1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xuất khẩu hàng dệt may tại công ty dệt kim đông xuân

165 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Dệt May Tại Tổng Công Ty Việt Thắng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Đặc trưng quan trọng tình hình giới ngày xu hướng quốc tế hoá Nền kinh tế giới ngày phát triển, nước dù lớn hay nhỏ phải tham gia vào phân công lao động khu vực quốc tế Ngày khơng dân tộc phát triển đất nước mà tự lực cánh sinh Đặc biệt nước phát triển Việt Nam việc nhận thức đầy đủ đặc trưng quan trọng ứng dụng vào tình hình thực tế đất nước có tầm quan trọng hết nước ta, Khi xác định quan điểm lớn cơng nghiệp hố, đại hố, hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII Đảng khẳng định “kiên trì chiến lược hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi so sánh đất nước vùng, ngành, lĩnh vực thời kỳ, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh thị trường nước, thị trường khu vực thị trường giới” Thực đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, năm qua thương mại Việt Nam đạt thành tựu bước đầu quan trọng, góp phần tạo nên biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội nước ta vị thị trường quốc tế Việt Nam thiết lập nhiều mối quan hệ ngoại giao với nhiều nước, tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đa dạng hoá, đa phương hố, tích cực hội nhập vào kinh tế giới, tham gia tổ chức thương mại quốc tế ASEAN, AFTA, APEC bước tiến tới việc nhập vào tổ chức thương mại giới WTO Điều đặc biệt làm cho lĩnh vực xuất nhập trở nên sôi động Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất lớn Việt Nam, phải kể đến hàng dệt may Tuy đứng vị trí thứ hai, mặt hàng có nhiều lợi so sánh có khả phát triển cao Hơn nữa, với điều kiện tình hình nước ta nay, tập trung phát triển hàng dệt may hoàn toàn phù hợp Như vậy, mặt lý luận thực tiễn, đề tài “mot so bien phap thuc day xuat khau hang det may tai cong ty det kim dong xuan ” góp phần giải vấn đề đặt quan trọng cần thiết Mục đích nghiên cứu Trong thời gian gần đây, tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam nói chung Tổng Cơng Ty Việt Thắng nói riêng gặp nhiều trở ngại Nguyên nhân tình hình thị trường tài tiền tệ giới có nhiều biến động khiến cho đầu tư giảm sút dẫn đến công ty xuất hàng dệt may thiếu vốn lưu động Mặt khác sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật ngành dệt may thấp so với mặt chung giới ảnh hưởng đến khả xuất sang thị trường đòi hỏi hàm lượng chất xám cao EU, Nhật Bản Bên cạnh đó, thị trường EU hạn chế quota, sức mua thị trường Nhật Bản giảm sút đồng Yên giá nên hàng dệt may phần khơng có chỗ để xuất, phần xuất giá xuất thấp so với năm trước Sự cạnh tranh sản phẩm loại Trung Quốc nhân tố khiến cho khả xuất hàng dệt may Việt Nam vài năm qua liên tục sút giảm Những vấn đề cấp bách thúc khiến cần phải đưa biện pháp nhằm góp phần cải thiện tình hình xuất hàng dệt may Tổng Cơng Ty Việt Thắng nói riêng Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng yếu tố khác có liên quan cơng nghệ sản xuất sản phẩm, mẫu mã hàng xuất nhằm đưa số biện pháp thúc hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất hàng dệt may cơng ty nói riêng Việt Nam nói chung qua năm từ 2014-2018 nhằm tìm yếu tố chủ quan khách quan làm sụt giảm doanh số xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng đề tài phương pháp điều tra thống kê dãy số thời gian, thu thập số liệu thống kê, phân tổ số liệu phương pháp nghiên cứu kinh tế, xã hội khác so sánh, phân tích để tìm nguyên nhân làm suy giảm hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng từ đưa số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động Kết cấu đề tài Nội dung đề tài chia làm ba chương : Chương I : Lý luận chung xuất hàng hoá doanh nghiệp chế thị trường Chương II : Thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng Chương III : Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Tổng Cơng Ty Việt Thắng Trong q trình tìm hiểu hồn thành đề tài, tơi hướng dẫn bảo tận tình, chi tiết thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thừa Lộc, giúp đỡ nhiệt tình bác, cơ, Tổng Công Ty Việt Thắng Tôi xin chân thành cảm ơn mong nhận góp ý, bổ sung để biện pháp đề tài góp phần giải tình trạng hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng CHƯƠNG I Lý luận chung xuất hàng hoá doanh nghiệp chế thị trường I KHÁI NIỆM, CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU Khái niệm Xuất hàng hố hiểu theo phạm trù kinh tế có nghĩa hoạt động kinh doanh hàng hoá hai bên tham gia hoạt động kinh doanh có quốc tịch khác nhau, ngôn ngữ khác khác văn hố, trị hiểu theo phạm vi địa lý, hoạt động xuất hàng hố có nghĩa q trình hàng hố tiền tệ di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác cho phép đồng ý quyền nước Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh bn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên bên ngồi nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất nước nước thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Kinh doanh xuất nhập hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Hoạt động tiếp tục doanh nghiệp đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Xuất hàng hố nằm lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hố q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh Các hình thức xuất 2.1 Xuất uỷ thác Trong phương thức này, đơn vị có hàng xuất bên uỷ thác giao cho đơn vị xuất gọi bên nhận uỷ thác tiến hành xuất lô hàng định với danh nghĩa (bên nhận uỷ thác) với chi phí bên uỷ thác Về chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác tiền thu lao trả cho đại lý Theo nghị định 64-HĐBT, chi phí uỷ thác xuất khơng cao 1% tổng số doanh thu ngoại tệ xuất theo điều kiện FOB Việt Nam Ưu nhược điểm xuất uỷ thác: -Ưu điểm: Công ty nhận uỷ thác xuất bỏ vốn vào kinh doanh, tránh rủi ro kinh doanh mà thu khoản lợi nhuận hoa hồng cho xuất Do thực hợp đồng uỷ thác xuất nên tất chi phí từ nghiên cứu thị trường, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng thực hợp đồng chi, dẫn tới giảm chi phí hoạt động kinh doanh Công ty -Nhược điểm: bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu kinh doanh thấp khơng bảo đảm tính chủ động kinh doanh Thị trường khách hàng bị thu hẹp Cơng ty khơng có liên quan tới việc nghiên cứu thị trường tìm khách hàng 2.2 Xuất trực tiếp Trong phương thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương, với tư cách bên phải tổ chức thực hợp đồng Hợp đồng ký kết hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia quốc tế, đồng thời bảo đảm lợi ích quốc gia đảm bảo uy tín kinh doanh doanh nghiệp Để thực hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành khâu công việc: Giục mở L/C kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụng phương pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục toán giải khiếu nại (nếu có) Ưu nhược điểm hình thức xuất trực tiếp: -Ưu điểm: Với phương thức này, đơn vị kinh doanh chủ động kinh doanh, tự thâm nhập thị trường đáp ứng nhu cầu thị trường, gợi mở, kích thích nhu cầu Nếu đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh tốt Nhà nước cần có sách hỗ trợ khuyến khích thu hút học sinh có khả theo học ngành cơng nghệ dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kĩ sư dệt may Đầu tư cho trường dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây chuyền đại, nhằm đào tạo đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, thực trở thành mạnh nhân lực ngành dệt may Việt Nam Ưu tiên đào tạo chuyên gia thiết kế thời trang Marketing, khắc phục điểm yếu ngành may xuất khâu thiết kế mẫu mốt xúc tiến thị trường, bước tạo lập sở để chuyển sang xuất trực tiếp sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam, đồng thời có sách hỗ trợ đảm bảo cơng ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định Nhà nước cần có điều tiết tỷ giá hối đối: Trong thời gian qua có ý kiến cho loại trừ yếu tố lạm phát USD VNĐ thực tế VNĐ lại giảm giá mạnh Do phủ cần phải tiến hành sách tỷ giá linh hoạt, lấy việc ổn định giá thực tế làm mục tiêu điều chỉnh giá danh nghĩa Đây sở để tiến hành thành công chất lượng mở cửa kinh tế, khuyến khích hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước Nhà nước nên có biện pháp để bảo đảm tính ổn định sản xuất, thị trường đặc biệt ổn định hạn ngạch cho doanh nghiệp thực tốt hạn ngạch cấp Việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch cần thận trọng Đối tượng dự thầu phải doanh nghiệp thực sản xuất, xuất hàng có uy tín, có chất lượng cao năm qua Đồng thời tăng cường việc kiểm tra kiểm soát đánh giá thực chất việc thực hạn ngạch, cấp hạn ngạch cho doanh nghiệp thực sản xuất hàng xuất thị trường có hạn ngạch Bộ Thương mại cần tăng cường đàm phán thương mại để mở rộng thị trường giành ưu đãi cho việc xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường đặc biệt thị trường EU Bắc Mỹ Nhà nước cần phải có sách hỗ trợ tài chính, sở hạ tầng, đất đai, lao động doanh nghiệp nhỏ, vừa thành lập loại hình thích hợp với kinh doanh xuất hàng dệt may gia công xuất Ngồi trì quỹ hạn ngạch dùng để thưởng cho doanh nghiệp mở mang thị trường mới, tăng mặt hàng xuất khẩu… hàng năm tổ chức tiếp xúc quan quản lý doanh nghiệp dệt may xuất để trao đổi thơng tin, tìm kiếm giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may thành lập câu lạc 100 doanh nghiệp hàng dệt may xuất hàng đầu Việt Nam, từ giới thiệu với khách hàng nước Tổ chức quản lý khâu nghiệp vụ xuất Tổ chức quản lý hợp lý khâu thuộc nghiệp vụ xuất cấp giấy phép, phân bổ quota, thủ tục hải quan có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất nói chung xuất hàng may mặc nói rỉêng Thực tế việc phân bổ hạn ngạch xuất hàng may mặc không hợp lý, thủ tục hải quan nhiều phức tạp làm hạn chế khả xuất mặt hàng Để giải vấn đề này, Nhà nước cần sớm ban hành luật hải quan cho phù hợp với trình phát triển kinh tế theo chế thị trường Các ngành hữu quan nghiên cứu để ban hành biểu phân loại mã số hàng xuất (biểu mã số HS) phù hợp với tiến trình đổi kinh tế đất nước xu hợp tác hội nhập vào cộng đồng quốc tế Nên có thống từ quan quản lý việc ghi mã số HS trước tên hàng hồ sơ chứng từ có liên quan để tạo đồng việc xác định loại hàng hoá làm sở cho việc khai báo, tính nộp thuế, việc quản lý gia cơng cho nước ngồi Về quản lý xuất tiểu ngạch: Đánh thuế, phí xuất tiểu ngạch cho giá xuất tiểu ngạch tương đương với giá xuất ngạch vừa quản lý chặt chẽ xuất tiểu ngạch, vừa tăng thu cho ngân sách Nhà nước Trên số kiến nghị Nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng dệt may Tuy nhiên biện pháp không tránh khỏi thiếu sót phần đưa thuận lợi khó khăn để khắc phục, bổ sung cho phù hợp với thực tế KẾT LUẬN Chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố hướng mạnh vào xuất chiến lược đắn Đảng Nhà nước ta, tạo đà cho kinh tế phát triển đuổi kịp thời đại Trong xuất mặt hàng mũi nhọn bước tiên phong, khai thác triệt để lợi đất nước Đồng thời việc hướng thị trường nước ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất sở khai thác lợi so sánh, vừa xuất phát từ yêu cầu phát triển nội nước ta, vừa nhận “hưởng ứng ủng hộ” nước phát triển khuôn khổ mà không ảnh hưởng tới phát triển ngành kinh tế nước Căn vào tiềm điều kiện tự nhiên, xã hội, dân số, truyền thống dân tộc Việt Nam, văn kiện đại hội VIII Đảng ta xác định hướng trọng phát triển số ngành, có cơng nghiệp sản xuất hàng dệt may Với đặc điểm kinh tế-kỹ thuật riêng có ngành, cơng nghiệp dệt may đánh giá ngành có nhiều ưu điểm để sản xuất xuất khẩu, phù hợp với điều kiện sẵn có nước ta Tuy nhiên, bối cảnh chung tình hình giới nay, bên cạnh thuận lợi định việc đẩy mạnh xuất hàng may mặc gặp phải nhiều khó khăn thách thức nước Chẳng hạn trình độ sản xuất thấp nên hàng hố khó đáp ứng u cầu thị trường quốc tế, khả trình độ tiếp thị quốc tế cỏi, thiếu kỹ kinh nghiệm thực hoạt động thương mại quốc tế, cạnh tranh nước phát triển mặt hàng thị trường Do đó, để đẩy mạnh xuất hàng may mặc Tổng Cơng Ty Việt Thắng khơng địi hỏi nỗ lực cố gắng Tổng Công ty việc tìm hướng đi, biện pháp phù hợp mà cịn cần phải có tác động tích cực quan quản lý Nhà nước Thúc đẩy hoạt động xuất hàng may mặc ngày phát triển, tăng nhanh kim ngạch ngoại tệ cho đất nước, củng cố uy tín vị ngành dệt may Việt Nam không thị trường nước mà toàn giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại hàng năm: 2014-2018 tháng đầu năm 2003 - Bộ Thương mại 2.Báo cáo tổng kết hàng năm 2014/2018- Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Báo Đầu tư, số 2014-2018 Báo Thương mại - số 2014-2018 Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may đến năm 2010 - Bộ Công nghiệp Giáo trình Kinh tế thương mại dịch vụ - ĐHKTQD, NXB Thống Kê, HN 2014 Giáo trình Thương mại quốc tế - ĐHKTQD, NXB Thống Kê, HN 2013 Giáo trình Quản trị kinh doanh TMQT - ĐHKTQD, NXB Giáo dục, HN 1996 Luận văn tốt nghiệp khoá 39,40 - Trường ĐHKTQD - HN 10 Niên giám thống kê - 2014/2018 - NXB Thống Kê 11 Tạp chí thương mại - số 2014-2018 12 Tạp chí kinh tế giới - số 2014-2018 13 Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 2014-2018 14 Các nguồn thông tin khác mạng Internet ( http://www.vninvest.com; http://www.vnexpress.com ; http://www.vneconomy.com ) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BỊÊN MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung xuất hàng hoá doanh nghiệp chế thị trường I Khái niệm, hình thức xuất vai trò xuất Khái niệm Các hình thức xuất 2.1 Xuất uỷ thác 2.2 Xuất trực tiếp 2.3 Gia công hàng xuất Vai trò xuất doanh nghiệp kinh tế quốc dân 3.1 Vai trò xuất doanh nghiệp 3.2 Vai trò xuất kinh tế quốc dân II Nộ i dung hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp chế thị trường 12 Nghiên cứu thị trường xuất 12 1.1 Lựa chọn mặt hàng kinh doanh .13 1.2 Lựa chọn thị trường xuất 14 1.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh 15 Tạo nguồn hàng cho xuất 15 2.1 Các hình thức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất 16 2.1 Nội dung công tác thu mua tạo nguồn hàng 17 Giao dịch đàm phán, kí kết hợp đồng 18 3.1 Các hình thức giao dịch 18 3.2 Đàm phán, nghệ thuật đàm phán 19 3.3 Kí kết hợp đồng xuất hàng hố 19 Thực hợp đồng xuất 21 Thanh toán xuất .21 III Các nhân tố ảnh hưởng tiêu đánh giá hiệu xuất 23 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 23 1.1 Môi trường dân cư 23 1.2 Môi trường kinh tế 23 1.3 Mơi trường văn hố xã hội 24 1.4 Môi trường luật pháp 25 1.5 Môi trường cạnh tranh 26 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất 27 2.1 Cơ sở hình thành lợi nhuận danh nghiệp từ hoạt động xuất 27 2.2 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí 29 2.3 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu 29 2.4 Doanh lợi tính theo vốn kinh doanh 30 IV Thị trường hàng dệt may Việt Nam giới 31 Chương II: Thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng .36 A Quá trình hình thành phát triển công ty Dệt Kim Đông Xuân 36 Sự đời phát triển Tổng Công Ty Việt Thắng 36 Chức năng, nhiệm vụ Tổng Công Ty Việt Thắng 39 Cơ cấu máy tổ chức quản lý công ty 40 Chức năng, nhiệm vụ phịng ban cơng ty 42 B Tình hình hoạt động xuất hàng dệt may công ty Dệt Kim Đông Xuân 48 I Một vài đặc điểm Tổng Công Ty Việt Thắng 48 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất công ty 48 Đặc điểm hệ thống tiêu thụ công ty 49 Đặc điểm lao động Tổng Công Ty Việt Thắng 50 3.1 Đặc điểm tổ chức lao động theo chức 50 3.2 Đặc điểm