Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao hiệu quả kinh doanh thẻ tại Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển sản xuất gắn liền với lịch sử ra đời và phát triển cácphương tiện thanh toán Ngày nay, bên cạnh thanh toán trực tiếp bằng tiềnmặt con người còn có các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt như :Séc, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, hối phiếu, L/C Không chỉ có vậy, khinhững tiến bộ của công nghệ thông tin được ứng dụng ngày một rộng rãitrong hoạt động ngân hàng tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng phát triểnmạnh mẽ đã tạo nên nhân tố quan trọng cho sự ra đời và phát triển cácphương tiện thanh toán hiện đại trong đó có thẻ ngân hàng Thẻ ngân hàng làsản phẩm của sự kết hợp giữa khoa học và công nghệ hiện đại, nó là mộtphương tiện thanh toán điện tử, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặthiện đại nhất hiện nay Sự ra đời của phương tiện thanh toán bằng thẻ đã đánhdấu một bước phát triển vượt bậc của các hoạt động thanh toán trong các giaodịch kinh tế.
Những năm gần đây thuật ngữ thẻ ngân hàng không còn lạ lẫm vớingười dân Việt Nam Năm 1991, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam là đơnvị đầu tiên triển khai dịch vụ thanh toán thẻ Thực tế qua gần 20 năm pháttriển, dịch vụ thanh toán thẻ đã đem lại nhiều thành tựu đáng kể cho nền kinhtế Việt Nam nói chung và các Ngân hàng tham gia thanh toán thẻ nói riêng.Thông qua hoạt động kinh doanh thẻ, các Ngân hàng đã đem lại cho nền kinhtế một lượng vốn đầu tư đáng kể, một lượng ngoại tệ khá lớn góp phần pháttriển kinh tế đất nước Tuy nhiên các sản phẩm thẻ còn chưa phong phú, chưađáp ứng hết nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời thị trường thanh toán thẻcòn chưa phát triển tương xứng với vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.
Là một Ngân hàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng Công Thương đã
Trang 2không ít những khó khăn Trong điều kiện kinh tế hội nhập như hiện nay,Ngân hàng Công Thương không những phải cạnh tranh với các Ngân hàngthương mại trong nước mà còn phải cạnh tranh với các Ngân hàng thươngmại nước ngoài Trên cơ sở nhận thức tính cấp thiết của vấn đề về sự phát
triển tất yếu của hoạt động kinh doanh thẻ em đã chọn đề tài : “Nâng caohiệu quả kinh doanh thẻ tại Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình” để làm đề
tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập chuyên ngành kết cấugồm 3 chương :
Chương I : Những lý luận cơ bản về nghiệp vụ thẻ của Ngân hàngthương mại.
Chương II : Tình hình hoạt động kinh doanh thẻ tại Chi nhánhNHCT Ba Đình.
Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thẻ của Chinhánh NHCT Ba Đình.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ rất lớncủa thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Tài về kiến thức và định hướng Chuyênđề sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự giúp đỡ của của thầy giáo NguyễnHữu Tài cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng Tài chính trườngĐHKTQD và các cán bộ Tổ thẻ và dịch vụ Ngân hàng điện tử của Chi nhánhNHCT Ba Đình Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TSNguyễn Hữu Tài và những người đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập vànghiên cứu.
Sinh viên thực hiện
Phan Thị Thanh Thủy
Trang 3CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤTHẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của thẻ tại Ngân hàng thươngmại.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của thẻ.
1.1.1.1 Sự hình thành.
Khoảng hơn 3000 năm trước đây, do nhu cầu trao đổi hàng hóa đòi hỏivà để cho sự buôn bán của các doanh thương thời đó tiện lợi hơn nên tín dụngđã lần đầu tiên được sử dụng tại Assyria, Babylon và Egypt, mãi tới đầu thếkỷ 14 ngân phiếu và chi phiếu mới được hình thành, các món nợ và thanhtoán hóa đơn được giải quyết bằng cách trả trước 1/3 tiền mặt phần còn lạibằng ngân phiếu Cho đến thế kỷ thứ 17 tiền giấy được phát minh, thì việcmua bán và trao đổi mới dễ dàng hơn nhiều.
Năm 1730, ông Christopher Thornton – một thương nhân về bàn tủ đãquảng cáo và đưa ra chương trình mua trả góp đầu tiên trong lịch sử thươngmại của loài người Từ thế kỷ thứ 18 đến đầu thế kỷ 20, những ngườiTallymen bán trang phục cho khách bằng cách trả góp hàng tuần Chươngtrình mua trả góp “ Buy now, pay later “ mãi tới năm 1920 mới được giớithiệu tới Hoa Kỳ, dịch vụ này vẫn còn giới hạn ở từng cửa hàng.
Con người theo sự tiến hóa, vì nhu cầu tiện ích đòi hỏi đã phát minh ratiền xu, tiền giấy, ngân phiếu, chi phiếu và cũng do nhu cầu đòi hỏi nênkhoảng năm 1949 ông Frank X McNamara ( vị tổ khai sinh ra thẻ tín dụng )đã thành lập công ty đầu tiên phát hành thẻ tín dụng, 200 chiếc thẻ CreditCard đầu tiên đã cấp cho những người giàu có và có tiếng tăm trong xã hội tại
Trang 4hàng sang trọng ở New York lúc bấy giờ nên có tên gọi là Diners Club.Năm1958, công ty American Express cũng theo gót Diners Club cho ra đời chiếcthẻ American Express, vì sự hạn chế chỉ để sử dụng trong việc ăn uống, dulịch nên loại thẻ này vẫn chưa được phổ biến rộng rãi đến mọi tầng lớp trongxã hội Song song với sự ra đời của 2 thẻ này các công ty bán lẻ xăng dầucũng cho ra đời một loại thẻ gọi là Charge Card cũng còn giới hạn là loại nàychỉ dùng được ở các công ty cấp thẻ này thôi Như thẻ Sears thì chỉ mua hàngở Sears, Shell thì đổ xăng ở các cây xăng Shell v.v…
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại và kỹ thuật ngàycàng phát triển như vũ bão, thẻ thanh toán ngày càng thu hút được sự chú ýcủa nhiều nước kể cả những nước đang phát triển Với các tiện ích của mìnhthẻ thanh toán đã, đang và sẽ gặt hái được rất nhiều thành công.
1.1.1.2 Quá trình phát triển của thẻ.
Có rất nhiều loại thẻ đã và đang được sử dụng trên thế giới song 5 loạithẻ thanh toán sau được coi là tiêu biểu hơn cả :
- Thẻ Diners Club : là loại thẻ du lịch và giải trí do tổ chức thẻ tự pháthành vào những năm 1949 tại Mỹ Vào những năm 1960 đã có 1.5 triệu thẻtrên toàn thế giới với doanh số 7.9 tỷ USD.
- Thẻ American Express ( gọi tắt là Amex ) : Năm 1958 tổ chứcAmerican Express phát hành thẻ Green Amex không có hạn mức tín dụng,chủ thẻ được tiêu xài và có trách nhiệm trả một lần vào cuối tháng Năm 1987Amex cho ra đời thêm 3 loại thẻ : Amex Gold, Amex Platinum và Optima cóhạn mức tín dụng tuần hoàn để cạnh tranh với thẻ Visa và Master Card Hiệnnay, đây là tổ chức thẻ du lịch và giải trí lớn nhất thế giới, tổ chức này tự pháthành trực tiếp và quản lý chủ thẻ, không cấp giấy phép để trở thành viên chocác công ty tài chính ngân hàng Vào năm 1993 có 35.4 triệu thẻ và 3.6 cơ sởchấp nhận thanh toán thẻ Amex trên toàn thế giới với doanh số 124 tỷ USD.
Trang 5- Thẻ Visa : Bank of American phát hành thẻ Americard vào năm 1960.Sau đó vào năm 1977 thẻ này trở thành thẻ Visa, tổ chức thẻ Visa quốc tếcũng chính thức hình thành và phát triển Cho đến nay có thể nói thẻ Visa làloại thẻ có quy mô lớn nhất thế giới Tổ chức quốc tế Visa không trực tiếpphát hành mà giao lại cho các thành viên Vào năm 2003 có khoảng 22000thành viên tại hơn 200 nước, đã phát hành 500 triệu thẻ, 13 triệu CSCNT,320000 máy rút tiền mặt, doanh số giao dịch 800 tỷ USD.
- Thẻ JCB : xuất phát từ Nhật vào năm 1961 bởi ngân hàng Sanwa.Năm 1981 đã bắt đầu phát triển thành tổ chức thẻ quốc tế, mục tiêu chủ yếu làhướng vào thị trường giải trí và du lịch Vào năm 1992 có khoảng 27.5 triệuthẻ, 2.9 triệu cơ sở chấp nhận thẻ và 160000 máy ATM ở 139 nước với doanhthu 30.9 tỷ USD.
- Thẻ Master Card : dựa trên thành quả của Americard một số tổ chứcthẻ khác ở Mỹ bắt đầu tìm cách cạnh tranh Năm 1966 xuất hiện 14 Ngânhàng thương mại Mỹ liên kết với nhau ( khác với hệ thống Bank American )thành lập hiệp hội thẻ liên ngân hàng gọi tắt là ICA ( Interbank CardAssociation ) Đến năm 1967 thì 4 ngân hàng California đổi tên thànhWestern States Bankcard Association ( WSBA ) chính thức phát hành thẻMaster Charge Năm 1979 Master Charge đã đổi tên thành Master Card và trởthành 1 trong 2 tổ chức thẻ thanh toán quốc tế lớn trên thế giới Vào năm2003 đã có 22000 thành viên tại hơn 200 nước, phát hành 350 triệu thẻ, có 12triệu CSCNT và 2000 máy rút tiền tự động, doanh số giao dịch khoảng 460 tỷUSD.
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và phân loại thẻ.
1.1.2.1 Khái niệm.
Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt mà
Trang 6máy rút tiền tự động, hoặc thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ tại các điểmchấp nhận thanh toán bằng thẻ.
1.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo của thẻ.
Hầu hết các loại thẻ thanh toán quốc tế đều làm bằng nhựa ABS hoặcPC, cấu tạo với 3 lớp được ép với kỹ thuật cao Thẻ có kích thước 84 mm x54 mm x 0.76 mm có góc tròn, gồm 2 mặt :
Amex số thẻ gồm 15 số và luôn bắt đầu bằng số 34 hoặc 37.
JCB luôn có 16 số, chia thành 4 nhóm và thường bắt đầu bằng số 35.- Ngày hiệu lực của thẻ được in nổi.
- Biểu tượng của tổ chức thẻ :
Visa : con chim bồ câu đang bay trong không gian ba chiều.Master : có 2 hình tròn lồng nhau nằm ở góc dưới bên phải.Amex : là hình đầu người chiến sĩ.
JCB có 3 màu : công nhân, đỏ, xanh lá cây Có chữ JCB chạy ngang ởgiữa.
- Các đặc điểm để tăng tính an toàn của thẻ, đề phòng giả mạo như : ký hiệuriêng của từng tổ chức, hình nổi không gian ba chiều ( hoặc con chip đối vớithẻ điện tử ).
b) Mặt sau của thẻ.
- Dải băng từ chứa các thông tin đã được mã hóa theo chuẩn thống nhất như :số thẻ, ngày hết hạn, các yếu tố kiểm tra an toàn khác.
- Ô chữ kí dành cho chủ thẻ.
Trang 71.1.2.3 Phân loại thẻ.
Dựa vào các tiêu thức khác nhau người ta phân thành các loại sau :
a) Phân loại theo công nghệ sản xuất Có 3 loại :
- Thẻ khắc chữ nổi ( Embossing Card ) : dựa trên công nghệ khắc chữnổi, tấm thẻ đầu tiên được sản xuất theo công nghệ này Hiện nay người takhông còn sử dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật quá thô sơ dễ bị giả mạo.
- Thẻ băng từ ( Magnetic stripe ) : dựa trên kỹ thuật thư tín với hai băngtừ chứa thông tin đằng sau thẻ Thẻ này đã được sử dụng phổ biến trong 20năm qua, nhưng đã bộc lộ một số nhược điểm như là do thông tin ghi trên thẻkhông tự mã hóa được, thẻ chỉ mang thông tin cố định, không gian chứa dữliệu ít, không áp dụng được kỹ thuật mã hóa, bảo mật thông tin…
- Thẻ thông minh ( Smart Card ) : đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanhtoán, thẻ có cấu trúc hoàn toàn như một máy vi tính.
b) Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ.
- Thẻ tín dụng ( Credit Card ) : là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất,theo đó người chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức không phải trả lãi đểmua sắm hàng hóa, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh, khách sạn, sân bay…chấp nhận loại thẻ này.
Các tiêu thức
Công nghệ
sản xuất
Tính chất thanh
Phạm vi lãnh
Chủ thể phát hành
Đối tượng
sử dụng
Trang 8Gọi đây là thẻ tín dụng vì chủ thẻ được ứng trước một hạn mức tiêudùng mà không phải trả tiền ngay, chỉ thanh toán sau một thời hạn nhất định.Cũng từ đặc điểm trên mà người ta còn gọi thẻ tín dụng là thẻ ghi nợ hoãnhiệu ( Delayed Debit Card ) hay trả chậm.
- Thẻ ghi nợ ( Debit Card ) : đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắnliền với tài khoản tiền gửi Loại thẻ này khi được sử dụng để mua hàng hóahay dịch vụ, giá trị những giao dịch sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào tàikhoản của chủ thẻ thông qua những thiết bị điện tử đặt tại cửa hàng, kháchsạn… đồng thời chuyển ngân ngay lập tức vào tài khoản của cửa hàng, kháchsạn… Thẻ ghi nợ còn hay được sử dụng để rút tiền mặt tại máy rút tiền tựđộng.
Thẻ ghi nợ không có hạn mức tín dụng vì nó phụ thuộc vào số dư hiệnhữu trên tài khoản của chủ thẻ Có hai loại thẻ ghi nợ cơ bản :
+ Thẻ online : là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ ngaylập tức vào tài khoản chủ thẻ.
+ Thẻ offline : là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ vàotài khoản của chủ thẻ sau đó vài ngày.
- Thẻ rút tiền mặt ( Cash Card ) : là loại thẻ rút tiền mặt tại các máy rúttiền tự động hoặc ở ngân hàng Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rúttiền, yêu cầu đặt ra đối với loại thẻ này là chủ thẻ phải ký quỹ tiền gởi vào tàikhoản ngân hàng hoặc chủ thẻ được cấp tín dụng thấu chi mới sử dụng được.
Thẻ rút tiền mặt có hai loại :
+ Loại 1 : chỉ rút tiền tại những máy tự động của Ngân hàng phát hành.+ Loại 2 : được sử dụng để rút tiền không chỉ ở Ngân hàng phát hànhmà còn được sử dụng để rút tiền ở các Ngân hàng cùng tham gia tổ chứcthanh toán với Ngân hàng phát hành thẻ.
Trang 9c) Phân loại theo phạm vi lãnh thổ.
- Thẻ trong nước : là thẻ được giới hạn trong phạm vi một quốc gia, dovậy đồng tiền giao dịch phải là đồng bản tệ của nước đó.
- Thẻ quốc tế : đây là loại thẻ được chấp nhận trên toàn thế giới, sửdụng các ngoại tệ mạnh để thanh toán.
d) Phân loại theo chủ thể phát hành.
- Thẻ do Ngân hàng phát hành ( Bank Card ) : là loại thẻ do ngân hàngphát hành giúp cho khách hàng sử dụng một số tiền do Ngân hàng cấp tíndụng.
- Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành : là loại thẻ du lịch và giải trícủa các tập đoàn kinh doanh lớn hoặc các công ty xăng dầu lớn, các cửa hiệulớn… phát hành như Diners Club, Amex…
e) Theo đối tượng sử dụng.
- Thẻ vàng ( Gold Card ) : là loại thẻ phục vụ cho thị trường cao cấpvới khách hàng có thu nhập cao, phát hành cho các đối tượng có uy tín, cókhả năng tài chính lành mạnh, có nhu cầu chi tiêu lớn Thường thẻ vàng là thẻtín dụng do hệ thống Master Card phát hành Thẻ có hạn mức tín dụng lớnhơn thẻ chuẩn.
- Thẻ chuẩn ( Standard Card ) : cũng là loại thẻ tín dụng do MasterCard phát hành Đây là loại thẻ căn bản nhất, mang tính chất phổ thông, đạichúng được hàng triệu người trên thế giới sử dụng mỗi ngày.
1.1.3 Xu hướng phát triển thẻ trên thế giới.
1.1.3.1 Tình hình chung về sử dụng thẻ thanh toán ở Ngân hàng các nước.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên thị trường thẻ thếgiới, nhất là tại các thị trường truyền thống như Mỹ và Châu Âu, các tổ chứcthẻ gần đây có những bước chuyển hướng tập trung vào thị trường Châu Á –
Trang 10tế thế giới ( đặc biệt là kinh tế Mỹ ) đang vào giai đoạn suy thoái đã gây ranhững biến động lớn trên các thị trường tài chính thế giới trong thời gian gầnđây đã ảnh hưởng không ít đến ngành công nghiệp thanh toán, đặc biệt là dịchvụ thẻ tín dụng.
Theo dự báo của Nilson Report, dịch vụ thẻ trên thị trường sẽ tiếp tụctăng trưởng mạnh trong những năm tới Thị trường Mỹ sẽ vẫn là thị trườnglớn nhất trong số 6 thị trường thẻ Ngân hàng, giá trị giao dịch thẻ tại Mỹ tăng80% trong khoảng 2000 – 2007 trong khi đó con số này tại thị trường ChâuÂu là 96% Tuy nhiên doanh số thẻ trong khu vực có nền kinh tế phát triểnnăng động nhất thế giới – khu vực Châu Á – Thái Bình Dương với tốc độ tăngtrưởng 152% sẽ vươn lên đứng thứ hai thế giới.
Để đối mặt với diễn biến cạnh tranh trên thị trường và bắt kịp tốc độphát triển khoa học kỹ thuật, các tổ chức thẻ không ngừng có những đổi mớivề công nghệ, dịch vụ và tổ chức Ngoài 2 loại thẻ tín dụng và thẻ ghi nợthông thường, các tổ chức thẻ quốc tế còn đa dạng hóa sản phẩm dưới hìnhthức thẻ liên kết, thẻ ưu việt, thẻ thông minh Visa và Master Card đều đangnỗ lực xúc tiến việc thay thế loại thẻ thông thường bằng thẻ thông minh cógắn con CHIP điện tử, đồng thời liên kết với công ty cung cấp giải pháp côngnghệ nhằm cung cấp dịch vụ cho lĩnh vực thương mại điện tử, thương mại diđộng Visa và Master Card có kế hoạch thay thế toàn bộ thẻ thường thành thẻthông minh vào năm nay.
Hiện nay Visa vẫn tiếp tục là tổ chức quốc tế có thị phần thẻ lớn nhấttrên thế giới và rất chú trọng phát triển những thị trường mới và tiềm năng.
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương với hơn 2/3 dân số thế giới vàmột phần lớn dân số dưới 30 tuổi vẫn là một thị trường màu mỡ đầy tiềmnăng đối với công nghệ thanh toán mới Hiện nay ngoài thẻ tín dụng, một số
Trang 11sản phẩm thẻ thanh toán đã vươn lên và trở thành xu thế phát triển của ngànhkinh doanh thẻ trong khu vực.
1.1.3.2 Xu hướng phát triển của một số thẻ.a) Xu hướng phát triển của thẻ ghi nợ.
Thẻ ghi nợ được xem là an toàn hơn thẻ tín dụng, nên được khách hàngưa chuộng, nhất là khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Với thẻ ghi nợ ngânhàng có thể tận dụng được nguồn vốn huy động với giá trị số dư tài khoảntiền gửi không kỳ hạn của khách hàng Cơ sở hạ tầng thông tin kỹ thuật phụcvụ cho phát hành và thanh toán thẻ này ngày càng phát triển và có thể xử lýđược giao dịch trực tuyến.
Thay vì cung cấp tín dụng cho khách hàng, thẻ ghi nợ tạo điều kiện chokhách hàng tiếp cận trực tiếp với tài khoản cá nhân của mình ở mọi nơi trênthế giới Người tiêu dùng có thể rút tiền mặt trực tiếp tại máy ATM hoặcthanh toán tại các đơn vị chấp nhận thẻ So với thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ có khảnăng thay thế tiền mặt và séc cao hơn do những đặc điểm cần thiết để pháthành thẻ rất đơn giản Theo thống kê của Visa, tại khu vực Châu Á – TháiBình Dương, trong số hơn 600 triệu người tiêu dùng có tài khoản tại ngânhàng, chỉ khoảng 20% có đủ điều kiện để phát hành thẻ tín dụng, trong khitoàn bộ 600 triệu người đó đạt yêu cầu để làm chủ tấm thẻ ghi nợ.
Trong thời gian đầu phát triển, cản trở chủ yếu đối với thẻ ghi nợ là chiphí hạ tầng kỹ thuật cho việc triển khai công nghệ PIN ( mã số nhận dạng cánhân ) tại các điểm bán do việc xác nhận chủ thẻ tại hệ thống đơn vị chấpnhận thẻ hiện có chủ yếu bằng chữ ký Điều này cuối cùng dẫn tới việc Visaquyết định tập trung vào thẻ ghi nợ dùng chữ ký để xác nhận chủ thẻ, trongkhi Master vẫn trung thành với công nghệ PIN.
Trang 12Hiện nay đây là loại thẻ có thị phần giao dịch lớn nhất trong số các loạithẻ thanh toán trên thế giới Hơn nữa sự tăng trưởng thị phần thẻ ghi nợ diễnra chủ yếu trên thị trường Châu Á – Thái Bình Dương.
b) Xu hướng phát triển của thẻ liên kết.
Đây là loại thẻ đang nhận được sự chú ý của khách hàng cũng như củacác Ngân hàng trong khu vực Về cơ bản, thẻ liên kết là một thẻ tín dụngđược phát hành thông qua sự liên kết giữa một Ngân hàng hay Công ty tàichính với một chủ thể thương mại và chủ thẻ sẽ nhận được những dịch vụ giatăng thông qua chính sách ưu đãi, điểm thưởng, giảm giá… Thẻ liên kết làhình thức được ưa chuộng trên thị trường thế giới Theo thống kê trên thế giớicứ 2 thẻ tín dụng được phát hành thì có 1 thẻ liên kết.
Những chương trình thẻ liên kết có tính kích thích, thu hút khách hànglớn hơn so với thẻ tín dụng thông thường, ngoài ra nhà phát hành thẻ và đốitác còn có cơ hội quảng cáo, nâng cao uy tín và cải thiện quan hệ khách hàng.Do đó thẻ liên kết có mức chi tiêu lớn hơn thẻ tín dụng truyền thống và là mộttrong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất của ngành công nghiệp thanh toán.
c) Xu hướng phát triển của thẻ thông minh.
Thẻ thông minh rất an toàn, tiết kiệm chi phí xử lý của Ngân hàng, cóthể thanh toán online hoặc offline Thẻ này có nhiều chức năng tiện dụng vàcó rủi ro thấp nên khu vực Châu Á, Châu Mỹ rất lưu tâm phát triển.
Để tận dụng được những thành tựu của công nghệ trong lĩnh vực điệntử, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ, độ an toàn trong lĩnh vực thanhtoán, các tổ chức thẻ quốc tế cũng hết sức chú trọng phát triển một công cụthanh toán của tương lai – thẻ thông minh được định nghĩa là một tấm thẻ cógắn CHIP điện tử, dùng để thay thế hoặc hỗ trợ cho băng từ trên thẻ ConCHIP này có thể chứa thông tin về chủ thẻ về những giao dịch đã được thựchiện và những thông tin khác Việc sử dụng thẻ thông minh sẽ làm giảm đáng
Trang 13kể chi phí xử lý thông tin của Ngân hàng và các tổ chức thanh toán do mộtlượng thông tin đã được xử lý trực tiếp tại điểm bán thông qua con CHIP điệntử Đồng thời con CHIP điện tử cũng góp phần nâng cao tính an toàn củanhững giao dịch thực hiện nhất là những giao dịch qua mạng Internet.
Đối với khách hàng, thẻ thông minh là một phương tiện thanh toán đachức năng Như ở Singapore, một tấm thẻ thông minh có thể dùng để gọi điệnthoại hoặc trả vé tàu xe, nộp các khoản phí cho Chính phủ và mua bán hànghóa tại một số đơn vị chấp nhận thẻ.
Thách thức mà thẻ thông minh phải đối mặt là việc không có mộtchuẩn vàng về công nghệ thẻ thông minh Để giải quyết vấn đề đó, năm 1999,Visa, Master Card phối hợp với những tổ chức khác sáng lập ra một tổ chứcđộc lập chuyên phát triển những tiêu chuẩn về công nghệ quản lý, tính bảomật và công nghệ phần mềm cho các loại thẻ thanh toán Trong tương lai thẻthông minh sẽ chuyển dần từ thử nghiệm trên diện rộng lên thành một loại thẻsử dụng hàng ngày Mục tiêu của tổ chức thẻ là đưa ra được một loại thẻ đachức năng thay thế cho tất cả các loại thẻ trên thị trường hiện nay.
Hiện nay vấn đề được đề cập đến là tính bảo mật, độ an toàn của cácloại thẻ Có một số vụ làm giả thẻ thanh toán ATM, rút trộm tiền khiến chongười sử dụng đổ dồn sự quan tâm vào vấn đề này Tình trạng này có thểđược giải quyết với việc chuyển đổi từ các loại thẻ từ đang dùng hiện naysang dùng thẻ CHIP ( công nghệ thẻ EMV ) Với thẻ CHIP tính bảo mật đượcnâng cao hơn với nhiều lớp bảo mật và không có hiện tượng bị sao chép tàiliệu Thẻ CHIP EVM có thể sử dụng được với các giao dịch offline với nhiềucác ứng dụng khác.
Tình hình chuyển đổi từ thẻ từ sang hệ thống thẻ CHIP EMV : dokhuyến cáo của Visa, một số quốc gia, ngân hàng trong khu vực Châu Á đã
Trang 14Loan, Malaysia, Indonesia… Với thẻ CHIP có thể giải quyết được tình trạnglàm thẻ giả như hiện nay
1.2 Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ.
1.2.1 Các chủ thể tham gia phát hành và thanh toán thẻ.
- Tổ chức thanh toán thẻ quốc tế : là tổ chức đứng ra liên kết với cácthành viên, đặt ra quy định bắt buộc các thành viên phải áp dụng và tuân theothống nhất thành một hệ thống toàn cầu Bất cứ ngân hàng nào hiện nay hoạtđộng trong lĩnh vực thẻ thanh toán quốc tế đều phải ra nhập vào tổ chức thẻquốc tế.
- Ngân hàng phát hành ( issuer ) : là thành viên chính thức của tổ chứcthẻ, ngân hàng phát hành thẻ có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lývà phát hành thẻ, mở và quản lý tài khoản thẻ, đồng thời chịu trách nhiệmthanh toán thẻ đó.
- Ngân hàng thanh toán thẻ ( Acquicer ) : là thành viên của tổ chức thẻthực hiện dịch vụ thanh toán thẻ, có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ,là ngân hàng trực tiếp ký hợp đồng với các cơ sở chấp nhận thẻ để tiếp nhậnvà xử lý các giao dịch về thẻ tại cơ sở chấp nhận thẻ, cung cấp các dịch vụ hỗtrợ cho cơ sở chấp nhận thẻ.
- Chủ thẻ ( Cardholder ) : là người có tên trên thẻ do Ngân hàng pháthành cấp thẻ và được quyền sử dụng thẻ Chủ thẻ có thể là một cá nhân riênglẻ hoặc cá nhân đại diện cho một công ty hay tổ chức nào đó có nhu cầu sửdụng thẻ thanh toán Chỉ có chủ thẻ mới có thể sử dụng thẻ của mình mà thôi.Một chủ thẻ có thể yêu cầu cấp thêm cho người thân một thẻ phụ và một chủthẻ có thể sở hữu một hoặc nhiều thẻ.
- Cơ sở chấp nhận thẻ ( Marchant ) : là đơn vị bán hàng hóa – dịch vụhoặc cung ứng tiền mặt, có ký hợp đồng với Ngân hàng thanh toán thẻ đểchấp nhận thanh toán thẻ như : Cửa hàng, Khách sạn, Nhà hàng… Các đơn vị
Trang 15này được Ngân hàng thanh toán trang bị máy móc kỹ thuật để tiếp nhận thẻthanh toán thay tiền mặt và thông thường cơ sở chấp nhận thẻ phải trả mộtkhoản phí về việc sử dụng những tiện ích này
phát hành
Thẩm định,quyết định
phát hành
Tiếp nhận yêu cầu
Khách hàng
Nhập dữ liệuphát hành
Chạy batch( xử lý )
Nhận thẻ từtrung tâm
Mã hóa,in nổiNhận yêu
cầuChuyển về
trung tâm thẻ
Trang 16(3) Sau khi thẩm định hồ sơ khách hàng, nếu hồ sơ đảm bảo yêu cầu thìNgân hàng gửi hồ sơ về trung tâm phát hành thẻ ( phải có xác nhận củagiám đốc Chi nhánh hoặc trưởng phòng nghiệp vụ ).
(4,5,6,7,8) Tại trung tâm thẻ các thông tin khách hàng sẽ được cá nhânhóa, sau đó gửi thẻ kèm số PIN cho chủ thẻ thông qua Ngân hàng pháthành.
(9) Khách hàng nhận thẻ từ trung tâm, Ngân hàng phát hành xác nhậnbằng văn bản có chữ ký của trưởng phòng nghiệp vụ hoặc người được ủyquyền cho trung tâm thẻ.
Kế toán giai đoạn phát hành thẻ :
Đối với một số loại thẻ ( thẻ ghi nợ, thẻ rút tiền mặt, thẻ thanh toán ) :để có thể sử dụng được thì khách hàng phải ký quỹ tại Ngân hàng mộtkhoản tiền ngoài phí thông thường, lúc đó Ngân hàng hạch toán :
Nợ : TK tiền mặt tại quỹ.
Có : TK tiền gửi sử dụng thẻ ( phần ký quỹ )
Có : TK thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh (phí phát hành)Có : TK VAT phải nộp.
Trang 171.2.3 Quy trình thanh toán thẻ.
Hình 1.2 : Quy trình thanh toán thẻ.
Ghi chú :
(1) Phát hành thẻ.
(2) Khách hàng giao thẻ để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ.
(3) Giao hàng hóa dịch vụ ( ứng trước tiền ) và trả lại thẻ cho khách hàng.(4) Nộp chứng từ.
(5) Tạm ứng, báo có.(6) Gửi lệnh chuyển nợ.(7) Báo nợ.
Kế toán giai đoạn thanh toán thẻ :Tại Ngân hàng thanh toán :
- Khi thanh toán cho đơn vị chấp nhận thẻNợ : TK tạm ứng.
Có : TK thích hợp cho đơn vị chấp nhận thẻ.- Khi thanh toán với Ngân hàng phát hành.
Chủ sở hữu thẻ
Đơn vị chấp nhận thẻ( điểm ứng tiền )
(7)
Trang 18Nợ : TK thanh toán vốn với Ngân hàng phát hành.Có : TK tạm ứng.
Thứ nhất, tiết kiệm thời gian, an toàn và tiện lợi.
Đã có khá nhiều phương thức thanh toán không dùng tiền mặt xuất hiệnnhư : séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu và các phương thức chuyển tiền khácnhưng đều có nhược điểm Ví dụ : với séc du lịch, người phát hành sẽ phải dựđoán trước xem sẽ tiêu hết bao nhiêu tiền và phải đến ngân hàng làm thủ tụcmua séc trước chuyến đi, đồng thời thanh toán tiền trước cho ngân hàng cùngvới một khoản phí dù trên thực tế bạn chưa sử dụng séc này Khi trở về nhà,nếu chưa sử dụng hết số tiền trên séc, hoặc người chủ séc phải mất thời gianhay chi phí để đến ngân hàng làm thủ tục đổi séc thành tiền hoặc sẽ chấp nhậnrủi ro về tỷ giá khi giữ séc cho lần sử dụng sau.
Dịch vụ thẻ có các ưu điểm như :
- Rút tiền mặt : tất cả các thẻ đều có công dụng rút tiền vì vậy khi chủthẻ cần tiền mặt có thể rút tiền tại các máy rút tiền tự động
- Chi trả : chủ thẻ có thể chi trả bằng thẻ thanh toán trong việc mua bánhàng hóa, dịch vụ.
- An toàn : sử dụng thẻ khắc phục nhược điểm của việc sử dụng tiềnmặt, đó là sự thiếu an toàn Ngay cả khi bị mất thẻ cũng không bị mất tiền.
- Nhanh gọn, thuận tiện : kích thước của thẻ tạo ra sự gọn nhẹ khi giữthẻ, đồng thời việc thanh toán lại dễ dàng, nhanh chóng.
Trang 19- Linh hoạt : đối với thẻ tín dụng, khách hàng có thể sử dụng một khoảntiền ứng trước ( đó chính là hạn mức tín dụng mà ngân hàng cấp ) Tiện ích cơbản của nó là cung cấp cho khách hàng một khả năng mở rộng các giao dịchtài chính.
Thứ hai, chủ thẻ được hưởng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm.Hiện nay, các tổ chức thẻ quốc tế đang ngày càng đa dạng hóa loại hìnhphục vụ của mình nhằm đem lại độ thỏa dụng cao nhất cho khách hàng Ví dụnhư cung cấp dịch vụ thanh toán hóa đơn tiền điện, nước, điện thoại hoặc cácdịch vụ chăm sóc sức khỏe…
b) Lợi ích đối với các cơ sở chấp nhận thẻ.
Với tư cách là một chủ thể quan trọng tham gia vào cơ chế phát hànhvà thanh toán thẻ, các cơ sở chấp nhận thẻ thu được nhiều lợi ích từ sản phẩmdịch vụ này.
Thứ nhất, thẻ làm tăng doanh số bán hàng hóa, dịch vụ.
Việc chấp nhận thẻ mang lại lợi ích cho các cơ sở chấp nhận thẻ nhưmột biện pháp để mở rộng thị trường và doanh số Thẻ tín dụng là một cáchthức mở rộng khả năng tài chính của chủ thẻ, giúp chủ thẻ chi tiêu vượt quákhả năng tài chính ngắn hạn của mình, làm tăng sức mua, kích cầu.
Thứ hai, được hưởng lợi ích từ phía ngân hàng.
Cơ sở chấp nhận thẻ được hưởng lợi ích từ chính sách khách hàng củangân hàng Ngoài việc cung cấp đầy đủ các máy móc, thiết bị cần thiết choviệc thanh toán, ngân hàng còn gắn các ưu đãi về tín dụng, về dịch vụ thanhtoán với “Hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ” như một chính sách khép kín.
Thứ ba, tăng vòng quay thu hồi vốn, đảm bảo an toàn.
Khi thanh toán bằng thẻ, các cơ sở chấp nhận thẻ có thể tránh đượchiện tượng khách hàng sử dụng tiền giả, đồng thời làm giảm chi phí giao dịch
Trang 20và đẩy nhanh vòng quay đồng vốn vì tiền thu của cơ sở sẽ được hạch toán tứcthời từ tài khoản của chủ thẻ sang tài khoản của cơ sở chấp nhận thẻ.
c) Lợi ích đối với đơn vị phát hành và thanh toán thẻ.
Thứ nhất, thẻ là phương tiện tối ưu để hấp dẫn khách hàng mới.
Trong công cuộc cạnh tranh hiện nay, ngoài cách thức thông thườngnhư : giảm lãi suất để thu hút khách hàng ( một công cụ quá quen thuộcnhưng không phải lúc nào cũng thực hiện được ) các ngân hàng còn cố gắngtạo ra các sản phẩm mới để thu hút khách hàng Lĩnh vực thẻ thanh toán làmột lĩnh vực mới sẽ rất phát triển trong tương lai, nếu ngân hàng nào “tiếpcận” sớm sẽ chiếm được thị phần lớn và nếu “chậm chân” thì việc ra nhập sẽrất khó khăn Thẻ là phương tiện tối ưu bởi vì nếu khách hàng muốn pháthành thẻ phải mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng, khi có tài khoản tại mộtngân hàng thì khách hàng hiếm khi chuyển sang một tổ chức đối thủ cạnhtranh, điều này mang lại sự trung thành của khách hàng với ngân hàng Dựavào tâm lý này của khách hàng lúc đó ngân hàng có thể tăng lãi suất tương đốivới các khoản tín dụng thanh toán thẻ.
Thứ hai, việc kinh doanh thẻ tăng thêm thu nhập cho ngân hàng.
Thu nhập chính của ngân hàng từ kinh doanh thẻ gồm : phí từ cơ sởchấp nhận thẻ, phí từ khách hàng ( phí phát hành, phí thường niên, phí chậmthanh toán, phí rút tiền mặt, lãi suất cho vay hiện hành, lãi vượt hạn mức tíndụng…) và các khoản thu từ các dịch vụ ngân hàng khác, các khoản đầu tưkèm theo Ngoài ra, kinh doanh thẻ tạo một sự “hỗ trợ chéo” mà rất có hiệuquả cho ngân hàng Tỷ lệ lợi nhuận tương đối cao từ kinh doanh thẻ có thểdùng để bù đắp cho những hoạt động kém sinh lời lớn của ngân hàng nhưkinh doanh trên tài khoản vãng lai.
Bằng việc khuyến khích khách hàng sử dụng thẻ, ngân hàng sẽ thựchiện số giao dịch séc và tiền mặt ít hơn Điều này mang lại lợi nhuận cho
Trang 21ngân hàng và rất nhiều lợi ích : thực hiện số giao dịch ít hơn, những thông tinthường cập nhật được cung cấp bởi các tổ chức thẻ quốc tế dưới hình thức tửlàm cho việc ghi nợ tương ứng vào các tài khoản của khách hàng được nhanhhơn và đơn giản hơn…hoạt động của ngân hàng nhờ đó có hiệu quả hơn.
Thứ ba, phát hành thẻ là một loại tín dụng tiêu dùng hiện đại góp phầnđa dạng hóa kinh doanh của ngân hàng.
Thẻ ra đời làm phong phú thêm các dịch vụ ngân hàng, mang đến chongân hàng một phương tiện thanh toán đa tiện ích thỏa mãn một cách tốt nhấtnhu cầu của khách hàng Không chỉ có vậy, ở các nước đang phát triển pháttriển dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ, ngân hàng có thể có thêm các dịchvụ khác song song như : đầu tư hoặc bảo hiểm cho các sản phẩm Thông tinvề dịch vụ này đã được báo đến khách hàng sử dụng thẻ cùng với sao kê hàngtháng của ngân hàng.
Thứ tư, thẻ mở rộng khả năng hoạt động của ngân hàng trên toàn cầu.Trở thành thành viên chính thức của một tổ chức thẻ quốc tế như Visahay Masters, một ngân hàng nhỏ nhất trên thế giới cũng có thể cho kháchhàng một phương tiện thanh toán quốc tế có chất lượng như bất cứ đối thủcạnh tranh lớn nào Ngoài ra, nhờ các mối quan hệ với các tổ chức thẻ quốctế, ngân hàng chỉ phải thực hiện duy nhất một giao dịch đó là thông qua tổchức thẻ quốc tế, ngân hàng này chỉ phải thực hiện duy nhất một giao dịchthông qua các tổ chức ngân hàng khác có liên quan sẽ do Visa thực hiện Saulợi nhuận, khả năng cung cấp dịch vụ toàn cầu đem lại lợi ích lớn cho kháchhàng, tạo điều kiện cho ngân hàng tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, hộinhập với cộng đồng quốc tế.
Thứ năm, kinh doanh thẻ sẽ làm tăng sức mạnh thương hiệu cho ngânhàng.
Trang 22Có thể nói rằng lợi ích mà ngân hàng nhận được từ hoạt động phát hànhvà thanh toán thẻ là rất lớn Nó không chỉ dừng lại ở thu nhập của ngân hàngmà còn là uy tín, là danh tiếng của ngân hàng Mà trong hoạt động kinh doanhngân hàng thì uy tín cũng như danh tiếng là điều quan trọng bậc nhất quyếtđịnh sự tồn tại, phát triển của ngân hàng cũng như khả năng cạnh tranh củangân hàng trong tương lai.
d) Lợi ích của thẻ đối với nền kinh tế.
Thứ nhất, giảm khối lượng tiền trong lưu thông và tăng nhanh khốilượng chu chuyển, thanh toán trong nền kinh tế.
Là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, vai trò đầu tiêncủa thẻ chính là giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông Tại những nướcphát triển, thanh toán tiêu dùng bằng thẻ chiếm tỉ trọng gần như lớn nhấttrong tổng số các phương tiện thanh toán Nhờ vậy mà khối lượng cũng nhưáp lực tiền mặt trong lưu thông đã giảm đáng kể Cũng từ đó làm giảm chi phígiao dịch ( chi phí của các phương tiện thanh toán điện tử thấp hơn chi phígiao dịch tiền mặt từ 30% - 50% ).
Thứ hai, thu hút được khách du lịch và đầu tư nước ngoài.
Thanh toán thẻ làm giảm bớt các giao dịch thủ công bằng tay, tiếp cậnvới một phương tiện thanh toán hiện đại sẽ tạo ra một môi trường thương mạivăn minh, hiện đại hơn Đây cũng là yếu tố thu hút khách du lịch và các nhàđầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Thứ ba, thực hiện được các chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước.Trong thanh toán thẻ các giao dịch đều nằm dưới sự kiểm soát của ngânhàng Nhờ đó mà các ngân hàng có thể dễ dàng kiểm soát được mọi giao dịch,tạo nền tảng cho công tác quản lý vĩ mô của nhà nước, thực hiện chính sáchngoại hối quốc gia Việc sử dụng thẻ tín dụng nói riêng và thanh toán quangân hàng nói chung tăng tính minh bạch tài chính cho nền kinh tế, giảm trốn
Trang 23thuế, tham nhũng… Và thực tế hiện nay mọi chế độ, chính sách liên quan đếnthẻ đều dựa trên chính sách quản lý ngoại hối của nhà nước.
