1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ DUY VÀ LÝ LUẬN KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI

59 21 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Chọn một công trình kiến trúc đương đại ở nước ngoài để phân tích biểu hiện của các phương thức tư duy sau: Câu 1. Tư duy hình thành ấn định hình thức trên công trình đó (2.5 điểm) Câu 2. Tư duy hình thành ấn định ý nghĩa trên công trình đó (2.5 điểm) Câu 3. Tư duy hình thành ấn định ý niệm trên công trình đó (2.5 điểm) Trong mỗi nội dung phân tích, HV cần trình bày hiểu biết về 3 vấn đề: Lý do nào tác giả lựa chọn hình thức biểu hiện của công trình đó; Sự lựa chọn đó của tác giả có thể tương ứng với những quan điểm lý luận kiến trúc nào mà HV từng biết. Nêu tóm tắt nội dung những quan điểm lý luận đó; Chỉ rõ những điểm đặc sắc trên công trình đó mà HV cho rằng là sự biểu hiện cụ thể cho từng quan điểm lý luận kiến trúc đã nêu trên.. Câu 4. Chọn một công trình kiến trúc đương đại ở Việt Nam cho thấy những biểu hiện của các phương thức tư duy nêu trên. (2.5 điểm) Trong nội dung Câu 4, HV cần nêu tóm tắt những ưu điểm và hạn chế trong phương thức tư duy thiết kế mà tác giả đã vận dụng trong công trình đó.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -NGUYỄN DUY KHÁNH TƯ DUY VÀ LÝ LUẬN KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI TIỂU LUẬN Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 21KT21 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.KTS LÊ THANH SƠN TP HỒ CHÍ MINH – 08/2022 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 CÂU TRÌNH ĐĨ TƯ DUY HÌNH THÀNH/ ẤN ĐỊNH HÌNH THỨC TRÊN CÔNG 10 1.1 Robert Charles Venturi Jr 12 1.2 Vanna Venturi House (Mother’s house) 13 1.3 Tiểu kết 22 CÂU TƯ DUY HÌNH THÀNH/ ẤN ĐỊNH Ý NGHĨA TRÊN CƠNG TRÌNH ĐĨ 23 2.1 Kenzo Tange 25 2.2 Trung tâm thể dục thể thao (TTTD) Kagawa (Kagawa Prefectural Gymnasium) 25 2.3 Tiểu kết 33 CÂU TƯ DUY HÌNH THÀNH/ ẤN ĐỊNH Ý NIỆM TRÊN CƠNG TRÌNH ĐĨ 34 3.1 Toyo Ito 35 3.2 Sendai Mediatheque (Thư viện nhà trưng bày) 35 3.3 Tiểu kết 46 KẾT LUẬN 47 CÂU CHỌN MỘT CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI Ở VIỆT NAM CHO THẤY NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC TƯ DUY NÊU TRÊN 49 4.1 Đền tưởng niệm Vua Hùng (Tp HCM) (ĐTNCVH) 50 4.2 Hình thức 50 4.3 Thể tinh thần sắc dân tộc truyền thống (Tư ý nghĩa) 4.4 51 Tiểu kết 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1-1 Một số “xu hướng” kiến trúc khoảng thời gian vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.