1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

17 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG Ngành: MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ Chuyên ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: Võ Thị Như Thảo Sinh viên thực hiện: Nhóm Trần Đức Tài Lớp: 20DKQB2 Sinh viên thực hiện: Đoàn Văn Linh - 2087600195 Trần Đức Tài - 2087600133 Trần Ngọc Ngân - 2087600013 Phạm Ngọc Mai Quỳnh - 2087600131 Đỗ Thanh Thế - 2087600136 Phan Huỳnh Thảo Vy - 2087600165 TP Hồ Chí Minh, thứ 7, ngày 11 tháng 06 năm 2022 ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH Commodity (Tên hàng) Specification/ Quality (Quy cách/ Chất lượng) Quantity (Số lượng) 3.1 Đơn vị tính số lượng 3.1.1 Hệ đo lường mét 3.1.2 Hệ đo lường Anh - Mỹ 3.2 Phương pháp quy định số lượng 3.3 Các quy định liên quan đến dung sai 3.3.1 Quy định người lựa chọn dung sai 3.3.2 Quy định giá hàng khoảng dung sai số lượng 3.4 Phương pháp quy định trọng lượng 3.5 Số lượng cuối Shipment/ Delivery (Giao hàng) 4.1 Thời hạn giao hàng 4.2 Địa điểm giao hàng 4.3 Phương thức giao hàng 10 4.4 Thông báo việc giao hàng 11 Price (Giá cả) 11 Payment/ Settiement (Phương thức toán) 13 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ , KẾT LUẬN 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ buôn bán với tất nước Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ thương nhân quốc gia với ngày có vị trí quan trọng bậc hoạt động kinh tế đối ngoại Đối với Việt Nam, số lượng cấu trao đổi hàng hố với nước ngồi ngày gia tăng Sự phát triển thương mại giới liền với tranh chấp thương mại Mà hình thức pháp lý trao đổi hàng hoá quốc tế hợp đồng ngoại thương hay gọi hợp đồng xuất nhập Bởi thế, ký kết thực hợp đồng với doanh nghiệp xuất nhập ta phải lưu ý vấn đề hợp đồng ngoại thương Một doanh nghiệp tham gia vào thị trường giới rộng lớn gặp thiệt hại nguyên nhân khách quan, chủ quan, thiếu kinh nghiệm kiến thức, chưa trọng mức đến tầm quan trọng thực thi tìm hiểu, soạn thảo, ký kết thực hợp đồng ngoại thương Chính quan tâm cẩn thận đàm phán, ký kết hợp đồng giúp cho doanh nghiệp tránh tranh chấp, thiệt hại khơng đáng có Ngày nay, hợp đồng mua bán ngoại thương thực vấn đề quan trọng có tính thời cao, giúp ích nhiều cho doanh nghiệp bước vào lĩnh vực kinh doanh, hội nhập với nước Trong hợp đồng ngoại thương khâu chủ yếu đòi hỏi phải tìm tịi tiếp cận giải nhiều vấn đề Là sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế, nhà doanh nghiệp tương lai em muốn tìm hiểu, quan tâm đến việc thực hiện, soạn thảo hợp đồng ngoại thương Do vậy, em lựa chọn đề tài tiểu luận “Các điều khoản hợp đồng ngoại thương’’ Do lần đầu làm tiểu luận hợp đồng ngoại thương trình độ cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong góp ý bổ sung đề tài tụi em tốt Em thay mặt nhóm xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình giúp tụi em hoàn thành tiểu luận 2 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH Tên hàng Tên hàng đối tượng mua bán hợp dồng, có tác dụng hướng dẫn bên dựa vào để xác định mặt hàng cần mua bán - trao đổi Vì điều khoản quan trọng thiếu giúp cho bên tránh hiểu lầm dẫn đến tranh chấp sau này, đồng thời dễ dàng phân biệt sản phẩm khác loại Trong nhiều hợp đồng xuất nhập phía Việt Nam lập điều khoản thường ghi sơ sài, đơn giản viết tiếng nước ngồi có sai sót khiến cho đối tác có cách hiểu khác hàng hóa, nguyên nhân nhiều tranh chấp hợp đồng Việt Nam - Tên hàng kèm theo tên thương mại: Cooking oil Sailing Boat (do tập đoàn lamsoon sản xuất) - Tên hàng kèm tên khoa học: Urea fertilizer đạm u-rê - Tên hàng kèm theo công dụng nó: Rice paste (Base element for preparation of spring roll) bánh đa nem - Tên hàng kèm theo mô tả tổng hợp: Honda super cub custom C70 CMR-IC colour: Candy rasberry red - Tên hàng kèm theo chất lượng hàng hóa: Skinless whole dried squid (mực lột da) - Tên hàng kèm theo tiêu chuẩn kỹ thuật định trước: Tiger Brand Home appliances made in Japan (220v-50Hz) Đồ gia dụng hiệu Tiger chế tạo nhật nguồn điện sử dụng 220v-50Hz Chất lượng Điều khoản cho biết chi tiết chất lượng hàng hóa; nói cách khác điều khoản mơ tả quy cách, kích thước, cơng suất thơng số kỹ thuật, hàng hóa mua bán Mơ tả chi tiết chất lượng hàng hóa sở xác định giá nó, đồng thời buộc người bán phải giao hàng theo yêu cầu hợp đồng Nếu mô tả không kỹ, thiếu chi tiết dẫn đến thiệt thịi cho hai bên - Chất lượng giao mẫu: Trong hợp đồng sử dụng cụm từ as the sample as agreed samples Khi sử dụng phương pháp phải có mẫu: Một người bán giữ, người mua giữ người trung gian giữ Mỗi mẫu phải đạt tiêu chuẩn sau: • Xác định theo hàm lượng chất lượng chủ yếu hàng hóa: Phương pháp thường dùng với hợp đồng mua bán nông sản, hàng rời xi măng, hóa chất • Xác định theo trạng thực tế hàng hóa: Có nghĩa hàng hóa bán Theo phương pháp người bán không chịu trách nhiệm chất lượng hàng giao Trong hợp đồng thường dùng cụm từ as it is as it sale Xác định chất lượng theo phương pháp thường áp dụng cho hợp đồng mua bán đồ cũ, đồ phế thải, phế liệu,… • Xác định chất lượng hàng hóa dựa vào bảng thiết kế kỹ thụật cataloge: Phương pháp thường áp dụng hợp đồng mua bán máy móc thiết bị có nhiều chi tiết lắp ráp • Xác định chất lượng theo tiêu chuẩn có sẵn thực tế: Có thể ghi theo tiêu chẩn quốc tế theo tiêu chuẩn nước người bán theo tiêu chuẩn nước người mua, ghi theo tiêu chuẩn đơn chào hàng hai bên thống ghi theo ký hiệu đăng ký quốc tế • Xác định chất lượng dựa vào xem trước đồng ý: Phương pháp áp dụng với hợp đồng mua bán loại hàng hóa sau trưng bày hội chợ, triển lãm số hóa chất hợp chất khác • Ngồi phương pháp nêu người ta sử dụng phương pháp khác như: Dựa vào tiêu đại khái quen dùng, dựa vào phẩm chất tiêu thụ tốt thị trường lúc ký hợp đồng,… Những phương pháp không phổ biến không đề cập 4 Quantity (số lượng) Đây điều khoản nói lên mặt lượng hàng hóa giao dịch, bên cần xác định rõ mặt lượng hàng hóa Điều khoản thường quan tâm đến vấn đề đơn vị tính số lượng, phương pháp quy định số lượng phương pháp quy định trọng lượng Tuy nhiên, doanh nghiệp cần ý xác đơn vị tính số lượng ghi hợp đồng (được ghi theo quy định đơn vị quốc tế) có nhiều điểm khác với đơn vị tính tốn nước Chính xác xác định ghi đơn vị quan trọng 3.1 Đơn vị tính số lượng Đơn vị tính yếu tố bên quan tâm nhiều nước có ưu tiên lựa chọn hệ thống đo lường khác Vì giới có hệ thống đo lường quốc tế sử dụng phổ biến như: Hệ thống đo lường mét, hệ thống đo lường Anh - Mỹ Mặt khác hệ thống đo lường, đơn vị đo lường mua bán hàng hóa khác lại đo lường khác Đơi đơn vị đo lường nước khác nhua hiểu khác Ví dụ: Một bao bơng Brazil có khối lượng 180kg, Ai Cập 330kg Vì vậy, hợp đồng ngoại thương cần lưu ý lựa chọn thống quy đổi hệ đo lường quốc tế để tránh xảy tranh chấp không cần thiết 3.1.1 Hệ đo lường mét Hệ đo lường sử dụng nước lục địa Châu Âu nước thuộc địa nước trước (Pháp, Ý, Bồ Đào Nha, Việt Nam, Lào,…) - Đơn vị đo chiều dài: mm, cm (100mm), 1m (1000m), 1km (1000m),… - Đơn vị đo diện tích: mm2, cm2 (100mm2), m2 (1000cm2), km2 (10.000m2),… - Đơn vị đo khối lượng: g, kg (1000g), tạ (100kg), (1000kg),… 3.1.2 Hệ đo lường Anh - Mỹ Hệ đo lường sử dụng cho nước Anh, Mỹ, Hồng Kông, Singapore,… - Đơn vị đo chiều dài: inch (= 2.54cm), foot (= 12inch = 0.304m), yard (= feet = 0.914m), mile (= 1.609km) - Đơn vị đo diện tích: Square inch (6.4516 cm2), Square foot (2.2903dm2), Square yard (0.863 m2), acre (0.40468 han) - Đơn vị đo khối lượng: Grain (0.0648g), Dram (1.772g), Ounce (28.350 buôn bán thông thường; 31.1035 buôn bán vàng bạc), Short ton (907.184kg), Long ton (1.016.047kg), Pound (453.59g) - Đơn vị tính số lượng tập hợp tá: Tá (12 cái), Gross (12 tá), hội, đôi,… Khi mua bán theo hệ mét ghi hợp đồng MT; tính theo hệ Anh - Mỹ ghi LT ST 3.2 Phương pháp quy định số lượng Trong hợp đồng ngoại thương (thực tiễn mua bán quốc tế), có hai phương pháp quy định hàng hóa thường sử dụng: - Quy định xác hàng hóa xuất nhập khẩu: Bên bán bên mua quy định cụ thể số lượng hàng hóa giao dịch Khi giao nhận bên không phép giao nhận với số lượng lớn nhỏ số lượng quy định Thường áp dụng cho việc mua bán hàng cơng nghiệp, bách hóa, hàng hóa có số lượng nhỏ dễ đong đếm xác như: Nguyên cái, nguyên con, nguyên chiếc, nguyên thùng,… Ví dụ: 10MT cà phê hạt hay 100 ôtô Honda,…Tuy nhiên, cách quy định gặp khó khăn số lượng hàng hóa lớn, phải thu gom tái chế Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hợp đồng bên thường sử dụng cách thứ hai - Quy định chừng số lượng hàng hóa: Các bên giao nhận với số lượng cao thấp số lượng quy định hợp đồng ngoại thương Thường áp dụng cho hàng hóa sử dụng hệ đo lường khoa học như: Tấn, m, m3, lít,…mức chênh lệch cao thấp định gọi dung sai Các từ thường dùng để dung sai như: Khoảng chừng (about), xấp xỉ (approximately), (more or less), cộng/trừ (+/-),… Ví dụ: Hợp đồng mua/bán 100MTs Dung sai ghi +/- 5% Có nghĩa người bán quyền giao từ 95MTs đến 105MTs Người bán giao người mua trả tương đương nhiêu 3.3 Các quy định liên quan đến dung sai Phạm vi dung sai thường bên xác định rõ hợp đồng ngoại thương 3.3.1 Quy định người lựa chọn dung sai Trong thương mại quốc tế có ba cách quy định: - Dung sai người bán chọn (vì người bán người chuẩn bị hàng hóa) - Dung sai người thuê tàu chọn - Dung sai người mua chọn Thông thường người thuê tàu quyền chọn dung sai Vì vậy, bán hàng theo điều kiện Incoterms FOB, FCA,… khả tranh chấp lớn so với bán hàng theo điều kiện CIF, CFR,… 3.3.2 Quy định giá hàng khoảng dung sai số lượng Người ta thường thỏa thuận quy định giá hàng khoản dung sai số lượng cho hai bên lợi dụng biến động giá thị trường để có lợi cho Có ba cách: - Giá dung sai tính theo giá hợp đồng - Giá dung sai tính theo giá thị trường - Chia đơi hai bên 3.4 Phương pháp quy định trọng lượng - Trọng lượng bì (Gross weight): Trọng lượng hàng + trọng lượng bao bì - Trọng lượng tịnh (Net weight): Chỉ tính trọng lượng thân hàng hóa - Gross weight = Net weight + Tare - Trọng lượng thực tế (Actual weight): Trọng lượng có độ ẩm thực tế xác định thời điểm nhận hàng - Trọng lượng thương mại (Commercial weight): Trọng lượng hàng có độ ẩm tiêu chuẩn 7 Commercial weight = Actual weight x 100 + Standard moisture 100 + Actual moisture 3.5 Số lượng cuối Ví dụ: Cụ thể điều khoản số lượng hoàn chỉnh: 100MTs = 1.000 bags of rice per container x 25kg per bag = 04x20’DC Tolerance: +/- 5% (Buyer’s option) THE QUANTITY AT LOADING PORT SHALL BE THE FINAL QUANTITY Shipment/Delivery (Giao hàng) Đây điều khoản quan trọng hợp đồng ngoại thương quy định cụ thể nghĩa vụ người bán, đồng thời ràng buộc bên phải hoàn thành trách nhiệm với đối phương Trong hợp đồng ngoại thương cần thống nội dung 4.1 Thời hạn giao hàng Là thời hạn mà người bán phải hồn thành nghĩa vụ giao hàng Trong ngoại thương, có ba cách quy định thời hạn giao hàng: - Thời hạn giao hàng có định kỳ • Giao hàng vào ngày cố định Ví dụ: On 11 Jun 2022 / In Sep 2022,… • Giao hàng thời gian cố định Ví dụ: From 11 Jun 2022 to 20 Jul 2022,… • Ngày cuối thời hạn giao hàng Ví dụ: Not later than 10 Jun 2022,… - Thời hạn giao hàng có định kỳ • Giao hàng cho chuyến tàu (Shipment by first available steamer) • Giao hàng có khoang tàu (Subject to shipping space available) • Giao hàng sau nhận L/C (Subject to opening of L/C) • Giao hàng nhận giấy phép xuất (Subject to export license) - Thời hạn giao hàng ngay: Giao nhanh (quick), giao (immediately), giao sớm tốt (as soon as possible), giao gấp (prompt),… Ngồi cịn có thuật ngữ: Giao hàng vào ngày (on or about), nửa đầu tháng (first half of a month), nửa cuối tháng (second half of a month),… 4.2 Địa điểm giao hàng - Địa điểm giao hàng: Nơi hàng giao (Port of shipment, Port of loading, Place of shipment,…) - Địa điểm nhận hàng: Nơi hàng giao đến (Port of discharging, Port of destination, Place of destination,…) Bên cạnh ngoại thương, người ta phân biệt phương pháp sau quy định địa điểm giao hàng: - Quy định ga - cảng giao hàng, cảng ga đến, cảng ga thông quan: Cách quy định chủ yếu giúp cho bên chủ động kiểm tra giám sát trình giao nhận, tìm hàng thất lạc,… - Quy định cảng (ga) khẳng định hay nhiều cảng (ga) lựa chọn: Quy định cảng giao nhận hàng dễ bị động, phát sinh tranh chấp loại chi phí thay đổi cảng giao nhận hàng Ví dụ: Hợp đồng quy định bán FOB Hải Phòng, sau hàng tập trung cảng Hậu Giang Khi người bán giải theo hai cách sau: • Thứ 1: chuyển tồn hàng Hải Phịng, làm chi phí phát sinh lớn • Thứ 2: Điều tàu người mua vào cảng Hậu Giang, người mua địi người bán trả tiền cho tàu lệch cảng chi phí phát sinh khác Để tránh khó khăn phát sinh ngồi ý muốn, nên chọn nhiều cảng để sau dễ lựa chọn 4.3 Phương thức giao hàng Thực tiễn giao hàng mua bán nảy sinh nhiều phương thức giao hàng Quy định việc giao nhận tiến hành nơi giao nhận sơ giao nhận cuối Việc giao nhận sơ thường tiến hành địa điểm sản xuất hàng hóa nơi gửi hàng Việc giao nhận cuối có mục đích xác nhận việc người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng mặt số lượng, chất lượng, thời hạn giao hàng Qua đó, hai bên thừa nhận kết kiểm tra hàng hóa lấy nơi giao nhận cuối Trong hợp đồng ngoại thương hai bên phải thống phương thức giao hàng Thơng thường có hai phương thức sau: - Chuyển tải hàng hóa (Transhipment): Trong q trình vận chuyển, hàng hóa có thay đổi phương tiện vận chuyển không cần quy định rõ Tùy thuộc vào đặc điểm hàng hóa - Giao hàng tồn (Total shipment) hay giao hàng phần (Partial shipment): Hàng hóa có khối lượng lớn, khơng thể giao lần bên cần cân nhắc, thỏa thuận giao nhiều lần - Nếu cảng gửi hàng gần cảng đến, hành trình giấy tờ chậm hành trình hàng hóa người ta quy định “Vận đơn đến chậm chấp nhận” (stale B/L acceptable) 4.4 Thông báo việc giao hàng Trước giao hàng, thường có thông báo người bán việc hàng sẵn sàng để giao Việc giúp người mua có thông tin để thuê phương tiện vận chuyển, mở L/C, chuẩn bị sở vật chất để nhận hàng,… Nhận thông báo giao hàng người bán, người mua có thơng tin hướng dẫn người bán việc gửi hàng chi tiết tàu đến nhận hàng Sau giao hàng, người bán phải thông báo tình hình hàng hóa giao kết giao hàng để người mua mua bảo hiểm Ngoài ra, phải quy định việc thông báo trước tàu vào cảng dỡ hàng Để thực nội dung bảng hợp đồng, bên phải quy định: Cách thức thông báo, thời hạn thông báo, nội dung thông báo,… Bên cạnh người mua người bán bên chịu trách nhiệm đưa thông báo khác nhau: - Người mua thông báo cho người bán (nếu người mua thuê tàu): Tên tàu, số hiệu tàu, tên người vận tải, địa điểm giao hàng, thời hạn giao hàng,… 10 - Người bán thông báo cho người mua (nếu người bán thuê tàu): Kết giao hàng, số lượng chất lượng thực giao, ngày xếp hàng lên tàu, ngày cấp B/L (Bill of lading - vận đơn đường biển) số B/L, ngày tàu chạy, dự kiến ngày tàu đến, tên tàu, số hiệu tàu, quốc tịch tàu,… Giá (Price) a Đồng tiền tính giá - Có thể đồng tiền nước người bán, nước người mua nước thứ - Thường lựa chọn đồng tiền tương đối ổn định đồng tiền mạnh - Người ta hay sử dụng đồng tiền USD, EUR, GBP, JPY,… b Các phương pháp tính giá - Giá cố định: Giá khẳng định ký kết hợp đồng không thay đổi suốt q trình thực hợp đồng Được dùng khi: • Mặt hàng mua bán có khả biến động giá • Hợp đồng thường ngắn hạn - Giá quy định sau: Giá chưa xác định lúc đàm phán ký kết hợp đồng Trong lúc đàm phán bên thỏa thuận điều kiện thời gian xác định giá Ví dụ: ‘‘Giá xác định vào thời điểm giao hàng’’ ‘‘Giá tính thời điểm tốn