1.2.4.2 Các rủi ro thường gặp trong phát hành và thanh toán thẻ.a) Rủi ro đối với chủ thẻ.
- Lộ số PIN và mất thẻ : Chủ thẻ vô tình làm lộ số PIN đồng thời làmmất thẻ mà chưa kịp khai báo cho ngân hàng phát hành, lúc đó chủ thẻ có thểgặp rủi ro mất tiền nếu người nhặt được thẻ biết số PIN và sử dụng rút tiền tạimáy ATM…
- Bị lộ thông tin : Chủ thẻ phải đối đầu với nguy cơ thẻ giả ngày càngcao Chúng có thể quét tấm thẻ qua một chiếc máy nhỏ xíu ( như máy tínhcầm tay ) mà khách hàng không hề hay biết Lúc đó họ có thể đánh cắp đượccác thông tin trong thẻ và nhanh chóng sản xuất tấm thẻ giả giống như thẻ thậtvà chúng có thể rút tiền của chủ thẻ.
- Lỗi do bảo quản : Chủ thẻ có thể gặp rủi ro khi thẻ bị mất từ, bị congvênh, dập nát Khi đó chủ thẻ sẽ không rút được tiền trong thẻ.
b) Rủi ro với cơ sở chấp nhận thẻ.
- Thẻ hết thời hạn hiệu lực, thẻ nằm trong danh sách thẻ đen mà cơ sởchấp nhận thẻ không phát hiện ra.
- Cơ sở chấp nhận thẻ thanh toán các thương vụ vượt hạn mức tín dụngmà không được phép hoặc xin cấp phép.
- Cơ sở chấp nhận thẻ cố tình tách một thương vụ ra nhiều thương vụnhỏ để không cần xin cấp phép, nếu ngân hàng phát hành biết sẽ từ chốithanh toán.
- Sửa chữa số tiền trên hóa đơn do ghi nhầm hoặc cố ý thì ngân hàngphát hành sẽ từ chối thanh toán số tiền trên hóa đơn.
c) Rủi ro với ngân hàng phát hành.
Trang 24- Do hành vi gian dối của chủ thẻ : chủ thẻ sử dụng thẻ thanh toán ở cácđiểm chấp nhận thẻ khác nhau với mức thanh toán thấp hơn hạn mức tín dụngnhưng tổng mức thanh toán cao hơn hạn mức tín dụng.
- Do thanh toán vượt hạn mức : ngân hàng phát hành chỉ biết thanh toánquá hạn mức của chủ thẻ khi kiểm tra các hóa đơn do các đại lý thanh toángửi đến Vì ngân hàng phát hành chỉ biết khi sự việc xảy ra mà không thểkiểm soát được nên ngân hàng gặp rủi ro nếu chủ thẻ mất khả năng thanhtoán.
- Do bị lừa gạt : khi chủ thẻ tín dụng quốc tế thông đồng với ngườikhác, giao cho họ sử dụng thẻ của mình ở các cơ sở chấp nhận thẻ trên quốcgia không phải nơi cư trú của chủ thẻ Khi ngân hàng phát hành đòi tiền, chủthẻ có thể căn cứ trên passport không có thị thực nhập cảnh trong thời gianthương vụ xảy ra để từ chối thanh toán Hoặc chủ thẻ có thể lừa gạt ngân hàngbằng cách báo cho ngân hàng là mình mất thẻ, trong thời gian thẻ chưa kịpđưa vào danh sách đen, lúc đó chủ thẻ thay băng chữ ký bằng một băng chữký trắng và ký lại chữ ký hoàn toàn khác với chữ ký cũ, đồng thời sử dụngchữ ký mới để thanh toán.
- Rủi ro khác : sử dụng thẻ giả mạo trùng với thẻ đang lưu hành củangân hàng phát hành thẻ Hoặc chủ thẻ mất khả năng thanh toán bởi lý dokhách quan như tai nạn bất ngờ không có khả năng làm việc và mất thu nhập.d) Rủi ro tại ngân hàng thanh toán.
- Ngân hàng thanh toán có sai sót trong việc cấp phép như chuẩn chivới giá trị thanh toán lớn hơn trị giá cấp phép.
- Ngân hàng thanh toán không cung cấp kịp thời danh sách đen cho cơsở chấp nhận thẻ mà trong thời gian này cơ sở chấp nhận thẻ lại thanh toánthẻ có trong danh sách đen này.
1.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại.
Trang 251.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh thẻ của NHTM.
Mọi hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế đều dùng đến chỉ tiêu hiệuquả kinh doanh để cân nhắc xem có nên tiếp tục duy trì hoạt động này nữahay không Hiệu quả kinh doanh không chỉ có nghĩa là lợi nhuận thu được mànó còn bao gồm cả những tác động tích cực đối với hoạt động kinh doanh củamột doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cũng là một doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt động kinh doanh thẻ cũng là mộthoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
1.3.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh số lượng.
Số lượng thẻ phát hành.
Số lượng thẻ phát hành là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quảkinh doanh Số lượng thẻ thanh toán phát hành càng nhiều chứng tỏ nhu cầusử dụng thẻ thanh toán của khách hàng ngày càng tăng Khi đó cũng đồngnghĩa với việc hiệu quả kinh doanh thẻ sẽ được nâng cao hơn Trong xu thếnền kinh tế hội nhập hiện nay một biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu lượngtiền mặt trong lưu thông là đẩy mạnh nghiệp vụ thanh toán thẻ trong các giaodịch mua bán Khi thu nhập người dân ngày càng gia tăng thì nhu cầu muasắm hàng hóa dịch vụ cũng tăng lên Họ không thể và cũng không muốnmang một lượng tiền quá nhiều để thanh toán các giao dịch Và từ đó tất yếuhọ sẽ sử dụng các biện pháp thanh toán không dùng tiền mặt trong đó thanhtoán bằng thẻ là lựa chọn ưu tiên hàng đầu của người tiêu dùng Qua đây ta cóthể thấy được chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh thẻ.
Tần suất giao dịch.
Việc có nhiều thẻ thanh toán được phát hành nhưng lại không được sử dụngthường xuyên thì hiệu quả kinh doanh cũng sẽ không được nâng cao Tần suấtgiao dịch phản ánh số lần giao dịch bằng thẻ cũng như số lượng giao dịch
Trang 26bằng thẻ Tần suất giao dịch càng cao chứng tỏ hiệu quả thanh toán thẻ ngàycàng được nâng cao.
Giá trị giao dịch bình quân =
Cùng với đẩy mạnh việc phát hành thẻ cũng cần khuyến khích khách hàng sử dụng thẻ một cách thường xuyên, qua đó nâng cao hiệu quả kinh doanh thẻ.
Doanh số thanh toán thẻ.
Doanh số thanh toán thẻ phản ánh lượng tiền thanh toán bằng thẻ qua các giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ Doanh số thanh toán càng lớn càng cho thấy được hiệu quả thanh toán thẻ ngày càng được nâng cao, người dân sử dụng thẻ trong thanh toán ngày càng nhiều và qua đó giảm thiểu được lượng tiền mặt trong nền kinh tế Việc mở rộng các cơ sở chấp nhận thẻ cũng như nâng cao các tiện ích của thẻ sẽ là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để tăng nhanh doanh số thanh toán thẻ qua đó nâng cao hiệu quả kinh doanh thẻ hơn nữa.
1.3.1.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng.
Lợi nhuận thu từ kinh doanh thẻ.
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ là một phần trong tổng lợi nhuậntrước thuế của một NHTM, nó được xác định như sau :
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ = Thu từ dịch vụ thẻ - chi dịch vụ thẻTrong đó :
- Thu dịch vụ thẻ bao gồm : thu từ hoạt động phát hành và thu từ hoạtđộng thanh toán thẻ.
- Chi dịch vụ thẻ bao gồm : Chi cho hoạt động phát hành, hoạt độngthanh toán và hoạt động quản lý rủi ro.
Tổng giá trị giao dịch trong kỳTổng số giao dịch trong kỳ
Trang 27Nếu thu dịch vụ thẻ lớn hơn chi dịch vụ thẻ thì thu nhập từ hoạt độngthẻ đã góp phần làm tăng lợi nhuận trước thuế của NHTM.
Nếu thu dịch vụ thẻ nhỏ hơn chi dịch vụ thẻ thì hoạt động kinh doanhthẻ đã làm giảm lợi nhuận trước thuế của NHTM.
Ngoài ra để xác định hiệu quả kinh doanh trong mỗi thời kỳ ta còndùng chỉ tiêu thu chi trên mỗi thẻ.
Thu trên mỗi thẻ =
Chi trên mỗi thẻ =
Thu nhập trên mỗi thẻ =
Các chỉ tiêu trên được dùng để đo lường hiệu quả kinh doanh thẻ qua các nămvà cũng xác định được nguồn thu chủ yếu của hoạt động kinh doanh là từ hoạtđộng phát hành hay thanh toán thông qua chỉ tiêu :
Thu từ hoạt động thẻTổng số thẻ
Chi từ hoạt động thẻTổng số thẻ
Thu nhập từ hoạt động thẻTổng số thẻ
Thu nhập từ hoạt động phát hành 100%Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ
Thu nhập từ hoạt động thanh toán
100%Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ
Trang 28Qua đó có thể xác định nguyên nhân làm tăng ( giảm ) thu nhập củahoạt động kinh doanh thẻ.
Ngoài những chỉ tiêu có thể định lượng hóa được ở trên thì hoạt độngkinh doanh thẻ có thể được thể hiện ở số dư nợ tín dụng mà ngân hàng cungcấp cho chủ thẻ Và thú vị hơn khi doanh số giao dịch thẻ phát sinh, cơ sởchấp nhận thẻ gửi hóa đơn thanh toán đến ngân hàng và ngân hàng sẽ căn cứvào đó để ghi Có cho tài khoản tiền gửi của cơ sở chấp nhận thẻ Chính điềunày đã làm tăng số dư trên tài khoản tiền gửi nói chung và ảnh hưởng trựctiếp đến sự tăng trưởng vốn và quỹ của ngân hàng Do qui mô thị trường giaodịch cá nhân sẽ ngày càng tăng và doanh số giao dịch thẻ sẽ ngày càng nhiềunên có thể khẳng định số dư tiền gửi phát sinh thực sự là con số đáng kể.Quan trọng hơn cả đó là việc tạo dựng hình ảnh và uy tín của ngân hàng tronglĩnh vực thanh toán và cung cấp dịch vụ ngân hàng.
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh thẻ của NHTM.
1.3.2.1 Các yếu tố định lượng.
- Số lượng thẻ phát hành : trong cùng một thời kỳ và trong cùng mộtđiều kiện kinh doanh như nhau, nếu số lượng thẻ phát hành nhiều hơn thì sốphí mà ngân hàng phát hành sẽ thu được nhiều hơn vì nó sẽ làm tăng thêmkhoản phí thường niên tính trên mỗi thẻ mà ngân hàng phát hành sẽ thu.
- Số lượng thẻ thanh toán và doanh số thanh toán : các Ngân hàngthương mại khi tham gia vào quá trình thanh toán thẻ không chỉ thanh toán sốlượng thẻ mà ngân hàng mình phát hành mà còn bao gồm cả số thẻ của cácngân hàng khác và của các tổ chức thẻ thế giới Khi tham gia vào quá trìnhthanh toán ngân hàng thanh toán hay đại lý thanh toán sẽ được hưởng mộtphần theo tỷ lệ đã qui định trước trên doanh số thanh toán thẻ của một giaodịch.
Trang 29- Chi phí hoạt động thẻ : chi phí này bao gồm chi phí về máy móc thiếtbị, chi phí trả cho tổ chức quốc tế, cước phí viễn thông Các chi phí này nếutăng sẽ làm giảm thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng thươngmại Nhưng các chi phí này không thể bỏ qua hay xem nhẹ đối với hoạt độngkinh doanh thẻ của một Ngân hàng thương mại.
1.3.2.2 Các yếu tố định tính.
Các yếu tố bên trong.
- Trình độ kinh nghiệm của nhân viên ngân hàng : hiệu quả kinh doanhthẻ của Ngân hàng thương mại sẽ tăng khi đội ngũ nhân viên làm việc có trìnhđộ cao cũng như các kinh nghiệm tích lũy để xử lý nhanh, chính xác các tìnhhuống Có thể đề ra các giải pháp mà họ gặp phải hằng ngày.
- Chính sách của ngân hàng về hoạt động Marketing và các chính sách,qui định thành lập các quỹ phòng tránh rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻcủa Ngân hàng thương mại.
Các yếu tố bên ngoài
- Nhận thức của cơ sở chấp nhận thẻ : nếu cơ sở chấp nhận thẻ thựchiệnnghiêm túc các thao tác theo sự hướng dẫn của ngân hàng thanh toán thì số vụtổn thất trong hoạt động thanh toán sẽ được hạn chế.
- Thói quen sử dụng tiền mặt của người dân : đây là yếu tố gây cản trởđối với hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại.
- Thu nhập của người dân : khi thu nhập của người dân còn chưa ổnđịnh và chưa cao thì họ sẽ không có nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ có chấtlượng cao.
- Hệ thống pháp luật : hệ thống pháp luật ổn định sẽ giúp cho các ngânhàng thương mại đưa ra các chính sách kinh doanh hợp lý và tạo sự yên tâmcủa chủ thẻ khi tham gia các giao dịch thanh toán bằng thẻ.
Trang 30Tại Việt Nam hiện nay chưa có số liệu thống kê các chi phí khi mộtkhách hàng đến giao dịch tại ngân hàng, những chi phí này có thể được biếtđến đó là : chi phí về thời gian, chi phí đi lại và cả những rủi ro có thể xảy ratrong quá trình khách hàng đến giao dịch trực tiếp tại ngân hàng.
Dịch vụ thẻ được biết đến như một ngân hàng bán lẻ và loại hình ngânhàng này sẽ phát triển ở Việt Nam trong những năm tới, thêm vào đó là cácgiao dịch trực tuyến giữa ngân hàng và khách hàng thông qua mạng Internetsẽ giúp cho chủ thẻ không phải đến giao dịch trực tiếp tại ngân hàng hay đimua sắm ở siêu thị, cửa hàng mà họ có thể trực tiếp giao dịch tại nhà thôngqua chiếc máy tính đã nối mạng Hay với mạng lưới các cơ sở chấp nhận thẻ,các máy rút tiền tự động được lắp đặt ở nhiều nơi để chủ thẻ có thể tiến hànhcác giao dịch tự động như : chuyển tiền, rút tiền, vấn tin tài khoản, lập bảngsao kê theo định kỳ Mặc dù khi thực hiện các giao dịch này ngân hàng sẽthu phí nhưng có thể khẳng định rằng số phí này chắc chắn sẽ ít hơn các chiphí khi họ phải đến giao dịch trực tiếp tại ngân hàng.
Trang 31CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺTẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH
2.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng CôngThương Ba Đình
- Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình ra đời từ năm 1959.
- Tên gọi lúc thành lập : Chi điếm Ngân hàng Ba Đình trực thuộc Ngânhàng Hà Nội.
- Địa điểm đặt trụ sở : Tại phố Đội Cấn – Hà Nội ( nay là 142 phố ĐộiCấn ).
- Nhiệm vụ : Vừa xây dựng cơ sở vật chất, củng cố tổ chức và hoạtđộng ngân hàng ( Hoạt động dưới hình thức cung ứng, cấp phát theo chỉ tiêu –kế hoạch được giao ).
- Số lượng cán bộ ngân hàng lúc đó có trên 10 người.
- Mục tiêu hoạt động : Mang tính bao cấp, phục vụ, không lấy lợinhuận làm mục tiêu, hoạt động theo mô hình quản lý một cấp ( Ngân hàngNhà nước ) Mô hình này được duy trì từ khi thành lập cho đến tháng 07 năm1988 thì kết thúc.
Ngày 01/07/1988, thực hiện Nghị định 53 của Hội đồng Bộ trưởng( Nay là Chính phủ ) ngành ngân hàng chuyển hoạt động từ cơ chế quản lýhành chính, kế hoạch hóa sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hìnhquản lý Ngân hàng hai cấp ( Ngân hàng Nhà nước – NHTM ) lấy lợi nhuậnlàm mục tiêu trong hoạt động kinh doanh, các NHTMQD lần lượt ra đời
Trang 32( NHCT – NHNT – NHĐT&PT – NHNN&PTNT ) Trong bối cảnh chuyểnđổi đó, Ngân hàng Ba Đình cũng đã được chuyển đổi thành một chi nhánhNHTMQD với tên gọi Chi nhánh NHCT quận Ba Đình trực thuộc NHCTThành phố Hà Nội Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh thực sự,thông qua việc đổi mới phong cách giao tiếp, phục vụ, lấy lợi nhuận làm mụctiêu kinh doanh, cùng với việc đa dạng hóa các loại hình kinh doanh dịch vụ,khai thác và mở rộng thị trường, đưa thêm các sản phẩm dịch vụ mới vào kinhdoanh Lúc này NHCT Ba Đình hoạt động theo mô hình quản lý NHCT bacấp ( TW – Thành phố - Quận ) Với mô hình quản lý này, trong những nămđầu thành lập ( 7/88 – 3/93 ) hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình kémhiệu quả, không phát huy được thế mạnh và ưu thế của một Chi nhánh NHTMtrên địa bàn Thủ đô, do hoạt động kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào NHCTThành phố Hà Nội, cùng với những khó khăn thử thách của những năm đầuchuyển đổi mô hình kinh tế theo đường lối đổi mới của Đảng Trước nhữngkhó khăn vướng mắc từ mô hình tổ chức quản lý, cũng như từ cơ chế, bắt đầutừ 01/04/1993, NHCT Việt Nam thực hiện thí điểm mô hình tổ chức NHCThai cấp ( Cấp TW – Quận ), xóa bỏ cấp trung gian là NHCT Thành phố HàNội, cùng với việc đổi mới và tăng cường công tác cán bộ Do vậy, ngay saukhi nâng cấp quản lý cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cường độingũ cán bộ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình đãcó sức bật mới, hoạt động kinh doanh theo mô hình 1 NHTM đa năng, có đầyđủ năng lực, uy tín để tham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị trường.Nhanh chóng tiếp cận được thị trường và không ngừng tự đổi mới, hoàn thiệnmình để thích nghi với các môi trường kinh doanh trong cơ chế kinh tế thịtrường.
Kể từ khi chuyển đổi mô hình quản lý mới cho đến nay, hoạt động kinhdoanh của Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình không ngừng phát triển theo
Trang 33định hướng “ Ổn định – An toàn – Hiệu quả và phát triển “ cả về quy mô, tốcđộ tăng trưởng, địa bàn hoạt động, cũng như về cơ cấu – mạng lưới, tổ chứcbộ máy Cho đến nay, bộ máy hoạt động của Chi nhánh NHCT khu vực BaĐình có trên 300 cán bộ - nhân viên ( trong đó có trên 85% có trình độ Đạihọc và trên Đại học, 10% có trình độ trung cấp và đang đào tạo Đại học, cònlại là lao động giản đơn ) với 12 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch, 12 quỹtiết kiệm hoạt động trên một địa bàn rộng bao gồm các quận : Ba Đình –Hoàn Kiếm – Tây hồ Từ năm 1995 đến nay hoạt động kinh doanh của Chinhánh NHCT khu vực Ba Đình liên tục được NHCT Việt Nam công nhận làmột trong những chi nhánh xuất sắc nhất trong hệ thống NHCT Việt Nam,năm 1998 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, năm 1999 được Chủtịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, liên tục trong cácnăm 2000 – 2005 được nhiều cấp khen thưởng : Chủ tịch UBND Thành phốHà Nội tặng bằng khen, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tặng Bằngkhen, được HĐTĐ – KT Ngành Ngân hàng đề nghị Thủ tướng Chính phủtặng Bằng khen.
Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban của NHCT Ba Đình
Trang 34PGĐ và Kế toán trưởng
P Thanh toán XNK
P Thẩm định và quản lý
rủi ro
P Tổ chức hành chínhP Kế
toánTổ thẻ
P Tiền tệ kho
quỹP Tổng hợp tiếp
thịKhối kinh
Khối dịchvụ
Khốiquản lý
rủi ro
Khối hỗ
nghệthông tin
P Kháchhàng DN vừa
và nhỏP Kháchhàng DNL
P Kháchhàng cá nhân
P Thôngtin điện
GIÁM ĐỐC
Trang 35Bao gồm các phòng ban sau :
Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn.
Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phòng khách hàng cá nhân.
Phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề. Phòng kế toán giao dịch.
Phòng thanh toán xuất nhập khẩu. Phòng tiền tệ kho quỹ.
Phòng tổng hợp.
Phòng tổ chức hành chính. Phòng thông tin điện toán. Phòng giao dịch Tây Hồ.
Trang 36Đơn vị : Tỷ đồng
Tiêu chí
Tổng nguồn vốn huy động 4.164 100% 4.350 100% 5.141 100%1.Theo loại đồng tiền
2.Theo khu vực
Tiền gửi từ các TCKT 1.850 44,43% 1962 45.10% 2.817 54,79%Tiền gửi từ dân cư,công cụ
2.314 55,57% 2388 54.90% 2.324 45,21%
( Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của chi nhánh )
Qua bảng số liệu ta có thể thấy công tác huy động vốn của chi nhánhđược thực hiện một cách có hiệu quả nên nguồn tiền huy động được liên tụctăng qua các năm Nguồn tiền gửi VNĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấuhuy động chiếm khoảng 70% đến 80%
Trang 37Bảng 2.2 : Báo cáo hoạt động tín dụng
Đơn vị : Tỷ đồng Năm
- 12,31- 24,95
7,822,9Dư nợ theo kỳ hạn
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung và dài hạn
0,59- 48,35
Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Ta thấy rằng trong các năm thi năm 2005 tăng nhiều nhất, nhưng năm2007 cũng đã có mức tăng tương đối cao so với năm 2006
* Chất lượng tín dụng
Trang 38Bảng 2 3: Chất lượng tín dụng theo nhóm nợ
Đơn vị : Tỷ đồng Năm
LoạiTiền gửi
Số tiền Số tiền 06/05(%)
Số tiền 06/07(%)
Nhóm nợ xấu(III - V)
( Nguồn : Báo cáo tín dụng của chi nhánh )
Dư nợ xấu có xu hướng tăng cao hơn so với năm 2006 song cũng đãđược dự đề phòng bằng cách trích dự phòng Mức trích dự phòng của năm2007 tăng 232,5% so với năm 2006.
Trang 39Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ, khối lượng ngoại tệ được giao dịchtăng với tốc độ khá cao Chi nhánh đã chủ động khai thác các nguồn ngoại tệmua của các đại lý, mua trên thi trường liên ngân hàng, mua của các doanhnghiệp, tự cân đối và được hỗ trợ của NHCT VN nên đã đáp ứng đầy đủ cácnhu cầu về ngoại tệ thanh toán của khách hàng
Về nghiệp vụ bảo lãnh, số món chi nhánh phát hành ra đều tăng quamỗi năm đều tăng trưởng nhanh
Về phí dịch vụ Chi nhánh thu được trong các năm qua liên tục tăng,chứng minh được chất lượng dịch vụ của Chi nhánh NHCT Ba Đình ngàycàng được hoàn thiện Đây là vấn đề hết sức quan trọng trong điều kiện hộinhập của nền kinh tế hiện nay.
2.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Năm 2007 là một năm có nhiều biến động trong hoạt động của nền kinhtế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng Có nhiều thách thức song Chinhánh đã đạt được những kết quả tương đối cao Huy động vốn bình quântăng 118,2% so với năm 2006, thu dịch vụ ngân hàng đạt 21.490 triệu đồngtăng 139,6% so với 2006
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh thẻ tại chi nhánh NHCT Ba Đình.
2.2.1 Tổng quan về thị trường thẻ Việt Nam những năm vừa qua.
Từ năm 1993 thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam mới xuất hiện nhữngsản phẩm thẻ đầu tiên do Vietcombank phát hành Đến nay, chúng ta đãchứng kiến sự phát triển vượt bậc của thị trường thẻ Việt Nam : 32 NHTMphát hành thẻ, với khoảng 130 thương hiệu thẻ khác nhau, trong đó 54% làthương hiệu thẻ nội địa, số lượng thẻ các ngân hàng đã phát hành xấp xỉ 8,3triệu thẻ ( trong đó thẻ ghi nợ nội địa hay còn gọi là thẻ ATM chiếm 93,87%,tiếp theo là thẻ ghi nợ quốc tế với 3,65%, thẻ tín dụng quốc tế chiếm 2,22%
Trang 40cuối năm 2007 là 4.300 máy, hơn 23.000 điểm chấp nhận thanh toán bằng thẻPOS Thị trường thẻ tăng trưởng bình quân 300%/năm, với các sản phẩmngày càng phong phú, đa dạng.
Bảng 2.4 : Tình hình phát triển thị trường thẻ ngân hàng qua các năm
Năm Số lượng thẻ pháthành
Đơn vị : chiếc
Doanh số dùng thẻtín dụng quốc tếĐơn vị : triệu USD
Doanh số thanh toánthẻ tín dụng quốc tếĐơn vị : triệu USD
( Nguồn : Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam )
Do điều kiện phát hành đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với thị trườngViệt Nam nên hoạt động phát hành thẻ nội địa phát triển mạnh trong thời gianqua Vietcombank mở đầu với việc phát hành thẻ Connect 24 và triển khai hệthống VCB – ATM Ngay lập tức các ngân hàng khác cũng đưa ra các sảnphẩm thẻ đầu tiên của mình như Cash Card, tiếp theo là ATM Gold Card,ATM S-Card của NHCT Việt Nam; Thẻ Vạn dặm của NHĐT&PTVN; Thẻ đanăng của NH Đông Á; Thẻ Fast Access của Techcombank; Sài gòn BankCard của NHTMCP Sài Gòn Công Thương; ACB E-Card, Citimard của ACB;Vib values Card của NHTMCP Quốc Tế… Từ chức năng ban đầu của thẻATM chỉ cho phép rút tiền từ tài khoản tiền đồng, chuyển khoản, xem số dư,in sao kê, Connect 24 đến nay dần được trang bị thêm những tiện ích như rút