[1] Bảng 1-1 Các xu hướng đặc điểm theo lối tư hình thức 10 Bảng 2-1 Các xu hướng đặc điểm theo lối tư ý nghĩa 23 Bảng 3-1 Các xu hướng đặc điểm theo lối tư ý niệm 34 Bảng 3-2 Tổng kết đặc điểm theo lối tư 47 Bảng 3-3 Tổng kết đặc điểm cơng trình tương ứng với tư thiết kế 48 Bảng 4-1 Danh sách số cơng trình đoạt GTKTQG quốc gia từ 2000 đến 49 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1-1 Mặt tiền nhà Vanna Venturi 15 Hình 1-2 Tỷ lệ mặt tiền 15 Hình 1-3 Palladian architecture 15 Hình 1-4 Bất đối xứng, mặt trước sau 16 Hình 1-5 So sánh hình ảnh “vòm” Vanna Venturi House cung vòm kiến trúc Roman 17 Hình 1-6 Một góc mặt tiền nhà với vòm “phi cấu trúc” 18 Hình 1-7 Cầu thang với độ dốc “vơ lý” 19 Hình 1-8 Cầu thang "cụt" 19 Hình 1-9 Kích thước lò sưởi chiều cao lò sưởi so với kích thước phịng 19 Hình 1-10 Mơ hình 3d cơng trình Vanna Venturi House 20 Hình 1-11 Sự đa dạng phức tạp mặt đứng cơng trình 22 Hình 2-1 Villa Seijo (1951 – 1953) 26 Hình 2-2 TTTD Kagawa cơng trình xung quanh 28 Hình 2-3.Khán đài trụ đỡ 29 Hình 2-4 Mặt cắt 30 Hình 2-5 Shōfuku-ji (正福寺) (1942)[13] 31 Hình 2-6 Mặt đứng TTTD Kagawa 31 Hình 2-7 Chi tiết nước mơ kiến trúc gỗ truyền thống 32 Hình 2-8 Chi tiết thoát nước mái 33 Hình 3-1 Aluminum House, Fujisawa, Kanagawa, 1970-1971 36 Hình 3-2 Mặt tiền từ đại lộ Jozenji-dorii Ave 39 Hình 3-3 Mặt tiền tạo hiệu ứng thị giác 40 Hình 3-4 Mơ hình cơng trình dãy Keyaki 41 Hình 3-5 Mặt cắt chứng bó “ống” 42 Hình 3-6 Mơ hình bó “ống” uốn lượn qua tầng 42 Hình 3-7 Mơ hình diễn tả ánh sáng từ canopy xuống tầng thơng qua bó “ống” 43 Hình 3-8 Mặt Sendai Mediatheque 44 Hình 3-9 Sự khác biệt lớp “da” phía tây phía nam cơng trình 45 Hình 4-1 Mặt mái ĐTNCVH 51 Hình 4-2 Sân cột đá Sân vọng 52 Hình 4-3 Tồn cảnh sân vọng 52 Hình 4-4 Hình ảnh đồ họa nhìn từ phía sau với hệ cột mái 53 Hình 4-5 Mặt trước với sảnh đón 54 Hình 4-6 Sân “Âm Trống Đồng” 55 Hình 4-7 Tiểu đình kiến trúc phục cổ 56 PHẦN MỞ ĐẦU Sự xuất đổi khuynh hướng tư Nghệ thuật – Kiến trúc (KT) hành trình có tính qui luật, tất yếu hữu ích Mỗi xu hướng tư hình thành gam màu bổ sung làm phong phú thêm tranh vốn đa diện, đa sắc Nghệ thuật – Kiến trúc Trong đó, thời kỳ kiến trúc đương đại bùng nổ xu hướng với khơng thay đổi mặt “hình thức” mà cịn “nội dung” cơng trình kiến trúc Mặc dù khơng có định nghĩa rõ ràng tạo nên kiến trúc Đương đại, bao gồm loạt phong cách xây dựng ngày nay, thường trông hồn tồn khác biệt với đơi so với phong cách xây dựng trước Điều nhờ vào vô số đổi vật liệu kỹ thuật xây dựng làm cho kiến trúc đương đại trở nên khả thi tất lần lặp vơ hạn “Kiến trúc Đương đại (contemporary architecture) kiến trúc đương thời, kiến trúc đại Song cần phân biệt với kiến trúc Hiện đại - Modernism (có viết hoa) kiến trúc theo chủ nghĩa Hiện đại, đời châu Âu vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.” [4] Thời kỳ kiến trúc Đương đại xuất hàng loạt xu hướng kiến trúc với tên tuổi bậc Để tránh nhầm lẫn thời kỳ có nhìn tổng quan xu hướng khoảng thời gian kiến trúc đương đại theo bảng 1-1 Bảng 1-1 Một số “xu hướng” kiến trúc khoảng thời gian vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.[1] “XU HƯỚNG” Kiến trúc Hiện đại KHÔNG GIAN THỜI GIAN Châu Âu 1930-1960 Châu Âu Cuối kỷ 19 đầu (Phong cách Quốc tế) Chủ nghĩa biểu (Expressionism) Kiến trúc Hậu đại (Post-Modernism) Chủ nghĩa Giải tỏa kết cấu kỷ 20 Xuất phát từ Mỹ 1970 – lan rộng khắp giới Phần Lan 1980-nay Italia 1960 Mỹ, châu Âu, 1980 – (Deconstructionism) Chủ nghĩa Duy Lý (Rationalism) Hiện đại (New-Modernism) Nhật, 1970-nay Kiến trúc High-tech Chuyển hoá luận Nhật 1960 – 1980 (Metabolism) Như vậy, Kiến trúc Đương đại chứng minh khơng có khuynh hướng tư mang tính ưu việt tuyệt đối, mà có thời điểm phát triển cao trào, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ sau phải nhường lại cho khuynh hướng tư mới, để đến phát triển Sự xuất khuynh hướng tư khơng có nghĩa dấu chấm hết khuynh hướng Nghệ thuật – Kiến trúc trước Thơng qua Bảng 1.1 Một số “xu hướng” kiến trúc khoảng thời gian vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Ta thấy xu hướng Hình thức (khả kiến), ý nghĩa (khả nghĩa) ý niệm (khả niệm) ba yếu tố quan trọng tư sáng tạo nghệ thuật – kiến trúc Những tính chất ln đồng hành với kiến trúc qua thời kỳ lịch sử, tùy thuộc vào giai đoạn văn hóa, lịch sử khác mà chúng đề cao đúc kết thành lý thuyết lý luận tương ứng Các yếu tố khả kiến kiến trúc nhận thức thừa nhận dễ dàng đặc tính tất yếu hai yếu tố cịn lại thừa nhận khai thác thời gian gần Nhìn chung, lịch sử tư thiết kế kiến trúc nhìn nhận chuyển dịch từ tính chất hình thức (khả kiến), ý nghĩa (khả nghĩa) đến ý niệm (khả niệm) hay hiểu chuyển biến ba mơ hình tư thiết kế chủ đạo là: hình thức luận, cấu trúc luận tượng luận 10 PHẦN NỘI DUNG CÂU TƯ DUY HÌNH THÀNH/ ẤN ĐỊNH HÌNH THỨC TRÊN CƠNG TRÌNH ĐÓ Kiến trúc Ai Cập cổ đại kiến trúc thời Trung cổ Hình thức kiến trúc, với bố cục không gian tạo thành kiến trúc mang tính biểu tượng cao Kiến trúc lúc hướng tới tượng trưng cho tinh thần vương quyền lẫn tôn giáo, nhằm phục vụ cho nhu cầu xã hội định Việc sáng tác, cảm nhận thụ hưởng công chúng lúc dẫn dắt theo hình thức Ở phương thức sáng tác kiến trúc khác, người Hy Lạp – La Mã cổ đại xem kiến trúc tượng trưng cho lý tưởng đẹp, hài hòa Tri thức Cổ điển đại diện lớn để lý giải kiến trúc với chủ đích kiến trúc hướng tới thẩm mỹ dẫn đến lý tưởng chuẩn mực Thế kỷ XX, Sau Chủ nghĩa Cơng tự giải mạnh mẽ khỏi tư Chủ nghĩa Cổ điển Sáng tác kiến trúc nói chung người cảm thụ nói riêng phải tiếp cận dựa yếu tố công cơng trình ngun tắc tiên Trong thời đại lên số xu hướng kiến trúc cho theo lối tư hình thức luận với đặc điểm bậc theo bảng 1-1 Bảng 1-1 Các xu hướng đặc điểm theo lối tư hình thức “XU HƯỚNG” Chủ nghĩa đại ĐẶC ĐIỂM  Đề cao cơng năng, cho hình thức theo cơng  Hình khối vng vắn, kỷ hà  Tỷ lệ hài hòa, cân đối trật tự theo chuẩn mực kiến trúc 45 d Vỏ - “Da” (Skin) Lớp vỏ cơng trình (Skin) xem đối tượng tách biệt hoàn toàn với thành phần cấu trúc khác cơng trình Lớp vỏ suốt tạo hiệu ứng phi vật chất, giúp tránh khỏi phân tán thị giác khỏi bó “ống” – tư cơng trình Hình 3-9 Sự khác biệt lớp “da” phía tây phía nam cơng trình (nguồn: www.marcus-paul.com) 46 3.3 Tiểu kết Toyo Ito tìm cách thể giới vật chất ảo cách tâm đến khái niệm đại cơng trình “mơ gió thiên nhiên Ơng trọng đến tính “động” hành trình (của tư duy) vẻ xa hoa bề ngồi (vật thể) Cuối cùng, tảng thống học thuật sâu xa tảng văn hóa giúp Toyo Ito có nhìn sâu sắc, khỏi nguyên lý thông thường kiến trúc để biểu đạt khao khát bên người chuyển động kết nối Ý NGHĨA CẢM THỤ NGHĨA (KHẢ NGHĨA) TƯ DUY Ý (KHẢ NIỆM) TƯ DUY Ý NIỆM tự Tinh thần đại giải mã thông qua hiểu theo kinh nghiệm giác quát Tinh thần đại tự Tinh thần tiểu tự hiểu biết quan tính phổ cá nhân Cảm thụ ý đồ sáng tác thị giác Cảm thụ đa giác quan người xem giải mã lớp vỏ cơng trình trình kiến trúc từ khơng thê rõ rang Cảm thụ thị cục nguyên tắc tỉ lệ, bố thông tin công cách ứng xử với tự nhiên… cách thức mã hóa, ẩn dụ gian, tinh thần nơi chốn, Thể quan niệm đến trọng đến vào phương pháp cài cắm/ thủ pháp kiến tạo không trung khối kỷ hà, Tập thức nội dung thống hình hài hịa, thẩm mỹ nghĩa trở thành thể mơi trường tương tác Tạo hình hướng tới Tạo nghĩa với tầng bậc ý Tạo ý cách tạo dựng (KHẢ KIẾN) HÌNH THƯC TƯ DUY PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hình THỂ HIỆN DUNG NỘI 47 KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu đặc trưng cơng trình KT theo tư tư thiết kế, học viên rút số đặc điểm sau: Bảng 3-2 Tổng kết đặc điểm theo lối tư (KHẢNGHĨA) TƯ DUY Ý NGHĨA hình thể theo qui tắc Loại bỏ nhận biết Sendai Mediatheque - Toyo Ito (KHẢ NIỆM) TƯ DUY Ý NIỆM thiết kế cơng trình biểu cơng trình bề ngồi “hành trình” vật thể Quan điểm lý luận Sự đa dạng phức tạp mà Ẩn dụ hình ảnh truyền thống Chú trọng tính “động”và đại “Phản truyền thống” Vanna Venturi House TTTDTT Kagawa – Kenzo Tange (Mother’s house) – Robert Venturi THƯC (KHẢ KIẾN) TƯ DUY HÌNH Lý cho tư Phản bác chủ nghĩa Hiện Tên cơng trình DUNG NỘI 48 Bảng 3-3 Tổng kết đặc điểm cơng trình tương ứng với tư thiết kế 49 CÂU CHỌN MỘT CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI Ở VIỆT NAM CHO THẤY NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC TƯ DUY NÊU TRÊN Để có nhìn cách chắn hơn, học viên chọn cơng trình Giải thưởng Kiến trúc quốc gia (GTKTQG)6 để phân tích biểu tính khả kiến, khả nghĩa, ý niệm Bảng 4-1 Danh sách số cơng trình đoạt GTKTQG quốc gia từ 2000 đến NĂM CƠNG TRÌNH 2000 Khu du lịch Sài Gòn Mũi Né (Phan Thiết) TT hành Quận 10 GIẢI THƯỞNG Giải Giải 2002 Nhà ga T1 sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) Giải Giải 2004 Viện y học lâm sàng bệnh nhiệt đới (Hà Nội) Đền thờ Âu Cơ (Phú Thọ) Padanus resort (Phan Thiết) Giải Càfe Gió Nước (Bình Dương) Giải Palm garden resort (Hội An) Giải Khu Tropicana Resort (Bà Rịa Vũng Tàu) Giải Romana Resort (Bình Thuận) Giải 2010 Đền tưởng niệm Vua Hùng (Tp HCM) Giải Giải 2012 Cung triển lãm Quy hoạch XD Quốc gia (Hà Nội) Bảo tàng Đăk Lăk Nhà hội nghị Đại Lải (Vĩnh Phúc) Giải 2006 2008 2014 Giải Giải Cụm cơng trình Thư viện - Bảo tàng tỉnh Quảng Giải thưởng hội đồng, Ninh GTKTQG Thủ tướng Chính phủ thành lập giao cho Hội KTS Việt Nam, Bộ Xây dựng, Bộ Văn hoá – Thể thao Du lịch đồng tổ chức từ năm 1994 theo định kỳ năm lần nhằm tôn vinh tác giả – tác phẩm kiến trúc xuất sắc toàn quốc 50 Nhà Quốc hội (Hà Nội) Giải thưởng lớn nhà cộng Nậm Đăm, dự án Làng đất (Quản Bạ, Hà Giang) Cung VH thiếu nhi Tp Đà Nẵng Giải vàng thứ 2018 Nhà nông thôn – Bắc Hồng Giải vàng 2020 Nhà nơng thơn – Nhà Bình Dương Giải vàng 2016 Giải vàng thứ Thơng qua cơng trình đoạt giải thưởng nhận thấy biến chuyển quan niệm thiết kế, sau hình thành rõ xu hướng kiến trúc Hiện đại mới., bao hàm yếu tố truyền thống hay dân tộc, song mang tính gợi mở hơn, khơng gị bó Đền tưởng niệm Vua Hùng (Tp HCM) (ĐTNCVH) ví dụ tiêu biểu 4.1 Đền tưởng niệm Vua Hùng (Tp HCM) (ĐTNCVH) KTS Nguyễn Trường Lưu với nhiều cơng trình bậc đạt giải thưởng GTKTQG Vượt qua 60 đồ án thiết kế qua vòng phúc khảo, đồ án KTS Nguyễn trường Lưu đoạt giải Thành uỷ – UBND Tp.HCM chọn để xây dựng đền tưởng niệm Vua Hùng (ĐTNCVH) Là hạng mục trung tâm nằm khu cổ đại Công viên Lịch sử – Văn hóa dân tộc Tp.HCM, ĐTNCVH nằm ấp Vĩnh Thuận, p.Long Bình, Q.9 có tổng diện tích 8ha nằm đồi cao 21m so với mặt nước biển Ở viết này, học viên tập trung vào cơng trình Đền tưởng niệm Vua Hùng khu tưởng niệm 4.2 Hình thức Cơng trình khối hộp hình vng (hiện đại) tạo khoảng trống với sân hình trịn, đặc tiểu đình với kiến trúc phục cổ (truyền thống) Cơng trình có, bố cục thống cân xứng, khoảng sân dãy hành lang bao quanh kết nối thành khung cảnh sân vườn, hàng hiên đỗi quen thuộc kiến trúc truyền thống Việt 51 4.3 Thể tinh thần sắc dân tộc truyền thống (Tư ý nghĩa) a Trục quan niệm Ý tưởng thể mặt theo trục Bắc - Nam ngụ ý cháu phương Nam tưởng nhớ vua Hùng hướng nơi đất tổ (Phú Thọ) Cơng trình khối nhà hình vng - (bánh chưng) tượng trưng cho đất có sân thơng thống hình trịn - (bánh dày) tượng trưng cho trời Điều gắng liền với tích thời Hùng Vương ý trời đất dung hòa quan niệm người Việt Nam Hình 4-1 Mặt mái ĐTNCVH (Nguồn: học viên) Mặt khối hình vng sân hình trịn Tượng trưng cho trời đất tinh thần văn hóa truyền thống Việt Nam 52 Trên sân bái vọng đổ đất trồng sứ trắng với 54 cột đá - 54 đèn tượng trưng cho dân tộc sinh sống Việt Nam Hình 4-2 Sân cột đá Sân vọng (Nguồn: học viên) Hình 4-3 Tồn cảnh sân vọng (Nguồn:ktds.vn ) Trên sân vọng có 54 cột đá biểu tượng 54 dân tộc đất nước 53 KTS Nguyễn trường Lưu cho “Ý tưởng thiết kế ngơi đền có đường nét, cảnh quan phải tốt lên nét mạnh mẽ phóng khống Tơi nhớ đến gia đình có sống Hà Nội, Huế TP.HCM Ngày giỗ tổ tiên, đám giỗ nơi có đặc điểm địa phương mà cháu sinh sống Nếu xây đền tưởng niệm vua Hùng Hà Nội, chọn tính chất trầm lắng chủ đạo, Huế, tơi chọn thơ mộng TP.HCM tơi chọn nét mạnh mẽ, phóng khống” Đền thờ đặt độ cao 5m so với mặt đất Một hàng hiên có 15 cột biểu thị cho 15 lạc tạo lập nước Văn Lang Tuy nhiên hạn chế cần nhắc đến ĐTNCVH sảnh nhô với hai cầu thang lên điện thờ sân thượng lại nằm phía trước làm lu mờ hình ảnh cột chống, che khuất cột hai bên sườn đồi Khiến cho phần kết cấu mái khơng cịn cảm giác “bay lên” góc nhìn đẹp lại từ phía sau Hình 4-4 Hình ảnh đồ họa nhìn từ phía sau với hệ cột mái 54 Hình 4-5 Mặt trước với sảnh đón Mặt trước với sảnh lớn dãy thang làm lu mờ hàng cột với mái khơng cịn thấy “sự mạnh mẽ, phóng khống” b Khoảng trống Theo Phillip Johnson “Kiến trúc nghệ thuật việc chừa không gian.” (“Architecture is the art of how to waste space.”) Khoảng sân hình trịn gọi “Âm Bản trống đồng” sân đặt phiên cùa cơng trình cổ với đường nét kiến trúc đặc trưng Ở thiết kế muốn sử dụng hình ảnh trống đồng biểu tượng bật sâu sắc văn hóa cha ơng thời Hùng Vương Kiến trúc sư tạo không gian sáng – tối đầy bất ngờ, cảm nhận tĩnh lặng, tâm linh tôn nghiêm với vịm trời hình trịn, xanh, xung quanh trống đồng Âm Bản Ở phần Âm Bản trống đồng? đục tạo thành 15 trụ cột biểu thị cho 15 lạc tạo dựng nên nhà nước Văn Lang với thời kỳ Vua Hùng 55 “Hơn nữa, khoảng trống kết nối lớp nghĩa, khơi gợi nhiều cảm xúc cho cảm thụ Chính tự khơng gian rộng thống cơng trình đem đến “giàu có” cho tâm hồn” Hình 4-6 Sân “Âm Trống Đồng” (Nguồn: ktds.vn) Khoảng sân cơng trình tiểu đinh với kiến trúc phục cổ c Phục cổ Khuynh hướng khai thác kiến trúc truyền thống Việt Nam xuất xu hướng tiêu cực mà đối tượng chủ yếu thể loại cơng trình tưởng niệm nhiều chùa xây mới, chúng chung đặc điểm thể nhiều việc chép kiến trúc cổ, chi tiết trang trí khác cột hiên, mái đao, vật hoa văn trang trí 56 Kết cấu bê tông giả gỗ: cột kèo, sơn, hàng hiên góc mái… nhái lại chép kiến trúc cổ, dân gian, truyền thống Tạo nên nỗi hồi nghi hướng phát triển có làm ngun nhân đóng cửa sáng tạo? Hình 4-7 Tiểu đình kiến trúc phục cổ (Nguồn: ktds.vn) Với kiến trúc phục cổ sử dụng hai lớp mái truyền thống vật liệu xây dựng đại Vấn đề đặt xu hướng kiến trúc chép, nhại cũ hồi cổ có chiều hướng phát triển, đặc biệt phô trương vài dự án làm du lịch tâm linh thiết kế xây dựng gần có quy mơ lớn, thể ý thích quen dùng hay phần bế tắc nhu cầu sáng tác kiến trúc nay? 4.4 Tiểu kết Có kết hợp truyền thống đại nhiên cơng trình dừng mức lồng kiến trúc phục cổ đặt kiến trúc đại điều phần khiến cho hai “vật thể” lệch pha tổng thể 57 Xu hướng tích cực thể sắc tinh thần kiến trúc truyền thống lại thiên số liệu hướng màu sắc tâm linh (Ví dụ: 15 trụ cột biểu thị cho 15 lạc, 54 cột đá - 54 dân tộc sinh sống Việt Nam, trời đất hịa hợp dựng nước giữ nước.) Cũng phù hợp với kiểu loại cơng trình tưởng niệm Đền tưởng niệm Vua Hùng (Tp HCM) cố gắng khai thác kiến trúc truyền thống để đưa vào kiến trúc đại, mang lại biểu tượng mang giá trị tinh thần tính cộng đồng cao Cơng trình nhắc nhở truyền thống công xây dựng đất nước Vua Hùng 