1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro trong xuất khẩu hàng dệt may sang hoa kỳ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam các giải pháp giảm thiểu rủi ro

163 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM QUẾ ANH RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM – CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VÀ RỦI RO 01 XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 Tình hình xuất hàng dệt may 01 giới 1.1.1 Vai trò đặc điểm ngành dệt may kinh tế thương mại 01 giới 1.1.1.1 Vai trò dệt may kinh tế giới 01 1.1.1.2 Đặc điểm buôn bán quốc tế hàng dệt may 02 a.Đặc điểm nhu cầu tiêu thụ 02 b.Đặc điểm sản xuất 03 c.Đặc điểm thị trường 04 1.1.2 Tình hình xuất hàng dệt may giới 04 1.2 Thị trường dệt may Hoa Kỳ luật lệ liên 09 quan đến hàng dệt may 1.2.1 Thị hiếu thị trường Hoa Kỳ hàng dệt may 09 1.2.2 Tình hình nhập hàng dệt may thị trường Hoa Kỳ 11 13 1.3 Rủi ro xuất hàng dệt may 1.3.1 Khái niệm rủi ro 13 1.3.2 Phân loại rủi ro xuất 15 1.3.2.1 N hóm rủi ro xuất yếu tố khách quan mang 15 lại a.Rủi ro thiên tai 15 b.Rủi ro trị, pháp lý 15 c.Rủi ro lạm phát 16 d.Rủi ro hối đoái 16 e.Rủi ro sách ngoại thương thay đổi 16 1.3.2.2 Nh óm rủi ro yếu tố chủ quan mang lại 17 a.Rủi ro thiếu vốn 17 b.Rủi ro thiếu thông tin 17 c Rủi ro lực quản lý 17 d.Rủi ro thiếu trình độ chuyên môn nghiêp vụ 18 1.4 Kinh nghiệm Trung Quốc việc kiểm soát rủi ro xuất hàng dệt may 18 1.4.1 Kinh nghiệm kiểm soát rủi ro xuất hàng dệt may doanh nghiệp dệt may Trung Quốc 19 1.4.2 Kinh nghiệm kiểm soát rủi ro xuất hàng dệt may phủ Trung Quốc Kết luận chương 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 22 VIỆT NAM Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam 2.1 22 2.2 Xuất hàng dệt may Việt Nam vào Hoa 26 Kỳ 2.3 Rủi ro từ môi trường bên 30 2.3.1 Cạnh tranh từ nước đối thủ cạnh tranh 30 2.3.2 Các hàng rào Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam 34 2.3.2.1 Chế độ hạn ngạch 34 2.3.2.2 Khai báo xuất xứ hàng dệt may 34 2.3.2.3 Tiêu chuẩn hàng dễ cháy 35 2.3.2.4 Các quy tắc, luật định khác 35 2.3.3 Luật pháp quy chế VN lên hàng dệt may xuất 36 2.4 Rủi ro từ thân doanh nghiệp 40 2.4.1 Rủi ro đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng 40 2.4.1.1 Rủi ro khâu đàm phán 40 2.4.1.2.Rủi ro khâu soạn thảo ký kết hợp đồng 42 2.4.2 Rủi ro khâu thực hợp đồng 45 2.4.2.1 Rủi ro liên quan đến quota 45 2.4.2.2 Rủi ro khâu chuẩn bị hàng hóa xuất 47 a.Rủi ro khâu chuẩn bị nguyên phụ liệu 47 b.Rủi ro khâu may duyệt mẫu 50 c.Rủi ro khâu sản xuất 50 d.Rủi ro khâu kiểm tra chất lượng hàng hóa 53 e.Rủi ro khâu thủ tục Hải quan 55 f Rủi ro khâu chuẩn bị chứng từ 56 2.4.3 Rủi ro toán lý hợp đồng 58 2.4.3.1 Rủi ro khâu toán 58 2.4.3.2 Rủi ro lý hợp đồng 58 Kết luận chương CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU SANG HOA KỲ CHO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VỪA VÀ 60 NHỎ VIỆT NAM 3.1 Các giải pháp giảm thiểu rủi ro từ môi 60 trường bên 3.1.1 Tham gia hoạt động chuỗi liên kết, hiệp hội 61 3.1.2.Cập nhật, theo dõi thông tin liên quan đến dệt may thường 62 xuyên 3.2 Các giải pháp giảm thiểu rủi ro từ 63 thân doanh nghiệp 3.2.1 Tái cấu trúc tổ chức theo quản lý chuyên nghiệp 63 3.2.1.1 Ban Giám đốc 64 3.2.1.2 Bộ phận kinh doanh 66 a.Bộ phận theo dõi đơn hàng 66 b.Bộ phận xuất nhập 67 3.2.1.3 Bộ phận kho 68 3.2.1.4 Bộ phận sản xuất 68 a.Bộ phận kỹ thuật (mẫu) 68 b.Bộ phận sản xuất 69 c Bộ phận kiểm tra chất lượng 70 3.2.1.5 Bộ nhận nhân 71 3.2.1.6 Bộ phận kế toán 71 3.2.2 A ùp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động sản xuất 72 doanh nghiệp 3.2.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng (ISO – 9001) 72 a.Trách nhiệm lãnh đạo 72 b.Xây dựng hệ thống chất lượng 73 c.Xem xét hợp đồng 73 d.Kiểm soát thiết kế 73 e.Kiểm soát nguyên phụ liệu khách hàng cungcấp 73 f Kiểm soát trình 73 g.Kiểm doát sản phẩm không phù hợp 74 h.Hoạt động phòng ngừa khắc phục 74 i Xếp dỡ, lưu kho, đóng gói, bảo quản giao hàng 74 j Đào tạo 74 3.2.2.2.Trách nhiệm Công ty xã hội (SA – 8000) 74 a.Lao động trẻ em 75 b.Lao động cưỡng 75 c.Sức khoẻ an toàn 75 d.Phân biệt đối xử 75 e.Thực thi kỷ luật 75 f Giờ làm việc 75 g.Lương phúc lợi 76 3.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý trình lên kế hoạch thực đơn hàng 76 3.2.3.1 Chuyên nghiệp hoá hoạt động 76 3.2.3.2 Quản lý tốt hệ thống tin nội doanh nghiệp với bên 78 3.2.3.3 Đầu tư trang thiết bị cần thiết hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp 78 3.2.3.4 Tổ chức tốt khâu chuẩn bị nguyên vật liệu điều kiện cần thiết để đảm bảo tiến trình sản xuất 79 3.2.3.5 Tổ chức sản xuất giao hàng theo kế hoạch 80 a.Chuẩn bị sản xuất 80 b.Sản xuất 80 c.Kiểm hàng xuất hàng 81 3.2.4 Chuyển hướng hoạt động để chủ động sản 81 xuất 3.2.4.1 Chuyển dần từ gia công sang tự sản xuất xuất 81 3.2.4.2 Đa dạng khách hàng, không nên tập trung vào thị trường Hoa Kỳ 82 3.3 Các kiến nghị Chính phủ, quan quản lý Nhà nước, Bộ, 83 Ngành 3.3.1 Kiến nghị chức tổ chức Chính phủ, Bộ, ngành 83 3.3.2 Kiến nghị chức hoạch định Chính phủ, Bộ, ngành 84 3.3.2.1 Chính phủ cần phải tăng cường công tác cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa khâu chứng từ 84 a Về thủ tục xử lý công văn, yêu cầu, kiến nghị thương nhân liên quan đến hạn ngạch 84 b Về thủ tục cấp visa, C/O hàng dệt may 84 3.3.2.2 Bộ thương mại cần cải tiến tiêu chí phân bổ 85 hạn ngạch 3.3.2.3 Cần triển khai tăng cường công tác hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may 86 a Hỗ trợ tạo nguồn cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt 86 may b Các quan liên kết với để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động dễ dàng 3.3.2.4 Cơ quan Hải quan nên đơn giản cải cách quy định phù hợp với thực tế 3.3.3 Giải pháp hoạch định sách đào tạo lý nguồn nhân lực Chính phủ Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 87 87 quản 88 CHƯƠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VÀ RỦI RO XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA THẾ GIỚI 1.1.1 Vai trò đặc điểm ngành dệt may kinh tế thương mại giới 1.1.1.1.Vai trò dệt may kinh tế giới Công nghiệp dệt may thường gắn với giai đoạn phát triển ban đầu kinh tế đóng vai trò chủ đạo trình công nghiệp hóa nhiều nước Ngành công nghiệp dệt may có khả tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để tích lũy làm tiền đề phát triển ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống ổn định tình hình trị xã hội Công nghiệp dệt may có liên quan chặt chẽ đến phát triển ngành công nghiệp khác Khi dệt may ngành công nghiệp hàng đầu kinh tế, cần khối lượng lớn nguyên liệu sản phẩm lónh vực khác tạo điều kiện để đầu tư phát triển ngành kinh tế Ngược lại, công nghiệp dệt may lớn mạnh động lực để công nghiệp dệt may ngành khác sử dụng sản phẩm dệt làm nguyên liệu phát triển theo Vai trò ngành dệt may đặc biệt to lớn kinh tế nhiều quốc gia điều kiện buôn - Có lực lượng công nhân tay nghề cao, đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ, phòng marketing mạnh - Có khả tiếp xúc với khách hàng nước Để đạt điều kiện này, doanh nghiệp cần thực biện pháp sau : - Về nguồn nguyên phụ liệu, doanh nghiệp cần ký hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp có nước - Về thị trường xuất khẩu, cần tìm thêm khách hàng mới, với sách thu hút khách hàng thông qua chế giá linh hoạt Đơn giản hoá thủ tục giao dịch với khách hàng - Với khách thuyết phục phương thực tự doanh Trường hợp khách hàng chấp nhận gia công chấp nhận để làm quen để giữ khách hàng tìm cách thâm nhập sâu tương lai - Với khách hàng thực gia công nhiều lần, doanh nghiệp nên thuyết phục họ chuyển sang tự doanh điều kiện cho phép Mặt khác nắm thị trường, bán sản phẩm trực tiếp mà không thực gia công 3.2.4.2.Đa dạng khách hàng, không nên tập trung vào thị trường Hoa Kỳ Thị trường Hoa Kỳ chiếm 50% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam Với xu hướng chung đó, doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ xuất hầu hết sản phẩm dệt may sang thị trường đáng ngại có nhiều doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào khách hàng thuộc thị trường Hoa Kỳ Trước tình hình chung hàng dệt may giới chưa thật ổn định nay, doanh nghiệp nên mở rộng thị trường mới, nên trọng trì thị trường truyền thống EU, Nhật, nước công nghiệp SNG Đông Âu Ngoài ra, thị trường nội địa thị trường tiềm mà doanh nghiệp nên quan tâm Tóm lại, doanh nghiệp vừa nhỏ đặc biệt chấn chỉnh hệ thống quản lý chặt chẽ nhằm dần đưa hoạt động sản xuất doanh nghiệp vào khuôn khổ, đảm bảo kế hoạch đạt chất lượng ký kết với khách hàng Có vậy, doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp lớn khác nước đối thủ nước ngoài, giảm thiểu tối đa tình trạng giao hàng trễ hạn dẫn đến rủi ro bồi thường tệ hẳn 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, BỘ, NGÀNH Thị trường Hoa Kỳ thị trường lại mà doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất hàng may mặc sang phải xin quota Các rủi ro liên quan đến vấn đề quota mà doanh nghiệp gặp phải không Ngoài giải pháp riêng doanh nghiệp nhằm tự bảo vệ khỏi rủi ro đó, sau có số kiến nghị quan Nhà nước nhằm giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro xuất hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ Đây cách thể hỗ trợ rõ ràng quan Nhà nước doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ 3.3.1 Kiến nghị chức tổ chức Chính phủ, Bộ, ngành - Cần tổ chức họp mặt hàng tháng doanh nghiệp (hiệp hội dệt may vùng hay khu vực) để thông tin cho thông tin khách hàng, thị trường hay quota Vì có nhiều trường hợp doanh nghiệp bị lừa hợp đồng gia công với đối tác, thông báo hay chia sẻ với doanh nghiệp khác để tránh; hay tạo mối quan hệ để chia sẻ đơn hàng hay chuyển nhượng quota cho Trong nay, có nhiều doanh nghiệp không chuẩn bị kịp quota mau chóng có thông tin - Hiệp hội cần phổ biến vấn đề pháp luật cần ý xuất bán lẻ hàng trực tiếp thị trường Hoa Kỳ nhằm giúp cho doanh nghiệp may mặc gặp phải rủi ro xuất hàng vào thị trường - Tổ chức quản lý ngành dệt may giải pháp cần thiết để mở rộng thị trường xuất phát triển ngành Các doanh nghiệp dệt may phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, có suất cao lại khó khăn tìm kiếm thị trường giao dịch xuất Vì vậy, giải pháp cho vấn đề có thề hình thức tổ chức sản xuất liên kết dọc theo kiểu vệ tinh, với công ty mẹ chịu trách nhiệm đặt hàng, cung ứng nguyên phụ liệu cho công ty con, đồng thời bao tiêu sản phẩm xuất với nhãn hiệu công ty mẹ, đảm bảo ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp dệt may nói riêng, ngành nói chung 3.3.2 Kiến nghị chức hoạch định Chính phủ, Bộ, ngành 3.3.2.1 Chính phủ cần phải tăng cường công tác cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa khâu chứng từ để doanh nghiệp rút ngắn thời gian chuẩn bị chứng từ xuất hàng, lô hàng xuất đường hàng không a Về thủ tục xử lý công văn, yêu cầu, kiến nghị thương nhân liên quan đến hạn ngạch - Công bố quy trình thời gian xử lý công văn cán phụ trách địa bàn để thương nhân chủ động liên hệ, hỏi xin giải đáp thắc mắc Tất thông tin đăng tải trang web Bộ thương mại cập nhật 24/24 - Tất thông báo hướng dẫn việc đăng ký xin cấp hạn ngạch có mẫu biểu kèm để thương nhân thuận tiện việc đăng ký - Chấp thuận giải đáp, trao đổi thông tin thông qua tất phương tiện truyền thông: máy fax, điện thoại ưu tiên đường email b Về thủ tục cấp visa, C/O hàng dệt may - Bộ Công nghiệp, Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Dệt may Việt Nam Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam cần họp bàn thống ý kiến với nhằm đơn giản thủ tục cho doanh nghiệp, tránh việc hai quan kiểm tra chứng từ làm thủ tục cấp visa xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ - Cải tiến quy trình cấp Visa C/O theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, cụ thể doanh nghiệp tùy chọn xin cấp C/O Visa trước; giảm bớt ba loại chứng từ doanh nghiệp cần xuất trình hợp đồng xuất khẩu, báo cáo quy trình sản xuất tờ khai nhập nguyên phụ liệu Cần cải tiến đơn giản linh hoạt việc kiểm tra loại chứng từ kiểm tra tờ khai nhập nguyên liệu và/hoặc hóa đơn mua nguyên liệu - Cần thực sách cửa việc cấp chứng từ xuất mà hàng dệt may C/O visa Visa Bộ thương mại cấp C/O Phòng thương mại Công nghiệp cấp Nay, nên Bộ thương mại cấp Visa, giúp giảm chi phí, thời gian chuẩn bị hồ sơ xuất trình cho hai quan, giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro việc làm chứng từ xuất 3.3.2.2 Bộ thương mại cần cải tiến tiêu chí phân bổ hạn ngạch để doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ không gặp phải rủi ro liên quan đến - Xây dựng nguyên tắc phân bổ hạn ngạch xử lý việc phân giao hạn ngạch minh bạch, quán có hệ thống Trên sở văn hướng dẫn chi tiết công bố trang website www.mot.gov.vn Bộ thương mại phương tiện thông tin đại chúng, thương nhân chủ động việc đăng ký hạn ngạch, đồng thời tự xác định số lượng hạn ngạch tiêu chuẩn phân giao theo tiêu chí, doanh nghiệp mạnh dạn việc ký kết thực hợp đồng xuất Các sách Bộ phải xem xét kỹ, có đóng góp ý kiến thân doanh nghiệp để lần định định, không thay đổi làm doanh nghiệp định hướng - Cần có phương án phân bổ hạn ngạch hợp lý để tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp nhận đơn hàng Mặc dù khách hàng lớn hay công ty lớn đem hợp đồng lớn cho may mặc Việt Nam, nhiên, đến 80% kim ngạch xuất dệt may doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp, vậy, Bộ nên quan tâm nhiều đến doanh nghiệp để họ lao đao chuyển nhượng quota với giá cao - Có biện pháp giao thời gian thực cho số hạn ngạch lại, thương nhân phải đảm bảo thực hết không chuyển nhượng cho đơn vị khác, không cam kết Bộ thu hồi để giao cho thương nhân thực có nhu cầu Có khắc phục thương nhân không thực mà chuyển nhượng giá cao, để tồn đọng đến cuối năm, thương nhân có nhu cầu Bộ lại nguồn để cấp thêm - Dành lượng hạnh ngạch cho thương nhân mới, khuyến khích họ đầu tư lâu dài giá chuyển nhượng quota thị trường cao - Đưa quy chế rõ ràng từ ban đầu thực phân bổ hạn ngạch mà liên Bộ có, giữ lại phần làm dự phòng Như vậy, doanh nghiệp cụ thể hóa nhận có hướng nhận đơn hàng vừa có lợi cho doanh nghiệp vừa đảm bảo kim ngạch xuất nước - Dỡ bỏ tiêu chí không phù hợp với tình hình thực tế sử dụng vải nguyên liệu nước, thưởng phi hạn ngạch dễ phát sinh nguy gian lận thương mại thương nhân hành vi tiêu cực khác - Tăng cường biện pháp kiểm tra, kiểm soát trình phân bổ thực hạn ngạch, bảo đảm hạn ngạch phân đối tượng, đủ tiêu chuẩn, - Hiện cố gắng gia nhập WTO hy vọng năm 2006 không áp dụng hạn ngạch Tuy nhiên nhiều trở ngại trình đàm phán gia nhập WTO, thời gian tới, nhận thấy năm 2006 phải áp dụng hạn ngạch, Bộ Thương Mại nên thảo luận tiêu chí cấp hạn ngạch 2006 thông báo cụ thể cho doanh nghiệp sớm tốt thông thường thời gian từ tháng thương nhân phải bàn bạc với khách hàng cho đơn hàng năm tới 3.3.2.3 Cần triển khai tăng cường công tác hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may a Hỗ trợ tạo nguồn cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may - Cần đẩy mạnh tốc độ đầu tư hoàn chỉnh vào cụm công nghiệp dệt may như: nhà máy dệt nhuộm Yên Mỹ, khu liên hợp dệt nhuộm Hòa Khánh, khu công nghiệp Phố Nối, khu công nghiệp Nhơn Trạch, khu công nghiệp Bình An, theo hướng tập trung vào lónh vực dệt – nhuộm – hoàn tất vải phụ liệu để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt may Có giúp hạn chế việc chậm trễ giao nhận hàng nguyên phụ liệu doanh nghiệp dệt may - Sản phẩm ngành dệt phải đáp ứng yêu cầu ngành may, tạo lập mối quan hệ thống nhất, gắn bó dệt may - Phát triển sản xuất phụ liệu may nước, với công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm phù hợp với yêu cầu may xuất - Có sách khuyến khích sử dụng nguyên, phụ liệu sản xuất nước, ưu tiên hạn ngạch cho doanh nghiệp sử dụng nguyên, phụ liệu nước - Hoạch định chiến lược đồng phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp dệt, tạo điều kiện để nâng cao hiệu sản xuất, giảm giá thành, tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm dệt - Xây dựng sớm hoàn chỉnh để áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000 cho sản phẩm dệt để xuất làm nguyên liệu cho may xuất - Phụ liệu cho sản phẩm may chiếm tới 25 - 35% giá thành, việc phát triển sản xuất phụ liệu nước, phải chủ động lựa chọn ổn định việc nhập phụ liệu cho sản phẩm may b Các quan liên kết với để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động dễ dàng - Chính phủ đạo bộ, ngành đàm phán mạnh mẽ với Hoa Kỳ để nới rộng hạn ngạch, giảm bỏ thuế nhập cho hàng dệt may Việt Nam, để doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với nước khác - Sau bãi bỏ hạn ngạch dệt may từ ngày 1/1/2005 số nước, thị trường may mặc không bó gọn quốc gia mà có tính chất toàn cầu Do đó, Bộ cần phải có phận phân tích thông tin thị trường kim ngạch xuất nhập khẩu, mặt hàng sách xuất nhập hàng dệt may nước nhằm thông tin định hướng tương đối xác cho doanh nghiệp chủ động sử dụng quota cách hợp lý - Bộ Thương Mại cần tăng cường tham gia đàm phán để giành ưu đãi thuế phi thuế cho xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ - Tổ chức kịp thời chương trình phổ biến thông tin thị trường Hoa Kỳ thiếu cho doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, quy định yêu cầu hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ; thủ tục hải quan, quy định nhãn mác, quyền, thay đổi thuế nhập khẩu; Luật thương mại Hoa Kỳ, v.v - Vấn đề lao động vấn đề gây rủi ro nhiều cho doanh nghiệp vừa nhỏ mà doanh nghiệp tự thân giải Vậy, Bộ Thương mại nên liên kết với Lao động để quản lý việc xáo trộn lao động Bộ cần liên kết với quan chức kiểm soát ngăn chặn nạn “cò” lao động ngành dệt may hoành hành - Cần có kế hoạch hỗ trợ vốn thông qua việc cho vay trả chậm hay vay lãi suất thấp, v.v cho doanh nghiệp thường doanh nghiệp vừa nhỏ thiếu trang thiết bị, máy móc 3.3.2.4 Cơ quan Hải quan nên đơn giản cải cách quy định cho phù hợp với thực tế, tránh tình trạng doanh nghiệp phải bị phạt hay chịu rủi ro khâu nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất cách vô lý - Cần tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hải quan cho doanh nghiệp khỏi phải thời gian chờ đợi Hải quan cần nâng cấp hệ thống khai báo từ thủ công sang thông tin để doanh nghiệp khai báo công ty, giúp thủ tục nhanh chóng tiện lợi cho doanh nghiệp 16 - Những phụ phẩm hoàn chỉnh cà vạt, dây lưng,… gửi kèm nguyên phụ liệu gắn liền với sản phẩm may mặc theo hợp đồng gia công coi nguyên phụ liệu với thời gian ân hạn 275 ngày Nếu cần thiết, Hải quan lưu mẫu nhập để đối chiếu xuất Không nên áp dụng mức phạt thuế nộp chậm 0,1%/ ngày kể từ ngày thứ 31 lô hàng bị cưỡng chế - Chấp nhận cho doanh nghiệp tái xuất nguyên phụ liệu sai quy cách, không đáp ứng yêu cầu hợp đồng, đồng thời hướng dẫn thủ tục thống để doanh nghiệp không bị lúng túng làm thủ tục toán - Đối với doanh nghiệp thuộc diện miễn kiểm tra, thời điểm xuất khẩu, thiếu so với khai báo ban đầu, doanh nghiệp cần xuất trình công văn xin xuất thiếu giám đốc doanh nghiệp để Hải quan giám sát bãi xác nhận đủ - Xây dựng mức thuế chi tiết cho loại nguyên liệu nhập Xóa bỏ tình trạng loại nguyên liệu có thông số kỹ thuật khác với định mức thuế đem lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp - Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp may xuất Đồng thời tính phần “xuất chỗ” vào tỉ lệ sản phẩm xuất quy định giấy phép đầu tư, giảm rủi ro doanh nghiệp dệt may có vốn đầu tư nước việc thực quy định này, đặc biệt năm sản xuất chưa ổn định 3.3.3 Kiến nghị hoạch định sách đào tạo quản lý nguồn nhân lực Chính phủ - Thành lập Trung tâm đào tạo chuyên ngành dệt may nhằm đào tạo chuyên viên cao cấp về: thiết kế thời trang (designer), cán mặt hàng (merchandiser), tiếp thị hàng hóa (marketer), tổ trưởng – chuyền trưởng (supervisor), quản lý chất lượng (QC), quản lý kho hàng (wakehouse keeper), quản lý xuất nhập (import – export – manager) Nguồn nhân lực tốt đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững Vì để đáp ứng nguồn lực có tay nghề cho ngành dệt may từ đến năm 2010 cần thiết cấp bách, vấn đề lớn khó doanh nghiệp dệt may trường đào tạo nghề quản lý Ngành dệt may cần đội ngũ lớn từ công nhân lành nghề, cán 16 quản lý, kỹ sư thực hành, nhà thiết kế thời trang, thiết kế mẫu mã giám đốc doanh nghiệp cán quản lý cấp cao Biện pháp tốt để đào tạo cán quản lý cấp tăng cường kết hợp doanh nghiệp trường đại học để mở lớp đào tạo dài Kết luận chương 3: Các rủi ro xảy cho doanh nghiệp chủ quan, khách quan Trong đó, rủi ro nguyên nhân chủ quan lại nhiều khách quan Do đó, biện pháp chủ yếu nhằm vào giải nguyên nhân chủ quan, doanh nghiệp kiểm soát Đối với nguyên nhân khách quan, doanh nghiệp lường trước được, nhiên, xem xét kinh nghiệm doanh nghiệp bạn hay thân để tránh bớt hay giảm thiểu hậu cho doanh nghiệp ... TRẠNG CÁC RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 22 VIỆT NAM Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam 2.1 22 2.2 Xuất hàng dệt may Việt Nam vào Hoa 26 Kỳ 2.3 Rủi. .. 2.4.3 Rủi ro toán lý hợp đồng 58 2.4.3.1 Rủi ro khâu toán 58 2.4.3.2 Rủi ro lý hợp đồng 58 Kết luận chương CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU SANG HOA KỲ CHO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT... trường dệt may Hoa Kỳ luật lệ liên 09 quan đến hàng dệt may 1.2.1 Thị hiếu thị trường Hoa Kỳ hàng dệt may 09 1.2.2 Tình hình nhập hàng dệt may thị trường Hoa Kỳ 11 13 1.3 Rủi ro xuất hàng dệt may

Ngày đăng: 06/09/2022, 22:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w