1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xăng dầu khu vực III

146 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANHSỐ : TRỊNH KIM LIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG HÀ NỘI, 2005 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trung tâm Sau Đại học, Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Ban giám hiệu, Khoa, Trung tâm đào tạo Kinh tế Quản lý, Phòng chức trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng; Ban giám đốc phòng nghiệp vụ Công ty xăng dầu khu vực III; Bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Đại Thắng - Chủ nhiệm khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tận tâm giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Thạc sĩ Mặc dù có cố gắng thân, song khả kinh nghiệm có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế định Rất mong dẫn, giúp đỡ Thầy giáo, Cô giáo đồng nghiệp Hà nội, tháng 10 năm 2005 Học viên TRỊNH KIM LIÊN PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI : Những năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách, tạo mơi trường thuận lợi để doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh thị trường Các doanh nghiệp có nhiều nỗ lực vươn lên, góp phần định vào q trình chuyển đổi cấu trì tốc độ tăng trưởng cao kinh tế thời gian qua Tuy nhiên, hiệu kinh doanh sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế nước ta hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi thị trường yêu cầu hội nhập với kinh tế khu vực giới Chính vấn đề cấp bách đặt cho doanh nghiệp nước phải tìm giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) rõ: ''Việc tiếp tục xắp sếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước nhiệm vụ cấp bách nhiệm vụ chiến lược, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp, mẻ '' Công ty xăng dầu khu vực III doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam, hoạt động lĩnh vực kinh doanh xăng dầu sản phẩm hoá dầu phục vụ ngành kinh tế, xã hội, quốc phòng nhu cầu nhân dân địa bàn Thành phố Hải Phòng Là doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh mặt hàng chiến lược, hoạt động Công ty gắn liền với điều hành, quản lý, khai thác hệ thống sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành đa dạng mang tính đặc thù cao Trong năm gần đây, Công ty triển khai nhiều chương trình nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Trong chương trình giảm tỷ lệ hao hụt xăng dầu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh chương trình lớn nhất, quan trọng có tính định đến chiến lược nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Chính Cơng ty đặc biệt quan tâm đầu tư thực nhiều chương trình, biện pháp giảm tỷ lệ hao hụt xăng dầu bước đầu đạt kết khả quan Tuy nhiên, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất đời sống xã hội nói chung vào ngành xăng dầu nói riêng nước ta vấn đề tương đối có nhiều bất cập Để làm sáng tỏ thêm vấn đề này, giáo viên công tác Bộ môn Quản trị kinh doanh –Trung tâm đào tạo kinh tế quản lý – Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng , tơi chọn đề tài ''Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu khu vực III " làm đề tài luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Đây đề tài lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, giới hạn luận văn tác giả sâu nghiên cứu thực trạng, phân tích nguyên nhân đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Đây vấn đề xúc có ý nghĩa thực tiễn phát triển Công ty xăng dầu khu vực III nói riêng ngành xăng dầu Việt Nam nói chung MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : Đề tài tập trung nghiên cứu số sở lý luận doanh nghiệp hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường Vận dụng lý luận để phân tích thực trạng hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu khu vực III; sở tìm hiểu ngun nhân chủ yếu làm giảm hiệu kinh doanh Công ty đề số giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu khu vực III thời gian tới ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng quát vấn đề hiệu hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu khu vực III Đi sâu phân tích số tiêu hiệu xã hội hiệu kinh tế Cơng ty nhằm tìm hiểu ngun nhân ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty thời gian tới Phạm vi nghiên cứu luận văn là: Hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu khu vực III , có đặt mối quan hệ chung với công ty xăng dầu thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam Về mặt thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh xăng dầu Công ty xăng dầu khu vực III từ năm 2002 đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận văn lấy việc sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm tảng, đồng thời kết hợp với việc sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh phương pháp điều tra thực tế để giải vấn đề đặt trình nghiên cứu NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Một là: Làm rõ vấn đề lý luận về: doanh nghiệp hiệu kinh doanh doanh nghiệp, vai trò doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường, giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Hai là: Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh xăng dầu Công ty xăng dầu khu vực III, tập trung sâu nghiên cứu số tiêu hiệu kinh tế hiệu xã hội đặc biệt vấn đề tài chính; vấn đề hao hụt xăng dầu vấn đề áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, từ tìm ngun nhân yếu tố tác động thực tế làm ảnh hưởng hiệu kinh doanh Công ty thời gian nghiên cứu Ba là: Phân tích đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu kinh doanh xăng dầu Công ty xăng dầu khu vực III Đề tài áp dụng rộng rãi Công ty xăng dầu Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Một số sở lý luận hiệu nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Phân tích hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu khu vực III Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu khu vực III -1MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐSỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU 1.1 Hiệu 1.1.1 Khái niệm hiệu 1.1.2 Phân loại hiệu 1.1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu 13 1.1.4 Nội dung phân tích hiệu kinh doanh 18 1.1.5 Các nhân tố tác động đến hiệu kinh doanh 20 1.1.6 Phương hướng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 27 1.2 Đặc điểm kinh doanh xăng dầu có ảnh hưởng đến HQKD 30 1.2.1 Đặc điểm kinh doanh xăng dầu 30 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 33 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III 35 2.1 Khái quát thị trường xăng dầu 35 2.1.1 Khái quát thị trường xăng dầu Việt Nam 35 2.1.2 Khái quát thị trường xăng dầu địa bàn Hải Phòng 37 2.2 Giới thiệu khái quát Công ty xăng dầu khu vực III 39 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 39 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Công ty XDKV III 42 2.2.3 Sự vận động hàng hóa ảnh hưởng đến HQKD 46 2.2.4 Địa bàn hoạt động Cơng ty 47 2.2.5 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật có 47 2.3 Phân tích hiệu Công ty xăng dầu khu vực III 52 2.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 52 Trịnh Kim Liên Khoá 2003-2005 -22.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu xã hội 86 2.4 Đánh giá chung 89 2.4.1 Những thành tích Công ty 89 2.4.2 Những mặt tồn nguyên nhân tồn Công ty 91 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III 98 3.1 Phương hướng chung phát triển kinh doanh Công ty xăng dầu khu vực III đến năm 2010 98 3.1.1 Phương hướng chung toàn ngành đến năm 2010 98 3.1.2 Định hướng cụ thể Công ty xăng dầu khu vực III 99 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu khu vực III 100 3.2.1 Giải pháp công tác tổ chức quản lý 101 3.2.2 Giải pháp lựa chọn cấu mặt hàng kinh doanh phát triển hoạt động