LỜIMỞĐẦU Nước ta đang từng bước CNH_HĐH với những bước đi vững chắc vàđầy triển vọng trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta đang từng bước CNH_HĐH với những bước đi vững chắc vàđầy triển vọng trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế Việc chuyển đổi từnền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã tạo thuận lợi cho các doanhnghiệp phát triển hết mình song cũng chứa đựng không ít khó khăn buộc cácdoanh nghiệp phải tự tìm cách vượt qua, tự khẳng định mình, nâng cao khảnăng cạnh tranh để tự tồn tại trên thị trường
Để đạt được mục đích đó thì điều kiện cần phải có là các doanh nghiệphoạt động kinh doanh phải có hiệu quả Việc kinh doanh đạt được hiệu quảcao tức là lợi cao với chi phí thấp nhất Thể hiện trình độ quản lí kinh doanhcủa doanh nghiệp, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chiphí các nguồn lực để tái sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh đã đề ra Vì vậy để đạt đựơc mục tiêu đó các nhà kinh doanh phải cókiến thức, kinh nghiệm, óc sáng tạo lòng dũng cảm và sự sáng suốt
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Việt Anh em đã học hỏiđược rất nhiều kinh nghiệm quý báu từ Công ty Trong những năm qua Công tyđã có nhiều bước đi vững chắc đặc biệt là trong khâu tiêu thụ sản phẩm vì vậy đãgây dựng được lòng tin với nhiều đối tác chiếm được ưu thế trên thị trường.
Từ những kiến thức đã học tại trường và sự hướng dẫn tận tình của cán bộcông nhân viên trong Công ty em xin trình bày một số vấn đề mà em thu nhậnđược từ quá trình thực tập tại Công ty thông qua “báo cáo thực tập tốt nghiệp”
Nội dung báo cáo bao gồm;
Phần I: Giới thiệu tổng quan
Phần II: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
TNHH Việt Anh
Phần III: Đánh giá công tác quản trị và đề xuất kiến nghị
Trang 2Do kiến thức còn hạn chế thời gian tìm hiểu có hạn nên bài viết của emkhông tránh khỏi thiếu sót Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô và các cô chú công nhân viên công ty để bài viết của em được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu và được mở tài khoảntại ngân hàng Công ty được nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và tínhsinh lời hợp pháp của việc kinh doanh Mọi hoạt động của Công ty tuân thủtheo quy định của pháp luật Công ty có quyền kinh doanh và chủ động trongmọi hoạt động kinh doanh, được quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quyền thừakế về vốn và các quyền lợi hợp pháp khác.
Trải qua bao biến động của kinh tế thị trường cho tới thời điểm hiện nayCông ty đã từng bước vươn lên và tự khẳng định mình Ngay từ khi mới thànhlập quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn nhỏ, chiếm lĩnhthị trường hẹp, số lượng cán bộ nhân viên còn ít Sau một thời gian đi vàohoạt động công ty đã chiếm lĩnh được thị trường và thu hút được nhiều laođộng.
2 Chức năng nhiệm vụ:
2.1 Chức năng
Trang 4Công ty có chức năng cung cấp các sản phẩm in và công nghệ in cho thịtrường nội thành và các tỉnh lân cận Đồng thời kết hợp với Nhà xuất bản giáodục hàng năm in các sản phẩm sách vở học sinh và các sản phẩm thứ yếukhác.
2.2 Nhiệm vụ.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là luôn tổ chức nghiên cứu thị trườngđể năm vững nhu cầu thị trường, đầu tư mở rộng và đáp ứng sự phát triển củahoạt động kinh doanh
Công ty cần tổ chức tốt việc quản lí điều hành khai thác tốt nguồn laođộng, tiền vốn và đảm bảo phát triển công ty ổn định và vững chắc
Thực hiện các quy chế báo cáo của công ty và ngành.
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
_ Phó giám đốc: Có trách nhiệm giám sát các báo cáo kết qủa hoạt động sảnxuất kinh doanh lên giám đốc phụ trách quản lí trực tiếp các phòng ban Thaymặt giám đốc điều hành khi giám đốc đi vắng.
Giám đốc
Phó Giám đốc
PhòngSản xuất
Phòng kỹ thuậtPhòng kế
toán tài vụ
Phòng Kinh doanh
Phòng nhân sự
Sản xuất 1 Sản xuất 2
Trang 5_ Phòng Kế toán tài vụ: Nhiệm vụ thu thập xử lí số liệu kế toán theo đúngchuẩn mực kế toán giúp giám đốc quản lí về vốn và tài sản của Công ty.
_Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh khaithác các nguồn hàng, tìm kiếm đối tác.
_ Phòng sản xuất: Chịu trách nhiệm in theo mẫu và chịu sự quản kí của giámđốc phụ trách kinh doanh
_ Phòng nhân sự: Chức năng điều chuyển phân công bố trí cán bộ công nhânviên trong công ty cho phù hợp với vị trí công việc và tạo điều kiện để họphát huy tối đa khả năng vốn có.
_ Phòng kĩ thuật: Chịu trách nhiệm về máy móc thiết bị phương tiện vận tải.
II Thực trạng hoạt đông sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong những năm qua được sự chỉ đạo thường xuyên của Bộ văn hoá vềgiải quyết việc làm, tổ chức sản xuất, tổ chức cán bộ, tài chính, đầu tư muasắm thiết bị,v v…Công ty đã đạt đựơc một số kết quả đáng khích lệ Tuynhiên do cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt và các điều kiện bấtlợi khác như máy móc thiết bị xuống cấp nhanh, giá thành sản xuất cao trongkhi doanh thu công in thấp đã gây không ít khó khăn cho hoạt động kinhdoanh
Biểu 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn (2003-2005)
Chỉ tiêu Đơnvị
Năm 2004/2003So sánh 2005/2004So sánh200320042005 Chênhlệc
h (trđ)
Tỷ lệ (%)
Chênhlệch (trđ)
Tỷ lệ (%)1 Sản lượng trang in công
2.145,3 2.457,3 3.018,6312114,54561,3122,84
2 Sản lượng in thànhphẩm
130,9589,74 Tổng chi phíTr.đ 10.169,
3.510,8 134,524.273131,23
5 Nộp NSNNTr.đ324265,4483,3-58,6819217,9182
Trang 66 Tổng quỹ lươngTr.đ2.7323.1353.914403114.75779124,847 Số lao động Người3262372391100,42100,88 Thu nhập bq 1
Tr.đ 0,9647 1.1023 1.36470,13761,140,2624123,8
9 Lợi nhuận trước thuếTr.đ400,3393,5401,5-6,898,38102
(Nguồn: Công ty in và thương mại Việt Anh 2003 – 2005)
Qua bảng số liệu trên ta thấy những năm qua tình hình hoạt động củaCông ty ngày càng đạt hiệu quả cao đặc biệt công ty luôn làm ăn có lãi, lợinhuận luôn đạt xấp xỉ 400 triệu đồng Mọi chỉ tiêu năm sau thường cao hơnnăm trước duy chỉ lợi nhuận tăng chậm và thậm chí năm 2004 kém hơn năm2003 là do tổng chi phí ngày càng tăng và tốc độ tăng nhanh hơn tông doanhthu tuy nhiên mức giảm của lợi nhuận không đáng kể Nổi bật nhất là đờisống người lao động tăng nhanh qua những năm gần đây và đặc biệt năm2005 tăng 16% so với năm 2003 Thu nhập của người công nhân tăng tăngcao nguyên nhân là tổng quỹ lương năm 2005 tăng so với năm 2004 là 21,7%hay 669 triệu đồng đặc biệt là các khoản ngoài lương tăng mạnh tăng 220%hay 110 triệu đồng làm cho tổng thu nhập tăng từ 3135 triệu đồng lên 3914triệu đồng tăng 24,8% Bước sang năm 2005 Công ty đã có nhiều cố gắngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã triển khai và mở rộng mặthàng chất lượng cao Tổng doanh thu năm 2004 tăng 3504 triệu đồng(33,1%)so với năm 2003 đến năm 2005 tăng hơn so với 2003 là 7785 triệuđồng(73,6%).Và nếu so với năm 2004 thì doanh thu năm 2005 tăng 4.218triệu (bằng 130,4%)
Tuy doanh thu tăng nhanh nhưng do tổng chi phí tăng nhanh hơn vì giá vậttư đầu vào tăng giá, hơn nữa do cạnh tranh gay gắt vốn lưu động và vốn tự bổsung của Công ty được ít, không đủ đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh do vậy để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Công ty phải vay vốnlưu động tại ngân hàng với mức bình quân 1,5 tỷ đồng và trả lãi 144,78 triệuđồng/năm Công ty đã phải trả lãi trên vốn vay hằng năm tính vào giá thành là199,31 triệu Chính những nhân tố trên đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả tài
Trang 7chính của công ty Tuy nhiên năm 2005 công tác kế hoạch điều độ quản lí sảnxuất được công ty quan tâm đã tạo ra sự chuyển biến tích cực và hiệu quảtrong quản lí, điều độ sản xuất, quản lí kĩ thuật, quản lí sản phẩm và khốiluợng sản xuất Giai đoạn này có sự nhảy vọt về doanh thu Việc tăng doanhthu trong giai đoạn trên là do kết quả của việc tăng sản lượng, tăng hệ số màu,tạo điều kiện để Công ty đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận trong điều kiện giá côngin thấp
Biểu 2: Tổng doanh thu Công ty giai đoạn 2003 - 2005
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu200320042005 Lượng tăng Tốc độc phát triển (%)2004/2003 2005/2004 2004/2003 2005/2004Doanh thu
Trong đó- Từ nhà XBGD-Doanh thu vở họcsinh
- Từ in ngoài NXBGD- Doanh thu phế liệu- Bán vật tư
Doanh thu từ nhà xuất bản giáo dục tăng 12,03% giai đoạn 2003_2004 vàtăng 16,32% trong năm sau, điều này thể hiện sự quan tâm của Nhà xuất bảngiáo dục giao in sớm và tăng cường hệ số màu cho nhà in
Doanh thu vở học sinh tăng đã khẳng định được chất lượng in vở học sinhcủa công ty đã có chỗ đứng trên thị trường
_ Doanh thu in từ ngoài nhà xuất bản giáo dục tăng liên tục qua các nămnguyên nhân chủ yếu là công ty tập trung cao năng lực thiết bị cho việc hoànthành các quyết định in sách giáo khoa của giám đốc Nhà xuất bản giáo dục_ Doanh thu phế liệu tăng nhanh khẳng định công tác tận dụng phế liệu củacông ty nề nếp và hiệu quả.
_ Doanh thu bán vật tư tăng là do Công ty đã quan tâm hơn trong việc bán vậttư chưa cần sử dụng nhằm giải quyết thu hồi vốn và quay vòng vốn.
Trang 8Trong giai đoạn này lợi nhuận có thể nói là không tăng tuy nhiên duy trìđược lợi nhuận như vậy cũng đã là cố gắng lớn của Công ty trong điều kiệngiá công in thấp chi phí đầu vào tăng để cạnh tranh với các Công ty in khác.Các chỉ tiêu trên đây cho thấy trong 3 năm gần đây công ty hoạt động khá tốtcần giữ vững và phát huy trong những năm tiếp theo.
2 Tình hình sử dụng lao động của công ty trong thời gian qua
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Yếu tố nàyđóng vai trò chủ đạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh Trong những nămqua việc sử dụng lao động hợp lí đã cho kết quả sản xuất kinh doanh đángkhích lệ Tình hình sử dụng lao động trong những năm qua được thể hiệntrong biểu 3 như sau:
Biểu 3: Tình hình sử dụng lao động Công ty TNHH IN & Thương MạiViệt Anh giai đoạn 2003 - 2005
Chỉ tiêu200320042005 Lượng tăng Tốc độc phát triển (%)2004/2003 2005/2004 2004/2003 2005/2004Tổng số lao động hiện
* Lao động thườngxuyên:
+ Theo TC công việc-Viên chức quản lýchuyên môn nghiệp vụ- Lao động công nghiệp- Lao động phụ trợ
(Nguồn: tổng hợp từ phòng Kế toán -Tài vụ)
Qua bảng trên ta thấy tình hình sử dụng lao động trong 3 năm không có sựthay đổi lớn Trong chiến lược phát triển, Công ty luôn chú trọng vấn đề bồidưỡng và sử dụng nguồn lực sao cho đạt hiệu quả tối ưu nhất.
3 Tình hình sử dụng tài sản của Công ty
Trang 93.1 Tài sản cố định.
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy việcđánh giá cơ cấu tài sản cố định của Công ty có ý nghĩa rất quan trọng Nó chota biết những nét sơ bộ về công tác đầu tư dài hạn của Công ty về việc bảotoàn và phát triển năng lực sản xuất của máy móc thiết bị.
Ta có thể xem cơ cấu TSCĐ của Công ty và tỷ trọng mỗi loại tài sản trongbảng sau:
Trang 10Bảng 4: Giá trị TSCĐ của Công ty TNHH IN & Thương Mại Việt Anh
Đơn vị: triệu đồng
I TSCĐ đang dùng17.615,5 9.380,71
18.849,97.860 18.195,5
1 Nhà cửa, vật kiếntrúc
1.575,61973,22.681,91.964 2.468,5 1.852,72 Máy móc, thiết bị15.133,3 7.755,4
15.197,45.344,414.825 3.737,83 TSCĐ không dùng0000004 Phương tiện vận tải
truyền dẫn
408,9303,6448,9165,7442,1128,05 Thiết bị dụng cụ
quản lý
II TSCĐ chờ thanh lý8,47,290 000
Tổng TSCĐ:17.623,9 9.38818.849,9 7.86018.195,5
Về kết cấu TSCĐ của Công ty là hợp lí giá trị bộ phận máy móc thiết bịchiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSCĐ đang dùng chứng tỏ Công ty đã tận dụngđược sức sản xuất của máy móc thiết bị hạn chế được hiện tượng hao mòn vôhình rất dễ xảy ra trong điều kiện khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ nhưhiện nay.
3.2 Tài sản lưu động
Trang 11Bên cạnh TSCĐ một nhân tố khác không thể thiếu được trong quá trình sảnxuất là tài sản lưu động(TSLĐ) để nắm rõ về tình hình TSLĐ của Công ty taxem bảng sau:
Biểu 6: Giá trị tài sản lưu động của Công ty TNHH IN & Thương MạiViệt Anh
Các khoản phải thu
Phải thu khách hàngTrả trước cho người bánPhải thu khác
32,48 2.341,56
Hàng tồn kho
NVL tồn khoCông cụ dụng cụChi phí SXDDThành phẩm tồn khoHàng gửi bán
51,92 4.237,94
Tài sản lưu động khác
Tạm ứng
Chi phí trả trướcChi phí chờ kết chuyển
320,94119,0337463
Trang 12Về quy mô TSLĐ không ngừng tăng thêm qua các năm Các khoảnphải thu và hàng tồn kho là các khoản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sốvốn lưu động trong 3 năm Điều đó cho thấy Công ty chưa làm tốt công tácthanh toán với khách hàng và quản lý hàng tồn kho nên chúng luôn chiếm tỷtrong lớn nhất trong tổng TSLĐ của Công ty Hàng tồn kho tăng chủ yếu làdo Công ty liên tục phải dự trữ nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất đồngthời do nhà xuất bản chưa nhập kho số thành phẩm mà Công ty hoàn thành.Do đó thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng lớn.
Chi phí sản xuất dở dang cũng chiếm tỷ trọng lớn đặc biệt năm 2003, 2004tuy có sự chuẩn bị cho kỳ sau nhưng lại làm đọng vốn của doanh nghiệp vàtăng chi phí bảo quản.
Nguyên nhân của tình trạng giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động là do giáđầu vào liên tục tăng, đồng thời Công ty phải tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh doanh phần chi phí trả lãi vốn vay ngân hàng dẫn đến làm giảm lợinhuận.
Ngoài ra một nguyên nhân quan trọng khác là việc thu hồi công nợ vàthương xuyên duy trì một khối lượng lớn sản phẩm dở dang cung ảnh hưởngrất nhiều đến hậu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Nếu khắcphục được việc này thì sẽ giải quyết quay vòng vốn nhanh góp phần nâng caohiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty
III Nhận xét – đánh giá về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trongmột số năm qua
Trên đây là một số nhận xét về kết quả hoạt động của Công ty In và Thươngmại Việt Anh Tuy rằng gặp nhiều khó khăn song công ty đẵ cố gắng và luôncó hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Là một doanh nghiệp tư nhân, lại mới thành lập khă năng vốn và thị trường,khách hàng có hạn nên Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc ký hợp đồng invà tiêu thụ sản phẩm Hiện nay nhiều cơ sở lớn với số vốn lớn, trang thiết bị
Trang 13kỹ thuật hiện đại, tiêu biểu nhất đang hoạt động trên thị trường in ấn và đangcó thị trường lớn Chiếm thế thượng phong trên thương trường.
Với thực trạng như hôm nay, việc kém nguồn lực trong cạnh tranh, dẫn đến
hiệu quả hoạt động không cao là điều dễ hiểu Song bên cạnh đó ta thấy rõ
đựơc sự nỗ lực vươn lên của tập thể Công ty đó là sự khích lệ rất lớn tạo đàphát triển và vững bước của Công ty trong thời gian tới.
PHẦN III
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA BẢN THÂN
1.Nhận xét thực hiện thực tập.
Tóm lại, tất cả những điều ở trên chúng ta vừa thấy nó giúp cho chúngta một cái nhìn hết sức khách quan bao trùm về tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty cũng như là cơ cấu của sản phẩm tiêu thụ của Công ty Và bêncạnh đó, nó cũng cho chúng ta thấy được sự tăng trưởng liên tục về cả sảnlượng doanh thu và lợi nhuận của công ty và qua đó cho ta thấy sự nỗ lực rấtcao của đội ngũ ban lãnh đạo Công ty trong thời gian qua Trong quá trìnhthực tập tại Công ty em đã học hỏi được những kinh nghiệm quý báu từnhững Cô chú, anh chị, công nhân viên trong Công ty
2 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty TNHH In & Thương mại Việt Anh
In là một ngành sản xuất mang đặc thù riêng biệt Sản phẩm của ngànhin cũng là sản phẩm mang tính đặc thù cao Để sản phẩm in có chất lượngcao, đáp ứng nhu cầu có tính văn hoá - nhân văn cao, từ đó sản xuất đượcnhiều, tiêu thụ cao, nhanh là mục tiêu của các doanh nghiêp hoạt động tronglĩnh vực này.
Trang 14Với Công ty TNHH In & Thương mại Việt Anh, trong những năm quatừ kết quả đã đạt được Em mạnh dạn rút ra một số nhận xét mang tính bàihọc kinh nghiệm, như sau:
Với Công ty TNHH In & Thương mại Việt Anh, trong những năm quatừ kết quả đã đạt được Em mạnh dạn rút ra một số nhận xét mang tính bàihọc kinh nghiệm, như sau:
1 – Cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động in ấn : Trước hết để tồn tại vàphát triển, Công ty phải có hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại mới có thể cósản phẩm chất lượng cao Tuy nhiên giải quyết vấn đề thay đổi cả hệ thốngmáy móc thiết bị là cả vấn đề hết sức khó khăn đối với Công ty
2 – Cần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao, công nhânlành nghề và kỹ thuật in cao, am hiểu và có trách nhiệm Đồng thời, trong mộtcông ty, sự phối kết hợp giữa các bộ phận, phòng ban là các yếu tố vô cùngquan trọng để tạo sự thành công trong doanh nghiệp.
3- Tăng cường hoạt động Marketinh để tăng khách hàng, mở rộng trịtrường là bài học quý giá mà công ty cần phải nhận thấy, chỉ có mở rộng đượcthị trường tiêu thụ thì mới có thể tăng sản lượng sản xuất và đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm.
Đây là ba bài học lớn mà em rút ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty TNHH In Thương mại Việt Anh, tin rằng từ đây khắcphục những tồn tại và phát huy những mặt tích cực, tin rằng Công ty sẽ pháttriển mạnh mẽ vững chắc.