Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm

43 109 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm

Chuyên đề tốt nghiệp 1 Học viện Ngân hàng Lời nói đầuKinh tế thế giới theo xu hng quốc tế hoá mnh m, Việt Nam gia nhp WTO với nền kinh tế thị trờng mở cửa, hợp tác hội nhập. Trong bối cảnh đó, hoạt động thơng mại nổi lên nh chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nớc với phần thế giới bên ngoài. Để thực hiện đợc chức năng cầu nối này thì một trong các nghiệp vụ thiết yếu quan trọng là thanh toán quốc tế.Ngày nay thanh toán quốc tế là một dịch vụ ngày càng trở lên quan trọng gắn liền với hoạt động ngân hàng. Mỗi ngân hàng thơng mại đều đặt mục tiêu, yêu cầu làm thế nào để cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế tốt nhất cho các doanh nghiệp - khách hàng của mình. Tuy nhiên, trên thực tế công tác thanh toán quốc tế trong hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam vẫn còn những bất cập theo yêu cầu cạnh tranh hội nhập, cần sớm đợc khắc phục.Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT chi nhánh Hoàn Kiếm, tôi nhận thấy việc nghiên cứu một cách có hệ thống hoạt động thanh toán quốc tế tìm các biện pháp nhằm tháo gỡ vớng mắc, tiến tới từng bớc hoàn thiện, nâng cao nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh là một vấn đề hết sức cần thiết.Xuất phát từ yêu cầu đó cùng với kiến thức đợc trang bị trong thời gian học tại trờng Học viện Ngân hàng, mong muốn góp phần vào việc phát triển hơn nữa nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tôi lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm. Kết cấu của chuyên đề: Chơng 1. Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế của ngân hàng th-ơng mạiChơng 2. Thực trạng công tác thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm.Phạm Thị Lan H ơng Lớp TTQTC-K8 Chuyên đề tốt nghiệp 2 Học viện Ngân hàng Chơng 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi nhánh, các anh chị tại phòng Thanh toán quốc tế NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm đã tạo điều kiện thuận lợi góp ý kiến, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành chuyên đề này. Hà Nội, tháng 3 năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Lan HơngPhạm Thị Lan H ơng Lớp TTQTC-K8 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Học viện Ngân hàng chơng 1.những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế của ngân hàng thơng mại1.1. khái quát về thanh toán quốc tế 1.1.1.Khái niệm thanh toán quốc tếQuan hệ đối ngoại của một quốc gia là một tổng thể các mối quan hệ trên nhiều lĩnh vực nh: kinh tế, chính trị, văn hoá, .Trong đó quan hệ kinh tế chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các mối quan hệ khác tồn tại phát triển. Trong quá trình tiến hành các hoạt động nêu trên, tất yếu nảy sinh nhu cầu chi trả, thanh toán tiền tệ giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, từ đó nảy sinh nhu cầu thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT).Nh vậy: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nớc này với các tổ chức, cá nhân nớc khác, hay giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các n-ớc liên quan.Từ khái niệm trên, thanh toán quốc tế không chỉthanh toán thơng mại mà còn bao gồm cả thanh toán phi thơng mại thanh toán viện trợ, vay nợ nớc ngoài. Thanh toán quốc tế phát sinh trên cơ sở hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu đợc gọi là thanh toán quốc tế trong ngoại thơng. 1.1.2.Vai trò của thanh toán quốc tế1.1.2.1 Đối với nền kinh tếTTQT là khâu cuối cùng của quá trình trao đổi hàng hoá dịch vụ, là cầu nối giữa ngời sản xuất ngời tiêu thụ thông qua việc chi trả lẫn nhau trong Phạm Thị Lan H ơng Lớp TTQTC-K8 Chuyên đề tốt nghiệp 4 Học viện Ngân hàng trao đổi quốc tế. Vì vậy, có thể coi TTQT nh một mắt xích quan trọng trong dây chuyền hoạt động ngoại thơng.TTQT góp phần chủ yếu giải quyết mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ, duy trì quy trình sản xuất đợc liên tục đẩy nhanh tốc độ lu thông hàng hoá.TTQT giúp cho ngoại thơng thực hiện tốt chức năng của mình, gián tiếp mở rộng lu thông hàng hoá ra nớc ngoài, cải thiện cán cân thanh toán.TTQT tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu mở rộng phát triển, từ đó tác động tích cực đến nền kinh tế. 1.1.2.2. Đối với ngân hàng thơng mạiMột là: Tạo điều kiện thu hút khách hàng mở rộng thị trờngHai là: Tạo khả năng tăng doanh thu lợi nhuậnBa là : TTQT tạo điều kiện ứng dụng công nghệ ngân hàng.Bốn là: Tạo điều kiện phân tán rủi ro.Năm là: TTQT làm tăng cờng quan hệ đối ngoại Nh vậy, việc mở ra các quan hệ thơng mại quốc tế ngày càng rộng rãi đòi hỏi các quốc gia không ngừng mở rộng hoàn thiện các quan hệ tiền tệ - tín dụng - TTQT. Ngân hàng đóng vai trò nh ngời mở đầu, ngời điểu chỉnh tham gia vào các quan hệ nói trên, tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc gia hoà nhập với nền kinh tế thế giới đang phát triển mạnh mẽ.1.1.3. Một số phơng tiện thanh toán quốc tế thông dụngPhơng tiện TTQT là công cụ để thực hiện trả, chuyển tiền cho nhau trong quan hệ buôn bán, thực hiện dịch vụ. Các phơng tiện thanh toán chủ yếu dùng trong TTQT là:1.1.3.1. Séc ( Cheque, check)Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, do một khách hàng, hoặc một ngân hàngphát ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài Phạm Thị Lan H ơng Lớp TTQTC-K8 Chuyên đề tốt nghiệp 5 Học viện Ngân hàng khoản của mình, hoặc uỷ quyền cho ngân hàng đại lý để trả cho ngời có tên trên tờ séc, hoặc trả theo lệnh của ngời đó hoặc trả cho ngời cầm séc.1.1.3.2. Hối phiếu ( Drafts / bill of Exchange)Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện, do một ngời ký phát cho một ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn thấy tờ phiếu hoặc đến một ngày có thể xác định trong tơng lai, phải trả một số tiền nhất định cho một ngời nào đó, hoặc theo lệnh của ngời này, trả cho một ngời khác hoặc trả cho ngời cầm phiếu.1.1.3.3. Lệnh phiếu ( Promissory Note)Lệnh phiếu là tờ cam kết trả tiền của ngời ký phát, trong đó ngời này cam kết trả một số tiền nhất định vào một ngày cụ thể trong tơng lai cho ngời hởng đợc chỉ định trên lệnh phiếu hoặc trả cho một ngời khác theo lệnh của ngời h-ởng lợi. 1.1.3.4. Thẻ thanh toán (Card) Thẻ thanh toán là một phơng tiện chi trả hiện đại, mà ngời sở hữu nó có thể sử dụng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ, đồng thời cũng có thể sử dụng để rút tiền mặt tại các máy, quầy tự động của ngân hàng.1.1.4.Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu1.1.4.1. Phơng thức thanh toán chuyển tiềnPhơng thức thanh toán chuyển tiền là một phơng thức thanh toán, trong đó khách hàng(ngời có yêu cầu chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình, chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác( ngời thụ hởng) ở một địa điểm nhất định.Các bên tham gia: + Ngời trả tiền hoặc ngời chuyển tiền: là ngời uỷ nhiệm cho ngân hàng đại diện mình chuyển tiền. + Ngời hởng lợi: là ngời bán, chủ nợ hoặc là ngời nào đó mà ngời chuyển tiền chỉ định.Phạm Thị Lan H ơng Lớp TTQTC-K8 Chuyên đề tốt nghiệp 6 Học viện Ngân hàng + Ngân hàng chuyển tiền: là ngân hàng nhận uỷ nhiệm chuyển tiền ở n-ớc ngời trả tiền hoặc chuyển tiền. + Ngân hàng trả tiền: là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi.Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán chuyển tiềnBớc 1: Ngời xuất khẩu chuyển giao hàng hoá bộ chứng từ hàng hoá cho ngời nhập khẩu.Bớc 2: Ngời nhập khẩu sau khi kiểm tra hàng hoá ( hoặc bộ chứng từ hàng hoá), nếu thấy phù hợp sẽ chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình.Bớc 3: Ngân hàng chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng đại lý( hoặc chi nhánh) của mình - ngân hàng trả tiền.Bớc 4: Ngân hàng trả tiền thanh toán cho ngời thụ hởng.(3) 1.1.4.2.Phơng thức thanh toán nhờ thu:Nhờ thu là phơng thức thanh toán, trong đó ngời xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ cho ngời nhập khẩu, lập bộ chứng từ thanh toán, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngời nhập khẩu trên cơ sở bộ chứng từ thanh toán do mình lập ra.Các bên tham gia: +Ngời yêu cầu nhờ thu(Principal): là ngời giao chỉ thị nhờ thu cho một ngân hàng, chính là ngời xuất khẩu.Phạm Thị Lan H ơng Lớp TTQTC-K8 Ngân hàng chuyển tiềnRemitting bankNgân hàng trả tiềnPaying bankNgời yêu cầu chuyển tiềnRemitterNgời thụ hởngBeneficiary(1)(4)(2) Chuyên đề tốt nghiệp 7 Học viện Ngân hàng + Ngân hàng chuyển nhờ thu( Remitting Bank), hay là ngân hàng chuyển chứng từ : là ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu. + Ngời trả tiền(Drawee): là ngời mà chứng từ đợc xuất trình tới để thanh toán hay chấp nhận thanh toán chính là ngời nhập khẩu. + Ngân hàng thu hộ( Collecting Bank) : là ngân hàng ở nớc ngời mua, nhận nhờ thu từ ngân hàng gửi nhờ thu thực hiện thu tiền từ ngời mua theo chỉ thị nhờ thu. + Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): là ngân hàng thu, có nhiệm vụ xuất trình chứng từ tới ngời trả tiền. Thờng thì ngân hàng thu hộ đồng thời là ngân hàng xuất trình.Tuỳ từng trờng hợp, nếu ngời bán chỉ gửi chứng từ tài chính mà không kèm theo chứng từ thơng mại cho ngân hàng thì đựơc gọi là nhờ thu phiếu trơn ( Clean Collection). Còn nếu chứng từ tài chính đợc gửi kèm với chứng từ thơng mại thì đợc gọi là nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Colletion). Sau đây là quy trình nghiệp vụ của hai hình thức nhờ thu này:Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán Nhờ thu trơnBớc 1: Nhà xuất khẩu chuyển giao hàng hoá bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu. Bớc 2: Nhà xuất khẩu lập hối phiếu giấy nhờ thu,gửi tới ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu. Bớc 3: Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chuyển hối phiếu qua ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu để nhờ thu tiền nhà nhập khẩu.Bớc 4: Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu thông báo yêu cầu nhà nhập khẩu làm thủ tục thanh toán ( hoặc yêu cầu ký chấp nhận hối phiếu).Bớc 5: Nhà nhập khẩu làm thủ tục thanh toán.Bớc 6: Chuyển tiền qua ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu. Bớc 7: Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu thanh toán tiền cho nhà xuất khẩuPhạm Thị Lan H ơng Lớp TTQTC-K8 Chuyên đề tốt nghiệp 8 Học viện Ngân hàng (3)(6)(2) (7) (4) (5)(1) Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán Nhờ thu kèm chứng từBớc 1: Nhà xuất khẩu chuyển giao hàng hoá cho nhà nhập khẩu.Bớc 2: Nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán (gồm chứng từ hàng hoá hối phiếu) gửi ngân hàng nhờ thu hộ tiền từ nhà xuất khẩu.Bớc 3: Ngân hàng nhận uỷ thác thu, chuyển bộ chứng từ thanh toán giấy nhờ thu qua ngân hàng thu hộ, nhờ thu tiền nhà nhập khẩu.Bớc 4: Ngân hàng thu hộ báo cho ngời nhập khẩu đề nghị họ thanh toán.Bớc 5: Nhà nhập khẩu thanh toán tiền ( hoặc ký chấp nhận hối phiếu).Bớc 6: Ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từ cho ngời nhập khẩuBớc 7: Chuyển tiền qua ngân hàng nhận uỷ thác thu.Bớc 8: Thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu (3)Phạm Thị Lan H ơng Lớp TTQTC-K8 Ngân hàng chuyển chứng từ(Remitting Bank)Ngân hàng thu hộ(Collecting Bank)Ngời yêu cầu nhờ thu (Principal)Ngân hàngchuyển chứng từ (Remitting Banhk)Ngân hàng thu hộ(Collecting Bank)Ngời trả tiền(Drawee)HĐTM Chuyên đề tốt nghiệp 9 Học viện Ngân hàng (7)(2) (8) (6) (5) (4)(1)Đây là phơng thức đã có sự tham gia của ngân hàng nhng ngân hàng không cam kết hay bảo lãnh thanh toán nên rủi ro trong thanh toán vẫn rất cao. Vì vậy, phơng thức này cũng chỉ áp dụng khi ngời mua, ngời bán tin tởng nhau.1.1.4.3 Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từTín dụng chứng từ (TDCT) là phơng thức thanh toán, trong đó theo yêu cầu của khách hàng( Applicant), một ngân hàng( Issuing Bank - NHPH) sẽ phát hành một bức th, gọi là L/C ( Letter of Credit), trong đó NHPH cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi ngời này xuất trình bộ chứng từ thanh toán cho NHPH phù hợp với các điều khoản điều kiện quy định trong L/C.Các bên tham gia: + Ngời yêu cầu mở L/C ( Applicant): là ngời nhập khẩu, là bên mà theo yêu cầu của bên đó tín dụng đợc phát hành.+ Ngời thụ hởng L/C ( Beneficiary): là bên mà vì quyền lợi của bên đó mà tín dụng đợc phát hành.+ Ngân hàng phát hành (Issuing Bank - NHPH): Là ngân hàng có trách nhiệm phát hành L/C theo yêu cầu của ngời làm đơn thanh toán cho ngời h-ởng đối với bộ chứng từ hoàn hảo.+ Ngân hàng thông báo (Advising Bank- NHTB):là ngân hàng tiến hành thông báo tín dụng theo yêu cầu của NHPH.Phạm Thị Lan H ơng Lớp TTQTC-K8 Ngời yêu cầu nhờ thu (Principal)Ngời trả tiền(Drawee)HĐTM Chuyên đề tốt nghiệp 10 Học viện Ngân hàng + Ngân hàng xác nhận ( Confirming Bank - NHXN): Là ngân hàng cam kết cùng NHPH trả tiền cho ngời hởng đối với bộ chứng từ hoàn hảo.+ Ngân hàng chỉ định ( Nominating Bank): Là ngân hàngtại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu, hoặc là bất cứ ngân hàng nào nếu L/C có giá trị tự do.Sơ đồ 1.4 : Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ (7) (8) (1) (9) (10) (3) (5 ) (6)HĐTM (4) Bớc 1: Nhà nhập khẩu làm đơn gửi tới ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu phát hành một L/C.Bớc 2: Căn cứ vào đơn yêu cầu mở L/C, nếu đồng ý, NHPH lập một L/C gửi cho NHTB, thờng là ngân hàng đại lý của mình để thông báo L/C cho ngời thụ hởng.Bớc 3: NHTB, tiếp tục nhận L/C, kiểm tra tính chân thực của L/C rồi thông báo cho ngời hởng ( nhà xuất khẩu).Bớc 4: Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C sẽ tiến hành giao hàng.Bớc 5: Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C, xuất trình cho NHTB để đợc thanh toán. Phạm Thị Lan H ơng Lớp TTQTC-K8 Ngân hàng phát hànhIssuing BankNgân hàng thông báoAdvising BankNgời yêu cầu mở th tín dụngApplicantNgời thu hởngBeneficiary(2) [...]... nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh hoàn kiếm 2.1 vài nét về ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh hoàn kiếm 2.1.1 lịch sử hình thành Quá trình hình thành phát triển của NHNo&PTNT Chi nhánh Phạm Thị Lan Hơng Lớp TTQTC-K8 Chuyên đề tốt nghiệp 18 Học viện Ngân hàng Hoàn Kiếmchi nhánh loại I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam ( Agribank), chi nhánh Hoàn Kiếm đợc thành lập... tồn tại nguyên nhân của những tồn tại ấy Đây còn là những cơ sở để đa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT chi nhánh Hoàn Kiếm Phạm Thị Lan Hơng Lớp TTQTC-K8 Chuyên đề tốt nghiệp 31 Học viện Ngân hàng Chơng 3 các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT chi nhánh hoàn kiếm 3.1 Định hớng phát triển của nHNo&PTNT Chi. .. tốt nghiệp 15 Học viện Ngân hàng nguồn vốn tại ngân hàng mà cụ thể là tốc độ tăng trởng nguồn vốn tiền gửi ngoại tệ ở nớc ngoài Năm là, hiệu quả TTQT đợc đánh giá qua sự phát triển mạng lới ngân hàng đại lý, phát triển quan hệ đối ngoại, củng cố nâng cao uy tín của ngân hàng đại lý, phát triển quan hệ đối ngoại, củng cố nâng cao uy tín của ngân hàng Cuối cùng, hiệu quả TTQT đợc đánh giá thông... của ngân hàng Kết luận chơng 1: TTQT là nghiệp vụ không thể thiếu trong một nền kinh tế mở , nó là cầu nối giữa kinh tế trong nớc phần còn lại của thế giới Vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại NHTM luôn là mối quan tâm của bất kỳ ngân hàng nào trong điều kiện cạnh hội nhập của ngành tài chính ngân hàng hiện nay Chơng 2 thực trạng công tác thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp phát. .. của chi nên dẫn đến lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc Cụ thể là năm 2008 lợi nhuận tăng 20.641 triệu đồng so với 2007 2.2.thực trạng công tác thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hoàn Kiếm Song song với việc tăng trởng nguồn vốn đầu t tín dụng, chi nhánh Hoàn Kiếm rất chú trọng triển khai tốt nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại: kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, thanh toán quốc tế Bảng 2.4: Tình hình TTQT tại. .. ngoại tệ nâng cao đợc doanh số hoạt động, phí thu đợc từ hoạt động này sẽ tăng cao Nh vậy nhờ vào hoạt động TTQT các ngân hàng phát triển đợc dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, tạo khả năng tăng doanh thu dịch vụ, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh của ngân hàng Bốn là, hiệu quả TTQT đợc đánh giá thông qua việc tăng trởng nguồn vốn bằng ngoại tệ cho ngân hàng Hoạt động thanh toán quốc tế càng phát triển. .. tăng 20% so với năm 2008 + Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu bao gồm L/C xuất, nhờ thu hàng xuất, chuyển tiền đến, tăng 30% so với năm 2008 + Kinh doanh ngoại tệ có lãi, thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế tăng 25% so với năm 2008 3.2 các giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế của chi nhánh Hoàn kiếm 3.2.1 Nâng cao chất lợng công nghệ thông tin Công nghệ thông tin có một tác động rất lớn, tạo... thơng mại quốc tế, thờng dẫn đến kết quảphát sinh tranh chấp, kiện tụng, kinh doanh kém hiệu quả Chính vì vậy cần quan tâm phát triển dịch vụ này vừa thu hút đợc khách hàng lại canh tranh đợc với các ngân hàng khác 3.3 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hoàn Kiếm 3.3.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nớc - Duy trì sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô,... càng phát triển thì hiệu quả mang lại từ hoạt động TTQT càng cao Ba là, hiệu quả TTQT đợc đánh giá thông qua việc góp phần tăng cờng tạo hiệu quả cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ Trong quá trình thực hiện TTQT, ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng có nhu cầu thanh toán tiền hàng nhập khẩu hoặc mua của khách hàng có nguồn ngoại tệ thu về từ thanh toán hàng xuất khẩu Khi nghiệp vụ này càng phát triển. .. động TTQT còn hạn chế Chi nhánh mới chỉ xây dựng đợc mạng vi tính trong nội bộ ngân hàng mà cha xây dựng đợc cho mình một Website riêng giới thiệu với khách hàng về các sản phẩm dịch vụ, hoạt động của chi nhánh, do đó hiệu quả trong việc quảng bá, cung cấp các thông tin về Chi nhánh là cha cao -Về đội ngũ cán bộ nghiệp vụ: tại phòng Thanh toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh hiện nay có 7 . tác thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hoàn kiếm2 .1. vài nét về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. vụ thanh toán quốc tế, tôi lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh - Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm

Bảng 2.1.

Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại NHNo&PTNT chi nhánh Hoàn Kiếm. - Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm

Bảng 2.2.

Tình hình cho vay tại NHNo&PTNT chi nhánh Hoàn Kiếm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Hoàn Kiếm - Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm

Bảng 2.3.

Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Hoàn Kiếm Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan