1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của tổng công ty dệt may việt nam (VINATEX) sang thị trường mỹ

156 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 293,15 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  ĐÀM KIM THƯ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Chuyên ngành : Ngoại thương Mã số : 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : Vân T.S Đoàn Thị Hồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2001 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : THỊ TRƯỜNG DỆT MAY MỸ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NÀY 1.1 Điểm lại học thuyết thương mại quốc tế Trang 1.2 Giới thiệu đôi nét nước Mỹ 1.2.1 Đấ t nước, người văn hóa Mỹ 1.2.2 Kin h tế Mỹ 1.3 Quan hệ Việt – Mỹ 1.3.1 Những dấu mốc trình tái thiết lập quan hệ kinh tế Mỹ VN 1.3.2 Qua n hệ thương mại Việt- Mỹ 1.3.3 Tìn h hình đầu tư trực tiếp cuả doanh nghiệp Mỹ Việt Nam 1.4 Thị trường dệt may Mỹ vấn đề cần nắm vững xuất vào thị trường 1.4.1 Đặ c điểm chung cuả thị trường Mỹ 1.4.2 Tìn h hình XNK hàng dệt may cuả Mỹ 1.4.3 Nhö õng điều cần lưu ý xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ .9 1.4.3.1 Đặ c điểm chung cuả doanh nhân Mỹ 1.4.3.2 Cơ chế quản lý cuả Mỹ hàng nhập khẩu, nói chung, hàng dệt may, nói riêng 10 1.4.3.2.1 .Heä thống luật điều tiết hoạt động nhập vào Mỹ 10 1.4.3.2.2 .Cá c quan điều hành thương mại Mỹ .13 1.4.3.3 Cá c hạn chế cuả Mỹ nhập hàng dệt may .14 1.4.3.3.1 .Thu ế nhập 14 1.4.3.3.2 .Haï n ngạch nhập visa .14 1.4.3.3.3 .Qu y định nhãn hàng hoá theo luật XĐSPSD luật NHSPL 15 1.4.3.3.4 .Qu y định tờ khai xuất xứ hàng hoá 15 1.4.3.3.5 Tiê u chuẩn hàng dễ cháy 15 1.4.3.4 Các yêu cầu chung mà hàng hoá nhập vào Mỹ cần phải tuân thuû 16 1.4.3.5 Sơ hệ thống tiêu thụ hàng dệt may Mỹ 17 1.4.3.6 Mo ät số học kinh nghiệm để đẩy mạnh XK hàng DM vào Mỹ 18 Kết luận cuối chương 19 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CUẢ TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Giơ ùi thiệu tổng quan Tổng công ty deät may Vieät Nam( Vinatex) 20 2.1.1 Vài nét ngành dệt may Việt Nam 20 2.1.2 Giô ùi thiệu sơ nét vế Tổng công ty dệt may VN 22 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức Vinatex 23 2.1.4 Pha ân tích hoạt động kinh doanh Vinatex 24 2.1.4.1 Keá t qủa thực tiêu chủ yếu 24 2.1.4.2 .Kim ngaïch XNK cuûa Vinatex 24 2.1.4.2.1 Pha ân tích kim ngạch XK cuûa Vinatex 24 2.1.4.2.2 Pha ân tích kim ngạch NK Vinatex .28 2.2 Pha ân tích , đánh giá tình hình XK hàng dệt may Vinatex vào Mỹ 29 2.2.1 Tìn h hình XK hàng dệt may VN vào Myõ 29 2.2.2 XK hàng dệt may Vinatex vào Mỹ 31 2.3 Pha ân tích nhân tố ảnh hưởng 35 Phương pháp xác định nhân tố ảnh hưởng 35 2.3.1 Nhö õng nhân tố tác động thuận lợi .35 2.3.2 Như õng nhân tố tác động không thuận lợi 36 2.3.3 Như õng điểm mạnh Vinatex 37 2.3.4 Như õng điểm yếu Vinatex 38 2.4 Đánh giá chung 41 Kết luận cuối chương 42 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VINATEX SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 .Mụ c tiêu, quan điểm sở đề xuất giải pháp .43 3.1.1 Muï c tiêu đề xuất giải pháp 43 3.1.1.1 Muï c tieâu chung 43 3.1.1.2 .Như õng mục tiêu cụ thể 43 3.1.2 Qu an điểm đề xuất giải pháp .43 3.1.3 Cơ sở đề xuất giải pháp 44 3.2 Cá c giải pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may cuả Vinatex sang thị trường Mỹ: 44 3.2.1 Nho ùm giải pháp 1: Nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may 44 Giải pháp : giải pháp tính hợp tác 45 Giải pháp : giải pháp nguồn nguyên liệu 47 Giải pháp 3: giải pháp đại hóa máy móc, trang thiết bị , công nghệ 49 Giải pháp 4: giải pháp xây dựng thương hiệu uy tín 50 3.2.2 ùm giaûi pháp 2: Đẩy mạnh công tác tiếp thị thị trường Mỹ 52 Giải pháp 5: Tăng cường thông tin hiểu biết thị trường Mỹ 52 Giải pháp 6: Đẩy mạnh công tác tiếp thị vào thị trường Mỹ 53 3.2.3 ùm giải pháp 3: Xây dựng chiến lược sản phẩm 58 3.2.4 ùm giaûi pháp 4: Chuyển hình thức kinh doanh từ gia công sang FOB .59 3.2.5 ùm giải pháp 5: Về quản lý điều hành phát triển nguồn nhân lực 60 3.3 .Kieá n nghị Nhà nước ban ngành liên quan: 61 3.3.1 Về sách thuế tài 61 3.3.2 Về sách người lao động 61 3.3.3 Về ưu đãi đầu tư 62 3.3.4 Về thương mại haûi quan 62 Kết luận cuối chương 63 LỜI KẾT 64 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ CHƯƠNG : Bảng 1.1 Quan hệ XNK Việt Nam Mỹ ( 1994-2000) Bảng 1.2 Đầu tư trực tiếp Mỹ ViệtNam, giai đoạn 1994-6/2000 Bảng 1.3 Các thị trường NK hàng dệt may lớn năm 2000 Bảng 1.4 Sáu nhóm mặt hàng may mặc NK chủ yếu Mỹ Bảng 1.5 10 quốc gia cung cấp hàng dệt may lớn giới cho Mỹ năm 2000 CHƯƠNG : Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy tổ chức Vinatex Bảng 2.1 So sánh số tiêu tòn ngành Vinatex ( năm 2000) Bảng 2.2 Kết thực tiêu chủ yếu Vinatex từ 1996 đến 2000 Bảng 2.3 Kim ngạch XK Vinatex so với toàn ngành dệt may Bảng 2.4 Tổng kim ngạch XNK Vinatex từ 1997 – 2000 Biểu đồ 2.1 Kim ngạch XNK Vinatex Bảng 2.5 Tổng hợp tình hình XK Vinatex từ 1997 đến 2000 Bảng 2.6 Tổng hợi tình hình XK Vinatex ( phân theo thị trường châu lục Bảng 2.7 Tình hình NK Vinatex từ 1997 – 2000 Bảng 2.8 Kim ngạch XK hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ từ 1994-2000 Bảng 2.9 Các mặt hàng dệt may XK VN vào thị trươòng Mỹ tỷ trọng tổng NK mặt hàng vào Mỹ Bảng 2.10 Kim ngạch XK hàng dệt may Mỹ vào Vinatex Biểu đồ 2.2 Kim ngạch XK hàng dệt may Mỹ vào Vinatex Biểu đồ 2.2 Kim ngạch XK hàng dệt may Mỹ vào Vinatex Bảng 2.11 Kim ngạch XK Vinatex vào 10 thị trường lớn Bảng 2.12 Các mặt hàng XK Vinatex vào Mỹ CHƯƠNG : Bảng 3.1 Ma trận SWOT khả thâm nhập thị trường Mỹ Vinatex Bản đồ tỉnh quy hoạch trồng LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CUẢ ĐỀ TÀI: Hiệp định thương mại Việt- Mỹ vừa phê chuẩn Quốc hội hai nước cho phép Hiệp định thức có hiệu lực Lập tức, nhờ hưởng lợi sách thuế áp dụng cho hàng hóa nhập từ Việt Nam vào Mỹ thay đổi từ cột”non-MFN” sang cột” MFN” mà mức chênh lệch trung bình hàng dệt may từ 30 đến 40%, hội vô thuận lợi mở cho hàng dệt may xuất cuả Việt Nam, có Tổng công ty dệt may V N ( VINATEX) – tổ chức cuả doanh nghiệp dệt may hàng đầu cuả Việt Nam thuộc khu vực kinh tế nhà nước khối trung ương Ai biết, khoảng thời gian đầu sau Hiệp định song phương có hiệu lực Việt Nam Mỹ phải ký kết Hiệp định dệt may, mà theo Mỹ áp dụng hạn chế áp dụng hạn ngạch ( quota) nhập cho hàng dệât may xuất từ Việt Nam , kéo dài không lâu Và kết thực xuất cuả khoảng thời gian làm xây dựng số lượng hạn ngạch áp dụng theo Hiệp định hàng dệt may ký kết hai nước Đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào Mỹ, lúc hết trở nên vô quan trọng cho tương lai cuả ngành dệt may Việt Nam nói chung Cùng với việc cố gắng phổ biến Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, Nhà nước số Bộ quan hữu quan đưa nhiều giải pháp có tính vó mô nhằm trợ giúp ngành dệt may tận dụng hội Tuy nhiên người thực lại khác doanh nghiệp ngành Là cán công tác nhiều năm ngành dệt may, thân không khỏi xúc với trăn trở cuả Vinatex bối cảnh có nhiếu hội mà không thách thức Vì cho viết luận văn : “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CUẢ TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) SANG THỊ TRƯỜNG MỸ “ với mục đích đưa giải pháp nhằm kịp thời đẩy mạnh xuất vào thị trường Mỹ cuả Vinatex , mang tính cấp thiết hữu ích thực II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN: 1.Nghiên cứu đất nước thị trường Mỹ nói chung , thị trường dệt may Mỹ nói riêng để thấy tiềm xuất vào Mỹ cho hàng dệt may Việt Nam Đồng thời giới thiệu số qui định cuả Mỹ nhập hàng dệt may mà nhà xuất cần nắm vững thực xuất sản phẩm vào thị trường 2.Đánh giá thực trạng xuất cuả Tổng công ty dệt may Việt Nam vào Mỹ thời gian qua tổng thể công tác xuất cuả Tổng Công Ty ; nghiên cứu yếu tố quan trọng định sức cạnh tranh cuả sản phẩm dệt may khuôn khổ Vinatex khả xuất sau Hiệp định thương mại Việt-Mỹ có hiệu lực 3.Phân tích ma trận SWOT việc đẩy mạnh xuất sang Mỹ cuả Vinatex làm sở đưa số giải pháp nhằm thực việc đẩy mạnh xuất vào Mỹ thời gian tới III PHẠM VI NGHIÊN CỨU: -Nghiên cứu quy định Mỹ hàng dệt may mà doanh nghiệp thực xuất vào Mỹ cần tuân thủ ý - Nghiên cứu khả xuất cuả doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam tổng thể ngành dệt may nước 2.Về thời gian : Do từ năm 1994 Mỹ tuyên bố xóa bỏ áp dụng cấm vận kinh tế Việt Nam nên sau khắc thời gian này, quan hệ thương mại hai chiều hai nước bước tạo dựng Hàng dệt may cuả Việt Nam, chịu thuế suất nhập cao ( cột non-MFN) nên bắt đầu bước thâm nhập khiêm tốn nhỏ bé Tài liệu thống kê lấy hết năm 2000 thời điểm hoàn thành luận văn vào cuối năm 2001 nên số liệu xuất vào Mỹ cuả ngành cuả Vinatex chưa công bố Tuy nhiên nhận xét rằng, số liệu kết xuất năm 2001 nhảy vọt, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ thức có hiệu lực vào tháng 12 cuả năm 2001 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích thống kê : Tôi dùng phương pháp phân tích để đánh giá số liệu thống kê sưu tầm tập hợp từ nguồn: - Các báo cáo tổng kết cuả Vụ u-Bắc Mỹ cuả Bộ thương mại Việt Nam - Thống kê cuả Hải quan Việt Nam - Các báo cáo tổng kết hàng năm cuả Tổng công ty dệt may Việt Nam - Thống kê cuả Hải quan Mỹ khai thác từ Internet - Một số tham luận hội thảo quan hệ thương mại Việt-Mỹ Phòng thương mại công nghiệp VN, Cục xúc tiến Bộ thương mại, Tổng Công Ty dệt may VN, Trung tâm phát triển ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh, quan đại may Hà nội , Dệt Thành công , Dệt Nha trang xuất với số lượng lớn chứng minh điều Vải denim , ta thường gọi vải jean hay vải bò, với nhiều lọai sản phẩm khác quần dài , váy , quần soọc , gilê qua nhiều thập kỷ có thay đổi kết cấu mật độ Việt nam có khả sản xuất XK sản phẩm Công ty Dệt Phong phú gần Công ty dệt may Hà nội điển hình đầu tư thành công bắt đầu XK sản phẩm tư vải jean nước Khăn lọai sản phẩm chọn mũi nhọn xuất cho hàng dệt may Tổng Cty , công nghệ cho lọai sản phảm không yêu cầu phức tạp Cty dệt Phong Phú nhiều năm đứng vững thị trưòng Nhật Bản với mặt hàng Một minh họa cho lý luận : sản phẩm may mặc , sơmi nam ví dụ, mà có lẽ qua hàng chục năm , thay đổi lớn kiểu dáng Mặt hàng làm quen , khối lượng XK nhiều , chủ yếu may gia công Nếu ta tập trung vào đầu tư cho mặt hàng vải sơmi nam khả khép kín từ khâu dệt tới khâu may hiệu Hiện số thành viên Vinatex Cty dệt Việt Thắng, Cty dệt Đông Á, Cty dệt Thắng Lợi có sản phẩm sơ mi ưa chuộng thị trường nước xuất Như vậy, việc lựa chọn cấu sản phẩm cho thị trường xuất việc làm cần thiết quan trọng Ở vấn đề khác đặt sản phẩm phù hợp với trình độ ta dễ trùng với dự kiến sản xuất nước khu vực, ta vấp phải cạnh tranh liệt Đây điều tránh khỏi, muốn thắng cạnh tranh ta cách phải tận dụng lợi giá nhân công rẻ nước khu vực, đồng thời tìm cách nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín thời hạn giao hàng Ngoài ra, nên ý thêm số mặt hàng như: áo len, vỏ chăn, drap, áo gối, quần áo làm từ chất liệu đũi, tơ tằm Lợi ích đạt từ giải pháp : Xác định mặt hàng mũi nhọn giúp Vinatex thâm nhập thành công có hiệu vào thị trường Mỹ 3.2.4 Nhóm giải pháp : Chuyển dần từ hình thức kinh doanh dạng gia công sang xuất trực tiếp Như trình bày chương 2, có tới 70-80% hàng dệt may xuất cuả Việt Nam thực qua đường gia công Trong đa số thương gia Mỹ lại không thích hình thức kinh doanh này, họ muốn “ mua đứt, bán đoạn “ Vì vậy, muốn đẩy mạnh xuất sang Mỹ, Vinatex phải thay đổi thói quen cuả mình, chuyển dần từ gia công sang xuất trực tiếp ( FOB ) Sau xin tóm tắt quy trình XK theo phương thức FOB gia công ( CMT ) để tiện so sánh Phương thức FOB CMT + Mẫu chào chủ người đưa gia công hàng động đặt đặt gia công + Nguyên phụ tự mua người liệu cung cấp– có + Quá trình sản chủ bị động xuất động giám ổn sátđịnh + Độ rủi ro cao + Hiệu kinh doanh cao thấp Rõ ràng phương thức XK trực tiếp có hiệu cao , phần lớn nguyên liệu sản xuất nước hiệu cao Tuy nhiên phương thức đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động động , phải có am hiểu sâu thị trường , có thông tin đầy đủ thị trường , tạo lập kênh tiêu thụ , quan hệ bạn hàng tốt , có đội ngũ thiết kế mẫu thời trang theo sát thị hiếu tiêu dùng thị trường nhập , đặc biệt thị trường lớn Mỹ Việc tạo lập mối liên kết chặt chẽ hai khâu dệt may đảm bảo cho xuất theo hình thức FOB có hiệu cao Phải thực phối hợp nghiên cứu hai ngành từ khâu nghiên cứu thị trường nghiên cứu mặt hàng cụ thể màu sắc , mẫu mã , kiểu vải Với lọai vải dệt nên sản xuất lọai hàng may mặc thích hợp chào bán khách hàng ưa thích , đồng thời với yêu cầu khách hàng sản phẩm may mặc phải sản xuất vải đáp ứng Những thông tin hai chiều cần trao đổi phối hợp thường xuyên Nếu nhóm giải pháp 1,2,3 thực Vinatex thực giải pháp đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ phương thức kinh doanh 3.2.5 Nhóm giải pháp : Giải pháp quản lý điều hành phát triển nguồn nhân lực Đây nhóm giải pháp có vị trí quan trọng đặc biệt , người thực nhóm giải pháp nêu Để đẩy mạnh xuất vào thị trường Mỹ , theo Vinatex cần : • Cần nghiên cứu triển khai áp dụng mô hình quản lý tiên tiến, đại nhằm nâng cao hiệu điều hành doanh nghiệp dệt may Đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, cần có biện pháp để phát huy chế độ “một thủ trưởng” theo tiêu chuẩn quản lý SO 9000 Về việc này, cần có thực từ phía cấp , ngành, từ Đảng đến quyền tổ chức quần chúng khác Giám đốc người chịu trách nhiệm mặt công ty , giám đốc cần trao quyền cần thiết để thực thi nhiệm vụ theo luật định • Các doanh nghiệp cần có kế hoạch xây dựng hệ thống mạng thông tin điều hành nhằm nâng cao hiệu cuả việc điều hành quản lý doanh nghiệp phương pháp điều hành tiên tiến • Để tiếp nhận công nghệ phù hợp, nhập loại thiết bị tương thích việc củng cố Viện nghiên cứu sử dụng chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành cần thiết, kể việc thuê chuyên gia nước nhằm đảm bảo cho dự án đầu tư triển khai thực có hiệu • Huy động nguồn nhân lực từ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt để bổ sung cho doanh nghiệp gặp khó khăn, thực dự án đầu tư sau qua khoá đào tạo ngắn hạn quản lý kỹ thuật • Thuê nhà quản lý, chuyên gia kỹ thuật nước nhằm giải khó khăn cho số công ty, điều hành dự án • Xây dựng chế ứng xử mới, tinh thần vật chất ( thực chất văn hóa doanh nghiệp) nhằm thu hút nguồn chất xám cho phát triển • Củng cố Viện nghiên cứu chuyên ngành nhằm mục đích thay mặt cho ngành dệt may phối hợp với quan Hải quan, quan thuế thực thủ tục Hải quan thuế cho có lợi cho sản phẩm dệât may • Củng cố trường đào tạo, trung tâm đào tạo nhằm nâng cao hiệu đào tạo(kể việc thuê chuyên gia đào tạo nước ngoài) để đáp ứng nhu cầu tăng vọt cán quản lý cán kỹ thuật thời gian tới • Thực quản lý chất lượng xã hội điều kiện lao động theo SA 8000 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC BAN NGÀNH CÓ LIÊN QUAN 3.3.1 Về sách thuế tài : • Cho phép sử dụng vốn ngân sách cho dự án quy hoạch vùng nguyên liệu, quy hoạch cụm công nghiệp dệt, cho xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp mới, cho đào tạo tất hoạt động Viện Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành • Cho phép sử dụng vốn ODA không thêm điều kiện vay lại phần vốn đối ứng đặc biệt ưu đãi ( vay 12-15 năm, 2-3 năm ân hạn, lãi suất 0-1%/năm) cho chương trình phát triển , trồng dâu nuôi tằm, đầu tư công trình xử lý nước thải • Có chế cho vay ưu đãi để tăng tốc phát triển ngành dệt 10 năm đến 2010 với tỷ lệ tín dụng ưu đãi tín dụng thương mại thông thường • Đề nghị Chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp nhà nước mua trả chậm, vay thương mại nhà cung cấp tổ chức tài nước • Doanh nghiệp kinh doanh phát triển tốt nhanh cần cấp vốn lưu động phù hợp với tốc độ phát triển Đối với dự án mới, cấp 30% vốn từ ngân sách nhà nước cấp đủ vốn theo qui định • Doanh nghiệp sử dụng lợi tức để tái đầu tư miễn thuế lợi tức tương ứng với phần đầu tư Đối với Vinatex, đề nghị Chính phủ cho để lại phần thu sử dụng vốn thuế thu nhập ( thuế lợi tức) doanh nghiệp 10 năm tới 2010 để đầu tư, coi vốn ngân sách cấp ( ước khoảng 1.000 tỷ đồng ) • p dụng thuế suất VAT 5% cho sản phẩn sợi vải cấp lại 50% thuế VAT nộp để tái đầu tư phát triển Miễn thuế VAT nguyên phụ liệu, hóa chất thuốc nhuộm, chất trợ nhập cách khấu trừ sau 3.3.2 Về sách người lao động : • Đề nghị Chính phủ có sách phù hợp để doanh nghiệp Vinatex(doanh nghiệp Nhà nước) giải lao động dôi dư : nam 55 tuổi với 30 năm công tác, nữ 50 tuổi với 25 năm công tác giải nghỉ chế độ Hoặc nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi giải nghỉ sớm với phần đền bù lương • Do ngành dệt may sử dụngnhiều lao động nữ mà lợi nhuận lại thấp nên đề nghị đóng phí công đoàn 2% lương cấp bậc 2% lương thực trả, nhằm phần tăng thu nhập cho người lao động mà đảm bảøo quyền lợi công đoàn cho họ 3.3.3 Về ưu đãi đầu tư : • Với sở sản xuất dệt may , Chính phủ đạo địa phương cấp đất không thu phí để xây dựng Vinatex phối hợp với địa phương xây dựng hạ tầng quy hoạch sản xuất cụm sản xuất • Với doanh nghiệp thành lập cần hưởng sách ưu đãi đầu tư, cụ thể là: - Giảm 50% phí hạ tầng năm đầu - Miễn thuế thu nhập( lợi tức) năm đầu giảm 50% năm • Kêu gọi rộng rãi đầu tư nước vào lónh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Riêng với ngành may xuất khẩu, cần ưu ti6en việc thành lập liên doanh may xuất vào thị trường Mỹ cam kết cấp quota vào Mỹ ( có) tương ứng với số thực xuất năm hưởng chế độ phi quota Đề nghị Chính phủ nên tham khảo ý kiến Hiệp hội dệt may Việt Nam sách đầu tư nước vào ngành dệt may • Với dự án cuả Vinatex, đề nghị Chính phủ ủy quyền cho Hội đồng quản trị TCT dệât may VN xem xét định việc mua máy qua sử dụng y quyền cho Hội đồng quản trị định thầu duyệt giá thiết bị mua thẳng từ nhà chế tạo 3.3.4 Về thương mại hải quan : • Khi thị trường Mỹ thực áp dụng quota nhập cho hàng dệt may từ Việt Nam, đảm bảo cho doanh nghiệp xuất trước thời điểm số lượng quota tương ứng Đồng thời thực ưu tiên phân bổ quota cho đơn hàng FOB sử dụng nguyên liệu nội địa Đề nghị cho Hiệp hội dệt may Việt Nam tham gia vào việc thảo luận xây dựng quy chế phân bổ quota • Để tăng sức cạnh tranh giá cho sản phẩm dệât may, đề nghị Chính phủ trợ giá xuất tương đương 10% ngoại tệ thực thu qua xuất • Cho phép Viện kinh tế kỹ thuật dệt may phối hợp với quan Hải quan quan thuế để áp mã thuế phù hợp loại nguyên phụ liệu, vật tư nhập cho ngành dệt may KẾT LUẬN CUỐI CHƯƠNG Trong chương này, luận văn đề cập đến : - Mục tiêu, quan điểm sở đề xuất giải pháp - Các giải pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may cuả Vinatex vào thị trường Mỹ - Các kiến nghị Trong phần giải pháp trọng tâm cuả chương, tập trung thành nhóm: Nhóm giải pháp : Nâng cao khả cạnh tranh cuả hàng dệt may Việt Nam, nói chung, Vinatex, nói riêng, để đẩy mạnh xuất vào thị trường Mỹ Ở , đề cập đến giải pháp cụ thể bao gồm: - Phối hợp chặt chẽ khâu dệt may, doanh nghiệp TCT , TCT với doanh nghiệp bên để tạo nguồn sức mạnh tổng hợp - Đầu tư cho sản xuất nguyên liệu nhằm đảm bào cung cấp nguyên liệu chỗ thay cho nhập - Hiện đại hóa máy móc, trang thiết bị, công nghệ - Tạo dựng thương hiệu uy tín thị trường Mỹ Nhóm giải pháp : Đẩy mạnh công tác tiếp thị thị trường Mỹ Nhóm giải pháp : Xây dựng chiến lược sản phẩm, xác định mặt hàng mũi nhọn Vinatex xuất vào Mỹ Nhóm giải pháp : Thực chuyển dần từ gia công vơi hiệu thấp sang xuất trực tiếp nhằm tăng hiệu xuất Nhóm giải pháp : Giải pháp quản lý điều hành phát triển nguồn nhân lực Các nhóm giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với muốn thực mục tiêu đẩy mạnh xuất vào thị trường Mỹ Vinatex phải thực đồng tất giải pháp mà không coi nhẹ giải pháp hay giải pháp khác LỜI KẾT Hiệp định thương mại Việt –Mỹ có hiệu lực mở hội vô thuận lợi cho hàng XK cuả Việt Nam Nhiều đánh giá khả quan cho rằng: giai đoạn đầu, kim ngạch XK sang Mỹ tăng nhanh nhờ thay đổi vể biểu thuế áp dụng thay đổi có lợi cho ta Đặc biệt hàng dệt may mặt hàng mang lợi Việt Nam sử dụng nhiều lao động , lại “ưu đãi” chưa bị áp đặt hạn chế hạn ngạch ( quota) nhập hàng dệt may vào Mỹ Tuy nhiên Mỹ thị trường lớn toàn cầu với dung lïng lớn, đa dạng phong phú vể mẫu mã, chủng loại chất lượng Chính vậy, tính cạnh tranh thị trường Mỹ liệt thị trường hoạt động theo chế tự cạnh tranh với gần 150 quốc gia cung cấp cho nhập vào thị trường Trong khả cạnh tranh mặt hàng xuất cuả Việt Nam nói chung hàng dệt may nói riêng lại yếu so với đối thủ cạnh tranh Đây cản trở lớn cho việc thâm nhập sâu rộng vào thị trường hàng dệt may VN nói chung Vinatex nói riêng Ở vị hoàn cảnh mình, Vinatex có điểm mạnh điểm yếu cuả mình, đồng thời lại có hội q giá để phát triển nguy đe dọa Vì muốn đẩy mạnh xuất sang thị trường Mỹ, Vinatex vừa phải áp dụng giải pháp mang tính đặc thù, lại không đïc bỏ qua hay coi nhẹ giải pháp chung Ngoài ra, với nỗ lực cuả toàn Tổng công ty dệt may Việt Nam doanh nghiệp thành viên hỗ trợ cuả Chính phủ quan nhà nước cấp yếu tố quan trọng, góp phần tạo điều kiện thuận lợivà thúc đẩy , khuyến khích Tổng Công Ty dệât may Việt Nam vững bước thực giải pháp lựa chọn nhằm thực mục tiêu biến Mỹ thành thị trường xuất Vinatex đưa dệt may trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước./ * *** **** TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội 2001 Lan Anh -“ Thủ tục nhập hàng kiểm soát hàng xuất Mỹ “– - Tạp chí thương mại số 20 tháng 10 năm 2000 Lê Quốc n – “Vận hội cho hàng dệt may Việt Nam” - Tạp chí dệt may thời trang Việt Nam số 12 ( 175) năm 2001 Công ty luật Baker & Mc.Kenzie – “ Kinh doanh Mỹ – Các vấn đề pháp lý “ Nguyển Văn Bình – “ Đánh giá tình hình hoạt động 10 năm thị trường Mỹ dự báo tình hình 10 năm tới “ – Tham tán thương mại Việt Nam Mỹ Lê Văn Đạo -“ Dệt may Việt Nam : Thời thách thức” - Tạp chí dệt may thời trang Việt Nam số 07 ( 170) năm 2001 Bùi Xuân Khu – “Vinatex – đầu tư tăng tốc để hội nhập xu kinh tế giới”- Bài phát biểu Hội nghị đầu tư ngành dệt may- Tháng -2001 Trần Đình Hy - “Trồng – kết qủa ban đầu” - Tạp chí dệt may thời trang Việt Nam số 12 ( 175) năm 2001 10 Hồng Phối – “Dệt may Việt Nam đường hội nhập” - Tạp chí dệt may thời trang Việt Nam số 05 ( 168) năm 2001 11 Võ Phước Tấn – “Hàng dệt may Việt Nam thị trường Mỹ “- Tạp chí phát triển kinh tế số 118 , tháng năm 2000 12 Đinh Văn Tiến – “ Tìm hiểu để hợp tác kinh doanh với Mỹ “ - Nhà xuất Thống kê – 1997 13 Tài liệu tham khảo TCT dệt may VN - “ Vài nét giới thiệu thị trường Mỹ triển vọng XK hàng dệt may VN “ – Tháng năm 2000 14 Tài liệu Hiệp hội dệt may VN – số 5, số tháng năm 2001 15 Tài liệu lưu hành nội Bộ Công nghiệp – “ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may VN đến 2010 “ 16 Tổng công ty dệt may Việt Nam –“ Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 17 Tổng công ty dệt may Việt Nam – “ Tóm tắt biểu thuế nhập vào Mỹ “ – tháng 8/9 năm 2001 18 Tài liệu lưu hành nội – “ Một số vấn đề quan tâm thương mại VN Mỹ “ – Viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp, Bộ công nghiệp 19 Một số tài liệu khai thác từ mạng INTERNET 8 ... TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CUẢ TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Giơ ùi thiệu tổng quan Tổng công ty dệt may Việt Nam( Vinatex)... đất nước thị trường Mỹ nói chung , thị trường dệt may Mỹ nói riêng để thấy tiềm xuất vào Mỹ cho hàng dệt may Việt Nam Đồng thời giới thiệu số qui định cuả Mỹ nhập hàng dệt may mà nhà xuất cần... cứu thị trường dệt may Mỹ 1.4 THỊ TRƯỜNG DỆT MAY MỸ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NÀY: 1.4.1 Đặc điểm chung thị trường Mỹ: Mỹ thị trường lớn toàn cầu với dân số 280

Ngày đăng: 27/08/2022, 23:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lê Quốc Aân – “Vận hội mới cho hàng dệt may Việt Nam”- Tạp chí dệt may và thời trang Việt Nam số 12 ( 175) năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận hội mới cho hàng dệt may Việt Nam
7. Lê Văn Đạo -“ Dệt may Việt Nam : Thời cơ và thách thức”- Tạp chí dệt may và thời trang Việt Nam số 07 ( 170) năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dệt may Việt Nam : Thời cơ và thách thức
8. Bùi Xuân Khu – “Vinatex – đầu tư tăng tốc để hội nhập xu thế kinh tế thế giới”-- Bài phát biểu tại Hội nghị về đầu tư ngành dệt may- Tháng 9 -2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vinatex – đầu tư tăng tốc để hội nhập xu thế kinh tế thế giới
9. Trần Đình Hy - “Trồng bông – những kết qủa ban đầu”- Tạp chí dệt may và thời trang Việt Nam số 12 ( 175) năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng bông – những kết qủa ban đầu
10. Hồng Phối – “Dệt may Việt Nam trên đường hội nhập”- Tạp chí dệt may và thời trang Việt Nam số 05 ( 168) năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dệt may Việt Nam trên đường hội nhập
1. Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII- NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội 1996 Khác
2. Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX- NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội 2001 Khác
3. Lan Anh -“ Thủ tục nhập khẩu hàng và kiểm soát hàng xuất khaồu cuỷa Myừ “–- Tạp chí thương mại số 20 tháng 10 năm 2000 Khác
5. Công ty luật Baker & Mc.Kenzie – “ Kinh doanh tại Mỹ – Các vấn đề pháp lý “ Khác
6. Nguyển Văn Bình – “ Đánh giá tình hình hoạt động 10 năm tại thị trường Mỹ và dự báo tình hình trong 10 năm tới “ – Tham tán thương mại Việt Nam tại Mỹ Khác
11. Võ Phước Tấn – “Hàng dệt may Việt Nam và thị trường Mỹ “-- Tạp chí phát triển kinh tế số 118 , tháng 8 năm 2000 Khác
12. Đinh Văn Tiến – “ Tìm hiểu để hợp tác và kinh doanh với Mỹ “- Nhà xuất bản Thống kê – 1997dệt may VN - “ Vài nét giới thiệu thị trường Mỹ và triển vọng XK hàng dệt may VN “ – Tháng 8 năm 2000 Khác
14. Tài liệu của Hiệp hội dệt may VN – số 5, số 7 tháng 2 naêm 2001 Khác
15. Tài liệu lưu hành nội bộ của Bộ Công nghiệp – “ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may VN đến 2010 “ Khác
16. Tổng công ty dệt may Việt Nam –“ Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Khác
17. Tổng công ty dệt may Việt Nam – “ Tóm tắt biểu thuế nhập khẩu vào Mỹ “ – tháng 8/9 năm 2001 Khác
18. Tài liệu lưu hành nội bộ – “ Một số vấn đề quan tâm trong thương mại giữa VN và Mỹ “ – Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghiệp, Bộ công nghiệp Khác
w