Final note BỆNH ÁN HEN Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn Bác sĩ Tiến sĩ Lê Khắc Bảo

18 5 0
Final note BỆNH ÁN HEN   Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn Bác sĩ Tiến sĩ Lê Khắc Bảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH ÁN NỘI KHOA I) HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân Lê Thị Huệ Giới Nữ Tuổi 68 Nghề nghiệp bán quán cơm Địa chỉ quận Gò Vấp, TPHCM Thời điểm nhập viện 13h30 2092019 Giường 39, khoa Nội Hô Hấp, bệnh viện. Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn Bác sĩ Tiến sĩ Lê Khắc Bảo Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn Bác sĩ Tiến sĩ Lê Khắc Bảo

BỆNH ÁN NỘI KHOA I) HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Lê Thị Huệ Giới: Nữ Tuổi: 68 Nghề nghiệp: bán quán cơm Địa chỉ: quận Gò Vấp, TPHCM Thời điểm nhập viện: 13h30 20/9/2019 Giường 39, khoa Nội Hô Hấp, bệnh viện Nhân Dân Gia Định II) LÍ DO NHẬP VIỆN: Khó thở III) BỆNH SỬ: ngủ mà khó thở lạ bệnh hen, phù hợp bệnh lý tim mạch, phải tìm dấu tiền triệu buổi chiều, ăn j k, thay đổi thời tiết, tìm yếu tố khởi phát Cách nhập viện ngày, bệnh nhân bị đau họng, sổ mũi, ho đàm lượng ít, trắng trong, nên tiệm thuốc tây mua thuốc uống (không rõ loại), uống xong triệu chứng giảm nhe Cách nhập viện giờ, ngủ, bệnh nhân lên khó thở, khó thở thở ra, liên tục, tăng dần, khó thở khiến bệnh nhân không lại được, phải ngồi để thở, bệnh nhân nói câu, kèm theo bệnh nhân nặng ngực, khị khè, ho đàm tăng lên Sau bệnh nhân xịt thuốc cắt Ventolin nhát khó thở có giảm cịn nên bệnh nhân nhập viện bệnh viện quận Bình Thạnh, chẩn đốn hen phế quản – theo dõi HCVC, điều trị Solumedrol 40mg ống TMC, Combivent, Pulmicort, sau chuyển qua bệnh viện Nhân Dân Gia Định Khó thở phải ngồi => phải làm rõ có tiền tim mạch hay k Sao tự nhiên suy tim mạn mà lên suy tim cấp, nhồi máu tim => Tiền phải kể YTNC tim mạch, 13 Trong q trình bệnh, bệnh nhân khơng sốt, khơng đau bụng, tiêu phân vàng đóng khn, tiểu vàng l/ngày Tình trạng lúc nhập viện: ● Sinh hiệu (bv Bình Thạnh): ● Mạch: 112 l/phút ● HA: 140/80 mmHg ● Nhịp thở: 24 l/p ● Nhiệt độ: 370C ● SpO2: 94% ● Khám: bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc Phổi rale rít, rale ngáy khắp phế trường Diễn tiến sau nhập viện: sau ngày nhập viện, bệnh nhân giảm khó thở, cịn ho đàm, ngồi khơng xuất thêm triệu chứng khác IV) TIỀN CĂN: 1) Nội khoa: ● Cách nhập viện 30 năm, chẩn đoán hen phế quản bệnh viện NDGĐ, điều trị với Ventolin, không tái khám thường xuyên Phải làm rõ có tiền COPD hay k (ho đàm mạn kéo dài, tuổi lớn, HTL, HHK, cịn tiền hen phải ghi rõ nữa: ho, khị khè, khó thở, nặng ngực hay k, ??? có đo HHK hay k, tiền gia đình có bệnh k? Bị hen 30 năm phải lưu ý biến chứng, có biến chứng corticoid => phần khám phải kiếm triệu chứng: tay chân teo, bụng mỡ, gù trâu, tay bầm, ma bắn?, da mỏng ● Chưa nhập viện khó thở ● Bệnh nhân thường xun khó thở, khị khè trời mưa, hít khói bếp, khiêng đồ nặng Sau xịt Ventolin giảm ● Trong tuần trở lại đây, bệnh nhân: o Có sử dụng thuốc giảm triệu chứng >2 l/tuần >2l lần o Có triệu chứng vào ban ngày >2 l/tuần o Không giới hạn hoạt động hen o Khơng có triệu chứng ban đêm (trừ đợt bệnh này) bình thường BN làm việc j có tiếp tục làm việc k, có giới hạn hoạt động hay k phải so sánh với người đó, k phải chuẩn tạo ● Cách nhập viện tháng, chẩn đốn THA bệnh viện Bình Thạnh, điều trị với Amlodipin 5mg, tuân thủ điều trị, HA bình thường 120-130, HA cao 160 ● Không ghi nhận tiền chàm, viêm da dị ứng, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, ĐTĐ, lao phổi ĐTĐ lao phổi phải xếp cho gọn gàng 2) Ngoại khoa: chưa ghi nhận tiền ngoại khoa 3) Dị ứng: ● Chưa ghi nhận tiền dị ứng thức ăn, lơng chó mèo ● Chưa ghi nhận tiền dị ứng thuốc ● Thói quen sinh hoạt: bệnh nhân khơng HTL, khơng uống rượu bia 4) Gia đình: chưa ghi nhận bất thường V) LƯỢC QUA CÁC CƠ QUAN: (7h 23/9/2019) 1) Tim mạch: không đau ngực, không đánh trống ngực 2) Hơ hấp: hết khó thở, cịn ho đàm 3) Tiêu hóa: khơng đau bụng, khơng ợ chua, tiêu phân vàng đóng khn 4) Tiết niệu: khơng tiểu gắt buốt, nước tiểu vàng trong, lượng bình thường 5) Thần kinh – xương khớp: không đau, không giới hạn vận động VI) KHÁM: (7h 23/9/2019) 1) Tổng trạng: ● ● ● ● Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt Chi ấm, mạch rõ Không co kéo hô hấp phụ Sinh hiệu: o Mạch: 90 l/p o HA: 130/80 o Nhịp thở: 20 l/p o Nhiệt độ: 370C o SpO2 95% ● Chiều cao: 1.48m, CN 47kg -> BMI = 21.45 (thể trạng trung bình) ● Da niêm hồng, không xuất huyết da ● Không phù 2) Khám vùng: a) Đầu – mặt – cổ: ● ● ● ● Cân đối Họng sạch, môi không khô, lưỡi khơng dơ Khí quản khơng lệch Hạch ngoại vi khơng sờ chạm b) Lồng ngực: ● ● ● ● Cân đối, di động theo nhịp thở Không vết thương, không u, không sẹo Khoang liên sườn không giãn Tim: o Mỏm tim KLS V x ĐTĐ (T), diện đập x cm2 o Không ổ đập bất thường, Harzer (-) o T1, T2 đều, tần số 90 lần/phút, không âm thổi ● Phổi: o Rung bên o Gõ khắp phổi o Ran ngáy, ran rít khắp phế trường c) Bụng: ● Cân đối, di động theo nhịp thở, không u, không sẹo ● Bụng mềm, không điểm đau, gõ ● Gan, lách, thận không sờ chạm d) Thần kinh – xương khớp: ● Cổ mềm, không dấu thần kinh định vị ● Khơng giới hạn vận động khớp VII) TĨM TẮT BỆNH ÁN: Bệnh nhân nữ, 68 tuổi, nhập viện khó thở, bệnh ngày, ghi nhận: ● TCCN: o Đau họng, sổ mũi, ho khạc đàm trắng tăng dần o Khó thở thở ra, liên tục, đáp ứng với thuốc dãn phế quản o Khò khè ● TCTT: o Sinh hiệu lúc nhập viện: ● Mạch: 112 l/phút ● HA: 140/80 mmHg ● Nhịp thở: 24 l/p ● Nhiệt độ: 370C ● SpO2: 94% o Rale rít, rale ngáy khắp phế trường ● Tiền căn: hen, THA VIII) ĐẶT VẤN ĐỀ: 1) Khó thở cấp 2) Tiền căn: hen, THA IX) CHẨN ĐOÁN: CĐXĐ: Cơn hen cấp mức độ trung bình, YTTĐ nhiễm trùng hơ hấp, chưa biến chứng/Hen khơng kiểm sốt triệu chứng/ Tăng Huyết Áp/ Theo dõi hội chứng vành cấp CĐPB: Hội chứng vành cấp/ Tăng Huyết Áp CĐPB: Thuyên tắc phổi/ Tăng Huyết Áp X) BIỆN LUẬN: j k nghĩ k cần bỏ vơ, thi viết k kịp đâu 1) Khó thở cấp: nguyên nhân gây khó thở cấp bệnh nhân này: Do phổi: ● Đợt cấp hen phế quản: bệnh nhân có tiền triệu đau họng, sổ mũi, sau bệnh nhân khó thở thở ra, tăng dần, kèm nặng ngực, khị khè, ngồi bệnh nhân bình thường, khám phổi có rale rít, rale ngáy khắp phế trường, bệnh nhân có tiền hen 30 năm trước, nên nghĩ nhiều bệnh cảnh đợt cấp hen phế quản ● Đợt cấp COPD: bệnh nhân không ho khạc đàm mạn vào buổi sáng, khơng khó thở trường diễn, khó thở gặp thời tiết lạnh, làm việc gắng sức, sau xịt Ventolin hết triệu chứng nên nghĩ COPD ● Viêm phổi: bệnh nhân có ho đàm trắng trong, tăng dần, kèm khó thở, khơng sốt không loại trừ, đề nghị X Quang ngực thẳng, CTM, CRP ● Thuyên tắc phổi: bệnh nhân có khó thở kèm nặng ngực, thuyên tắc phổi cần nghĩ đến bệnh nhân khó thở => đề nghị D-Dimer ● Tràn khí màng phổi: lúc nhập viện khám khơng có hội chứng TKMP nên khơng nghĩ, đề nghị X Quang ngực kiểm tra ● Dị vật đường thở: khơng nghĩ bệnh nhân khơng có hội chứng xâm nhập Do tim: ● Hội chứng vành cấp: bệnh nhân có khó thở kèm cảm giác nặng ngực, khám tim không ghi nhận bất thường, nhiên người lớn tuổi, hội chứng vành cấp biểu triệu chứng khó thở => đề nghị đo ECG, động học CKMB, troponin ● Chèn ép tim cấp: bệnh nhân khơng có tụt huyết áp, khơng tĩnh mạch cổ nổi, tiếng tim không mờ nên không nghĩ Biện luận hen: ● Độ nặng hen: mức độ trung bình, bệnh nhân khó thở phải ngồi, có sinh hiệu lúc nhập viện M: 112 l/p, SpO2 94% ● Yếu tố thúc đẩy: nhiễm trùng hô hấp: trước bệnh nhân có tiền triệu đau họng, ho đàm, sổ mũi nên nghĩ nhiều ● Biến chứng: o Cấp: ▪ Suy hô hấp cấp: SpO2 BN lúc nhập viện 94%, bệnh nhân khơng có dấu chứng tăng CO2 máu da đỏ, run rẩy, lơ mơ nên nghĩ suy hơ hấp => đề nghị KMĐM ▪ TKMP: khám khơng có hội chứng TKMP nên không nghĩ, đề nghị X Quang phổi o Mạn: ▪ Xẹp phổi: khám phổi khơng có hội chứng đơng đặc nên không nghĩ ▪ Bệnh tâm phế: khám dấu Harzer, khơng có dấu nảy trước ngực, khơng TMCN, khơng phù chân nên nghĩ => đề nghị ECG ▪ Đa hồng cầu: bệnh nhân không nhức đầu, khơng chóng mặt, da niêm khơng đỏ sậm nên khơng nghĩ ● Bệnh đồng mắc: không ghi nhận bệnh viêm mũi dị ứng, GERD, ngưng thở ngủ, béo phì, lo âu, trầm cảm bệnh nhân ● Mức độ kiểm sốt: hen khơng kiểm sốt triệu chứng bệnh nhân có: o Xài thuốc kiểm sốt triệu chứng >2 lần/tuần o Có triệu chứng ban ngày >2 lần/tuần o Có triệu chứng ban đêm ● Yếu tố nguy tử vong cao hen vào đợt cấp: để sẵn đó, giám khảo hỏi trả lời, k cần viết vơ B.A o Khơng dùng ICS: có o Vấn đề tâm thần - kinh: khơng o Tiền nhập ICU hen có hen nặng vịng 12 tháng qua: không o OCS: không dùng o Không tuân thủ kế hoạch điều trị: không o Thất bại với điều trị cấp cứu cắt trước đó: khơng => có yếu tố nguy tử vong vào đợt cấp ● Yếu tố phức tạp: o Sốc phản vệ: HA không tụt nên không nghĩ o Viêm phổi: đề nghị X Quang phổi o Xẹp phổi, TKMP: đề nghị X Quang phổi XI) ĐỀ NGHỊ CẬN LÂM SÀNG: 1) CLS chẩn đốn: KMĐM, Hơ hấp ký, X-quang ngực thẳng, ECG, D-Dimer, CRP 2) CLS thường quy: CTM, ion đồ, đường huyết, AST, ALT, Ure, Creatinin HT, TPTNT, Troponin T, CKMB XII) KẾT QUẢ CLS: 1)CTM: Kết WBC NEU% LYM% MONO% EOS% BASO% IG% NEU LYM 20/09 12.32 90.6 4.8 3.6 0.0 0.2 0.8 11.16 0.59 Khoảng tham khảo 4-10K/μL 40-70% 16-44% 0-10% 0-7% 0-1% 0-1% 2-7.5K/μL 1-3.5K/μL MONO 0.44 0-1 K/μL EOS 0.00 0-0.6K/μL BASO 0.03 0-0.1K/μL IG# 0.10 0-0.1K/μL RBC 5.24 Nữ:3.9-5.4T/L HGB Nữ:125-145g/L 102 HCT 0.327 0.35-0.47L/l MCV 80-100fL 62.4 MCH 26-34pg 19.5 MCHC 312 310-360g/L RDW 15.6 9-16%CV NRBC% 0.0-1.0/100WBC NRBC# 0.00-0.06K/μL PLT 495 150-400Giga/L MPV 9.2 6-12fL WBC tăng, Neu% tăng, chứng tỏ có tình trạng nhiễm trùng Nhiễm trùng đâu ra, viêm phế quản hay viêm phổi?, phải ghi Không tăng Eos HGB 102 g/L, MCV giảm, MCH giảm => thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắt => đề nghị làm Fe huyết thanh, Ferritin huyết thanh, TPTNT, tìm máu ẩn phân để chẩn đoán nguyên nhân 2)TPTNT: Kết 21/09 Khoảng tham khảo Ery Negative Negative,≤10Ery/ul Urobilinogen 3.2 Normal,≤ 7μmol/L Bilirubin Negative Negative, theo dõi thêm, làm lại men tim, ECG sau 1h CRP tăng => phù hợp tình trạng nhiễm trùng 4)Hơ hấp ký: https://www.facebook.com/vuongyds Đọc kết HHK: cần ghi đạt đc tiêu chuẩn chấp nhận đc lặp lại đc => đến lúc thi giám khảo hỏi bắn ● Tiêu chuẩn chấp nhận được: ✓ Bất đầu tốt (thể tích ngoại suy < 150 ml FVC) ✓ Khơng nhiễu (khơng ho, khơng rị khí, khơng đóng nắp mơn, ) ✓ T/gian thở (biểu đồ dưới) ≥6s (6 ô) ● Tiêu chuẩn lặp lại: sai biệt FVC lớn không đáp ứng với test DPQ => bệnh nhân có bệnh cảnh lâm sàng hen, HHK có hội chứng tắc nghẽn, đáp ứng với test DPQ => chẩn đoán xác định hen 5)Siêu âm tim (23/09/2019): Các buồng tim không lớn ● ● ● ● ● Không dịch màng ngồi tim Khơng rối loạn vận động vùng Hở van nhẹ,VC không lớn nhĩ + QRS (DII) thời gian: 0,08s (bình thường) + Tiêu chẩn Sokolow- Lyon: SV1+RV5= 28 mm, RV1+ SV5= mm -> khơng lớn thất + Khơng có sóng Q hoại tử chuyển đạo + Đoạn ST : Không ghi nhận ST chênh lên chuyển đạo + QTc (DII ) = QT/√RR = 0.44s => ECG chưa ghi nhận bất thường 7) X Quang phổi: 20/9/2019 Tia cứng: thấy đốt sống sau bóng tim a) Tư thế: đứng góc hợp thân đốt sống gai đốt sống C7 có hình dấu ^, xương bả vai khơng thấy rõ, có bóng dày b) Hít vào đủ sâu: xương sườn sau nằm hoành c) Cân đối: cột sống thẳng, chia lồng ngực thành phần Phân tích phim: a) Mơ mềm: khơng thấy tràn khí da, không u, không abcess da b) Xương: không gãy xương, khơng biến dạng xương: địn, bả vai, cột sốt, sườn c) Vịm hồnh: vịm hồnh trái thấp vịm hồnh phải ghi là: BN vô, k có thiếu oxy nên e k cho thở oxy  Dùng dãn PQ nào, dùng combivent, dùng ventolin đc k?  Dùng corticoid tồn thân sao, bị ĐTĐ, ĐH cao quá, HA lớn q, chưa cần corticoid tồn thân, nên thay corticoid PKD  Điều trị yếu tố thúc đẩy nào, ca có phải NT hay k, phải nói rõ Điều trị tại: ● ● ● ● ● Solumedrol 40mg ống TMC Combivent 2,5ml + NaCl 0.9% đủ 5ml, PKD 6h Augmentin 625mg 1v x 2(u) S,C Amlodipine 5mg 1v (u) Theo dõi sinh hiệu, SpO2 12h Điều trị sau xuất viện: dùng symbicort , phải nói điều trị step ● Symbicort Turbuhaler (xịt) nhát x (S, C), súc họng sau xịt ● Kiểm tra, hướng dẫn bệnh nhân sử dụng bình xịt định liều cách ● Dặn dị, giải thích rõ để tăng khả tuân thủ điều trị ● Tránh tiếp xúc với dị nguyên XV) Tiên lượng: ● Nguy vào đợt cấp tương lai: o Hen khơng kiểm sốt: có o Không tuân thủ điều trị: không o Tăng eosinophil máu: khơng o FEV1 < 60% pred: khơng o Có hen nặng 12 tháng qua: không o Tiền NV ICU/NKQ hen cấp: khơng o Khơng dùng ICS: có o Lạm dụng SABA >1 hộp 200 nhát/tháng: không o Bệnh đồng mắc: tăng huyết áp o Tâm thần kinh – thai kỳ: khơng => có nguy vào đợt cấp tương lai ● Nguy tắc nghẽn dịng khí cố định: o Khơng dùng ICS: có o HTL, hóa chất, nhiễm: có, hay tiếp xúc với bếp củi o FEV1 thấp từ đầu: khơng => có nguy tắc nghẽn luồng khí cố định ● Nguy tác dụng phụ thuốc: o Dùng ICS mạnh, kéo dài: không o Dùng OCS thường xuyên: không o Dùng kèm thuốc ức chế P450 (Ritonavir, Ketoconazole, Itraconazole): khơng =>khơng có nguy mắc tác dụng phụ thuốc Điều trị hen:  Có cần dùng oxy hay k?  Có cần dùng corticoid tồn thân hay k? Những trường hợp cần lưu ý dùng cor tồn thân: BN có nhiễm lao, THA, XHTH, loét dd-tt  Dãn PQ: dùng cường beta2 giao cảm đc r, v dùng cường beta2 + anticholinergic? => khó thở nhiều, cịn k dùng ventolin đc r, dùng ventolin r mà k đáp ứng dùng combivent o Dùng lần? => lần, cách 20p, sau đánh giá lại, BN ổn 4-6h phun lại lần BN hẳn hen cấp Khi gọi hẳn hen cấp? => nhu cầu dùng thuốc cắt phải khởi động step 3, step ICS LABA, liều thấp => dùng symbicort nhát x 2, nhát khó thở  Sử dụng dụng cụ nào?  Nếu BN chưa có tiền hen, mà cđxđ đợt cấp hen mức độ nặng (vơ bệnh viện) điều trị nào? => khởi đầu step Còn điều trị mà vơ đợt cấp tăng thêm step Còn BN tái khám phịng khám (đợt cấp trung bình or nhẹ k cần nhập viện) dùng step đc r  Nếu bệnh nhân vừa có hen vừa có COPD tiếp cận hen, sau thêm thuốc tùy theo triệu chứng BN, khởi ICS + LABA, k hết thêm LAMA  Phân loại ACO: có kiểm sốt chưa (theo hen), nhóm (theo COPD)  Step thường ICS Formoterol thật RABA: vừa nhanh vừa dài  câu hỏi cần trả lời trước định tăng liều điều trị: bàn tay ngón: o Chẩn đốn có hay k? o K tuân thủ điều trị, sử dụng sai cách? o Xung quanh nhiều khói thuốc lá, nhà máy xí nghiệp, sử dụng NSAIDs, ăn thức ăn dị ứng o Có bệnh đồng mắc, suy tim o Hen qua trung gian BC đa nhân trung tính, hen qua vừa eos neu (thế giới muôn màu?)  Khi tăng bậc ngắn ngày? => hen ks trở thành hen khơng ks, tăng liều ICS lên gấp lần, 7-14 ngày Khi yếu tố thúc đẩy rõ ràng  Khi tăng bậc dài hạn? => tảng viêm k đc khống chế tốt, bệnh k đc khống chế tốt, k có YTTĐ nhập viện liên tục, phải tăng dài hạn, tháng, sau đánh giá lại, r hạ bậc ... tham khảo 4-1 0K/μL 4 0-7 0% 1 6-4 4% 0-1 0% 0-7 % 0-1 % 0-1 % 2-7 .5K/μL 1-3 .5K/μL MONO 0.44 0-1 K/μL EOS 0.00 0-0 .6K/μL BASO 0.03 0-0 .1K/μL IG# 0.10 0-0 .1K/μL RBC 5.24 Nữ:3. 9-5 .4T/L HGB Nữ:12 5-1 45g/L 102... Nữ:12 5-1 45g/L 102 HCT 0.327 0.3 5-0 .47L/l MCV 8 0-1 00fL 62.4 MCH 2 6-3 4pg 19.5 MCHC 312 31 0-3 60g/L RDW 15.6 9-1 6%CV NRBC% 0. 0-1 .0/100WBC NRBC# 0.0 0-0 .06K/μL PLT 495 15 0-4 00Giga/L MPV 9.2 6-1 2fL WBC tăng, Neu%... Khoảng tham chiếu 1. 7-8 .3 mmol/L Nữ(NL):4 4-8 8 μmol/ >=60ml/phút/1 73m2 135145mmol/L 3. 5-5 .0mmol/L 9 7-1 11mmol/L NL:0.274.78μIU/mL NL:4. 5-1 2μg/d Nữ: ≤31U/L Nữ:≤31 U/L NL: 0-5 mg/L 8h30 20/9 (làm

Ngày đăng: 27/08/2022, 10:03

Tài liệu liên quan