kinh doanh 105 3.2.3 Giải pháp mặt sở vật chất kỹ thuật 110 3.2.4 Các giải pháp cắt giảm chi phí 114 3.2.5 Giải pháp tài 116 3.2.6 Các giải pháp khác 121 3.3 Một số kiến nghị 122 3.3.1 Đối với Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam 122 3.3.2 Đối với Công ty xăng dầu khu vực III 124 PHỤ LỤC 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 Trịnh Kim Liên Khoá 2003-2005 -3- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động DN : Doanh nghiệp HQKD: Hiệu kinh doanh ĐT TCDH: Đầu tư tài chínhdài hạn ĐT TCNH: Đầu tư tài chínhngắn hạn DT: Doanh thu LN: Lợi nhuận CP: Chi phí SL: Sản lượng LĐ: Lao động LĐ BQ: Lao động bình quân TS: Tài sản TS BQ: Tài sản bình quân VCSH: Vốn chủ sở hữu VCSH BQ: Vốn chủ sở hữu bình quân ROA: Return on assets (Sức sinh lợi tài sản) ROE: Return on equity (Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu) NSNN: Ngân sách Nhà nước CPBH: Chi phí bán hàng QLDN: Quản lý doanh nghiệp XDKV III: Xăng dầu khu vực III XDCB: Xây dựng Trịnh Kim Liên Khoá 2003-2005 -123và chế giá hợp lý đảm bảo cho doanh nghiệp có kinh phí đầu tư đại hố sở vật chất kỹ thuật tạo nên lực cạnh tranh với quốc gia khác khu vực kinh doanh xăng dầu 3.3.1.2 Về chế giá: Hiện tồn quốc có 10 đầu mối doanh nghiệp cấp phép nhập xăng dầu Tại Hải Phòng có đầu mối phép nhập xăng dầu, để Công ty xăng dầu khu vực III bán hàng, cạnh tranh với nhà cung cấp khác thị trường đề nghị Tổng cơng ty có chế giá hợp lý cho công ty, đề nghị Nhà nước cấp bù chi phí vận tải cho vùng sâu, vùng xa, vùng khơng thuận lợi có Tổng cơng ty tham gia thị trường Đề nghị Tổng Công ty xác định lại chi phí qua kho hợp lý để khơng tạo cạnh tranh khơng bình đẳng đơn vị ngành địa bàn mà doanh nghiệp khơng có kho Xác định giá qua kho cho cơng ty tuyến có kho tạo lợi giá để cạnh tranh với nhà cung cấp khác 3.3.1.3 Về chế độ quản lý đầu tư: Tổng Công ty phải có kế hoạch phát triển sở vật chất kỹ thuật lâu dài tồn ngành, phải xác định rõ nội dung, hạng mục đầu tư cấp độ trình độ khoa học kỹ thuật Để từ cơng ty có xác định kế hoạch đổi khoa học kỹ thuật tạo nên thống toàn ngành Sau xét duyệt kế hoạch khoa học kỹ thuật công ty, Tổng Công ty cần tạo chủ động cho Công ty thực kế hoạch mặt như: trang thiết bị, đào tạo, hợp tác với đơn vị khác ngành, ngồi ngành Tổng Cơng ty làm chức hướng dẫn, giám sát, kiểm tra tránh tình trạng can thiệp chi tiết làm hộ cho Công ty Cơng ty có nhu cầu lớn đầu tư, thay đổi trang thiết bị kỹ thuật; mặt khác Công ty doanh nghiệp nhà nước loại địa bàn, có máy quản lý hồn chỉnh, đủ lực quy chế quản lý đầu tư ngành cho phép chủ động định mức đầu tư 1000 triệu đồng Trịnh Kim Liên Khoá 2003-2005 -124Các dự án đầu tư 1000 triệu đồng phải trình duyệt tất khâu từ thiết dự toán, toán,…trong đầu mối thuộc Tổng Công ty nhiều, làm chậm tiến độ dự án đầu tư 3.3.2 Đối với Công ty xăng dầu khu vực III: Để trụ vững phát triển thực chế giá giao điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt, đề nghị: Cần tiếp tục củng cố, xếp lại máy quản lý Công ty theo hướng tinh gọn, hiệu Tránh chồng chéo, nhiều tầng nấc giảm hiệu công tác quản lý Sắp xếp bố trí lao động hợp lý tránh việc bố trí thừa, thiếu khơng phù hợp với trình độ lực chun mơn Giảm chi phí lưu thơng tất mặt hoạt động Công ty để đảm bảo giá bán cạnh tranh Chăm lo đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán cơng nhân viên Muốn phải có kế hoạch nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến, kiến thức quản lý chuyên ngành, nâng cao ngoại ngữ, tin học cho cán quản lý cán kỹ thuật Công ty Mặt khác trọng nâng cao trình độ tay nghề kiến thức mặt cho công nhân Kế hoạch đào tạo phải nhu cầu thực tế kế hoạch khoa học kỹ thuật Công ty, tránh việc đào tạo không đồng chạy theo cấp làm lãng phí nguồn vốn đào tạo, lãng phí thời gian quan trọng lãng phí “chất xám” Mạnh dạn nghiên cứu biện pháp tập trung nguồn vốn để đại hoá sở vật chất kỹ thuật Công ty Mạnh