1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG, BIỂU 3 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ 4 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 5 2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN. 6 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7 4. MỤC TIÊU VÀ NÔI DUNG NGHIÊN CỨU 7 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 PHẦN NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HÌNH THÁI ĐÔ THỊ KHU ĐẤT 8 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển khu đất. 8 1.1.1 Vị trí 8 1.1.2 Lịch sử phát triển 10 1.2 Bối cảnh và hiện trạng 12 1.3 Tiểu kết chương 1 13 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIỀM NĂNG 14 2.1 Luật Di Sản Việt Nam 14 2.2 Nghị định thư Hội An (2003) 15 2.3 Phương pháp luận đánh giá tiềm năng 15 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KIÊN TRÚC HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN 17 3.1 Nhận diện giá trị và đánh giá tiềm năng di sản kiến trúc 17 3.1.1 Công trình kiến trúc 17 3.1.2 Giá trị không gian sông nước 18 3.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn di sản 20 3.2.1 Giải pháp bảo tồn đô thị 20 3.2.2 Giải pháp bảo tồn di sản kiến trúc 21 3.3 Phát huy giá trị tiềm năng di sản kiến trúc 25 3.3.1 Phát huy giá trị di sản theo hướng bền vững 25 3.3.1.1. Phát huy giá trị tinh thần 25 3.3.1.2. Phát huy theo đặc tính kiến trúc 25 3.3.1.3. Phát huy theo tính kế thừa 25 3.3.2 Phát huy theo mô hình phát triển du lịch văn hóa 26 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC THAM KHẢO 28

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN HÌNH THÁI NHÀ Ở VÀ CƠNG TRÌNH GIAI ĐOẠN BA THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: GVHD: TP HỒ CHÍ MINH – 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU VÀ NÔI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ HÌNH THÁI ĐƠ THỊ KHU ĐẤT 1.1 Lịch sử hình thành phát triển khu đất Vị trí Lịch sử phát triển 10 1.2 Bối cảnh trạng 12 1.3 Tiểu kết chương 13 CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIỀM NĂNG 14 2.1 Luật Di Sản Việt Nam 14 2.2 Nghị định thư Hội An (2003) 15 2.3 Phương pháp luận đánh giá tiềm 15 GIẢI PHÁP BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KIÊN TRÚC HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN 17 3.1 Nhận diện giá trị đánh giá tiềm di sản kiến trúc 17 Cơng trình kiến trúc 17 Giá trị không gian sông nước 18 3.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn di sản 20 Giải pháp bảo tồn đô thị 20 Giải pháp bảo tồn di sản kiến trúc 21 3.3 Phát huy giá trị tiềm di sản kiến trúc 25 Phát huy giá trị di sản theo hướng bền vững 25 Phát huy giá trị tinh thần 25 Phát huy theo đặc tính kiến trúc 25 Phát huy theo tính kế thừa 25 Phát huy theo mơ hình phát triển du lịch văn hóa 26 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC THAM KHẢO 28 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2-1 Hệ tiêu chí đánh giá tiềm bảo tồn di sản kiến trúc đô thị 16 Bảng 3-1 Thang đánh giá tiềm bảo tồn di sản kiến trúc đô thị 17 Bảng 3-2 Bảng điểm quy đổi thang mức độ tác động cơng trình 17 Bảng 3-3 Thống kê mục tiêu mặt hình thức kiến trúc để bảo tồn 22 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1-1 Sơ đồ liên hệ khu vực nghiên cứu thành phố Hội An Hình 1-2 Sơ đồ vị trí khu vực (nguồn: nhóm 1) Hình 1-3 Đường Nguyễn Phúc Chu 10 Hình 1-4 Tồn cảnh đường Bạch Đằng 10 Hình 1-5 Tịa nhà góc đường Bạch Đằng 10 Hình 1-6.Sơ đồ hình thái cơng trình qua giai đoạn lịch sử (Nguồn: học viên) 12 Hình 1-7 Khu vực hai bên bờ sông Thu Bồn phạm vi nghiên cứu 13 Hình 3-1 Nhận diện giá trị cơng trình đoạn trục Bạch Đằng 18 Hình 3-2 Nhận diện giá trị cơng trình trục Nguyễn Phúc Chu 18 Hình 3-3 Không gian công cộng đường Bạch Đằng 19 Hình 3-4 Khơng gian bán cơng cộng đường Nguyễn Phúc Chu 19 Hình 3-5 Sơ đồ khoanh vùng bảo vệ khu phố cổ hội an [2] 21 Hình 3-6 Tone màu Hội An 23 Hình 3-7 Cảnh quan đặc trưng với hoa giấy 24 Hình 3-8 Khe House_Mặt tiền 26 Hình 3-9 Khe House_Góc 26 Hình 3-10 Hoạt động phố tuyến Bạch Đằng 26 Hình 3-11 Hoạt động đường Nguyễn Phúc Chu 26 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong trình phát triển thời đại, ngành nghề xã hội như: y tế, giáo dục, kiến trúc - xây dựng, dịch vụ phát triển Vấn đề đặt sở hạ tầng phát triển để phục vụ cho q trình Việt Nam đà phát triển hội nhập sâu rộng vào quốc tế, mức độ thị hóa diễn ngày mạnh Các thị, cơng trình kiến trúc ạt hình thành phát triển mạnh mẽ Hội An may mắn thoát tàn phá q trình thị hố q khứ Tuy nhiên ngày nay, bùng phát phát triển du lịch nước khu vực miền Trung, mà Hội An tâm điểm thu hút du khách đầu tư lớn nhất, có nguy không bị tàn phá Chỉ thời gian ngắn vừa qua, hàng chục dự án khách sạn, resort cao cấp, hàng loạt khách sạn tư nhân, nhà hàng, dịch vụ khu đô thị mọc lên khiến khơng gian thị phình to nhanh chóng, kể quy mơ sử dụng đất quy mô dân số Sự phát triển trở nên khó kiểm sốt tốn mối quan hệ phát triển toàn diện bảo tồn phố cổ cần phải giải bình diện chiến lược, nhằm định hướng cho Hội An phát triển bền vững Nhằm cải thiện chất lượng kiến tạo mặt không gian sống khu vực đô thị Hội An nói chung khu phố cổ nói riêng Thơng qua chúng ta, cải thiện vẻ mỹ quan mặt môi trường kiến trúc không, gian sống cho khu vực mang nặng dấu ấn lịch sử lâu đời Trong viết này, người viết xin đưa đề xuất thân vấn đề tạo dựng môi trường sống, bảo tồn giá trị thời gian cảnh quan nơi giải pháp mang nét kiến trúc Hội An vào khu phố, thơng qua cải thiện chất lượng sống du lịch nơi TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Nhắc đến Hội An không nhắc đến vị kiến trúc sư người Hà Lan Kazimierz Kwiatkowski (tên thường gọi Kazik) Năm 1981, kiến trúc sư Kazik bắt đầu tiếp xúc với Hội An nhanh chóng nhận giá trị bật tồn cầu vùng đất Ông nỗ lực vận động quyền địa phương tiến hành biện pháp bảo tồn, trùng tu đô thị cổ Hội An, đồng thời cố gắng giới thiệu nét riêng biệt Hội An giới Kazik người ý đến giá trị đặc biệt phố cổ Hội An Quá trình nghiên cứu, lập hồ sơ trình lên UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới kéo dài gần 20 năm Đến ngày 4-12-1999, Hội An thức vinh danh Di sản văn hóa giới nhân loại Về nghiên cứu văn hóa vật thể Hội An có nhiều cơng trình như: Nhà gỗ Hội An (2005) Trần Ánh chủ biên; Di tích danh thắng Hội An (2007) Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An biên soạn; Kiến trúc phố cổ Hội An trường Đại học Nữ Chiêu Hịa – Nhật Bản biên soạn Các cơng trình nêu bật giá trị văn hóa vật thể khu phố cổ Hội An đề giải pháp bảo tồn phát huy chúng Các cơng trình giúp cho đề tài luận văn nhận biết giá trị văn hóa vật thể Hội An [1] Về lĩnh vực bảo tồn, cần phải kể đến cơng trình như: Danh mục di tích (2001) Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An biên soạn; Cẩm nang bảo tồn kiến trúc gỗ dành cho chủ di tích (2008) Tác động du lịch đến di sản văn hóa (2008) UNESCO Bangkok phối hợp với Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An biên soạn Đây cơng trình quy định thủ tục, phương pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hội An Đây sở cho việc nhận diện cách thức bảo tồn di sản văn hóa Hội An [1] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu văn hóa Hội An nhiều với thời đại phát triển vũ bão ngày để trung hòa việc bảo tồn phát triển bền vững câu hỏi lớn thách thức thời đại Hội An Vì vậy, sở cơng trình nghiên cứu trước với giá trị hình thái làm giai đoạn hai làm sở cho việc nghiên cứu đề tài“bảo tồn phát huy di sản hai bên bờ sông thu bồn” lấy ví dụ trục đường Nguyễn Phúc Chu đường Bạch Đằng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phố cổ Hội An đô thị cổ nằm hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km phía Nam Nhờ yếu tố địa lý khí hậu thuận lợi, Hội An thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc phương Tây suốt kỷ XVII XVIII Đối tượng nghiên cứu: giá trị hình thái kiến trúc cơng trình khu phố cổ Hội An Phạm vi nghiên cứu: khu vực phía đường Phan Chu Trinh trải dài đến đường Hồng Diệu hướng phía bờ sơng với Phường Minh An bên cù lao MỤC TIÊU VÀ NÔI DUNG NGHIÊN CỨU Tổng hợp tài liệu lịch sử phát triển hình thái nhận diện giá trị hình thái kiến trúc theo lược sử thời gian khu phố cổ Hộ An Tìm hiểu nội dung liên quan đến bảo tồn di sản kiến trúc đô thị phát triển tiếp nối Từ đó, nêu thực trạng bảo tồn di sản kiến trúc đô thị cần thiết việc cân giá trị kiến trúc đô thị cũ khu vực nghiên cứu Phân tích học kinh nghiệm, giải pháp đô thị phát triển khu vực Châu Á phương Tây, để có nhìn tổng qt giải pháp thực hiện, từ nhận định ưu khuyết điểm giải pháp để có học thực tế áp dụng vào khu vực nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu giải pháp đề cho nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra khảo cứu: tiếp cận cơng trình kiến trúc, thu thập thơng tin đặc điểm kiến trúc, kết cấu hình thể, chi tiết kiến trúc… - Phương pháp thông tin tư liệu: từ tư liệu, sách báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, cách thức đánh vấn đề cần lưu ý thực việc đề xuất loại hình kiến trúc này, - Phương pháp phân tích - tổng hợp: qua việc thu thập tài liệu liên quan, đánh giá, đối chiếu, so sánh với thông tin khảo sát từ thực tế qua rút kết luận nhận định đề xuất giải pháp cho vấn đề nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ HÌNH THÁI ĐƠ THỊ KHU ĐẤT Lịch sử hình thành phát triển khu đất Vị trí Phường Minh An thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Đây nơi chứa gần toàn khu phố cổ Hội An phần bên Cù Lao Diện tích: 0,85 km² Mã hành chính: 20398 Thành lập: 1975 Trụ sở UBND: Số 146, đường Trần Phú Tổng cộng: 5.309 người  Khu đất: Vị trí: phía bắc: đường Phan Chu Trinh Phía Nam: sơng Thu Bồn Phía Đơng: đường Hồng Diệu Phía Tây: đường Nguyễn Thị Minh Khai Quy mô: 28ha (mặt nước: 5.2ha) Hình 1-1 Sơ đồ liên hệ khu vực Hình 1-2 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu thành phố Hội An (nguồn: nhóm 1) 14 CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIỀM NĂNG Luật Di Sản Việt Nam Luật Di sản văn hoá gồm chương, 79 điều Chương I quy định điều khoản chung, chương VI quy định khen thưởng xử lý vi phạm, chương VII quy định điều khoản thi hành, lại chương Luật quy định quyền nghĩa vụ cụ thể tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực di sản văn hoá Về bản, Luật di sản văn hóa phù hợp với điều ước quốc tế di sản văn hóa mà Việt Nam tham gia Luật đề cập cụ thể đến mục đích luật, khái niệm di sản văn hóa, di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể; quyền nghĩa vụ cá nhân di sản văn hóa Bên cạnh văn quy phạm pháp luật kể trên, nhà nước ban hành nhiều văn khác để cụ thể hố sách, phương hướng, mục tiêu cách thức để thực hoạt động bảo tồn, phát triển di sản văn hóa Có thể kể đến Quyết định số 25/1993 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách xây dựng đổi nghiệp văn hóa nghệ thuật; Nghị Trung ương (khóa VIII, 1998) xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 nêu vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc; Quyết định số 36/2005 Thủ tướng phủ, lấy ngày 23/11 hàng năm “ngày Di sản văn hóa Việt Nam” [3] Đây hành động thiết thực khẳng định giá trị di sản văn hóa, tơn vinh giá trị di sản văn hóa vật thể lẫn phi vật thể 15 Nghị định thư Hội An (2003) Hội nghị Quốc tế “Bảo tồn địa điểm di sản hợp tác quốc tế” tổ chức Hội An thống nguyên tắc đề xuất quyền Trung ương địa phương ban ngành tổ chức quốc tế liên quan khu phố cổ lịch sử Châu Á với bảo tồn di sản, với số nguyên tắc nhằm áp dùng vào bảo tồn khu phố cổ khu phố lịch sử bao gồm: - Sự tham gia cộng đồng việc bảo tồn khu phố lịch sử - Cân phát triển du lịch bảo tồn di sản - Bảo tồn di sản kiến trúc gỗ khu phố lịch sử - Củng cố cấp quyền, chun mơn hợp tác quốc tế Phương pháp luận đánh giá tiềm Dựa sở phương pháp luận bảo tồn di sản Nahoum Cohen trình bày sách “Urban Conservation (1999)ˮ Đánh giá tiềm di sản nhằm so sánh chất lượng di sản địa điểm khác đô thị sở xác lập tiêu chí, so sánh khía cạnh tương tự việc định giá trị (điểm) cho thành phần gồm địa điểm, khu vực loại di sản kiến trúc cách khách quan Phân tích đánh giá tiềm di sản giúp xác định đặc tính địa điểm, khu vực di sản kiến trúc có giá trị bảo tồn cụ thể [4] + Xác định địa điểm có tiềm + Xác định đặc tính di sản, mức độ quan trọng lý bảo tồn + Cơ sở cho phát triển cho khu vực di sản đô thị 16 Nhận diện giá trị kiến trúc tuyến phố thông qua đánh giá cụ thể cơng trình vào yếu tố giá trị lịch sử, giá trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng, vị tiềm Các cơng trình phân cấp giá trị theo mức giá trị quy đổi cho thang bảng 2.1 CÁC THÀNH PHẦN CÁC YẾU TỐ GIÁ TRỊ CHÍNH VÀ QUY GIÁ TRỊ TỐI ĐA GHI CHÚ VỊ THẾ (5đ) - Qui giá trị cho ĐẶC TÍNH KHƠNG GIAN Giá trị lịch sử 2.5 thành phần LỊCH SỬ (10đ) 2.5 ý kiến chủ Giá trị xã hội chức quan nhóm Giá trị tinh thần cảm giác giá trị Tính ngun vẹn 2.5 Cơng 2.5 2.5 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG (5đ) GIÁ TRỊ THẨM MỸ (10) trình giá trị tiêu biểu vào nhận định 2.5 2.5 trị lớn tiềm địa điểm cần bảo tồn trưng Giá trị cảnh quan GIÁ TRỊ TIỀM NĂNG (5đ) nhà - Tổng điểm giá hịa với khu vực Cấu trúc thị đặc tùy thuộc chun mơn nhóm cơng trình có Giá trị thẩm mỹ, hài khác 2.5 Bảng 2-1 Hệ tiêu chí đánh giá tiềm bảo tồn di sản kiến trúc đô thị 17 GIẢI PHÁP BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KIÊN TRÚC HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN Nhận diện giá trị đánh giá tiềm di sản kiến trúc Cơng trình kiến trúc Nhận diện giá trị kiến trúc tuyến phố thông qua đánh giá cụ thể cơng trình vào yếu tố giá trị lịch sử, giá trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng, vị tiềm Các công trình phân cấp giá trị theo mức giá trị cao (trên 25 điểm), có giá trị (20-24 điểm), giá trị thấp (17-18 điểm), khơng có giá trị (dưới 17) MỨC ĐỘ GIÁ TRỊ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Giá trị cao >25 Có giá trị 20-24 Giá trị thấp 17-18 Khơng có giá trị

Ngày đăng: 25/06/2022, 12:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1. Sơ đồ liên hệ khu vực - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Hình 1 1. Sơ đồ liên hệ khu vực (Trang 10)
Hình 1-2. Sơ đồ vị trí khu vực. - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Hình 1 2. Sơ đồ vị trí khu vực (Trang 10)
Một số hình ảnh khu vực - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
t số hình ảnh khu vực (Trang 11)
Hình 1-6.Sơ đồ hình thái công trình qua các giai đoạn lịch sử (Nguồn: học viên) - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Hình 1 6.Sơ đồ hình thái công trình qua các giai đoạn lịch sử (Nguồn: học viên) (Trang 13)
Hình 1-7. Khu vực hai bên bờ sông Thu Bồn trong phạm vi nghiên cứu. Tiểu kết chương 1  - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Hình 1 7. Khu vực hai bên bờ sông Thu Bồn trong phạm vi nghiên cứu. Tiểu kết chương 1 (Trang 14)
Bảng 2-1. Hệ tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo tồn di sản kiến trúc đô thị - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Bảng 2 1. Hệ tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo tồn di sản kiến trúc đô thị (Trang 17)
Bảng 3-1. Thang đánh giá tiềm năng bảo tồn di sản kiến trúc đô thị - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Bảng 3 1. Thang đánh giá tiềm năng bảo tồn di sản kiến trúc đô thị (Trang 18)
Hình 3-1. Nhận diện giá trị công trình trên đoạn 2 trục Bạch Đằng - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Hình 3 1. Nhận diện giá trị công trình trên đoạn 2 trục Bạch Đằng (Trang 19)
Hình 3-2. Nhận diện giá trị công trình trên trục Nguyễn Phúc Chu. Giá trị không gian sông nước  - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Hình 3 2. Nhận diện giá trị công trình trên trục Nguyễn Phúc Chu. Giá trị không gian sông nước (Trang 19)
Những đặc điểm lịch sử cũng như hình thái kiến trúc đa dạng tự nhiên của khu vực này có thể kết hợp bổ trợ cho trung tâm đô thị cổ để tạo thành một sự liên  kết chặt chẽ không chỉ về không gian kiến trúc cảnh quan mà còn cho cả việc phát  triển du lịch dị - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
h ững đặc điểm lịch sử cũng như hình thái kiến trúc đa dạng tự nhiên của khu vực này có thể kết hợp bổ trợ cho trung tâm đô thị cổ để tạo thành một sự liên kết chặt chẽ không chỉ về không gian kiến trúc cảnh quan mà còn cho cả việc phát triển du lịch dị (Trang 20)
Hình 3-5. Sơ đồ khoanh vùng bảo vệ khu phố cổ hội an. [2] Giải pháp bảo tồn di sản kiến trúc  - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Hình 3 5. Sơ đồ khoanh vùng bảo vệ khu phố cổ hội an. [2] Giải pháp bảo tồn di sản kiến trúc (Trang 22)
a. Về mặt hình thức: cần được tôn trọng để giữ gìn theo mẫu kiến trúc gốc - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
a. Về mặt hình thức: cần được tôn trọng để giữ gìn theo mẫu kiến trúc gốc (Trang 23)
Hình 3-6. Tone màu Hội An - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Hình 3 6. Tone màu Hội An (Trang 24)
Hình 3-7. Cảnh quan đặc trưng với cây hoa giấy - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Hình 3 7. Cảnh quan đặc trưng với cây hoa giấy (Trang 25)
Hình 3-8. Khe House_Mặt tiền Hình 3-9. Khe House_Góc - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
Hình 3 8. Khe House_Mặt tiền Hình 3-9. Khe House_Góc (Trang 27)
Phát huy theo mô hình phát triển du lịch văn hóa - TIỂU LUẬN_THÁCH THỨC HỘI AN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN HAI BÊN BỜ SÔNG THU BỒN
h át huy theo mô hình phát triển du lịch văn hóa (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w