông qua quản lý khoa học Thứ hai, nhấn mạnh vào khái niệm hệ thống, điều thuận tiện theo khuynh hướng tổng thể Durkheim Ở có tương đồng hữu với căng thẳng tích hợp phụ thuộc lẫn cần thiết phận tồn Chỉ cách hịa nhập cá nhân vào cộng đồng nhà máy (do quản lý lãnh đạo) trì hịa nhập có hệ thống tránh bệnh lý Anomie xã hội công nghiệp 2.3.4 Ứng dụng vào thực tiễn hiệu Pareto  Ứng dụng quản lý thời gian cá nhân: 80% thời gian thân bị chiếm 20% nỗ lực Điều cho thấy bạn có dậy sớm bỏ qua buổi chơi với bạn bè nữa, công việc bạn khơng hồn thành theo với tiến độ đề Tuy nhiên, ứng dụng hiệu Pareto quỹ thời gian bạn tận dụng cách tối đa Thông qua việc tập trung giải 20% nhiệm vụ xem quan trọng đừng để bị ảnh hưởng hay làm phiền 80% nhiệm vụ không quan trọng Hay bạn dành nhiều thời gian để tập trung xử lý cơng đoạn quan trọng q trình xử lý cơng việc định Điều sở giúp cho bạn dễ dàng hồn thành tồn quy trình nhiệm vụ Ví dụ: Hãy dành khoảng 10 phút để tìm kiếm khám phá số mẫu báo cáo cơng việc có hướng dẫn ví dụ cụ thể, sau dành khoảng thời gian cịn lại để thử nghiệm việc xây dựng báo cáo cho riêng thay dành nguyên khoảng đồng hồ để loay hoay với việc làm báo cáo nhiên khơng có am hiểu hay kinh nghiệm trước  Ứng dụng quản lý hiệu suất doanh nghiệp 80% lợi nhuận công ty đến từ 20% khách hàng tiềm Khi hiểu điều bạn dễ dàng hoạch định chiến lược, thay việc cung cấp dịch vụ ưu đãi cho tồn khách hàng cách bình đẳng nhất, bạn tập trung vào việc cung cấp dịch vụ VIP hơn, đặc biệt để làm hài lòng 20% khách hàng tiềm Trong lĩnh vực phân phối sản phẩm, có khoảng 20% dịch vụ sản phẩm tổ chức cần xem trọng, sản phẩm mang tính chủ chốt, tạo nhiều doanh thu Do đó, cần đầu tư khoảng 80% nhân lực, thời gian cho 20% sản phẩm chủ chốt Thay sử dụng phương thức để tung loạt sản phẩm, tập trung nỗ lực nhiều cho sản phẩm chủ chốt sản phẩm cịn lại bạn phân phối hình thức là: khuyến mãi, cho thêm, đính kèm Thậm chí, áp dụng hiệu Pareto sản phẩm định, có khoảng 20% công dụng sản phẩm xem thiết yếu chúng nắm nắm giữ khoảng 80% giá trị tồn sản phẩm Do đó, 19 doanh nghiệp phân cơng cho phận marketing, kinh doanh, sản xuất tập trung vào việc thúc đẩy, giới thiệu nâng cao công dụng sản phẩm tới người tiêu dùng Hiệu Pareto quy tắc 80/20 ứng dụng dành cho cơng ty sở hữu nhiều chi nhánh cửa hàng khác nhau, vài chi nhánh có hoạt động kinh doanh khả bán hàng vượt trội 20 PHẦN 3: KẾT Sự đời tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor kết hợp với Trường phái quản lý quan hệ người làm nên tảng vững cho đội ngũ quản lý xí nghiệp, cơng ty… Nó tiền đề cho đội ngũ quản lý phát triển mạnh mẽ thời đại Từ nội dung đề cập, thấy tầm quan trọng trường phái hoạt động quản lý ngày Đặc biệt, trường phái nêu cho giúp tăng hiệu sản xuất cách tối ưu hóa q trình sản xuất, phân cơng chun mơn hóa, tăng suất cách nắm bắt tâm lý nhân viên… Hơn nữa, giai đoạn công nghệ hóa, đại hóa khơng ngừng phát triển, xã hội có biến động khơng ngừng cơng tác quản lý lại trở nên quan trọng ý nghĩa hết Để nâng cao hiệu quản lý, việc học hỏi từ trường phái cần thiết cần cập nhật, áp dụng liên tục xu hướng hay nghiên cứu quản lý Bên cạnh điều tích cực mà trường phái nêu đem lại cịn hạn chế định Chính vậy, u cầu nhà quản lý phải học hỏi giá trị tốt đẹp, tích cực loại bỏ mặt tồn tại, tiêu cực, vận dụng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện nơi làm việc Nâng cao hiệu công tác quản lý xã hội góp phần vào phát triển ổn định, bền vững xã hội ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Xã hội học lao động (Do thầy Đặng Hồng Sơn viết) Frederick Winslow Taylor Thuyết quản lý theo khoa học https://luatminhkhue.vn/frederick-winslow-taylor-va-thuyet-quan-ly-theokhoa-hoc.aspx Tư tưởng quản lý khoa học F.W.Taylor ảnh hưởng đến quản lý xã hội Việt Nam https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/tu-tuong-quan-ly-khoa-hoc-cua-f-wtaylor-va-anh-huong-cua-no-den-quan-ly-xa-hoi-o-nuoc-ta-hien-nay1027841.html Giáo trình Tâm lý học Quản trị kinh doanh (TS Thái Trí Dũng) http://222.255.130.5/bitstream/CDTM/848/1/tam_ly_hoc_quan_tri_kinh_do anh.pdf Bài viết: Hiệu ứng Hawthorne Tư vấn tâm lý https://tuvantamly.com.vn/hieu-ung-howthorne/ Bài viết: Pareto gì? Ứng dụng nguyên tắc pareto quản lý hiệu suất doanh nghiệp https://123job.vn/bai-viet/pareto-la-gi-ung-dung-nguyen-tac-pareto-trong-quanly-hieu-suat-doanh-nghiep-2758.html 21 22 ... Nhận thấy tầm quan trọng trường phái, lý thuyết việc quản lý, nhóm định nghiên cứu chủ đề “ Taylor tác động quản lý khoa học; Trường phái quản lý quan hệ người, Hiệu ứng Hawthorne Effect? ?? Từ đó,... 1.1 Tổng quan Taylor đời Trường phái Taylor 1.2 Nội dung trường phái Taylor 1.3 Tác động quản lý khoa học Ngô Thị Xuân Phương 11206580 1.4 Tác động quản lý khoa học đến hoạt động quản lý xã hội... áp dụng trường phái vào quản lý giúp hiệu công việc PHẦN 2: NỘI DUNG Taylor tác động quản lý khoa học (Trường phái Taylor) 1.1 Tổng quan Taylor đời Trường phái Taylor 1.1.1 Tổng quan Taylor 

Ngày đăng: 01/06/2022, 06:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan