Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
99,3 KB
Nội dung
Đề tài: Rủi ro kinh doanh đầu tư GVHD: Thầy Nguyễn Phú Quốc Nhóm MỤC LỤC A Tổng quan rủi ro I Khái niệm II Phân loại 1) Rủi ro kinh doanh 2) Rủi ro tác nghiệp 3) Rủi ro khoản 4) Rủi ro tín dụng 5) Rủi ro tiền tệ 6) Rủi ro lãi suất 7) Rủi ro lạm phát 8) Rủi ro trị 9) Rủi ro pháp lý 10) Rủi ro thiên tai B Dự báo rủi ro số tài a) Tỷ số nợ tổng vốn b) Tỷ số nợ vốn cổ phần c) Chỉ số khả toán lãi vay d) Chỉ số khả tốn chi phí tài cố định e) Chỉ số Lợi nhuận biên f) Mức độ ảnh hưởng đòn bẩy kinh doanh (DOL) g) Mức độ ảnh hưởng địn bẩy tài (DFL) C Đo lường rủi ro I Các số đo lường rủi ro 6 a) Độ lệch chuẩn b) Hệ số biến động c) Hệ số Bê ta II Phân tích độ nhạy D Các biện pháp phòng ngừa rủi ro 11 Đa dạng hoá danh mục đầu tư 11 Hợp đồng kỳ hạn 15 Hợp đồng tương lai 17 Hợp đồng quyền chọn 18 Phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động bán chịu 21 Thành viên Nhóm 7: 1)Nguyễn Thị Thu Thảo 2)Đặng Thuỳ Linh 3)Đỗ Ngọc Anh Thư 4)Trần Thị Bình 5)Bùi Hồng Hải 6)Phan Phương 7)Vương Ngọc Mỹ Duyên 8)Thu Hương A.TỔNG QUAN VỀ RỦI RO: I Khái niệm: - Rủi ro doanh nghiệp không may mắn, không dự định, điều bất trắc dẫn đến thiệt hại định Hay nói cách khác, rủi ro cơng ty tình mà cố khơng tốt đẹp xảy dẫn đến công ty bị thua lỗ hay bị phá sản mà cơng ty ln tìm cách để tránh né hạn chế - Một trường phái khác cho rủi ro bất ổn tương lai dẫn đến kết khác với kỳ vọng II Phân loại: 1) Rủi ro kinh doanh: - Rủi ro kinh doanh loại rủi ro biến động bất lợi thị trường làm doanh thu giảm nên EBIT doanh nghiệp thấp hay bị lỗ - Các tác nhân bao gồm: o Sự biến động doanh số theo chu kỳ kinh doanh o Sự biến đổi giá bán o Sự biến đổi chi phí o Mức độ cạnh tranh thị trường o Khả đa dạng hóa sản phẩm o Khả tăng trưởng doanh nghiệp 2) Rủi ro tác nghiệp: - Rủi ro xảy hoạt động, vận hành người, tiến khoa học kỹ thuật, lực trình độ quản lý doanh nghiệp, trình độ nhân lực, tiềm lực tài chính, vị trí địa lý, khu vực thị trường mà doanh nghiệp hoạt động 3) Rủi ro khoản: - Rủi ro thiếu nguồn tài để tốn khoản đến hạn 4) Rủi ro tín dụng: - Nhà đầu tư bị hết vốn lãi đối tác trả nợ đến hạn; trả không đầy đủ lý hết tài sản doanh nghiệp 5) Rủi ro tiền tệ: - Biến động tỷ giá làm giảm giá trị tài sản Hoặc tỷ giá hối đoái cao làm tăng số nợ vay phải trả chuyển từ nội tệ sang ngoại tệ (hoặc ngược lại) 6) Rủi ro lãi suất: - Rủi ro lãi suất khả lợi nhuận giảm chênh lệch lãi suất giảm lãi suất thị trường thay đổi dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác cấu trúc kỳ hạn tài sản nguồn vốn, quy mô kỳ hạn hợp đồng kỳ hạn Chủ yếu ảnh hưởng hoạt động ngân hàng 7) Rủi ro lạm phát: - Rủi ro lạm phát làm giảm sức mua tiền; làm giảm thu nhập cố định; làm tăng tỷ giá hối đối, … 8) Rủi ro trị: - Rủi ro xảy tình hình trị quốc gia định phủ Ví dụ Nhà nước thu mua doanh nghiệp mà khơng có đền bù thoả đáng; chiến tranh không ảnh hưởng nhiều tới thị trường độc quyền; sách thuế; hệ thống trị thay đổi… 9) Rủi ro pháp lý: - Sự thay đổi luật, quy định tác động trực tiếp đến lợi nhuận số ngành thiết yếu y tế, ngân hàng, bảo hiểm,… 10) Rủi ro thiên tai: - Bão, lũ lụt, động đất, núi lửa, sóng thần, lốc xốy,… mà làm thiệt hại tài sản B.DỰ BÁO RỦI RO DỰA VÀO CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH a) Tỷ số nợ tổng vốn: Chỉ số cho thấy tỷ lệ nợ sử dụng tổng cấu trúc vốn công ty Tỷ số nợ vốn lớn ám cổ đơng thực sách thâm dụng nợ và làm cho doanh nghiệp trở nên rủi ro Nợ tổng vốn= tổng nợ/ tổng nguồn vốn b) Tỷ số nợ vốn cổ phần: Nợ vốn cổ phần= tổng nợ/ tổng vốn cổ phần Phân tích số khả tốn Chỉ số khả toán lãi vay: Chỉ số cho biết với đồng chi phí lãi vay có đồng EBIT đảm bảo tốn đo lường Khả toán lãi vay = thu nhập trước thuế lãi vay ( EBIT)/ lãi vay khả tốn lãi vay tốt chứng tỏ doanh nghiệp không gặp nhiều rủi ro c) Chỉ số khả tốn chi phí tài cố định: Trong doanh nghiệp ngồi lãi vay cịn số chi phí tài cố định khác chi phí thuê tài chính, thuê hoạt động,… Chỉ số khả tốn chi phí tài cố định = thu nhập trước chi phí tài cố định/ chi phí tài cố định d) Chỉ số Lợi nhuận biên: Chỉ số cho biết đồng doanh thu thu tạo đồng thu nhập Biên lợi nhuận số hữu ích tiến hành so sánh cơng ty ngành Cơng ty có biên lợi nhuận cao chứng tỏ cơng ty có lãi kiểm sốt chi phí hiệu so với đối thủ cạnh tranh Nếu số lợi nhuận biên công ty 20%, có nghĩa có sụt giảm $50.000 doanh thu có sụp giảm $10.000 lợi nhuận Lợi nhuận biên = Thu nhập ròng/ Doanh thu e) Mức độ ảnh hưởng đòn bẩy kinh doanh (DOL): Chỉ số đòn bẩy kinh doanh sử dụng để dự đoán phần trăm thay đổi thu nhập tỷ suất sinh lợi tài sản phần trăm thay đổi doanh thu DOL= f) Mức độ ảnh hưởng đòn bẩy tài (DFL): Cơng ty sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động, tạo nên ảnh hưởng địn bẩy tài gia tăng tỷ suất sinh lợi cho cổ đông DFL = C.ĐO LƯỜNG RỦI RO I Các số đo lường rủi ro: a) Độ lệch tiêu chuẩn: Nếu lấy số liệu từ số lần thống kê thì: - Kỳ vọng toán học: - Phương sai độ lệch chuẩn: Phương sai: Độ lệch chuẩn: Nếu tính theo số liệu biến cố theo xác suất: - Kỳ vọng toán học: với - Phương sai độ lệch chuẩn: Phương sai: Độ lệch chuẩn: b) Hệ số biến động Hệ số biến động: Đánh giá mức độ rủi ro phương án đầu tư: + So sánh phương án có kỳ vọng tốn học, phương án có độ lệch chuẩn () lớn phương án có rủi ro cao + So sánh phương án có kỳ vọng tốn học khác nhau, phải tính thêm hệ số biến động Phương án có hệ số biến động cao hơn, phương án nhiều rủi ro Ví dụ: Giả sử vốn đầu tư dự án A B tỷ đồng, thu nhập đầu tư sau: Điều kiện Xác suất Xấu Trung bình Tốt 0,2 0,6 0,2 Thu nhập dự án đầu tư( tỷ đồng) A B 2 Lãi suất chiết khấu 10%, ta có: Thu nhập trung bình của: Dự án A: 0.2*1 + 0.6*2 + 0.2*3 = (tỷ đồng) Dự án B: 0.2*0 + 0.6*2 + 0.2*4 = (tỷ đồng) Độ lệch chuẩn của: Dự án A: = 0.63 (tỷ đồng) Dự án B: = 1.26 (tỷ đồng) Nếu lựa chọn đầu tư vào dự án ta lựa chọn đầu tư vào dự án A có rủi ro dự án B (so sánh độ lệch chuẩn) Chúng ta xem xét ví dụ khác: Dự án X Y Độ lệch chuẩn 20% 10% Tỷ suất lãi mong đợi 60% 20% Nếu nhìn vào độ lệch tiêu chuẩn mà chọn dự án Y hoàn tồn khơng xác tỷ suất lãi mong đợi dự án X lớn dự án Y Khi ta tính hệ số biến động: Tính 1% lãi suất mong đợi, hệ số biến động dự án Y lớn có nghĩa dự án X có độ lệch chuẩn rộng thực tế lại mang tính rủi ro dự án Y c) Xác định hệ số bê-ta: Hệ số bê-ta cao rủi ro cao A: kết cá biệt hoạt động M: kết có tính bình qn hoạt động : hệ số tương quan A M Hay: Ở nước có kinh tế thị trường phát triển, hệ số bê-ta cơng ty lớn thường tính sẵn II Phân tích độ nhạy Một giải pháp quan trọng nhằm hạn chế rủi ro đầu tư phân tích độ nhạy dự án đầu tư Phương pháp phân tích độ nhạy kiểm nghiệm mức độ nhạy bén phương án giá cụ thể đó, thay đổi số tác động giả thiết như: doanh thu, chi phí sản xuất, dịng tiền Phân tích độ nhạy phân chia liên tục cho biến số vài giá trị tương ứng với giả thiết tình xấu, tốt trung bình Sau đó, phân tích tác động thay đổi NPV Ví dụ: Cơng ty MAVINA định đầu tư vào dự án với vốn đầu tư 100.000.000đ, đời sống DAĐT 10 năm, thuế suất thuế TNDN 30%, lãi suất chiết khấu 14% vốn đầu tư thu hồi không đáng kể kết thúc đầu tư Các tình hình khác sau: Xấu -Tầm cỡ thị trường (sp) -Thị phần Cty (%) -Giá bán đơn vị (đồng/sp) -Biến phí đơn vị (đồng/sp) -Định phí (chưa kể KH) (đồng) 254.000 25,5% 930 690 8.000.000 Trung bình Tốt 300.000 350.000 30% 35% 1.000 1.200 600 550 7.000.000 6.000.00 Trước cần tính giá điều kiện trung bình (ĐVT: 1.000.000đ) Khấu hao năm: 100/10 = 10 Doanh thu: 300.000 x 30% x 0,001 = 90 Biến phí: 300.000 x 30% x 0,0006 = 54 Định phí: + 10 = 17 Lãi rịng: (90 - 54 -17) (1 – 30%) = 13,3 Thu nhập: 13,3 + 10 = 23,3 Hiện giá thuần: NPV= 23,3 - 100 = 21,535 Sau tính tốn lại giá cách cho biến số thay đổi (những yếu tố khác không đổi): Thị phần công ty: + Giả định trường hợp TỐT thị phần DN tăng từ 30% lên 35% biến số khác không thay đổi, ta có: Lợi nhuận trước thuế là: (0,001 – 0,0006) 300.000 x 35% - 17 = 25 Thu nhập: 25(1 – 30%) + 10 = 27,5 Hiện giá thuần: NPV =27,5 - 100 = 43,4432 + Giả định trường hợp XẤU thị phần DN giảm từ 30% xuống 25.5% biến số khác không thay đổi, ta có: Lợi nhuận trước thuế là: (0,001 – 0,0006) 300.000 x 25% - 17 = 13.6 Thu nhập: 13.6(1 – 30%) + 10 = 19.52 Hiện giá thuần: NPV = 19.52 - 100 = 1.8186 Giá bán đơn vị: + Giả định trường hợp TỐT giá bán DN tăng từ 1000đ/sp lên 1200đ/sp biến số khác khơng thay đổi, ta có: Lợi nhuận trước thuế là: (0.0012-0.0006) 300.000 x 30% - 17 = 37 Thu nhập: 37(1 – 30%) + 10 = 35.9 Hiện giá thuần: NPV = 35.9 - 100 = 87.2586 10 + Giả định trường hợp XẤU giá bán DN giảm từ 1000đ/sp xuống 930đ/sp biến số khác khơng thay đổi, ta có: Lợi nhuận trước thuế là: (0.00096-0.0006) 300.000 x 30% - 17 = 12.7 Thu nhập: 12.7(1 – 30%) + 10 = 18.89 Hiện giá thuần: NPV = 18.89 - 100 = - 1.4676 Tính tương tự cho tiêu khác, sau tổng hợp ta có bảng sau: Chỉ tiêu -Tầm cỡ thị trường -Thị phần Cty -Giá bán đơn vị -Biến phí đơn vị -Định phí CF Xấu 19,44 19,52 18,89 17,63 22,60 Tốt 27,50 27,50 35,90 26,45 24,00 NPV Xấu 1,3804 1,8186 -1,4676 -8,0399 17,8842 Tốt 43,4432 43,4432 87,2586 37,9663 25,1868 Thường phân tích độ nhạy lỗi giá bán, biến phí đơn vị lớn, trường hợp mà giả thiết thấp xảy NPV bị âm lớn, điều thể doanh nghiệp bị lỗ Vì thế, trước định đầu tư cần phải khảo sát kỹ thị trường để đưa dự đoán tương đối xác thực tìm giải pháp để tăng thị phần cho cơng ty.Trong q trình quản trị dự án, nhà đầu tư chấp nhận rủi ro biến động giá bán Riêng yếu tố biến động biến phí phải tìm cách để cố định yếu tố chi phí nguyên vật liệu chi phí nhân cơng (lương, thưởng ) D.CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO Đa dạng hố danh mục đầu tư - Thường nhà đầu tư không tập trung hết vốn họ vào tài sản tài mà họ thích danh mục đầu tư đa dạng hố Giống câu nói “Không bỏ trứng vào rổ” - Tác động lên giá chứng khốn thường có loại rủi ro: o Rủi ro tác động lên toàn thị trường – rủi ro hệ thống – rủi ro đa dạng hoá: rủi ro ảnh hưởng lớn đến hầu hất loại tài sản Như điều kiện kinh tế; GDP; lãi suất; lạm phát;… ảnh hưởng tới công ty tuỳ mức độ o Rủi ro tác động lên cá nhân nhóm tài sản – rủi ro phi hệ thống – rủi ro triệt tiêu: ảnh hưởng đến vài công ty, tài 11 sản Như giá dầu cơng ty tăng ảnh hưởng lên cơng ty hay vài cơng ty khác; ảnh hưởng thị trường dầu giới với thị trường khác khơng Khi danh mục bổ sung thêm chứng khóan chứng khốn có nhiều hội tương tác với làm giảm rủi ro phi hệ thống cho danh mục Tuy nhiên mặt lý thuyết, đa dạng hóa danh mục đầu tư triệt tiêu phần rủi ro không hệ thống rủi ro hệ thống tiềm ẩn nên danh mục chứa đựng rủi ro Khi đầu tư, nhà đầu tư quan tâm đến tỷ suất sinh lợi mong muốn đạt từ việc đầu tư Vấn đề đặt đa dạng hóa danh mục đầu tư hay nói cách khác phải thiết lập danh mục đầu tư chứng khoán tổng hợp cho đạt hiệu tỷ suất sinh lợi mong muốn rủi ro giảm thiểu đến mức thấp nhất? Trước xây dựng danh mục đầu tư hợp lý phải xác định hệ số tương quan hai loại chứng khốn với Sau định có nên đầu tư vào chứng khốn hay khơng phân bổ tỷ trọng vốn đầu tư cho để đạt mục tiêu Hệ số tương quan: nói lên mối quan hệ chứng khốn (vd: khơng có quan hệ, quan hệ chặt chẽ hay rời rạc, quan hệ hướng hay ngược hướng ) Ta có: + Nếu chứng khốn hồn tồn có giao động giống (tương quan thuận hoàn toàn), tỷ suất sinh lợi chứng khốn ln tăng giảm Trường hợp việc đa dạng hóa khơng làm giảm thiểu rủi ro + Nếu tỷ suất sinh lời chứng khốn có tương quan phủ định (nghịch) hoàn toàn Rủi ro danh mục chứng khốn mức thấp loại trừ hết + Nếu chứng khốn độc lập lẫn (khơng có tương quan) Cho dù áp dụng tỷ lệ danh mục đầu tư khơng thể đạt hiệu ứng rủi ro thấp + Nếu nằm +1 : trường hợp phổ biến 12 Hệ số tương quan nhỏ tức chứng khốn có tương quan thuận (hay chặt chẽ) với danh mục có tác dụng phân tán rủi ro cao Hệ số tương quan +1 có nghĩa nhà đầu tư khơng thể đa dạng hóa danh mục để giảm thiểu rủi ro * Lưu ý: - Đa dạng hoá danh mục đầu tư tùy thuộc vào khả tài NĐT Nếu khả tài hạn chế, NĐT nên tập trung vào vài loại chứng khoán để giúp vịng quay đồng vốn linh hoạt hơn.+ Ví dụ: Dự kiến lãi suất đầu tư vào công ty A B sau: Xác suất Lãi suất đầu tư vào công ty 20% A 15% B 32% 60% 22% 22% 20% 29% 12% Yêu cầu: Hãy tính xem công ty rủi ro cao hơn? Quan hệ lãi suất công ty nào? Nếu đầu tư tổng hợp tỷ lệ đầu tư tối ưu (rủi ro tối thiểu) bao nhiêu? Giải: Lãi suất bình qn của: Cơng ty A: 20%*15% + 60%*22% + 20%*29% = 22% Công ty B: 20%*32% + 60%*22% + 20%*12% = 22% Phương sai của: Phương sai của: Công ty A: = 0.196% Công ty B: = 0.4% Độ lệch chuẩn: 4.427% 6.324% 13 Chứng khốn cơng ty B rủi ro cao Hiệp phương sai: COV(A,B) = 20%*(15%-22%)*(32%-22%)+60%*(22%-22%)*(22%22%)+20%*(29%-22%)*(12%-22%) = -0.28% Hệ số tương quan: Vậy chứng khốn cơng ty có mối quan hệ chặt chẽ theo hướng nghịch biến Gọi WA tỷ đầu tư vào công ty A (1 – WA) tỷ trọng đầu tư vào cơng ty B Ta có: Cơng thức tính độ lệch chuẩn danh mục sau: = Để rủi ro tối thiểu thì: 1.156% – 1.36% + 0.4% WA = 58.82% 1- WA = 41.18% Như vậy, để đạt rủi ro tối thiểu nhà đầu tư cần phân bổ tỷ trọng đầu tư vào chứng khốn cơng ty A 58.82%, 41.18% đem đầu tư vào chứng khốn cơng ty B Tóm lại, chu kỳ phát triển suy thối doanh nghiệp khác thường không giống nhau, thời điểm doan nghiệp đạt doanh lợi cao doanh nghiệp lại giai đoạn khó khăn (lãi lỗ) nên việc đầu tư tổng hợp tạo nên danh mục với tỷ trọng hợp lý làm giảm rủi ro việc tập trung đầu tư vào chứng khoán riêng lẻ 14 Hợp đồng kỳ hạn: a Khái niệm: - Là thoả thuận người mua người bán chấp nhận giao dịch hàng hoá với khối lượng xác định (bất kỳ loại hàng hoá nào: nơng sản, vàng, ngoại hối, chứng khốn,…); thời điểm xác định tường lai (ngày đáo hạn); với mức giá ấn định hôm - Thời hạn hợp đồng: từ ký hợp đồng đến ngày đáo hạn - Gía kỳ hạn: giá ấn định trước, áp dụng ngày toán hợp đồng Gía hàng hố thị trường giao vào thời điểm đáo hạn thay đổi (tăng giảm) so với mức giá ký kết hợp đồng Khi đó, hai bên mua bán bị thiệt hại cam kết mức giá thấp (bên bán) cao (bên mua) theo giá thị trường b Đặc điểm: - Gía hợp đồng: Gía thưc tương lai định lúc ký hợp đồng - Đến ngày đáo hạn, phải thực hợp đồng dù lời hay lỗ - Linh hoạt thời gian, khơng gian, số lượng hàng hố… c Định giá: - Đối với hàng hố thơng thường (ngun vật liệu, hàng hố, thành phẩm): Gía hợp đồng thường bên mua bán thoả thuận dựa nhiều yếu tố: giá lịch sử, dự đoán thị trường tương lai, dự đoán quan hệ cung cầu,… - Đối với hàng hoá đặc biệt (tiền, ngoại tệ, chứng khoán, ): Tiền có khả tự sinh lời cách mua trái phiếu nhà nước (không tủi ro) hay gởi tiết kiệm,… Gía loại hàng hố phụ thuộc lãi suất, thời gian,… - Công thức xác định giá kỳ hạn hàng hố ngoại tệ: Gía ngân hàng mua ngoại tệ theo kỳ hạn: : Tỷ giá ngân hàng mua ngoại tệ vào thời điểm : lãi suất tiền gởi năm tính theo VND : lãi suất cho vay năm tính theo ngoại tệ : kỳ hạn hợp đồng 15 - Gía ngân hàng bán ngoại tệ theo kỳ hạn: : Tỷ giá ngân hàng bán ngoại tệ vào thời điểm : lãi suất cho vay năm tính theo VND : lãi suất tiền gởi năm tính theo ngoại tệ : kỳ hạn hợp đồng Ví dụ: Ngày 28/02/20x cơng ty ABC ký kết hợp đồng xuất trị giá 100.000USD Hạn toán ngày 28/08/20x Tỷ giá giao VND/USD: 21.020 – 30 Để tự bảo hiểm rủi ro tỷ giá, công ty liên hệ ngân hàng EFL để bán 100.000USD kỳ hạn tháng Lãi suất năm USD: 4% - 4.5% (tiền gởi-cho vay) Lãi suất năm VND: 8.4% - 10.2% (tiền gởi-cho vay) Gỉai Tỷ giá mua kỳ hạn = 21.020*[1+ ( 8.4% - 4.5%)*( = 21.433 Tỷ giá bán kỳ hạn = 21.030*[1+ ( 10.2% - 4%)*( = 21.687 Ưu: - Phịng ngừa rủi ro biến động giá hàng hố, chứng khốn,… cố định giá thơng qua hợp đồng - Hợp đồng kì hạn sử dụng để phịng ngừa rủi ro, ví dụ rủi ro giá tiền tệ (hợp đồng kì hạn USD EUR) hay rủi ro biến động giá loại hàng hố (hợp đồng kì hạn với dầu mỏ) Nhược: - Hợp đồng thực ngày đáo hạn - Có rủi ro đối tác khả thực hợp đồng 16 Hợp đồng tương lai: a Khái niệm: - Là hợp đồng kỳ hạn chuẩn hóa hai bên nhằm giao dịch hàng hoá với khối lượng xác định; giá thỏa thuận hôm lại giao hàng vào thời điểm cụ thể tương lai Các hợp đồng giao dịch thông qua thị trường có tổ chức b Đặc điểm: - Tính bắt buộc: bên phải ký quỹ nhằm đảm bảo hợp đồng thực Phải có mức ký quỹ trì - Việc giao hàng diễn vào ngày định tương lai - Có thể thực hợp đồng thơng qua giao hàng tốn bù trừ - Có thể mua bán thị trường - Khơng giới hạn khả thua lỗ người mua - Lãi nhận ngày Ưu: - Hạn chế rủi ro biến động với đối tác - Thanh tốn hàng ngày khơng cần chờ đến ngày đáo hạn - Sẵn sàng cung cấp hợp đồng có giá trị nhỏ - Có thể sang nhượng lại hợp đồng thời điểm trước hợp đồng hết hạn Nhược: - Đến ngày đáo hạn, bắt buộc phải thực hợp đồng - Thiếu linh hoạt - Tuy nhiên, khác với hợp đồng có kỳ hạn, hợp đồng giao sau sẵn sàng cung cấp vài loại ngoại tệ vài ngày tốn năm mà thơi - Là hợp đồng bắt buộc phải thực đến hạn không cho người ta quyền chọn hợp đồng quyền chọn 17 - Ví dụ : Nhà đầu dự báo vài ngày tới EUR lên giá so với USD Do đó, sáng thứ - 2, NĐT mua HĐ giao sau trị giá 200,000 EUR với TG EUR/USD = 0.76 HĐ đến hạn vào chiều thứ Nhà đầu tư ký quỹ 2,565 USD Giải Thời điểm Đầu ngày thứ Tỷ giá 0.76 Lãi - Cuối ngày thứ 0.765 200,000 EUR x (0.765 - 0.76) = 1,000 USD Cuối ngày thứ 0.7623 Cuối ngày thứ 0.75 200,000 EUR x (0.7623 - 0.765) = -540 USD 200,000 EUR x (0.75-0.7623) = -2.460 USD Số dư TK 2.56 3.56 3.02 565 Hợp đồng quyền chọn (option) a Định nghĩa: - Là hợp đồng cho phép người mua có quyền khơng phải nghĩa vụ, mua bán số lượng hàng hoá sở với mức giá thực ấn định trước cho thời hạn định tương lai, sau trả khoản phi từ kí hợp đồng cho người bán - Hàng hố sở: tài sản mà dựa vào quyền chọn giao dịch Hàng hố sở là: cổ phiếu,trái phiếu, vàng, ngoại tệ hay hợp đồng Future b Đặc điểm: - Người mua có quyền khơng có nghĩa vụ - Người nắm giữ thực hợp đồng lúc thời hạn hợp đồng( đói với hợp đồng kiểu Mỹ) thực vào ngày đáo hạn( với hợp đòng kiểu châu âu) - Có thể giao dịch mua bán thị trường - Người mua phải trả phí để mua quyền chọn c Phân loại: Có loại quyền chọn : Quyền chọn mua ( call) : cho phép người mua option có quyền mua khơng mua hàng hoá sở theo giá hợp đồng 18 Quyền chọn bán ( put ) : cho phép người mua option có quyền bán khơng bán hàng hố sở theo giá hợp đồng Căn vào cách thực có loại quyền chọn : - quyền chọn kiểu Châu Âu : ( mua bán ) loại quyền chọn thực vào ngáy đáo hạn không thực vào ngày trước - quyền chọn kiểu Mỹ : ( mua hay chọn bán ) loại quyền chọn thực vào thời điểm trước đáo hạn Ví dụ : hợp đồng quyền chọn mua tín vào ngày 14/2/2012 chủ thể người mua A người bán B quy định hàng hóa giao dịch cổ phiếu cơng ty X, với số lượng 10.000 cổ phiếu, giá 50.000/cổ phiếu trị giá quyền chọn mua 2% tổng giá trị hợp đồng 10tr, ngày toán- giao hàng 14/3/2012 Thị giá cổ phiếu công ty X ngày 14/3/2012: ` TH1: 55.000/cp Người mua quyền chọn mua định thực hợp đồng mua 10.000 cp công ty X, phải trả số tiền 500 tr đồng lãi 40tr TH2: 46.000/cp Người mua quyền chọn mua định không thực hợp đồng mua bị thiệt 10tr( số tiền trả để mua quyền chọn mua) d Định giá option: Định giá option việc xác định giá quyền chọn mua ( Call Option ) giá quyền chọn bán ( Put Option ) Hai loại giá xác định theo hai mơ hình : - Mơ hình nhị phân ( chủ yếu áp dụng cho Option kiểu Mỹ ) - Mơ hình Black-Scholes ( chủ yếu áp dụng cho Option kiểu châu Âu ) Định giá Option cho cổ phiếu sở không trả cổ tức thời hạn hiệu lực công thức Black-Scholes C= S.N(d1) – X.e-rf*TN(d2) Trong đó: C: giá lí thuyết call S: thực giá CP sở(Spot) X: giá giao ước( giá hợp đồng) Rf: lãi suất không rủi ro T: thời gian hiệu lực Option( thời gian đến hạn) đơn vị tính hàng năm : độ lệch chuẩn hàng năm thay đổi tỉ giá giao N: hàm phân phối sác xuất chuẩn với d1= 19 d2=d1Công thức Black-scholes cho lựa chọn bán P= X.e-rf.T.N(-d2)-S.N(-d1) Trong tính tốn cụ thể, xuất phát từ đặc tính đối xứng hàm phân phối chuẩn ta có: N(-d)=1-N(d) N(d): xác suất hàm phân phối chuẩn hóa Định giá option ngoại tệ Ce=S.e-b.T-X.e+ X.e-aTN(d2) Trong đó: Ce giá quyền chọn mua theo giá Châu Âu S: tỉ giá giao đồng tiền A đồng tiền B X: tỉ giá thực T: thời hạn hợp đồng tính năm a: lãi suất phi rủi ro đồng tiền A b: lãi suất phi rủi ro đồng tiền B : độ lệch chuẩn hàng năm thay đổi tỉ giá giao N(d1) N(d2) giá trị cuả hàm phân phối xác suất chuẩn, xác định sau: d1= d2=d1Ưu nhược điểm hợp đồng quyền chọn: *Ưu điểm: - Giúp ta bảo hiểm rủi ro tỉ giá giúp nhà đầu tư tận dụng hội đầu tỉ giá biến động thuận lợi - Tỉ suất sinh lợi nhà đâu tư Option cao, cao nhiều lần so với đầu tư thực hay khoản đầu tư khác.( tỉ số đòn bẩy cao) 20 * Nhược điểm: - Nhà đầu tư phải bỏ phí mua quyền chọn, cho dù có hay khơng thực quyền chọn e Phịng ngừa rủi ro tín dụng doanh nghiệp đến từ hoạt động bán chịu hàng hóa doanh nghiệp Mơ hình bán chịu hàng hóa có rủi ro: Khi bán chịu có tác dụng làm tăng bạn hàng, tăng doanh số, tăng lợi nhuận, tăng cạnh tranh bán chịu hàng hóa làm tăng rủi ro cho người bán chịu Ví dụ người mua khơng chịu tốn, người mua kéo dài thời gian tốn; người mua tốn khơng đầy đủ Do đó, để hạn chế rủi ro cần phải làm việc sau đây: Xây dựng sách bán chịu hợp lý: cần vào Mục tiêu khả (tài quản lý) doanh nghiệp Khả tốn uy tín người mua chịu (khách hàng): 21 + Vốn sức mạnh tài chính: thước đo tình hình tài doanh nghiệp, ảnh hưởng đến rủi ro toán + Khả toán: đánh giá thơng qua hệ số tốn chung, hệ thống tốn nhanh,… khách hàng + Tư cách tín dụng: thái độ tự giác vói việc tốn nợ khách hàng Yếu tố quan trọng + Vật chấp: tài sản khách hàng dùng đảm bảo cho nợ + Điều kiện kinh tế: phát triển kinh tế nói chung mức độ phát triển vùng địa lý nói riêng ảnh hưởng đến việc tốn khách hàng với nợ + Ngồi thơng tin khách hàng thu thập thông qua việc điều tra trực tiếp phân tích báo cáo tài khách hàng, vấn trực tiếp,… đồng thời thu thập thơng tin từ trung tâm xử lý liệu vị tín dụng doanh nghiệp Việc thiết lập sách bán chịu có ảnh hưởng lớn tới tình hình kinh doanh doanh nghiệp Nếu tiêu chuẩn tín dụng q cao loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng, làm giảm lợi nhuận Ngược lại, tiêu chuẩn tín dụng thấp làm tăng doanh số bán đồng thời làm cho rủi ro tín dụng tăng, gia tăng khoản nợ khó địi, chi phí thu tiền tăng lên Xây dựng hạn mức tín dụng cho đối tượng khách hàng: Hạn mức tín dụng cao rủi ro cao ngược lại Xây dựng thời hạn tín dụng: Thời hạn tín dụng dài rủi ro cao ngược lại Mặt khác cần kết hợp nhiều sách bán hàng với nhau: 22 Bán chịu trả phần, bán chịu có chiết khấu với nhiều kỳ hạn khác để phân tán rủi ro nâng cao hiệu kinh tế cho người bán chịu, mua bảo hiểm rủi ro khơng địi nợ 23 24 ... quan rủi ro I Khái niệm II Phân loại 1) Rủi ro kinh doanh 2) Rủi ro tác nghiệp 3) Rủi ro khoản 4) Rủi ro tín dụng 5) Rủi ro tiền tệ 6) Rủi ro lãi suất 7) Rủi ro lạm phát 8) Rủi ro trị 9) Rủi ro. .. khác cho rủi ro bất ổn tư? ?ng lai dẫn đến kết khác với kỳ vọng II Phân loại: 1) Rủi ro kinh doanh: - Rủi ro kinh doanh loại rủi ro biến động bất lợi thị trường làm doanh thu giảm nên EBIT doanh nghiệp... 3) Rủi ro khoản: - Rủi ro thiếu nguồn tài để tốn khoản đến hạn 4) Rủi ro tín dụng: - Nhà đầu tư bị hết vốn lãi đối tác trả nợ đến hạn; trả không đầy đủ lý hết tài sản doanh nghiệp 5) Rủi ro tiền