Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
5,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - NGUYỄN THỊ BÍCH DI P DỊCH VỤ CẢNG BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CẢNG BIỂN Ở VI T NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH T QU C T Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH T NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NHƯ TIẾN HÀ NỘI 6-2005 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VI T TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CẢNG BIỂN VÀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN 1.1 Khái quát chung cảng biển 1.1.1 Khái niệm, chức nhiệm vụ cảng biển 1.1.2 Phân loại cảng biển 1.1.3 Trang thiết bị tiêu hoạt động cảng biển 1.1.4 Hệ thống cảng biển Việt nam 1.2 Các dịch vụ cảng biển 1.2.1 Khái niệm dịch vụ cảng biển 1.2.2 Đặc điểm dịch vụ cảng biển 15 1.2.3 Phân loại dịch vụ cảng biển 16 1.2.4 Vai trò, tác dụng dịch vụ cảng biển 17 1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ cảng biển số nước giới khu vực 20 1.3.1 Singapore 20 1.3.2 Trung Quốc 25 1.3.3 Thái Lan 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CẢNG BIỂN Ở VIỆT NAM 31 2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh dịch vụ cảng Việt Nam 31 2.1.1 Pháp luật quốc tế 31 2.1.2 Pháp luật Việt Nam 32 2.2 Dịch vụ cảng biển Việt Nam 34 2.2.1 Quá trình hình thành hoạt động dịch vụ cảng biển Việt Nam 34 2.2.2 Tình hình thị trường dịch vụ cảng biển 39 2.3 Những vấn đề rút qua hoạt động kinh doanh dịch vụ cảng Việt Nam 57 2.3.1 Những ưu điểm 57 2.3.2 Những hạn chế 58 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ CẢNG BIỂN Ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KTQT 61 3.1 Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động kinh doanh dịch vụ cảng biển 61 3.1.1 Tính tất yếu q trình hội nhập 61 3.1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việt Nam 63 3.2 Định hướng Nhà nước Việt Nam lĩnh vực kinh tế-xã hội nói chung kinh doanh dịch vụ cảng biển nói riêng 63 3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập KTQT 65 3.3.1 Các giải pháp phía Nhà nước 65 3.3.2 Các giải pháp phía Hiệp hội 76 3.3.3 Các giải pháp phía doanh nghiệp 78 K T LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với ưu điểm nằm gần trục đường hàng hải quốc tế, vận tải đường biển đóng vai trị quan trọng vận chuyển hàng hoá ngoại thương Việt Nam Trong năm gần đây, sách mở cửa Nhà nước tốc độ tăng trưởng cao kinh tế quốc dân nên lượng hàng hố thơng qua cảng biển Việt Nam không ngừng tăng lên Chỉ tính riêng từ năm 1999 đến năm 2004, lượng hàng hố xuất nhập thơng qua cảng biển Việt Nam tăng từ khoảng 17.425 nghìn (năm 1999), lên khoảng 21.900 nghìn (năm 2000), 127,7 triệu (năm 2004) Số lượt tàu biển cập cảng để bốc dỡ hàng hoá nhiều Nhu cầu phục vụ cho tàu tăng nhanh Mặc dù sản lượng hàng hố xuất nhập thơng qua cảng biển Việt Nam tăng nhanh, hàng Container, phần lớn cảng chưa sử dụng hết lực Vị trí cảng, chất lượng phương tiện thiết bị cách bố trí mặt sản xuất cảng hệ thống giao thông vận tải sau cảng yếu tố làm tăng thời gian tàu đỗ cảng, giảm suất xếp dỡ, giảm khả thu hút tàu biển vào làm hàng cảng Việt Nam so với cảng khác khu vực Hơn hệ thống cảng biển bộc lộ nhiều khiếm khuyết: độc quyền bốc xếp, độc quyền dịch vụ hoa tiêu, tốn thời gian chờ đợi để tàu vào luồng Hệ thống sở hạ tầng thiết bị cảng nói chung lạc hậu, sử dụng lâu khơng đầu tư đổi mới, thiết bị hỏng lúc công việc sửa chữa kéo dài Còn thiếu nhiều thiết bị phù hợp với công việc nhà kho (xe nâng hạ ), vật liệu khác phục vụ công tác xếp dỡ cũ thiếu (neo, thừng ) Do thiếu thiết bị phù hợp nên xưởng sửa chữa, công việc sửa chữa thường kéo dài từ đến ngày Ngồi ra, chi phí cảng cao (phí cầu cảng, cước bốc dỡ, phí lưu kho bãi, cước phí lai dắt cầu cảng, phí buộc cởi dây ) Các cảng địa phương sử dụng nhân cơng có kỹ thuật bốc xếp nên gây tổn thất nhiều cho hàng hóa Với sách Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, tự hoá mậu dịch, Việt Nam thành viên APEC, ASEAN, tham gia AFTA, ký kết Hiệp định thương mại Việt-Mỹ tương lai không xa thành viên WTO Một yêu cầu bắt buộc phải xoá bỏ độc quyền, nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ, nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại phù hợp với thông lệ quốc tế Như vậy, nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển nhiệm vụ cần phải sớm thực Dịch vụ cảng cải thiện thu hút nhiều tàu vào làm hàng cảng lại có điều kiện để cung cấp mở rộng dịch vụ Xuất phát từ ý nghĩa dịch vụ cảng biển nên việc nghiên cứu dịch vụ phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam vừa có ý nghĩa mặt lý luận vừa mang tính thực tiễn cao Chính tơi chọn “Dịch vụ cảng biển phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập KTQT” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu Việt Nam, năm gần có vài đề tài nghiên cứu cảng biển dịch vụ cảng biển, đề tài “ Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” PGS.TS Đinh Ngọc Viện – Tổng Công ty Hàng hải Việt nam làm chủ nhiệm đề tài Có thể nói, chưa có đề tài nghiên cứu cách cụ thể mang tính hệ thống mặt lý luận thực tiễn dịch vụ cảng biển đưa giải pháp nhằm phát triển dịch vụ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, có mối liên hệ mật thiết cách tiếp cận vấn đề với nghiên cứu có mặt nội dung, đối tượng nghiên cứu không trùng với luận văn thạc sỹ cơng bố Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá lý luận cảng biển dịch vụ cảng biển, đưa ví dụ điển hình mơ hình cảng biển có dịch vụ phát triển số nước giới Trên sở tìm giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn đưa - Lý luận cảng biển dịch vụ cảng biển - Thực trạng dịch vụ cảng biển Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập KTQT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn cảng biển dịch vụ cảng biển, sách Nhà nước cảng biển, hoạt động cảng biển dịch vụ cảng biển - Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu dịch vụ cảng biển Các giải pháp xoay quanh vấn đề nêu Phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh, phân tích tổng hợp, phương pháp khái quát hệ thốngầ Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển qua năm Loại hình Năm 2000 Năm 2004 (tính đến tháng 5/2004) Năm 2002 doanh nghiệp Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Tỷ lệ % tăng so với năm 2000 Số lượng Cơ cấu (%) Tỷ lệ % tăng so với năm 2000 Tỷ lệ % tăng so với năm 2002 DNNN 105 75.00 212 56.84 101.90 178 51.74 69.52 -16.04 26 18.57 118 31.64 353.85 105 30.52 303.85 -11.02 5.00 32 8.58 357.14 56 16.28 700.00 75.00 1.43 1.61 200.00 0.87 50.00 -50.00 0.00 1.61 - 0.58 - -66.67 140 100.00 373 100.00 166.43 344 100.00 145.71 -7.77 Công ty TNHH Công ty DNTN Công ty liên doanh Cộng Nguồn: Cục Hàng hải Việt nam - năm 2004 (DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước; TNHH: Trách nhiệm hữu hạn; DNTN: Doanh nghiệp tư nhân) 41 cổ phần DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Cơng nghệ thiết bị cảng Hải Phịng Bảng 1.2: Năng lực tiếp nhận tàu cảng Hải Phòng Bảng 1.3: Định mức xếp dỡ hàng hố cảng Hải Phịng Bảng 1.4: Dịch vụ vận tải biển theo phân loại WTO Bảng 1.5: Danh sách 10 cảng Container lớn giới Bảng 1.6: Cơ cấu hành cảng Singapore Bảng 1.7: Cơ cấu hành cảng Thượng Hải Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển qua năm Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải Bảng 2.3: Lượng hàng hố thơng qua cảng Việt Nam Bảng 2.4: Năng suất thiết bị xếp dỡ vài cảng biển Việt Nam Bảng 2.5: Trị giá xuất dịch vụ Việt Nam (triệu US$) Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 10 năm (%) Bảng 3.2: Cơ cấu GDP Việt Nam (%) Bảng 3.3: Hệ thống quản lý dịch vụ cảng biển Bảng 3.4: Mơ hình quản lý cảng biển DANH MỤC CHỮ VI T TẮT Các chữ viết tắt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Asia Pacific Economic Hợp tác kinh tế Châu - Thái Cooperation Bình Dương Association of South-East Hiệp hội nước Đông Nam ASEAN Asian Nations CFS Container Freight Station CHXHCN CY Trạm đóng gói hàng lẻ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Container Yard Bãi container DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DWT Deadweight Tonnage Trọng tải toàn phần EU European Union Liên minh Châu Âu GATS General Agreement on Hiệp định chung Thương mại Trade Related Services Dịch vụ General Agreement on Hiệp định chung thuế quan Tariffs and Trade mậu dịch GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội GRT Gross Register Tonnage Tổng dung tích GATT GTVT Giao thơng vận tải MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc NT National Treatment Đối xử quốc gia Non-Vessel Operating NVOCC Common Carrier Kinh doanh vận tải không tàu TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh XNK Xuất nhập WEF World Econmic Forum Diễn đàn kinh tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Ký hiệu []: Tham khảo theo thứ tự tài liệu Danh mục tài liệu tham khảo 76 gây lãng phí làm giảm tính cạnh tranh tạo cạnh tranh không lành mạnh nhà khai thác cảng - Giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước việc đầu tư sở hạ tầng cảng biển, đồng thời tận dụng khai thác tối đa nguồn lực nước - Gắn chặt quyền lợi thiết thực nhà khai thác cảng với hoạt động cảng nhằm nâng cao trách nhiệm người khai thác cảng Nhà nước Từ yêu cầu nhà khai thác cảng phải động, sáng tạo quản lý, khai thác cảng - Nâng cao tính chun mơn hố quản lý, khai thác cảng tận dụng tối đa nguồn lực, trí tuệ nhà khai thác cảng - Giành quyền chủ động cho nhà khai thác cảng việc quản lý khai thác định đầu tư thiết bị cần thiết phục vụ cho cảng Đồng thời khuyến khích nhà khai thác cảng đa dạng hố loại hình dịch vụ nâng cao chất lượng phục vụ để thu hút khách hàng - Tránh độc quyền, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho nhà khai thác cảng lĩnh vực hoạt động quản lý, khai thác cảng Việt Nam nay, chủ yếu áp dụng mơ hình cảng dịch vụ Thực tế thấy năm gần đây, tỉnh, địa phương xác định vai trò quan trọng cảng biển nên hầu hết khu vực địa lý có điều kiện mở cảng địa phương tìm cách để Nhà nước cho phép đầu tư xây dựng cảng Điều dẫn đến cảng đầu tư dàn trải, không đồng nên hiệu đầu tư cịn thấp Có nhiều cảng đầu tư xong đưa vào khai thác không đem lại hiệu kinh tế Nhà nước bỏ tiền ngân sách để đầu tư cảng biển sau giao lại nguồn vốn cho DNNN quản lý khai thác Như tiền vốn đầu tư sở hạ tầng (một khoản không nhỏ) không thu hồi lại, ngân sách Nhà nước eo hẹp, nhiều cơng trình trọng điểm cần sử dụng nguồn ngân sách để đầu tư nhằm cải thiển mức sống cho nhân dân Với ưu điểm mơ hình quản lý chủ cảng, Thủ tướng Chính phủ định cho thí điểm áp dụng chế cho thuê kết cấu hạ tầng cảng Cái Lân (Quyết định số 228/2003/QĐ-TTg ngày 06/11/2003) Với phương thức này, Nhà nước thống quản lý hệ thống cảng biển Nguồn vốn đầu tư thu hồi cảng biển khai thác tối đa nhằm đạt hiệu cao nhất.[45] 3.3.2 Các giải pháp phía Hiệp hội 77 3.3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh việc tập hợp bảo vệ quyền lợi hội viên Đối với ngành dịch vụ cảng biển, có Hiệp hội ngành nghề: Hiệp hội chủ tàu Việt Nam (Vietnam Shipowners Association), Hiệp hội cảng biển Việt Nam (Vietnam Ports Association -VPA ), Hiệp hội đại lý môi giới hàng hải Việt Nam (Vietnam Ship Agents and Brokers Association-VISABA) Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (Vietnam Freight Forwarders Association VIFFAS) Trong thời gian qua Hiệp hội tích cực hoạt động, đại diện cho quyền lợi hội viên hoạt động kinh doanh nước Tuy nhiên, việc thực chức quan trọng này, Hiệp hội cịn nhiều hạn chế, chưa tập hợp hết doanh nghiệp tham gia Hiệp hội Cần phải tuyên truyền phổ biến cho doanh nghiệp thấy cần thiết phải đoàn kết, liên kết lại hiệp hội để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp Hiệp hội cần xử lý việc cạnh tranh không lành mạnh hội viên điều hoà quyền lợi hội viên, đồng thời đẩy mạnh việc kết nạp hội viên 3.3.2.2 Thống mặt nghiệp vụ phương hướng chiến lược lâu dài Hiệp hội tổ chức tự nguyện liên kết nghề nghiệp đơn vị hoạt động lĩnh vực để hợp tác, liên kết, hỗ trợ giúp đỡ việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu kinh doanh, hoà đồng cộng tác với đồng nghiệp giới, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế đối ngoại, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Hiệp hội cần khắc phục tình trạng phân tán, thiếu liên kết, tạo mối quan hệ hợp tác, liên kết nước để nâng cao hiệu việc giải vấn đề nghiệp vụ quản lý, kinh tế, kỹ thuật ngành Bên cạnh đó, hiệp hội nên chủ động tư vấn cho hội viên vấn đề vướng mắc nghiệp vụ Xử lý việc cạnh tranh không lành mạnh hội viên nhằm nhằm tăng khả cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi 3.3.2.3 Thực tốt vai trị tư vấn cho Nhà nước quản lý dịch vụ cảng biển Hiệp hội cần tích cực phát huy vai trị tư vấn cho Nhà nước ban hành sách liên quan đến ngành nghề, giúp quản lý có hiệu mặt Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ cảng biển; tham gia ý kiến vào văn pháp 78 quy liên quan tới hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển từ soạn thảo để đảm bảo tính khả thi pháp luật; mạnh dạn đề xuất với Chính phủ chịu trách nhiệm thoả thuận ban hành loại giá dịch vụ cảng biển sở định hình nguyên tắc chung Chính phủ 3.3.2.4 Phát huy vai trị tư vấn cho doanh nghiệp Hiệp hội nên thường xuyên tư vấn cho doanh nghiệp pháp lý quốc tế, thông tin thị trường, trước hết thông tin chiến lược, mở rộng thị trường nhằm bảo vệ lợi ích hội viên gặp rào cản tranh chấp thương mại quốc tế 3.3.2.5 Củng cố mặt tổ chức phương pháp hoạt động Trong Hiệp hội ngành nghề dịch vụ cảng biển nêu trên, có Hiệp hội giao nhận kho vận có phận chuyên trách thường trực hưởng lương, Hiệp hội khác chủ yếu kiêm nhiệm, hạn chế hiệu hoạt động Hiệp hội Do đó, Hiệp hội nên có phận chuyên trách thường trực có trang bị tốt, giải kịp thời vấn đề hàng ngày, ban chấp hành Hiệp hội cán kiêm nhiệm có thời gian hoạt động Bộ phận thường trực hưởng lương Hiệp hội sở đóng góp Hội viên thu nhập Hiệp hội Ngoài Ban chấp hành, Hiệp hội mở rộng, mời cán có kinh nghiệm, công tác nghỉ công tác, tham gia vào ban chun mơn Hiệp hội để đóng góp cho Hiệp hội Ngồi ra, hiệp hội cịn mở rộng quan hệ với Hiệp hội ngành nghề khu vực giới để trao đổi, nắm bắt thông tin cho hội viên tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cho hội viên Nhìn chung, việc phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển, yếu tố định ý chí phấn đấu nỗ lực doanh nghiệp Song, vai trò Hiệp hội ngành nghề cộng đồng doanh nghiệp phát huy tốt phát huy mạnh mẽ phát triển doanh nghiệp 3.3.2.6 Giúp doanh nghiệp đào tạo đào tạo lại cán Việc đào tạo đào tạo lại, nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lý, ngoại ngữ cho cấn bộ, việc tìm đối tác nước ngồi 3.3.3 Các giải pháp phía doanh nghiệp Khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển Việt Nam đánh giá cạnh tranh có điều kiện, tức chưa đủ sức để cạnh 79 tranh tự do, bình đẳng với doanh nghiệp ngành khu vực Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đánh giá có quy mơ nhỏ, vốn ít, khả tổ chức thị trường yếu, cón tư tưởng ỷ lại vào bảo hộ Nhà nướcầ Trong điều kiện hội nhập khu vực quốc tế ngày phát triển bề rộng chiều sâu, không tổ chức xếp lại, tăng cường khả tích tụ tập trung vốn, hồn thiện chế quản lý định chế tài ầ doanh nghiệp Việt Nam khó đứng vững cạnh tranh Hội nhập kinh tế quốc tế, mặt, tạo thêm nhiều hội để thâm nhập thị trường quốc tế, đồng thời Việt Nam phải mở cửa thị trường cho dịch vụ quốc gia khác thâm nhập vào theo nguyên tắc “có đi, có lại” Trước xu q trình hội nhập kinh tế, dịch vụ Việt Nam khơng thay đổi chất chắn khơng có chỗ đứng sân nhà Điều có nghĩa ngành dịch vụ non trẻ Việt Nam khó có hội vươn thị trường quốc tế điều kiện cạnh tranh ngày khốc liệt Để khắc phục tình trạng trên, doanh nghiệp cần quan tâm đến biện pháp sau: 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ Trong xu hội nhập kinh tế khu vực giới giá khơng cịn vấn đề tiên cạnh tranh chất lượng hàng hố, dịch vụ lại vấn đề then chốt Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển Việt Nam quan tâm đến việc tìm cách để “bán hàng” mà chưa quan tâm đến chất lượng “hàng” đến tay người tiêu dùng Có nhiều trường hợp khách hàng có nhu cầu sử dụng tiếp dịch vụ cảng biển không nhận dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam cung cấp giá chào thấp Chính vậy, việc nâng cao chất lượng dịch vụ phải doanh nghiệp đặt lên hàng đầu, không dịch vụ bán hàng mà cịn dịch vụ sau bán hàng Mơ hình kinh doanh thành cơng cảng Singapore ví dụ điển hình việc chất lượng dịch vụ tốt giá cao 80 3.3.3.2 Đa dạng hoá dịch vụ cung cấp Hiện hãng tàu lớn có khuynh hướng muốn bán thẳng sản phẩm vận tải cho người có hàng không thông qua người trung gian trước họ hy vọng việc làm mang lại hiệu kinh tế to lớn Do trợ giúp hệ thống thông tin điện tử trực tuyến đại, chủ hàng dễ dàng đến với chủ tàu Khách hàng cần truy cập Internet book hàng, đồng thời kiểm tra theo dõi hàng hoá gửi đâu mà không cần phải thông qua người thứ ba Khi hãng tàu đảm nhận hầu hết công việc khai thác tàu người làm dịch vụ cảng biển cảm thấy bị ném khỏi chơi Họ có nguy bị quyền cung cấp dịch vụ cho hãng tàu lớn đồng nghĩa với việc khoản thu nhập lớn khó có bù đắp Trước thực trạng khách quan vậy, để tồn phát triển địi hỏi dịch vụ cảng biển phải có thay đổi lớn lao lượng chất Như biết, hãng làm dịch vụ giới nay, làm đại lý tàu làm đại lý vận tải, đại lý thuê tàu mơi giới hàng hố Làm dịch vụ cung ứng làm thêm dịch vụ khác đại lý tàu, đại lý du lịch, sửa chữaầ với phương châm đa dạng hoá để tồn tại, dịch vụ hỗ trợ chu trình kép kín Tất doanh nghiệp có khả phát triển phảI đa dạng hoá dịch vụ, dịch vụ hỗ trợ cho dịch vụ chu trình cơng nghiệp khép kín, đồng thời làm cho doanh nghiệp thích ứng tình xấu bị giành giật thị phần-phương châm “đa dạng hoá để tồn tại” 3.3.3.3 Tăng cường hoạt động marketing Trong canh tranh gay gắt nay, để tồn phát triển doanh nghiệp cịn phải quan tâm nhiều đến cơng tác khuếch trương, quảng cáo Chất lượng dịch vụ tốt, giá hợp lýầ khơng có biết tới khơng thể “bán” hàng Hoạt động marketing thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng (báo, truyền hìnhầ), Internet (xây dựng trang WEB, quảng cáo báo điện tửầ), qua quan ngoại giao Việt Nam nước ngoàiầ 3.3.3.4 Đổi tổ chức quản lý Trong thời gian gần đây, Việt Nam xuất khái niệm mô hình quản lý doanh nghiệp, mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Mơ hình áp dụng từ lâu nhiều quốc gia giới 81 Thực chất mơ hình doanh nghiệp hoạt động với cấu công ty độc lập, giữ vai trị cơng ty mẹ, vị trí trung tâm, điều hành chi phối số công ty vệ tinh chi nhánh Quan hệ công ty mẹ công ty (công ty vệ tinh) khác với quan hệ chi nhánh, quan hệ chủ đầu tư doanh nghiệp đầu tư 100% tổng số vốn tỷ lệ định nắm quyền kiểm sốt tồn cơng ty Cơng ty mẹ đạo cơng ty vấn đề mang tính chiến lược lâu dài can thiệp trực tiếp vào công việc kinh doanh công ty trường hợp thật cần thiết Địa vị pháp lý cơng ty mơ hình doanh nghiệp pháp nhân độc lập Ưu điểm mơ hình giảm tối thiểu máy quản lý công ty mẹ trực tiếp điều hành quản lý hoạt động kinh doanh tài sản Và vấn đề quan trọng công ty mẹ, công ty con, cơng ty với nhau, khơng có cạnh tranh đối đầu, phân bổ chức kinh doanh nội doanh nghiệp tính tốn cách khoa học hợp lý ngành nghề kinh doanh, địa bàn kinh doanh, có tác dụng hỗ trợ lẫn nguồn khách hàng, vấn đề khác có liên quan đến kinh doanh thành viên 3.3.3.5 Áp dụng công nghệ thông tin đầu tư nâng cấp sở vật chất Cơng nghệ thơng tin có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế Đưa ứng dụng công nghệ thông tin xu hướng lĩnh vực hoạt động Đây cách mạng khoa học công nghệ lớn, làm thay đổi mặt giới Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng cách mạng này, ngày 17/10/2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 58/CT/TW đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Trong q trình hội nhập với giới, mạng máy tính tồn cầu mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển nói riêng, đặc biệt lĩnh vực quảng cáo tiếp thị khách hàng Việc ứng dụng công nghệ thông tin, trước hết phải tận dụng nguồn nội lực, nguồn nhân lực phải đặt lên hàng đầu Các doanh nghiệp phải lựa chọn người để xây dựng phát triển phần mềm sát với thực tế doanh nghiệp Nên chọn đến kỹ sư tin học để họ đảm nhận phần hệ thống, quản trị mạng, đại phận đào tạo người làm doanh nghiệp 82 Có nguồn nhân lực, tuỳ thuộc vào khả tài chính, doanh nghiệp nên trang bị thiết bị thiết yếu để xử lý công việc quan trọng trước mắt Với công việc phải 2, năm tiến hành quy mơ doanh nghiệp vừa nhỏ chưa nên mua sắm thiết bị trước, thiết bị hàng năm hạ giá nhiều mà tài lại khơng dư dật Củng cố phát triển sở hạ tầng, tài sản cố định, phương tiện máy móc thực nhiều hình thức: - Phục hồi, trì mạng kỹ thuật, nâng cấp đáp ứng nhu cầu tiến kỹ thuật - Tự trang, tự chế thiết bị chuyên dụng doanh nghiệp tự sản xuất - Đầu tư mua sắm phương tiện, máy móc thiết bị đại có thị trường 3.3.3.6 Thực tốt sách lao động *) Về đào tạo lao động Đào tạo đội ngũ cán cơng nhân viên doanh nghiệp hình thức: • Đào tạo để nâng cao trình độ, lực người lao động doanh nghiệp thông qua: - Giảng dạy bổ túc nghề nghiệp, thi nâng cấp, nâng bậc hàng năm - Cử cán công nhân viên đến trường trung, đại học tu nghiệp nâng cao trình độ • Đào tạo nguồn lao động tuyển dụng từ trường trung, đại học, chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu trình độ doanh nghiệp cần Vấn đề xúc cần quan tâm đào tạo là: Ngoại ngữ, tin học marketing *) Về cải tiến môi trường lao động - Quan tâm đến công tác an toàn lao động, quán triệt pháp lệnh an toàn lao động Nhà nước - Thực quy chế dân chủ tạo điều kiện cho lãnh đạo công ty nâng cao hiệu lực, hiệu điều hành cơng việc, hạn chế ngăn chặn tình trạng dân chủ cực đoan hay dân chủ tuỳ ý - Xây dựng nội quy, quy chế rõ ràng, minh bạch - Gìn giữ đồn kết nội với tinh thần thẳng thắn xây dựng giúp củng cố, phát triển tổ chức ngày lớn mạnh quy mô hoạt động ngày rộng mở 83 - Tổ chức kiểm tra chéo phòng ban nghiệp vụ nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm người lao động cơng việc chun mơn - Duy trì đặn tiêu chuẩn bình bầu danh hiệu thi đua cho cá nhân tập thể, thực tháng / lần Căn vào nhiệm vụ cụ thể, lãnh đạo công ty đoàn thể phát động phong trào thi đua để hưởng ứng chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động sở đẩy mạnh sản xuất nâng cao hiệu lao động để người lao động yên tâm công tác 3.3.3.7 Liên kết, liên doanh tạo sức mạnh Trong cạnh tranh ngày gay gắt nay, doanh nghiệp hoạt động cách độc lập khó tạo ưu trội Việc phối hợp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thành viên tổng công ty biện pháp hữu hiệu quan trọng để tăng hiệu sử dụng nguồn lực doanh nghiệp, giảm chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ Khi đó, lợi ích doanh nghiệp tốt hoạt động độc lập tạo sức mạnh chung 3.3.3.8 Nghiên cứu kỹ quy định WTO Các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ quy định WTO chuẩn bị cho lực cần thiết để tham gia vào việc tham vấn sách với quan phủ khơng bị động “sân chơi chung” Việt Nam thức gia nhập tổ chức Tóm lại, hội nhập kinh tế khu vực giới xu tất yếu khách quan Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển Việt Nam hội nhập, sánh vai doanh nghiệp khu vực giới cung cấp dịch vụ ngang chí cịn phải tốt dịch vụ họ Để làm điều này, cần quan tâm, đạo Cấp, Ngành, Hiệp hội ngành nghề quan trọng nỗ lực vươn lên doanh nghiệp, cần tập trung trí tuệ, đổi mới, nâng cao trình đội quản lý, chớp thời cơ, tiết kiệm thời gian lộ trình hội nhập 84 K T LUẬN Những đóng góp đề tài luận văn “Dịch vụ cảng biển phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” thể qua kết thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu mà tác giả tóm tắt sau: Luận văn hệ thống hoá cách khái quát khái niệm, chức nhiệm vụ cảng biển, đặc điểm hệ thống cảng biển Việt Nam Từ phân tích, luận văn cho thấy hệ thống cảng biển Việt Nam đóng vai trị ngày quan trọng nghiệp phát triển kinh tế Các nước khác có cách hiểu dịch vụ khơng giống nên việc đưa khái niệm chung dịch vụ nói chung dịch vụ cảng biển nói riêng khó khăn Từ việc nghiên cứu khái niệm dịch vụ cảng biển WTO, EU Trung Quốc, quy định Việt Nam dịch vụ hàng hải xuất phát từ tình hình thực tế Việt Nam nay, luận văn đưa khái niệm chung dịch vụ cảng biển phân loại dịch vụ Dịch vụ cảng biển đóng vai trị “hậu cần” hỗ trợ góp phần thúc đẩy vận tải biển phát triển Bên cạnh đó, nguồn thu cho ngân sách Nhà nước tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống, chất lượng sống cải thiện nhờ phần vào hoạt động dịch vụ cảng biển Dịch vụ cịn đóng vai trị việc thúc đẩy q trình hội nhập ngành hàng hải nói riêng kinh tế nói chung Từ quốc gia điển hình khu vực có dịch vụ cảng biển phát triển Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, luận văn để hoạt động dịch vụ phát triển nữa, Việt Nam cần quan tâm đến đầu tư sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ chất lượng tốt, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách thủ tục hành Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Một quốc gia phát triển không tham gia vào “sân chơi chung” Với việc gia nhập tổ chức quốc tế khu vực (ASEAN, APEC, AFTA ), Việt Nam khơng đứng ngồi chơi Tính đến nay, lĩnh vực hàng hải nói riêng, Việt Nam gia nhập nhiều công ước hiệp định hàng hải Đây nguồn luật quan trọng điều chỉnh hoạt động dịch vụ cảng biển Việt Nam Bên cạnh đó, Nhà nước Việt Nam cố gắng dần hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho trình hội nhập, đặc biệt thời gian tới Việt Nam gia nhập 85 WTO Việc Quốc hội khóa XI (Kỳ họp thứ 7) thơng qua Bộ luật Hàng hải Việt Nam sửa đổi minh chứng sinh động Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển Việt Nam hoạt động môi trường thuận lợi Thời gian qua, khuyến khích Nhà nước, dịch vụ cảng biển có điều kiện phát triển khơng ngừng gia tăng số lượng doanh nghiệp ngành nghề Song gia tăng chất lượng không tỷ lệ thuận với số lượng Do cảng biển Việt Nam có nhiều quan quản lý nên ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ cảng biển Các hoạt động kinh doanh lộn xộn, “mạnh làm”, chất lượng dịch vụ chưa cao, hiệu kinh doanh thấp Đảng Nhà nước Việt Nam đưa định hướng phát triển kinh tế xã hội nói chung dịch vụ cảng biển nói riêng Để đạt mục tiêu kế hoạch, cần nỗ lực tất Cấp, Ngành quan trọng từ thân doanh nghiệp Từ lý luận thực tiễn, luận văn kiến nghị giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam - Về phía Nhà nước: Cần chấn chỉnh, hợp lý hóa, tập trung hóa quản lý Nhà nước dịch vụ cảng biển, tạo điều kiện cho hoạt động dịch vụ cảng biển; cần có sách thơng thống phù hợp với yêu cầu tự hóa thương mại dịch vụ phải xem xét, nghiên cứu kỹ để hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến ngành dịch vụ - Về phía Hiệp hội: Cần phát huy tích cực vai trị liên kết, hỗ trợ, tư vấn bảo vệ quyền lợi hợp pháp hội viên - Về phía doanh nghiệp: Cần phải xác định nâng cao lực cạnh tranh thông qua chất lượng, tập trung đầu tư nâng cấp sở vật chất, nâng cao trình độ lao động, cải thiện chất lượng dịch cụ cảng biển Thị trường dịch vụ cảng biển phát triển nhanh, dấu hiệu đáng mừng Có thể ví tranh phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc Song, bên cạnh sắc màu tươi sáng, rực rỡ cịn mảng màu xám tối, làm hạn chế vẻ đẹp tranh Nhanh chóng xóa mảng màu xám khắc phục yếu kém, tiêu cực lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cảng biển góp phần làm cho thị trường trở nên lành mạnh, hoạt động bình đẳng ổn định để phấn đấu đạt mục tiêu cuối “ An toàn, tiện lợi, 86 nhanh chóng, văn minh, lịch hiệu quả”, góp phần tích cực vào cơng xây dựng đổi kinh tế đất nước Hà nội, tháng 6/2005 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Việt Anh (2005), “Vai trò số nhân tố tiêu biểu tham gia hoạt động thương mại hàng hải”, Tạp chí biển Việt Nam, (1/2005), tr.7577,79 [2] “Bàn vấn đề cảng mở xây dựng quy chế cảng mở Việt Nam”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (6/2004), tr.24-26 [3] Hà Đức Bàng (2004), “Làm để hàng hải Việt Nam đủ sức cạnh tranh hội nhập”, Tạp chí GTVT, (8/2004), tr.13-15,23 [4] Tạ Hồ Bình (2004), “Nhiệm vụ chủ yếu Bộ luật hàng hải Việt Nam phải tạo khung pháp lý hàng hải ”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (5/2004), tr.10-13 [5] Thanh Bình (2005), “Tốc độ tăng trưởng hàng hố thơng qua cảng biển nhanh tốc độ đầu tư xây dựng cảng biển”, Báo GTVT, (Xuân t DËu), tr.40 [6] Thái Văn Cách (2004), “Sửa đổi Bộ luật Hàng hải Việt Nam đòi hỏi tất yếu”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (7/2004), tr.29-30 [7] “Chỉ thị Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2006 – 2010”, Kinh tế Dự báo, (9/2004), tr.1-3 [8] Nguyễn Văn Chương (2004), “Tầm quan trọng hệ thống Logistics”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (8/2004), tr.21-23 [9] Nguyễn Văn Chương (2004), “Quản lý quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển quốc gia”, Tạp chí GTVT, (10/2004), tr.11&13 [10] Đỗ Hữu Cầu (2004), “Mơ hình Hoa tiêu - Những bất cập cần đổi mới, xếp lại”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (9/2004), tr.7-8 [11] Chương trình thời - Đài THVN – 27/2/2005) [12] Báo Nhân Dân (2004), “Sửa đổi Bộ luật Hàng hải”, (19/11/2004), tr.3 [13] Lê Đăng Doanh (2005) “Tầm quan trọng ngành dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (2/2005), tr.3-17 [14] Nguyễn Hồng Đàm (2003), “Vận tải giao nhận ngoại thương”, NXB GTVT Hà Nội 2003 [15] Trần Đình (2005), “Cả nước dấn bước tới đích”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (Xuân t DËu - 4/2/2005), tr.8 [16] Hải Đường (2004), “Ghi nhận từ hội nghị thuyền viên”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (1/2004), tr.19-20 [17] http://www.haiphongport.com.vn [18] http://www.csg.com.vn (2004), “Phí cảng biển Việt Nam”, (18/11/2004) [19] Duyên Hải (2004), “Công ty cổ phần Đoạn Xá: Hiệu sau năm thực cổ phần hố”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (11/2004), tr.18-19 [20] Nguyễn Thu Hằng (2004), “Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ Việt Nam ”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (9/2004), tr.26-36 [21] Nguyễn Văn Hiền (2004), “Hàng hải Việt Nam chiến lược phát triển bền vững ”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (1/2004), tr.8-9-26-27 [22] Nguyễn Ngọc Huệ (2004), “Cảng biển Việt Nam thừa hay thiếu”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (12/2004), tr.5-9 [23] Hồ Hùng – Thời báo kinh tế Sài Gòn – 18/11/2004 [24] Trần Hào Hùng (2004), “Cam kết quốc tế Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ”, Kinh tế Dự báo, (9/2004), tr.5-7,13 [25] “Nghị định 160 vào sống tạo nên chuyển biến tích cực, bản”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (4/2004), tr.16-17 [26] “Ngành hàng hải Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế khu vực”, Tạp chí GTVT, (8/2004), tr.24-25,35 [27] Ngành hàng hải trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế khu vực, Tạp chí GTVT, Số 1+2/2005 [28] Dương Ngọc (2005), “Ngũ giác – Mục tiêu đẹp lên”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (Xuân t DËu - 4/2/2005), tr.12 [29] Hoàng Long (2004), “Tổng kết thực thí điểm dịch vụ trung chuyển Container Việt Nam”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (7/2004), tr.28 [30] Hồng Minh (2004), “VINALINES – Những giải pháp cạnh tranh trước yêu cầu hội nhập quốc tế”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (6/2004), tr.34-35 [31] Nguyễn Văn Minh (2004), “Trách nhiệm người giao nhận kho vận mắt nhà bảo hiểm”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (10/2004), tr.5659 [32] Bảo Khanh (2004), “Cảng biển Việt Nam đường hội nhập”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (1/2004), tr.13-14 [33] Mai Văn Khang (2004), “Phát triển nguồn lực thuyền viên hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (10/2004), tr.17-19 [34] Trần Văn On (2004), “VPA- Một tổ chức liên kết nghề nghiệp cảng biển Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (11/2004), tr.7-9 [35] Nguyễn Văn Phúc (2004), “Kinh tế cảng biển khu vực Quảng Ninh”, Tạp Chí hàng hải, (8/2004) [36] Mai Phương (2004), “Phát huy nội lực đầu tư xây dựng cảng Đình Vũ”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (1/2004), tr.14-15 [37] Vũ Thế Quang (2005), “Hàng hải Việt Nam – 40 năm chặng đường phát triển”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (1+2/2005), tr.11-15 [38] Phạm Thiết Quát (2004), “Một số giải pháp nhằm tăng thị phần vận tải”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (10/2004), tr.27-29 [39] Sổ tay pháp lý cho người biển – NXB Chính trị quốc gia- Bộ ngoại giao – Ban biên giới – 2002 [40] Tạp chí hải quan (2005), số (1+2/2005), tr.C [41] Võ Nhật Thăng (2004), “Một số kiến nghị việc hoàn thiện văn luật điều chỉnh hoạt động dịch vụ đại lý vận tải đường biển Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (12/2004), tr.31-35 [42] Duy Thắng (2004), “Mơ hình quản lý, khai thác cảng biển tương lai”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (4/2004), tr.19-20 [43] Nguyễn Thanh Thuỷ (2004), “Vai trị cơng nghệ thông tin quản lý cảng biển Singapore ”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (5/2004), tr.50-51 [44] Nguyễn Hồng Tiệm (2004), “Một số vấn đề kinh doanh vận tải biển dịch vụ hàng hải sau năm thi hành luật doanh nghiệp”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (9/2004), tr.15-19 [45] Chu Quang Thứ (2004), “Hợp đồng thuê quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng cảng Cái Lân đánh dấu bước phát triển ngành hàng hải ”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (8/2004), tr.3-4 [46] Tổ chức kỷ niệm ngày truyền thống hoa tiêu Việt Nam - Tạp chí Hàng hải Việt Nam , (7/2004) [47] Nguyễn Tương (2004), “Vận tải biển Việt Nam trình hội nhập khu vực giới”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (9/2004), tr.23-26,36 [48] Đinh Ngọc Viện (2002), “Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, NXB GTVT Hà nội, 2002 [49] Đinh Ngọc Viện (2004), “Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việt Nam: Tiến trình, thời thách thức”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (1/2004), tr.33-35 [50] Đặng Công Xưởng (2004), “Kinh nghiệm quản lý khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển quốc gia giới”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (11/2004), tr.24-26 [51] Kim Yến (2004), “VPA sau 10 năm nhìn lại”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (9/2004), tr.21-22 Tài liệu tiếng Anh [52] The UNCTAD secretariat (2003), Review of Marine Transport 2003 [53] MPA (2004), Singapore port performance 2003 [54] “Uruguay Round and Post-Uruguay Round negotiations in marine transport services”, Annual report 1996, page 127 [55] The WTO Secretariat (1991), Services sectoral classification list ... luận cảng biển dịch vụ cảng biển, đưa ví dụ điển hình mơ hình cảng biển có dịch vụ phát triển số nước giới Trên sở tìm giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập. .. kinh tế quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn đưa - Lý luận cảng biển dịch vụ cảng biển - Thực trạng dịch vụ cảng biển Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam. .. phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập KTQT” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu Việt Nam, năm gần có vài đề tài nghiên cứu cảng biển dịch vụ cảng biển,