1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG THỨC VÀ THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ

57 91 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Phương Pháp, Phương Thức Và Thủ Pháp Đối Chiếu Ngôn Ngữ
Tác giả Hoàng Thị Yến
Trường học ULIS - VNNU
Chuyên ngành Ngôn Ngữ
Thể loại bài
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 892,75 KB

Nội dung

BÀI : CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG THỨC VÀ THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU NGƠN NGỮ Hồng Thị Yến, ULIS - VNNU NỘI DUNG • Các phương pháp nghiên cứu NN • Các phương thức đối chiếu NN • Các thủ pháp đối chiếu NN Các phương pháp nghiên cứu NN • 1.1 Phương pháp miêu tả • 1.2 Phương pháp so sánh • 1.3 Phương pháp đối chiếu 1.1 Phương pháp miêu tả • Nhìn nhận NN hệ thống – cấu trúc • Nó có nhiệm vụ quan sát, miêu tả hệ thống cấu trúc bình diện, cấp độ, thuộc tính đơn vị NN, mối liên hệ, quan hệ, cách thức tổ chức trật tự tôn ti chúng • u cầu PP • 1) phân biệt đơn vị NN đơn vị phân tích ngơn ngữ (phân biệt khách quan chủ quan) • 2) phân biệt khái quát cụ thể • 3) phân biệt thủ pháp (luận giải bên luận giải bên ngồi) Luận giải bên • 1) Thủ pháp phân loại, hệ thống hóa, xác định phân định đối tượng nghiên cứu thành nhóm, hệ thống con, phạm trù, thuộc tính đơn vị NN tượng NN, • 2) Phân giải cấu trúc loại đơn vị, phạm trù hoạt động hệ hình cú đoạn chúng • - Các thủ pháp trường nghĩa, phân tích cú pháp, phân tích thành tố đề xuất sở phân giải cấu trúc hệ hình • - Các thủ pháp kết hợp, định vị trí nêu sở phân giải cấu trúc cú đoạn • - Các thủ pháp phân tích cải biến, thay xuất phép luận giải bên NN Luận giải bên ngồi • 1) Nhằm lý giải phân tích kiện, tượng NN mối quan hệ NN với ngồi NN, có thủ pháp: xã hội học - NN, lô gic - tâm ký học, cấu âm -âm học… • 2) Nhằm lý giải phân tích đơn vị NN mối quan hệ với đơn vị NN khác, có thủ pháp đồng cấp độ NN, phương thức phân bố • 3) Để thực kỹ thuật tính tốn: áp dụng sử dụng PP thống kê- lơ gic tốn, phương thức mơ hình hóa, đồ họa, lập ma trận, xây dựng thuật toán… 1.2 Phương pháp so sánh • Nói đến PP này, người ta thường thiên PP so sánh lịch sử NN • Nguyên tắc nghiên cứu là: luận giải đơn vị NN hệ thống biến đối chúng tuyến thời gian • Nghiên cứu từ nguyên, trình hình thành biến đổi điệu …trong tiếng Việt Ví dụ: từ tre tiếng Việt đại có nguồn gốc từ ngơn ngữ Khơ me: tle trời – tloi… • Thường so sánh với ngơn ngữ họ hàng, có quan hệ gần gũi 1.3 Phương pháp đối chiếu Nguyễn Văn Chiến (1992: 70-74) • 1) Xác lập sở đối chiếu • 2) Xác định phạm vi đối chiếu 1) Xác lập sở đối chiếu • Xác định đối tượng nghiên cứu đối chiếu cụ thể, đặc điểm đối tượng định hướng nghiên cứu • Lưu ý: • Những NN đối chiếu gần loại nét giống chiếm tỷ lệ lớn, nét khác biệt (nếu có) mang tính cá biệt, chi tiết • Những NN đối chiếu thuộc loại hình NN khác nét khác biệt xuất với tỷ lệ lớn, nét giống nét chung, đại thể • Các nét giống hay khác NN có tính hệ thống, lý giải được, chúng gắn với đặc điểm cấu trúc NN đối chiếu • Các nét giống hay khác phải hiểu mức độ định qua việc xét chúng bình diện, cấp độ khác tượng, kiện hoạt động NN • Đối chiếu NN phân tích kiện, tượng NN kết hợp hai thao tác: đối lập bên tương phản bên ngoài; muốn đối chiếu, phải xây dựng NN chuẩn 2) Xác định phạm vi đối chiếu • Về phạm vi đối chiếu • * Nguyễn Văn Chiến [1, tr 79]: • đối chiếu NN cần xem xét phân biệt cấp độ quan hệ sau: • (1) cấp độ nghĩa học (mối quan hệ kí hiệu kí hiệu), • (2) cấp độ cú học (mối quan hệ kí hiệu với nhau), • (3) cấp độ dụng học (mối quan hệ kí hiệu người sử dụng kí hiệu) ví dụ • Muốn biết thơng tin học bổng du học Hàn Quốc, ta sử dụng khn hỏi sau: • (1) 핚국 유학을 위핚 장학금을 제공해요? • = (Các anh sẽ) cấp học bổng du học Hàn quốc chứ? • (2) 핚국 유학을 위핚 장학금에 대하여 말씀해 주시겠습니까? • = (Các anh) nói cho (chúng tôi) biết học bổng du học Hàn Quốc chứ? • (3) 핚국 유학을 위핚 장학금에 대하여 궁금해요/ 알고 싶어요 • = (Tơi rất) tị mị/ muốn biết học bổng du học Hàn Quốc • (4) 핚국 유학을 위핚 장학금을 제공해주시죠? • = (Các anh) cấp học bổng du học Hàn Quốc chứ? • (5) 핚국 유학을 위핚 장학금에 대하여 물어봐도 돼요? • = (Tơi) hỏi (thử) học bổng du học Hàn Quốc (cũng) chứ? • (6) 핚국 유학을 위핚 장학금에 관핚 정보가 전혀 없어요 좀 가르쳐 주시기를 부탁드립니다 • = (Chúng tơi) khơng có thơng tin học bổng du học Hàn Quốc Rất mong anh cung cấp 3.2.5 Thủ pháp đối chiếu Topo • Khơng nhấn mạnh đến việc đối chiếu hệ thống con, hệ thống tự trị hệ thống lớn NN mà tập trung so sánh phân tích mối quan hệ xuyên kết hệ thống Tức thủ pháp ý đến quan hệ bên hệ thống mối quan hệ hệ thống không đồng loại cấu trúc NN • Theo thủ pháp này, hệ thống NN giải thuyết không hệ thống bao gồm tiểu hệ thống không đồng loại đơn mà hệ thống thống tiểu hệ thống đan chéo nhau, xun kết • Thủ pháp có lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng lý luận NN học nhiều ứng dụng thực hành NN Ví dụ, đối chiếu phó từ tần suất, mức độ tiếng Hàn với tiếng Việt, cần đối chiếu tiểu hệ thống với đơn vị tương đương tiếng Việt mối quan hệ với tiểu hệ thống khác phó từ thời gian, địa điểm tiếng Hàn ví dụ • Thủ pháp Topo trọng đến hệ thống mối quan hệ chúng Khi đối chiếu hành động hỏi tiếng Hàn, cần đặt bối cảnh chung với nghiên cứu đối chiếu hành động ngôn từ tách rời chúng với yếu tố liên quan • Khi đối chiếu hành động hỏi trực tiếp, cần xét hệ thống hành động hỏi với quan hệ hành động hỏi gián tiếp mơ hình kết hợp Khi đối chiếu hành động hỏi u cầu giải thích khơng thể không nhắc đến hành động hỏi yêu cầu lựa chọn, hành động hỏi yêu cầu xác nhận, hành động hỏi yêu cầu phán định… lưu ý • nghiên cứu đối tượng phạm vi cụ thể, xác định, trước hết ta cần cung cấp cho người đọc tranh rộng lớn Việc làm giúp người đọc tránh trình trạng thấy “cây” mà khơng thấy “rừng”, thấy rõ nét hình ảnh “cây” vị trí khu rừng rộng lớn với đặc trưng tương ứng • => nghiên cứu hành động hỏi: cần cung cấp cho người đọc nhìn bao quát chung tình hình nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ văn hóa Hàn - Việt, nghiên cứu ngữ dụng – hành động ngơn từ nói chung hành động hỏi nói riêng tiếng Hàn tiếng Việt lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.2.6 Thủ pháp đối chiếu biểu vật • Cách tiếp cận đối chiếu định danh tượng NN thủ pháp đối chiếu NN nhằm tìm nét giống khác NN đối chiếu phương thức miêu tả đối tượng nhận thức (đối tượng phản ánh vật, tượng, tình giao tiếp…) • Ví dụ: tượng chào hỏi, người Anh ý nhiều đến thời gian gặp gỡ (ví dụ như: Good morning!/ Good afternoon!/ Good evening! ), người Hàn người Việt lại không vậy- điều mà dân tộc quan tâm sức khỏe/ tình hình đối tượng giao tiếp hay cơng việc họ làm….(ví dụ như: Bác khỏe không ạ? 안녕하십니 까?/ Bác đâu ạ? 어디 가세요?/ Anh/ chị làm thế? 뭐해요? ) 3.2.7 Thủ pháp đối chiếu ‘trường’ • Cách tiếp cận đối chiếu trường ngơn ngữ có nội dung đa dạng Ngôn ngữ học lý thuyết đưa nhiều quan niệm trường, từ xuất thuật ngữ: trường ý niệm, trường ngữ nghĩa, trường ngữ nghĩa –cú pháp, trường ngữ nghĩa – chức năng, trường định danh, trường quan hệ, trường liên tưởng… • => Đây thủ pháp đối chiếu thực việc so sánh số lượng, cấu trúc, nội dung ý nghĩa yếu tố, đơn vị trường NN học đối chiếu có nhiệm vụ tìm ra: • 1) nét giống khác tổ chức cấu trúc đơn vị NN kiểu trường NN đối chiếu, • 2) nét giống khác số lượng yếu tố, đơn vị trường NN, • 3) nội dung ngữ nghĩa đơn vị NN trường… Mỗi đơn vị trường, NN khác thành viên trường NN khác, từ dẫn đến hình thái tương đương khác đơn vị trường khác NN đối chiếu ví dụ • Cách tiếp cận đối chiếu trường theo quan điểm định nhiều có giá trị giúp người giảng người học ngoại ngữ thấy giao thoa trường nghĩa NN thận trọng đề phịng chúng • Ví dụ, người VN học tiếng Anh hay mắc lỗi sử dụng động từ trường nói năng: to tell, to speak, to say tiếng Anh không nắm rõ nội dung ngữ nghĩa cú pháp đơn vị • He said over the radio → He spoke over radio • He said him about this → He told him about this • Trong thực tế, người Việt học tiếng Hàn hay người Hàn học tiếng Việt cần ý đến sắc thái tinh tế loạt từ đồng nghĩa Với nhóm từ vựng này, dùng từ xác sắc thái biểu cảm tinh tế, hiệu giao tiếp nâng cao • Có thể liệt kê số động từ nói tiếng Hàn, tiếng Việt sau: i) 말하다 nói, 말씀하다 nói (từ tôn trọng) ; ii) 질문하다 chất vấn/hỏi, 묻다 hỏi, 여쭈다 hỏi (từ tơn trọng) ; iii) 이야기하다nói chuyện, 발표하다 phát biểu, 연설하다 diễn thuyết ; iv) 강의하다 thuyết giảng, 설명하다 giải thích ; (5) 가르치다 dạy bảo/ bảo, 조언하다 góp ý, 권유하다 khun nhủ 3.2.8 Ngơn ngữ khn mẫu nghiên cứu đối chiếu • NN khn mẫu mơ hình trừu tượng, có tính thủ pháp cho phép phát cách đầy đủ nội dung tượng đối chiếu: danh sách thành tố, đơn vị, phạm trù… Dạng thực hóa ngơn ngữ khn mẫu (NN KM) số NN tham gia đối chiếu NN khơng phụ thuộc vào số NN tham gia đối chiếu • Sử dụng ngơn ngữ khuôn mẫu đối chiếu, so sánh: Trong thực tế nghiên cứu đối chiếu, ngơn ngữ khn mẫu giả định, ngơn ngữ có đầy đủ đặc trưng tổng hợp ngôn ngữ đối chiếu Khi có ngơn ngữ khn mẫu làm chuẩn, ta xác định trống ngơn ngữ đối chiếu ví dụ • Nếu đối chiếu NN (Việt, Khơ me, Lào, Anh, Nga, Tiệp) phạm trù thân tộc danh từ thân tộc NNKM NN thứ bao gồm phạm trù thân tộc sau: • 1) phạm trù thân tộc dựa đối lập quan hệ máu mủ/quan hệ khơng máu mủ • 2) Đối lập hệ ego (A)/ hệ sinh trước ego (B)/ hệ sinh sau ego (C) • 3) Đối lập nam /nữ • 4) Đối lập trực hệ/ bàng hệ hay khơng trực hệ • 5) Đối lập trực hệ thẳng/ trực hệ gãy • 6) Đối lập bậc / bậc • 7) Đối lập nội / ngoại • 8) Đối lập bên chồng hay bên nội/ bên vợ hay bên ngoại đối chiếu danh từ thân tộc (NN7) Đối lập 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Việt N1 + + + + + + + _ Khơ me N2 + + + + + + _ _ Lào N3 + + + + + + + _ Anh N4 + + + + + _ _ _ Nga N5 + + + + + _ _ + Tiệp N6 + + + + _ _ _ _ ví dụ tt Tiếng Hàn Tiếng Việt Hành động hỏi trực tiếp yêu cầu giải thích 어디 Ở đâu/ chỗ địa điểm/ vị trí 어떻다/어쩌다 Thế nào/ trạng thái/ cách thức 누구/누가 Ai chủ thể/ chủ ngữ, đối tượng hành động người 무엇 Cái chủ thể/ chủ ngữ, đối tượng vật, tượng 언제 Khi nào/ thời gian 얼마 (나)/ 몇 Bao nhiêu/ mấy/ số lượng, khối lượng, khoảng thời gian 왜 Tại sao/ lí do, nguyên nhân 무슨/ 어느/ 웬 Nào/ làm rõ N trung tâm Hành động ngôn từ gián tiếp Thể ý nghĩa cầu khiến; biểu thị tình cảm, thái độ từ hỏi hàn – việt • • • • • • Có thể thấy, hệ thống từ hỏi tiếng Hàn tiếng Việt liệt kê bảng tương ứng, không tồn ô trống Tuy nhiên, thấy vài điểm khác biệt sau: i) Một từ hỏi tiếng Hàn chuyển dịch thành từ hỏi tiếng Việt: 언제 nào, bao giờ; 왜tại sao/ vì sao, 어디ở đâu/ chỗ nào; 얼마 (나) bao nhiêu/ bao lâu; ii) Có hai từ hỏi 어떻다/ 어쩌다 tiếng Hàn có ý nghĩa nào/ nào tiếng Việt; iii) Ba từ hỏi tiếng Hàn무슨/ 웬/ 어느 biểu đạt có ý nghĩa tương ứng với từ hỏi gì/ nào tiếng Việt; iv) Tương ứng với có hai hình thái từ 누가/ 누구; v) Tương ứng với nào/ có từ: 무슨/ 어느/ 웬; vi) Khả thay đổi vị trí từ hỏi tiếng Việt biểu thức hỏi là hạn chế tiếng Hàn thay đổi linh hoạt vị trí từ hỏi • Với biểu thức hỏi tiếng Việt: - Tại (nhà) muộn?, biểu đạt tiếng Hàn sau: • - 왜 집에 늦게 와요? Tại - nhà - muộn - về? • - 집에 왜 늦게 와요? Nhà - - muộn - về? • - 집에 늦게 왜 와요? Nhà - muộn - - về? • - 집에 늦게 와요 왜요? Nhà - muộn - Tại sao? Tài liệu tham khảo • Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, trường Đại học sư phạm Ngoại ngữ (ĐHNN-ĐHQGHN), HN 219 tr • Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục, 288 tr • Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB ĐHQGHN 358 tr • Robert Lado (1957), Linguistics Across Cultures, Michigan University Press Hoàng Văn Vân dịch (2002), NN học qua văn hóa, NXB Đại học quốc gia HN (9-24) • N.V.Xtan kêvích (1982), Loại hình ngôn ngữ, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp • http://www.e-tiengviet.com/web/content/view/93/48/ • http://tusach.thuvienkhoahoc.com/; http://ngnnghc.wordpress.com • http://ngonngu.net

Ngày đăng: 14/09/2022, 12:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Phương pháp so sánh - CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG THỨC VÀ THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
1.2. Phương pháp so sánh (Trang 7)
• Những NN đối chiếu thuộc loại hình NN khác nhau thì nét khác biệt xuất hiện với tỷ lệ lớn, nét giống nhau là những nét chung, đại thể - CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG THỨC VÀ THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
h ững NN đối chiếu thuộc loại hình NN khác nhau thì nét khác biệt xuất hiện với tỷ lệ lớn, nét giống nhau là những nét chung, đại thể (Trang 9)
• Đây chính là ví dụ điển hình cho việc vận dụng phương thức đồng nhất/ khu biệt cấu trúc trong đối chiếu hành động hỏi - CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG THỨC VÀ THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
y chính là ví dụ điển hình cho việc vận dụng phương thức đồng nhất/ khu biệt cấu trúc trong đối chiếu hành động hỏi (Trang 18)
• ví dụ: dạng thức [A hay B] trong tiếng Việt có hình thái xuất hiện khá đa dạng:   - CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG THỨC VÀ THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
v í dụ: dạng thức [A hay B] trong tiếng Việt có hình thái xuất hiện khá đa dạng: (Trang 22)
3.2.8. Ngôn ngữ khuôn mẫu trong nghiên cứu đối chiếu  - CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG THỨC VÀ THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
3.2.8. Ngôn ngữ khuôn mẫu trong nghiên cứu đối chiếu (Trang 51)
• iv) Tương ứng với ai có hai hình thái của một từ 누가/ 누구; v) - CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG THỨC VÀ THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
iv Tương ứng với ai có hai hình thái của một từ 누가/ 누구; v) (Trang 55)
trong bảng là khá tương ứng, không tồn tại ô trống. Tuy nhiên, có thể thấy một vài điểm khác biệt sau:         - CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG THỨC VÀ THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ
trong bảng là khá tương ứng, không tồn tại ô trống. Tuy nhiên, có thể thấy một vài điểm khác biệt sau: (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w