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thanh Sơn (2001), Một số xu hướng kiến trúc Đương Đại nước Lê Thanh Sơn (2019), Kiến trúc tượng công sinh văn hóa, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 39 Trần Đình Thái (1969), Hiện Tượng Học ?, Chương Vấn đề Chân Lý, NXB Hướng Mới Lê Trần Xuân Trang (2019), Diễn giải truyền thống kiến trúc Việt Nam Đương Đại Trần Diễm Thanh (2021), Kiến trúc - Từ tính Khả Kiến đến tính Khả niệmTp.HCM Tiếng Anh 10 11 12 Andrea Palladio (1736), Book IV of Palladio's I quattro libri dell'architettura,, Vol IV, LonDon Charles Jencks (1977), The Language of Post – Modern Architecture Justin Thomas McDaniel (2017), Architects of Buddhist Leisure: Socially Disengaged Buddhism in Asia’s Museums, Monuments, and Amusement Parks, Becomming a Buddhist Architect, University of Hawai'i Press Owen Hopkins (2020), Postmodern Architecture: Less is a Bore Pritzkerprize (1991), Architect Robert Venturi Is Named the 1991 Pritzker Architecture Prize Laureate Reyner Banham (1975), "Space and Power" Sakamoto, T.; Ferre, A, (2003), Toyo Ito Sendai Mediatheque, Barcelona, Actar Website 13 14 Haunty (2012), Zen Style Medieval Japanese Architecture (Karayo), truy cập ngày 17-2022, trang web https://discover.hubpages.com/education/Zen-Style-Medieval-JapaneseArchitecture Mỹ Hạnh (2014), Thư viện và nhà trưng bày Sendai Mediatheque ở Sendai / Kiến trúc sư Toyo Ito, truy cập ngày 08-2022, trang web https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/kien-truc-the-gioi/thu- 59 15 16 17 18 vie%CC%A3n-va-nha-trung-bay-sendai-mediatheque-o%CC%89-sendaikien-truc-su-toyo-ito.html Pritzkerprize Kenzo Tange Biography, truy cập ngày 08-2022, trang web https://www.pritzkerprize.com/laureates/1987 Pritzkerprize Toyo Ito Biography, truy cập ngày 08-2022, trang web https://www.pritzkerprize.com/laureates/2013 Toyo Ito & Associates, Architects Aluminum House truy cập ngày 08-2022, trang web http://www.toyo-ito.co.jp/WWW/Project_Descript/1970/1970-p_01/main%20photo-800.jpg Goldberger, Paul (1977), Design Notebook, truy cập ngày, trang web https://www.nytimes.com/1977/09/22/archives/design-notebook-anoutdoor-cafes-victory-for-design.html ... cho kiến trúc đương đại trở nên khả thi tất lần lặp vơ hạn ? ?Kiến trúc Đương đại (contemporary architecture) kiến trúc đương thời, kiến trúc đại Song cần phân biệt với kiến trúc Hiện đại - Modernism... thức sáng tác kiến trúc khác, người Hy Lạp – La Mã cổ đại xem kiến trúc tư? ??ng trưng cho lý tư? ??ng đẹp, hài hòa Tri thức Cổ điển đại diện lớn để lý giải kiến trúc với chủ đích kiến trúc hướng tới... tư? ??ng luận 10 PHẦN NỘI DUNG CÂU TƯ DUY HÌNH THÀNH/ ẤN ĐỊNH HÌNH THỨC TRÊN CƠNG TRÌNH ĐĨ Kiến trúc Ai Cập cổ đại kiến trúc thời Trung cổ Hình thức kiến trúc, với bố cục khơng gian tạo thành kiến trúc

Ngày đăng: 18/09/2022, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w