tổ chức lao động theo trình độ 52 II Hiện trạng tình hình hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng 52 Hoạt động xuất hàng dệt may công ty DKĐX 52 1.1 Công tác nghiên cứu thị trường xuất công ty 52 1.2 Tạo nguồn hàng cho xuất 53 1.3 Giao dịch đàm phán, kí kết hợp đồng xuất 54 1.4 Tổ chức sản xuất thực hợp đồng 55 1.5 Tổ chức hoạt động toán hợp đồng xuất 56 Thị trường xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng 56 Các mặt hàng xuất chủ lực Tổng Công Ty Việt Thắng .60 Các hình thức kinh doanh xuất Tổng Cơng Ty Việt Thắng61 Phân tích tình hình thực kế hoạch sản xuất xuất cơng ty 64 C Đánh giá tình hình hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng 67 I Khả cạnh tranh Tổng Công Ty Việt Thắng thị trường quốc tế 67 Ưu cạnh tranh Tổng Công Ty Việt Thắng 67 Các sách Marketing nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế áp dụng công ty DKĐX 68 II Những mặt đạt từ hoạt động xuất .74 III Những mặt hạn chế hoạt động xuất 75 Chương III: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng 77 I.Mục tiêu phương hướng xuất hàng dệt may thời gian tới 77 Phương hướng xuất ngành dệt may đến năm 2010 77 Mục tiêu triển vọng xuất hàng dệt may 78 Mục tiêu phương hướng xuất hàng dệt may công ty DKĐX giai đoạn tới 82 3.1 Mục tiêu xuất .82 3.2 Phương hướng xuất công ty giai đoạn tới 82 II Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng 83 Đa dạng hoá mặt hàng thị trường 83 1.1 Mở rộng thị trường xuất hàng hoá .83 1.2 Mở rộng lực sản xuất hàng xuất giảm chi phí 86 Giải pháp đẩu tư đại hố cơng nghệ - mẫu mã hàng dệt may .86 Nâng cao trình độ nghiệp vụ, sử dụng có hiệu nguồn lực .89 Một số biện pháp cụ thể khác 89 III Một số đề xuất kiến nghị Chính Phủ nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may thời gian tới 90 Chính sách thị trường xuất 90 Chính sách đầu tư phát triển 91 Chính sách quy hoạch quản lý sản xuất 93 Chính sách thể chế 94 Chính sách hợp tác quốc tế 96 Một số kiến nghị khác 98 Kết luận 101 Tài liệu tham khảo 102 ... cơng nghệ sản xuất sản phẩm, mẫu mã hàng xuất nhằm đưa số biện pháp thúc hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công Ty Việt Thắng Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất hàng dệt may cơng ty nói riêng Việt... 2017 Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may cấu ngày tăng chiếm tỷ lệ quan trọng (khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu) Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 1996-2018 Năm Kim ngạch (Triệu... lưu thơng thể tiền hàng hố sổ sách báo cáo kết phịng kế tốn công ty IV THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI Có thể nói xuất hàng dệt may đã, ngành hàng xuất hàng đầu Việt Nam năm

Ngày đăng: 10/09/2022, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Các nguồn thông tin khác trên mạng Internet ( http://www.vninvest.com;http://www.vnexpress.com ; http://www.vneconomy.com...) Link
1. Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại hàng năm: 2014-2018 và những tháng đầu năm 2003 - Bộ Thương mại Khác
2.Báo cáo tổng kết hàng năm 2014/2018- Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Khác
3. Báo Đầu tư, các số 2014-2018 Khác
4. Báo Thương mại - các số 2014-2018 Khác
5. Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may đến năm 2010 - Bộ Công nghiệp Khác
6. Giáo trình Kinh tế thương mại dịch vụ - ĐHKTQD, NXB Thống Kê, HN 2014 7. Giáo trình Thương mại quốc tế - ĐHKTQD, NXB Thống Kê, HN 2013 Khác
8. Giáo trình Quản trị kinh doanh TMQT - ĐHKTQD, NXB Giáo dục, HN 1996 Khác
9. Luận văn tốt nghiệp các khoá 39,40 - Trường ĐHKTQD - HN Khác
10. Niên giám thống kê - 2014/2018 - NXB Thống Kê Khác
11. Tạp chí thương mại - các số 2014-2018 Khác
12. Tạp chí kinh tế thế giới - các số 2014-2018 Khác
13. Thời báo Kinh tế Việt Nam, các số 2014-2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w