dạn thay chuyển nhượng tài sản cố định lạc hậu không đem lại hiệu kinh tế Sớm nghiên cứu đề xuất với Tổng Cơng ty cổ phần hố đơn vị vận tải, số cửa hàng bán lẻ để thu hút nguồn vốn từ cán công nhân viên Cơng ty, từ bên ngồi tạo điều kiện cho cán công nhân viên tham gia quản lý doanh nghiệp Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường xăng dầu đểgiải pháp thích hợp mở rộng thị phần, giữ phát triển khách hàng, mở rộng loại hình Trịnh Kim Liên Khố 2003-2005 -125kinh doanh dịch vụ để khai thác có hiệu sở vật chất kỹ thuật có, có chế kinh doanh đa dạng linh hoạt thích ứng với chế thị trường cạnh tranh nay, đảm bảo định hướng Nhà nước thực tốt nhiệm vụ trị địa bàn đại diện Petrolimex Hải Phòng Xem xét lại hệ thống đại lý để có sách phù hợp, lâu dài Cần nghiên cứu thị trường khoa học kỹ thuật, tiến công nghệ để tránh đưa thiết bị, công nghệ lạc hậu không đáp ứng yêu cầu không với giá trị thực nó, gây thất vốn, giảm hiệu đầu tư, chí theo chiều ngược lại Cần phải đẩy mạnh việc hợp tác với đơn vị ngành, nước để tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm hợp tác với sở nghiên cứu khoa học kỹ thuật để giải vấn đề yêu cầu đổi sở vật chất kỹ thuật Công ty đặt Trên số kiến nghị với Nhà nước, với Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam với Công ty xăng dầu khu vực III nhằm sớm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất kinh doanh, vào sống góp phần đẩy manh phát triển kinh tế, xã hội nâng cao hiệu kinh doanh Những kiến nghị mang tính chủ quan, hạn chế thông tin, thời gian nghiên cứu trình độ người nghiên cứu đề tài này, nên chắn vấn đề đưa chưa thật đầy đủ tính hợp lý logic nó, với mong mỏi góp phần nhỏ bé vào phát triển Công ty nên tác giả mạnh dạn đề nghị với cấp nghiên cứu Trịnh Kim Liên Khố 2003-2005 -126KẾT LUẬN Với định hướng "Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá" đất nước Đảng Nhà nước ta đặc biệt điều kiện phát triển không ngừng kinh tế thị trường mục tiêu đặt doanh nghiệp phải đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao hiệu sản xuất kinh doanh yếu tố sống doanh nghiệp, điều kiện tiên để doanh nghiệp tồn phát triển Công ty xăng dầu khu vực III doanh nghiệp lớn thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam có hệ thống kết cấu hạ tầng sản xuất, có bề dầy truyền thống đóng góp cơng sức nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phát huy truyền thống khơng ngừng vươn lên thực vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực xăng dầu để trụ vững phát triển chế thị trường khơng có đường khác, Cơng ty xăng dầu khu vực III phải tiếp tục đổi mới, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trong điều kiện kinh doanh khó khăn nay, để đảm bảo thực thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng công ty ngày phát triển ngồi việc nhận giúp đỡ, đạo, hỗ trợ Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, đòi hỏi tập thể cán bộ, cơng nhân viên tồn cơng ty phải có nỗ lực phấn đấu nữa, đồn kết trí lãnh đạo Đảng uỷ Ban giám đốc công ty, đề tâm thực biện pháp đổi mới, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, vượt qua khó khăn thử thách, hoàn thành nhiệm vụ lĩnh vực Trên sở đó, bước mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh khẳng định vị trí thương trường, bước xây dựng cơng ty phát triển lên với lớn mạnh đất nước Trong năm qua cơng ty có nhiều cố gắng, tích cực vươn lên sản xuất kinh doanh, đạt thành tựu đáng khích lệ: tạo đủ công ăn việc làm cho người lao động, bước nâng cao đời sống cho cán Trịnh Kim Liên Khố 2003-2005 -127bộ, cơng nhân viên, hoạt động sản xuất kinh doanh với hiệu ngày cao , bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty bộc lộ số mặt hạn chế, điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu sản xuất kinh doanh công ty Với tư cách giáo viên nghiên cứu giảng dạy số môn học thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh, mạnh dạn đưa số ý kiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Tuy nhiên, hạn chế khuôn khổ viết kinh nghiệm thực tế nên việc phân tích đánh giá đề tài chưa thể mang tính tồn diện, biện pháp giải chưa phải hoàn thiện, song tơi hy vọng phần giúp ích cơng ty xăng dầu khu vực III thời gian tới Tôi mong nhận giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn thầy cô Hội đồng để hoàn thiện thêm đề tài, tăng cường khả áp dụng vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty xăng dầu khu vực III Trịnh Kim Liên Khoá 2003-2005 -128- PHỤ LỤC PHỤ LỤC BÁO CÁO TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG 1.Tổng số CBCNV Đơn 2002 vị SL % Người 593 100 2003 SL % 589 100 2004 SL % 609 100 +Ban giám đốc Người 0,5 + C/bộ L/đạo phận Người 77 13,0 82 13,9 85 14,0 + Lao động gián tiếp Người 131 22,1 109 18,5 103 16,9 + Lao động trực tiếp Người 382 64,4 395 67,1 419 68,8 2.Các phòng nghiệp vụ Người 89 15,0 89 15,1 88 14,5 3.Các đơn vị trực thuộc Người 501 84,5 497 84,4 519 85,2 - Tổng kho XD Thượng lý Người 91 15,3 76 12,9 77 12,7 - Đội xe vận tải xăng dầu Người 34 5,7 5,3 31 5,1 - Đội bảo vệ Công ty Người 66 11,2 61 10,3 49 8,0 - Xưởng khí Người 28 4,7 31 5,3 30 4,9 - Trạm DV–KD XD Đ/ thủy Người 41 6,9 41 7,0 42 6,9 - Các cửa hàng Người 241 40,7 257 43,6 290 47,6 Trình độ văn hóa Người 593 100 100 609 100 - Cấp II Người 156 26,3 203 34,5 203 33,3 - Cấp III Người 437 73,7 386 65,5 406 66,7 Trình độ chun mơn Người 593 100 589 100 609 100 - Thạc sỹ Người 0,7 0,7 0,6 - Đại học Người 158 26,6 153 26,0 154 25,3 - Cao đẳng, trung cấp Người 82 13,8 68 11,5 81 13,3 - cấp, công nhân kỹ thuật Người 349 58,9 364 61,8 370 60,8 Chỉ tiêu Trịnh Kim Liên 31 589 0,5 0,3 Khoá 2003-2005 -1296 Trình độ ngoại ngữ Người 25 4,2 25 4,2 25 4,1 - Đại học Người 0,3 0,3 0,3 - Chứng C,B,A Người 23 3,9 23 3,9 23 3,8 (Nguồn: Thống kê máy tổ chức nhân –Phòng TCCB-tiền lương) Trịnh Kim Liên Khố 2003-2005 -130PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2003 (Từ ngày 01/01/2003 đến 31/12/2003) Đơn vị tính: Triệu đồng TÀI SẢN A Tài sản lưu động đầu t ngắn hạn I Tiền Tiền mặt tồn quỹ (cả ngân quỹ) Tiền gửi ngân hàng Tiền chuyển II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Thuế TGGT khấu trừ Phải thu nội Phải thu nội Tổng công ty Phải thu nội công ty Phải thu khác Dự phòng phải thu khó đòi (*) IV Hàng tồn kho Hàng mua đường 2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ tồn kho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hoá tồn kho Hàng gửi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản lu động khác Tạm ứng Chi phí trả trớc Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lý Các khoản cầm cố, ký cợc, ký quỹ n.hạn VI Chi nghiệp Chi nghiệp năm trớc Chi nghiệp năm VII Hàng dự trữ Quốc Gia B TSC .t di hn Trịnh Kim Liên M SỐ 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 170 200 SỐ ĐẦU NĂM 114.116 6709 1232 609 4868 29.979 27190 272 SỐ CUỐI KỲ 142.180 4695 1755 129 2811 1463 1463 46.006 31407 1219 2092 9475 9475 1169 (115) 23601 1922 (109) 39590 1716 976 68 59 21817 38555 304 243 31 30 495 206 219 70 0 53523 25393 51394 22176 Kho¸ 2003-2005 -131I Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Ngun giá Giá trị hao mòn luỹ kế(*) Tài sản cố định thuê tài Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế(*) Tài sản cố định vơ hình Ngun giá Giá trị hao mòn luỹ kế(*) II Các khoản đầu tư TC dài hạn Đầu tư chứng khốn dài hạn Góp vốn liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) III Chi phí XDCB dở dang IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn V Chi phí trả trớc dài hạn ***Tổng cộng tài sản****(250=100+200) A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả ngời bán Ngời mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả nội Phải trả nội Tổng công ty Phải trả nội công ty Các khoản phải trả phải nộp khác II Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn III Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lý Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn B Nguồn vốn chủ sở hữu I Nguồn vốn, quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu tư phỏt trin Trịnh Kim Liên 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 241 250 300 310 311 312 313 314 315 316 317 3171 3172 318 320 321 322 330 331 332 333 400 410 411 412 413 414 17576 17576 82876 (65300) 16306 16306 86469 (70163) 0 258 202 1172 216 900 56 56 6723 836 139.509 45106 44869 1868 3625 843 230 164.356 72205 71228 1148 1148 131 977 826 38304 38304 116 179 5386 1967 61722 61722 1615 710 237 59 977 728 178 94403 39299 38856 249 92151 39895 38010 (3) Kho¸ 2003-2005 -1325 Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận cha phân phối Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí, quỹ khác Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ quản lý cấp Nguồn kinh phí nghiệp Nguồn kinh phí nghiệp năm trước Nguồn kinh phí nghiệp năm Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ III Quỹ dự trữ Quốc gia ***Tổng cộng nguồn vốn****(440=300+400) ***Các tiêu bảng cân đối KT*** Tài sản thuê ngồi Vật t, hàng hố nhận giữ hộ, gia cơng Hàng hố nhận bán hộ, ký gửi Nợ khó đòi xử lý Ngoại tệ loại Hạn mức kinh phí lại Nguồn vốn khấu hao có 415 416 417 420 421 422 423 424 425 426 427 430 440 99 001 002 003 004 005 006 007 443 443 1445 1581 862 1581 862 53523 139509 51394 164356 14188 836 47 9263 843 3992 12078 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2004 (Từ ngày 01/01/2004 đến 31/12/2004) Đơn vị tính: Triệu đồng TÀI SẢN A Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn I Tiền Tiền mặt tồn quỹ (cả ngân quỹ) Tiền gửi ngân hàng Tiền chuyển II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Thuế TGGT khấu trừ Phải thu nội Phải thu nội Tổng công ty Phải thu nội công ty Phi thu khỏc Trịnh Kim Liên M S 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 136 137 138 SỐ ĐẦU NĂM 142.180 4695 1755 129 2811 SỐ CUỐI KỲ 121.068 6444 1661 25 4758 46.006 31407 1219 2092 9475 9475 36.489 27210 1922 1343 932 7109 7109 Kho¸ 2003-2005 -1336 Dự phòng phải thu khó đòi (*) IV Hàng tồn kho Hàng mua đường 2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ tồn kho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hoá tồn kho Hàng gửi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản lưu động khác Tạm ứng Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lý Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ n.hạn VI Chi nghiệp Chi nghiệp năm trước Chi nghiệp năm VII Hàng dự trữ Quốc Gia B TSCĐ đ.tư dài hạn I Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Ngun giá Giá trị hao mòn luỹ kế(*) Tài sản cố định thuê tài Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế(*) Tài sản cố định vơ hình Ngun giá Giá trị hao mòn luỹ kế(*) II Các khoản đầu tư TC dài hạn Đầu t chứng khốn dài hạn Góp vốn liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) III Chi phí XDCB dở dang VI Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn V Chi phí trả trước dài hạn ***Tổng cộng tài sản****(250=100+200) A Nợ phải trả I Nợ ngắn hn Vay ngn hn Trịnh Kim Liên 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 170 200 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 241 250 300 310 311 (109) 39590 (105) 26425 976 1031 59 212 38555 25182 495 206 219 70 368 258 98 12 0 51394 22176 16306 16306 86469 (70163) 51342 20369 15229 15229 91279 (76050) 0 1172 216 900 56 956 3625 843 230 164.356 72205 71228 1148 3283 901 900 56 141.437 47643 44631 1148 Kho¸ 2003-2005 -1342 Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả ngời bán Ngời mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả nội Phải trả nội Tổng công ty Phải trả nội công ty Các khoản phải trả phải nộp khác II Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn III Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lý Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn B Nguồn vốn chủ sở hữu I Nguồn vốn, quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận cha phân phối Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí, quỹ khác Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ quản lý cấp Nguồn kinh phí nghiệp Nguồn kinh phí nghiệp năm trước Nguồn kinh phí nghiệp năm Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ III Quỹ dự trữ Quốc gia ***Tổng cộng nguồn vốn****(440=300+400) ***Các tiêu bảng cân đối KT*** Tài sản thuê Vật tư, hàng hố nhận giữ hộ, gia cơng Hàng hố nhận bán hộ, ký gửi Nợ khó đòi xử lý Ngoại tệ loại Hạn mức kinh phí lại Nguồn vốn khấu hao hin cú Trịnh Kim Liên 312 313 314 315 316 317 3171 3172 318 320 321 322 330 331 332 333 400 410 411 412 413 414 415 416 417 420 421 422 423 424 425 426 427 430 440 99 001 002 003 004 005 006 007 116 179 5386 1967 61722 61722 1031 303 5707 2753 32720 32720 710 969 977 728 3012 416 2028 568 93794 41252 38010 249 92151 39895 38010 (3) 443 1445 375 519 2348 862 1200 862 1200 51394 164356 51342 141437 9263 843 9263 843 12078 12078 Kho¸ 2003-2005 -135TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình (2001), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Bộ vật tư (1998), Định mức hao hụt xăng dầu (trong xuất, nhập, vận chuyển tồn chứa), Hà Nội Đặng Đình Cung (2002), Bảy cơng cụ quản lý chất lượng, NXB Trẻ, Hà Nội Phạm Văn Được, Đặng Kim Cương (1997), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Quản trị kinh doanh:, NXB LĐ-XH, Hà Nội Phạm Hữu Huy (1998), Kinh tế tổ chức sản xuất doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2003), Tài doanh nghiệp, NXB LĐ-XH, Hà Nội Phạm Ngọc Kiểm (1999), Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khoa kế toán kiểm toán- Trường Đại học KTQD, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Nghị Hội nghi lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, tháng 9/2001 11 Nguyễn Đình Phan (1996), Quản trị kinh doanh, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Năng Phúc (2002), Phân tích kinh tế doanh nghiệp, NXB tài chính, Hà Nội 13 Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Đỗ Hồng Tồn (2002), Quản lý kinh tế, NXB trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2004), Quản trị doanh nghiệp, NXB LĐ-XH, Hà Nội 16 Từ điển thuật ngữ kinh tế học: NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội- 2001 17 Trường Đại học Tài chính- Kế tốn, Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 18 Đỗ Văn Phức (2003), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Phan Thị Ngọc Thuận (2003), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp:, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (2001), Quy định quản lý hạch toán kinh doanh xăng dầu, Hà Nội 21 Từ Sở dầu Thượng lý đến Công ty xăng dầu khu vực III chặng đường lịch sử (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Tài liệu tham khảo nội Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam Công ty xng du khu vc III Trịnh Kim Liên Khoá 2003-2005 -13623 Kinh tế ngày nay: BRENDLEY R.SCHILLER, NXB Đại hc quc gia, H Ni2002 Trịnh Kim Liên Khoá 2003-2005 -137- Trịnh Kim Liên Khoá 2003-2005 ... 2: Phân tích hiệu kinh doanh Cơng ty xăng dầu khu vực III Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu khu vực III Ch-¬ng MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH. .. giảm hiệu kinh doanh Công ty thời gian nghiên cứu Ba là: Phân tích đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu kinh doanh xăng dầu Công ty xăng dầu khu vực III Đề tài áp dụng rộng rãi Công ty xăng. .. hưởng hiệu kinh doanh Công ty thời gian nghiên cứu Ba là: Phân tích đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu kinh doanh xăng dầu Công ty xăng dầu khu vực III Đề tài áp dụng rộng rãi Công ty xăng

Ngày đăng: 30/06/2018, 23:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN