Đại học Y Dược TP.HCM Bộ môn Nhi Khoa Tim mạch MỤC TIÊU HỌC THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI KHOA TIM MẠCH NHI Đối tượng: sinh viên Y đa khoa năm thứ Địa điểm: Khoa Tim Mạch Nhi Đồng & Thời gian: tuần, thực hành buổi sáng (7:00-11:00), buổi chiều (13:30-16:00), trực đêm/tuần (19:00-7:00), theo phân công giảng viên lâm sàng khoa STT 10 11 12 13 14 15 16 MỤC TIÊU Giao tiếp tốt với trẻ em gia đình trẻ Hỏi đầy đủ thành phần bệnh sử tiền sử bệnh án nhi khoa Lấy dấu hiệu sinh tồn thăm khám toàn diện, áp dụng y học chứng vào thăm khám lâm sàng Cân, đo (chiều cao, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay), đánh giá phát triển thể chất, tâm thần, vận động tình trạng dinh dưỡng Viết trình bệnh án nhi khoa Tiếp cận chẩn đoán trẻ đau khớp Tiếp cận chẩn đoán tim bẩm sinh theo bước Đọc X quang tim mạch: số tim lồng ngực, lớn thất trái, lớn thất phải, tăng tuần hoàn phổi, giảm tuần hoàn phổi Đọc điện tâm đồ bản: nhịp, tần số, lớn nhĩ, lớn thất Phân tích triệu chứng lâm sàng & kết cận lâm sàng để đưa chẩn đoán Chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh thường gặp: Thơng liên thất, cịn ống động mạch, thơng liên nhĩ, tứ chứng Fallot, hẹp động mạch phổi Áp dụng bước tham vấn trong: giải thích bệnh, hướng dẫn chăm sóc theo dõi bệnh nhi bị tim bẩm sinh nhà (cách cho uống thuốc, chế độ ăn, vận động, tập thể dục, biến chứng thời điểm tái khám), chủng ngừa trẻ TBS Hướng điều trị bệnh TBS thường gặp Kê toa & tham vấn sử dụng thuốc Chẩn đoán điều trị suy tim trẻ em Tuân thủ nguyên tắc an toàn bệnh nhi thực hành lâm sàng Cân nhắc nguy lợi ích định bệnh nhi THỜI KHOÁ BIỂU CHI TIẾT Chỉ tiêu - Phụ trách khám theo dõi ≥ bệnh nhi (BN) - Làm bệnh án nhi nhập viện - Đọc ECG - Đọc phim X quang ngực Đại học Y Dược TP.HCM Bộ môn Nhi Khoa Tim mạch Giờ Thứ hai 7:00-8:00 Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - SV trực đêm thăm khám BN phụ trách ngày + viết hồ sơ (6:30 – 07:30), giao ban với GV BS nội trú (7:30-8:00) - SV không trực đêm thăm khám BN phụ trách ngày + viết hồ sơ 8:00-10:00 Báo cáo giường bệnh cho BS nội trú & GV diễn tiến BN phụ trách 10:00-11:30 Khám tim Nghe tiếng tim bệnh lý Khám khớp trẻ em Tiếp cận trẻ đau khớp 13:30-16:00 Nhận bệnh theo dõi bệnh nặng khoa Trình ca LS Tiếp cận chẩn đốn TBS Phân tích ECG Nhận bệnh theo dõi bệnh nặng khoa Nhận bệnh theo dõi bệnh nặng khoa Trình bệnh tập trung Thi lâm sàng Nhận bệnh theo dõi bệnh nặng khoa Trực đêm lần/tuần (chủ nhật thứ năm) 19:00-7:00 NỘI QUY THỰC TẬP TẠI KHOA TIM MẠCH Sinh viên phải có mặt khoa buổi sáng từ 7:00 đến 11:30, buổi chiều từ 13:30 đến 16:00 Giảng viên điểm danh lúc khoảng thời gian này, sinh viên khơng có mặt xem VẮNG MỘT BUỔI Sinh viên phải khám bệnh ngày, lấy hồ sơ từ phòng hành chánh, khám ghi diễn tiến bệnh, chẩn đoán, điều trị, ghi tên SV cuối phần khám (ví dụ: Y6 Nguyễn văn A/BS ………) vào hồ sơ bệnh án Đây để ĐIỂM DANH SINH VIÊN Sau khám bệnh phòng xong, thăm khám báo cáo với BS phụ trách giường bệnh, ngồi sinh viên tham gia nhận bệnh phòng hành chánh, theo dõi bệnh nặng phòng cấp cứu khoa Tại giường bệnh sinh viêc có nhiệm vụ báo cáo cho BS phụ trách giường bệnh theo mơ hình RIME sau: Report : Báo cáo thông tin (lâm sàng, cận lâm sàng) ngày bệnh nhi Inteprete : Diễn giải thông tin dựa kiến thức khoa học bản, y học sở, y học chứng Management : Ra cho bệnh nhi: xét nghệm cần làm, chẩn đốn, xử trí, theo dõi, phịng ngừa, tham vấn, … Education : Hướng dẫn gia đình chăm sóc bệnh nhi, tự rút học cho thân ca bệnh Trực đêm từ tối chủ nhật đến tối thứ Thời gian từ 19:00 đến 7:00 Mỗi sinh viên trực đêm lần/tuần Đại học Y Dược TP.HCM Bộ môn Nhi Khoa Tim mạch Nội dung công việc đêm trực: - Tiếp nhận, làm bệnh án cho bệnh nhi nhập khoa trình bác sĩ trực - Theo dõi diễn tiến bệnh nhi phòng cấp cứu trở nặng đêm - Giao ban sáng với BS nội trú/giảng viên từ 7:30 đến 8:00 phòng cấp cứu Mỗi buổi sáng báo cáo giao ban theo mẫu sau: - Phần hành chánh: Bệnh nhân cũ? Bệnh nhập viện ngày? Bệnh nhân xuất viện? Bệnh nhân còn? - Báo cáo bệnh nhập viện đêm: Báo cáo nhanh: Họ tên, tuổi, giới, chẩn đốn, điều trị, nằm phịng (phịng cấp cứu hay phịng bệnh)? cần bàn giao cho ca trực ngày (những vấn đề cần lưu ý chẩn đoán, điều trị, theo dõi, nên làm xét nghiệm gì) Báo cáo chi tiết bệnh nhi nhập viện mà GV yêu cầu - Báo cáo bệnh nhi trở nặng đêm (ở phòng cấp cứu, phịng bệnh): Vấn đề xử trí cấp cứu, bàn giao cho ca trực ngày (những vấn đề cần lưu ý chẩn đoán, điều trị, theo dõi, nên làm xét nghiệm gì) Sinh viên vắng mặt phải gởi giấy phép trước cho giảng viên, chờ điểm danh xuất trình giấy phép xem VẮNG KHƠNG PHÉP CHỈ TIÊU THỰC TẬP LÂM SÀNG Y6 – KHOA TIM MẠCH - Làm bệnh án nhi khoa (làm trực tiếp vào hồ sơ bệnh án BV), BS trực khoa xem, phản hồi ký tên xác nhận Đọc ECG, viết kết trực tiếp vào phiếu, BS phụ trách bệnh phòng BS trực khoa xem, phản hồi ký tên xác nhận Đọc phim X quang ngực bệnh nhi phụ trách, BS phụ trách bệnh phòng xem, phản hồi ký tên xác nhận Nếu làm nhiều tiêu quy định tính điểm cộng vào kiểm tra kết thúc khoa Tim mạch, 0,5-1 điểm Thực tiêu báo cáo theo mẫu sau: Đại học Y Dược TP.HCM Bộ môn Nhi Khoa Tim mạch ST T Họ tên bệnh nhi Giới Ngày sanh Chỉ tiêu thực án ECG X quang ngực Bệnh TÀI LIỆU HỌC TẬP Bài giảng: Tiếp cận TBS, bệnh tim bẩm sinh thường gặp, Suy tim, Cơn tím thiếu oxy Hướng dẫn thực hành lâm sàng Nhi khoa: Tiếp cận tim bẩm sinh Nelson Textbook of Pediatrics, Robert M Kliegman Elsevier 20th edition 2016 Myung K Park Pediatric cardiology for Practitioners 5th ed MOSBY 2008 ./.HẾT./ Ngày làm Ký tên xác nhận BS ... TÀI LIỆU HỌC TẬP Bài giảng: Tiếp cận TBS, bệnh tim bẩm sinh thường gặp, Suy tim, Cơn tím thiếu oxy Hướng dẫn thực hành lâm sàng Nhi khoa: Tiếp cận tim bẩm sinh Nelson Textbook of Pediatrics, Robert... vào kiểm tra kết thúc khoa Tim mạch, 0,5-1 điểm Thực tiêu báo cáo theo mẫu sau: Đại học Y Dược TP.HCM Bộ môn Nhi Khoa Tim mạch ST T Họ tên bệnh nhi Giới Ngày sanh Chỉ tiêu thực án ECG X quang ngực... trình giấy phép xem VẮNG KHÔNG PHÉP CHỈ TIÊU THỰC TẬP LÂM SÀNG Y6 – KHOA TIM MẠCH - Làm bệnh án nhi khoa (làm trực tiếp vào hồ sơ bệnh án BV), BS trực khoa xem, phản hồi ký tên xác nhận Đọc ECG,