theo giá quốc tế sở giao dịch hàng hóa…’’ - Giá xét lại: Giá xác định vào lúc ký kết hợp đồng xem xét lại sau này, vào lúc giao hàng, giá thị trường hàng hóa có biến đổi tới mức định Ví dụ: Hợp đồng ghi Unit price: USD 270 / MT Total price: USD 27.000 Nếu giá thị trường biến động từ 3-5% điều chỉnh lại 11 c Giảm giá Trong thực tế, thỏa thuận – ký kết hợp đồng mua bán, bên thường dành cho ưu đãi người bán thưởng khuyến khích cho người mua, người mua ứng tiền trước cho người bán…Thông thường người bán hay dành nhiều ưu đãi cho người mua Một ưu đãi việc giảm giá bán - Xét nguyên nhân giảm giá: • Giảm giá mua số lượng lớn • Giảm giá thời vụ: khuyến khích người mua vào lúc trái thời vụ, lúc nhu cầu căng thẳng • Giảm giá hồn lại mà trước mua - Xét cách tính tốn: • Giảm giá đơn • Giảm giá kép • Giảm giá lũy tiến • Giảm giá tặng thưởng d Điều kiện thương mại Khi xác định giá cả, phải định rõ điều kiện sở giao hàng có liên quan đến giá Trong hợp đồng ngoại thương điều khoản giá trình bày: Unit price Total price Ví dụ: Giá hiểu giá cảng FOB cẳng Sài Gòn, Việt Nam theo Incoterms 2010, bao gồm chi phí bao bì Phương thức toán (Payment) Thanh toán điều khoản quan trọng hợp đồng ngoại thương, liên quan trực tiếp đến quyền lợi, mục đích bên tham gia vào hợp đồng Điều khoản 12 quy định vấn đề đồng tiền toán, thời hạn trả tiền, phương thức toán, chứng từ làm toán a Đổng tiền tốn - Được dùng tốn hàng hóa - Có thể đồng tiền nước người bán, người mua nước thứ - Thường bên có ưu bên lựa chọn đồng tiền tốn - Đồng tiền tốn trùng khơng trùng với đồng tiền tính giá Nếu khơng trùng phải quy định tỷ giá chuyển đổi b Thời hạn toán - Thanh toán ngay: ‘‘Trả ngay’’ có tính chất quy ước Các trường hợp trả ngay: • Người mua trả tiền cho người bán sau người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho người chuyên chở cảng trêm đất liền (cảng khơ-ICD) (phù hợp FCA) • Người bán sau giao hàng thông báo cho người mua, người mua sau nhận thơng báo tốn • Người mua trả tiền cho người bán sau người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lên tàu (phù hợp FOB, CFR, CIF) • Người bán sau giao chứng từ cho người mua, người mua toán • Người mua trả tiền cho người bán sau nhận chứng từ vòng từ 5-7 ngày để kiểm tra chứng từ trước tốn • Thanh toán người mua nhận hàng cảng đích - Thanh tốn trước: Là việc người mua trả toàn phần tiền cho người bán trước phải giao hàng (người mua cấp tín dụng cho người bán hình thức tiền mặt máy móc, nguyên vật liệu) Khi người mua trả tiền trước: 13 • Khoản tiền tốn trước giống khoản tiền đặt cọc để đảm bảo thực hợp đồng • Thể thiện chí người mua việc thực hợp đồng - Thanh toán sau: Là việc người bán cấp tín dụng cho người mua trường hợp tốn + X ngày Ví dụ: Thanh toán 90 ngày kể từ ngày giao hàng - Thanh toán hỗn hợp: Kết hợp trả ngay, trả sau trả trước, chia trị giá hợp đồng thành mốc thời gian tốn khác Ví dụ: • 10% trả trước giao hàng giống phần tiền để đặt cọc • 50% tốn người bán xuất trình chứng từ • 30% toán sau người mua nhận hàng thực • 10% cịn lại sau máy móc đưa vào vận hành c Phương thức tốn Có nhiều phương thức toán khác nhau: tiền mặt (cash payment), ghi sổ (open-account), nhờ thu (collection), tín dụng thư (L/C)…Cần nghiên cứu kỹ để lựa chọn phương thức phù hợp • Thanh tốn tiền mặt • Thơng qua tín dụng, chuyển khoản • Qua trao đổi hàng hố d Bộ chứng từ toán Là chứng từ mà người bán cần xuất trình để ngân hàng toán CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 14 KIẾN NGHỊ: Commodity, Quality, Quantity, Shipment, Price, Payment khoản bắt buộc phải có hợp đồng Những năm gần việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ thương nhân quốc gia với có vị trí quan trọng bậc giúp ích nhiều cho doanh nghiệp nước ta trình hội nhập Vì cơng tác ký kết thực hợp đồng ngoại thương nhà nước trọng trước, nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả, tạo chắn mặt pháp lý, hạn chế rủi ro mặt tài tránh tác động xấu cho hoạt động sản xuất mà nhà nước quy định Đây mặt tích cực cần phát huy cụ thể hợp đồng ngoại thương, phần nội dung nhằm kiểm soát hoạt động đa dạng kinh doanh, cải thiện đời sống, bảo đảm lợi ích đáng nhân dân nhà nước đưa điều khoản chủ yếu bắt buộc thoả thuận pháp luật quy định, bảo vệ rõ ràng văn Bên cạnh đó, thời hạn giao hàng yêu cầu sống doanh nghiệp, với Việt Nam ta thường tốn tiền hàng ngoại tệ Nếu có sai lệch thời hạn giao hàng mà tỷ giá hối đoái biến động xấu, hàng dồn dập bị hạ giá doanh nghiệp bị lỗ Về điều khoản vận chuyển, người bán nhận quyền thuê tàu họ thường thuê tàu cũ rẻ Dù người mua khơng thua thiệt lớn gặp phiền phức, bị ảnh hưởng thời gian chất lượng hàng hố Từ lại phải xảy tranh chấp tranh tụng Về yêu cầu ngoại ngữ, tiếng Anh ngơn ngữ hợp đồng Có thể tiếng Anh người Anh, người Mỹ, tiếng Anh người Hồng Kơng Bảo đảm xác ngôn ngữ hợp đồng hạn chế tranh chấp phải dễ dàng KẾT LUẬN: 15 Để nâng cao hiểu biết nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế đặc biệt việc ký kết hợp đồng xuất nhập có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp chế thị trường Trong năm qua việc ký kết thực hợp đồng mua bán ngoại thương trọng nhiều trước, có nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, tạo chắn mặt pháp lý, hạn chế rủi ro tài tác động xấu cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên nhìn cách tổng thể kết cơng tác doanh nghiệp Việt Nam yếu bất cập Theo em kết chưa phải tốt có hạn chế làm ảnh hưởng khơng nhỏ mâu thuẫn phát sinh cho hai bên ký kết hợp đồng Yêu cầu đặt hợp đồng quy định mục đích nội dung hợp đồng bên thoả thuận không trái với quy định luật pháp nước người bán người mua mà quy định luật nước khơng hồn tồn giống Vì điều khoản phải thiết chấp hành sách, nguyên tắc, phương pháp thích hợp mà bên thoả thuận TÀI LIỆU THAM KHẢO Soạn thảo hợp đồng kinh tế Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại Hướng dẫn văn pháp quy, hành tư pháp hợp đồng Phương pháp soạn thảo hợp đồng kinh tế, thương mại Các văn pháp luật hợp đồng kinh tế mẫu hợp đồng Sách nghiệp vụ ngoại thương ( Trường Đại học HUTECH ) HẾT

Ngày đăng: 11/09/2022, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w