1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Vân

139 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Hải Vân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu và là một hiện tượng khách quan đối với bất kỳ quốc gia nào trong giai đoạn phát triển hiện nay. Xu hướng này ngày càng hình thành rõ rệt, mà nét nổi bật là nền kinh tế thị trường đang trở thành một sân chơi chung cho tất cả các nước; thị trường tài chính mở rộng phạm vi hoạt động, gần như không biên giới, vừa tạo điều kiện tăng cường hợp tác, vừa làm sâu sắc thêm quá trình cạnh tranh. Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, tài chính- ngân hàng là một trong những lĩnh vực được mở cửa mạnh nhất. Bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt vốn sẵn có giữa các ngân hàng nội với nhau thì hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đương đầu với những thách thức hết sức là to lớn, đó là Việt Nam phải chấp nhận sự gia tăng nhanh chóng của các ngân hàng thương mại nước ngoài có bề dày kinh nghiệm, có điều kiện tài chính, hiểu biết rõ luật pháp Việt Nam và Việt Nam cũng sẽ bắt buộc thực hiện chính sách không phân biệt đối xử giữa các ngân hàng trong và ngoài nước. Trong khi đó các ngân hàng trong nước ta hiện nay nếu so sánh với các đối thủ ngoại thì vẫn còn nhiều hạn chế như về sản phẩm dịch vụ, vốn, công nghệ thông tin, thiếu sự phối hợp giữa các ngân hàng và giữa các ngân hàng với các đơn vị kinh tế có liên quan. Sức ép cạnh tranh đối với ngân hàng trong nước ngày càng lớn khi thời điểm xuất hiện của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài đang đến gần. Đặc biệt theo thống kê từ một cuộc điều tra của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc(UNDP) cho thấy, 45% khách hàng (doanh nghiệp và cá nhân) sẽ chuyển sang vay vốn của ngân hàng nước ngoài; 50% chọn dịch vụ ngân hàng nước ngoài thay thế và 50% còn lại chọn ngân hàng nước ngoài để gửi tiền[42]. Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài như HSBC, AZN…cũng đang chuẩn bị “lột xác”, họ tuyên bố rất hùng hồn về kế hoạch phục vụ khách hàng Việt Nam. Từ con số thống kê trên, cũng như những động thái của ngân hàng nước ngoài cho thấy, cuộc đua đã bắt đầu, vấn đề được đặt ra là chúng ta sẽ phải cạnh tranh như thế nào khi mà lợi thế duy nhất chỉ là “sân nhà”?. Bên cạnh đó là những ảnh hưởng tiêu cực của hậu bóng ma suy thoái kinh tế đang bao trùm lên 1 toàn thế giới và ảnh hưởng không nhỏ đến Việt Nam, một số ngân hàng đã không thể duy trì được mức tăng trưởng trong những năm vừa qua. Nằm trong bối cảnh đó, trong những năm gần đây Đà Nẵng đã có sự bứt phá mạnh mẽ về số lượng và chất lượng của các ngân hàng, khi trở thành điểm thu hút của hầu hết của các tổ chức tín dụng trên cả nước. Với sự góp mặt của 51 chi nhánh cấp I; 14 chi nhánh cấp II; 133 phòng, điểm giao dịch. Ngoài các NHTM nhà nước đã có 2 chi nhánh cấp I tại thành phố( riêng NH Công Thương đã có 3 chi nhánh cấp I) thì các NHTM CP như Kỹ Thương, Quốc tế, Quân Đội, Xuất Nhập Khẩu…cũng đã thành lập đến 2 chi nhánh cấp I. Bên cạnh đó, sự gia tăng nhanh chóng của mạng lưới điểm, phòng giao dịch của các NHTM CP lớn như: Đông Á, Á Châu, Sài Gòn Thường Tín… cùng với sự ra đời của các ngân hàng mới thành lập như: Liên doanh Việt – Nga, Đại Tín, Việt Nam Thường Tín,... đã tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong việc cung ứng các dịch vụ tài chính tại đây. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng BIDV Hải Vân là phải có những chiến lược cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình nhằm giữ vững thị phần, phát triển để đứng vững trên thị trường. Ngân hàng BIDV Hải Vân bên cạnh những thuận lợi vẫn còn gặp không ít khó khăn: thị trường Đà Nẵng nhỏ hẹp, trong khi đó số lượng ngân hàng gia nhập ngành ngày càng đông; mạng lưới phân phối nhỏ hẹp; tiềm lực về quy mô, công nghệ còn nhiều hạn chế…Do đó, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng với NH BIDV Hải Vân vốn đã khốc liệt nay càng khốc liệt hơn, để đối phó với những khó khăn, thách thức đó ngân hàng cần xuất phát từ sự thay đổi nhận thức trong hoạt động kinh doanh và việc nghiên cứu để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình đang là mối quan tâm hàng đầu của chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Vân. Xuất phát từ những lí do nêu trên, tôi lựa chọn đề tài "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Vân" làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm góp phần giải quyết vấn đề bức xúc của thực tiễn. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng BIDV Hải Vân, qua đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Vân trong thời kỳ hội nhập. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại, sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. - Phân tích được thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng BIDV Hải Vân - Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh Ngân hàng BIDV Hải Vân. - Đề xuất được các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng BIDV Hải Vân 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với quy mô của một luận văn Thạc sỹ, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trên giác độ lý luận và thực tiễn ở Ngân hàng BIDV Hải Vân, từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng BIDV Hải Vân trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng mại trên địa bàn Đà Nẵng, và chủ yếu là ngân hàng BIDV Hải Vân thông qua các chỉ tiêu chủ yếu liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng; phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức, từ đó tìm ra những nhân tố ảnh hưởng, đề xuất các giải pháp. 3 - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Vân với nguồn tư liệu thứ cấp: báo cáo tình hình hoạt động của ngân hàng từ năm 2006 đến năm 2008 và nguồn tài liệu sơ cấp có được từ điều tra khách hàng được thực hiện trong năm 2009. 4. Đóng góp của đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn. Nó cung cấp cái nhìn tổng quát về năng lực cạnh tranh của các NHTM nói chung và NH BIDV Hải Vân nói riêng, đây là một lĩnh vực đang trên đà phát triển và cải cách rất nóng trong thời gian gần đây nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập. Đề tài cung cấp một bức tranh toàn cảnh về thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV Hải Vân và đề xuất một số giải pháp thích hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV Hải Vân. Đề tài còn có thể được sử dụng để làm tư liệu cho các nghiên cứu, đào tạo khác, các cuộc hội thảo về hiệu quả hoạt động của ngân hàng; có thể mở rộng nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại khác hay là cho cả hệ thống ngân hàng thương mại trong cả nước. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị, nội dung nghiên cứu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và tăng cường năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Vân Chương 4: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Vân trong giai đoạn hội nhập và phát triển.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu tượng khách quan quốc gia giai đoạn phát triển Xu hướng ngày hình thành rõ rệt, mà nét bật kinh tế thị trường trở thành sân chơi chung cho tất nước; thị trường tài mở rộng phạm vi hoạt động, gần không biên giới, vừa tạo điều kiện tăng cường hợp tác, vừa làm sâu sắc thêm trình cạnh tranh Sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, tài chính- ngân hàng lĩnh vực mở cửa mạnh Bên cạnh cạnh tranh khốc liệt vốn sẵn có ngân hàng nội với hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đương đầu với thách thức to lớn, Việt Nam phải chấp nhận gia tăng nhanh chóng ngân hàng thương mại nước ngồi có bề dày kinh nghiệm, có điều kiện tài chính, hiểu biết rõ luật pháp Việt Nam Việt Nam bắt buộc thực sách khơng phân biệt đối xử ngân hàng nước Trong ngân hàng nước ta so sánh với đối thủ ngoại nhiều hạn chế sản phẩm dịch vụ, vốn, công nghệ thông tin, thiếu phối hợp ngân hàng ngân hàng với đơn vị kinh tế có liên quan Sức ép cạnh tranh ngân hàng nước ngày lớn thời điểm xuất ngân hàng 100% vốn nước đến gần Đặc biệt theo thống kê từ điều tra Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc(UNDP) cho thấy, 45% khách hàng (doanh nghiệp cá nhân) chuyển sang vay vốn ngân hàng nước ngoài; 50% chọn dịch vụ ngân hàng nước ngồi thay 50% cịn lại chọn ngân hàng nước để gửi tiền[42] Các chi nhánh ngân hàng nước HSBC, AZN… chuẩn bị “lột xác”, họ tuyên bố hùng hồn kế hoạch phục vụ khách hàng Việt Nam Từ số thống kê trên, động thái ngân hàng nước cho thấy, đua bắt đầu, vấn đề đặt phải cạnh tranh mà lợi “sân nhà”? Bên cạnh ảnh hưởng tiêu cực hậu bóng ma suy thối kinh tế bao trùm lên tồn giới ảnh hưởng không nhỏ đến Việt Nam, số ngân hàng khơng thể trì mức tăng trưởng năm vừa qua Nằm bối cảnh đó, năm gần Đà Nẵng có bứt phá mạnh mẽ số lượng chất lượng ngân hàng, trở thành điểm thu hút hầu hết tổ chức tín dụng nước Với góp mặt 51 chi nhánh cấp I; 14 chi nhánh cấp II; 133 phịng, điểm giao dịch Ngồi NHTM nhà nước có chi nhánh cấp I thành phố( riêng NH Cơng Thương có chi nhánh cấp I) NHTM CP Kỹ Thương, Quốc tế, Quân Đội, Xuất Nhập Khẩu… thành lập đến chi nhánh cấp I Bên cạnh đó, gia tăng nhanh chóng mạng lưới điểm, phịng giao dịch NHTM CP lớn như: Đông Á, Á Châu, Sài Gịn Thường Tín… với đời ngân hàng thành lập như: Liên doanh Việt – Nga, Đại Tín, Việt Nam Thường Tín, tạo nên cạnh tranh gay gắt việc cung ứng dịch vụ tài Chính vậy, vấn đề đặt Ngân hàng BIDV Hải Vân phải có chiến lược cụ thể để nâng cao lực cạnh tranh nhằm giữ vững thị phần, phát triển để đứng vững thị trường Ngân hàng BIDV Hải Vân bên cạnh thuận lợi cịn gặp khơng khó khăn: thị trường Đà Nẵng nhỏ hẹp, số lượng ngân hàng gia nhập ngành ngày đông; mạng lưới phân phối nhỏ hẹp; tiềm lực quy mô, công nghệ cịn nhiều hạn chế…Do đó, cạnh tranh ngân hàng với NH BIDV Hải Vân vốn khốc liệt khốc liệt hơn, để đối phó với khó khăn, thách thức ngân hàng cần xuất phát từ thay đổi nhận thức hoạt động kinh doanh việc nghiên cứu để đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mối quan tâm hàng đầu chi nhánh Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Vân Xuất phát từ lí nêu trên, tơi lựa chọn đề tài "Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Vân" làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm góp phần giải vấn đề xúc thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng BIDV Hải Vân, qua đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Vân thời kỳ hội nhập 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, cần thiết việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng BIDV Hải Vân - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Ngân hàng BIDV Hải Vân - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng BIDV Hải Vân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với quy mô luận văn Thạc sỹ, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lực cạnh tranh ngân hàng thương mại giác độ lý luận thực tiễn Ngân hàng BIDV Hải Vân, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng BIDV Hải Vân trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng mại địa bàn Đà Nẵng, chủ yếu ngân hàng BIDV Hải Vân thông qua tiêu chủ yếu liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, từ tìm nhân tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Vân với nguồn tư liệu thứ cấp: báo cáo tình hình hoạt động ngân hàng từ năm 2006 đến năm 2008 nguồn tài liệu sơ cấp có từ điều tra khách hàng thực năm 2009 Đóng góp đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng mặt thực tiễn Nó cung cấp nhìn tổng quát lực cạnh tranh NHTM nói chung NH BIDV Hải Vân nói riêng, lĩnh vực đà phát triển cải cách nóng thời gian gần bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập Đề tài cung cấp tranh toàn cảnh thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng BIDV Hải Vân đề xuất số giải pháp thích hợp để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng BIDV Hải Vân Đề tài cịn sử dụng để làm tư liệu cho nghiên cứu, đào tạo khác, hội thảo hiệu hoạt động ngân hàng; mở rộng nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại khác cho hệ thống ngân hàng thương mại nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kiến nghị, nội dung nghiên cứu luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh tăng cường lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Vân Chương 4: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Vân giai đoạn hội nhập phát triển CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Các quan niệm cạnh tranh Thuật ngữ “Cạnh tranh” sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, luật, trị, quân sự, sinh thái, thể thao; thường xuyên nhắc tới sách báo chuyên môn, diễn đàn kinh tế phương tiện thông tin đại chúng quan tâm nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có nhiều khái niệm khác “cạnh tranh”, cụ thể sau: Tiếp cận góc độ đơn giản, mang tính tổng qt cạnh tranh hành động ganh đua, đấu tranh chống lại cá nhân hay nhóm, lồi mục đích giành tồn tại, sống còn, giành lợi nhuận, địa vị, kiêu hãnh, phần thưởng hay thứ khác, cạnh tranh ngày xem đấu tranh đối thủ với mục đích đánh bại đối thủ Trong kinh tế trị học cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để từ thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); người tiêu dùng với để mua hàng rẻ hơn; người sản xuất để có điều kiện tốt sản xuất tiêu thụ Cạnh tranh có vai trị quan trọng động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Nó buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học cơng nghệ, hồn thiện tổ chức quản lý để nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế Ở đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường trì trệ phát triển Theo Micheal Porter tác phẩm “Chiến lược cạnh tranh”, ông định nghĩa cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm (1980) Ơng đề cập “lợi cạnh tranh”, ông giải thích doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thương mại quốc tế cần phải có “lợi cạnh tranh” “lợi so sánh” Ông cho lợi cạnh tranh tức sức mạnh nội sinh doanh nghiệp, quốc gia, lợi so sánh điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, môi trường tạo cho doanh nghiệp, quốc gia thuận lợi sản xuất thương mại Và “lợi cạnh tranh” “lợi so sánh” có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, lợi cạnh tranh phát triển dựa lợi so sánh, lợi so sánh phát huy nhờ lợi cạnh tranh.[27] Qua đó, ta nhận thấy cạnh tranh triệt tiêu lẫn chủ thể tham gia, mà cạnh tranh động lực cho phát triển doanh nghiệp Cạnh tranh góp phần cho tiến khoa học, cạnh tranh giúp cho chủ thể tham gia biết quý trọng hội lợi mà có được, cạnh tranh mang lại phồn thịnh cho đất nước Thông qua cạnh tranh, chủ thể tham gia xác định cho điểm mạnh, điểm yếu với hội thách thức tương lai, để từ vạch chiến lược có lợi cho tham gia vào q trình cạnh tranh Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh có tác động tiêu cực thể cạnh tranh không lành mạnh hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại,…) hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu nghèo, tổn hại môi trường sinh thái Sự khác biệt cạnh tranh không lành mạnh cạnh tranh lành mạnh kinh doanh bên có mục đích cách tiêu diệt đối thủ để tạo vị độc quyền cho mình, bên dùng cách phục vụ khách hàng tốt để khách hàng lựa chọn khơng lựa chọn đối thủ Như vậy, cạnh tranh công cụ mạnh mẽ yêu cầu tất yếu cho phát triển kinh tế doanh nghiệp quốc gia Đặc biệt, trước xu hội nhập nay, cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt phức tạp hơn, trở thành vấn đề sống doanh nghiệp, doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ nhanh chóng bị đào thải thương trường 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” khái niệm sử dụng để đánh giá cho tất doanh nghiệp, ngành, quốc gia khu vực liên quốc gia Nhưng mục tiêu lại đặt khác phụ thuộc vào góc độ nghiên cứu khác Có nhiều khái niệm lực cạnh tranh luận văn xin trích dẫn số khái niệm nhằm làm hiểu rõ vấn đề Theo báo cáo đánh giá lực cạnh tranh toàn cầu, lực cạnh tranh quốc gia “Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đầu người theo thời gian” Báo cáo Năng lực cạnh tranh Công nghiệp Châu Âu (CEC -1996) rằng, “năng lực cạnh tranh quốc gia khả quốc gia tạo mức tăng trưởng phúc lợi cao gia tăng mức sống cho người dân nước mình” Diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) lại đưa khái niệm lực cạnh tranh Đó : “Khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Trong quản trị chiến lược, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp đạt tỷ suất lợi nhuận cao tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành[15] Theo Micheal Porter “Những doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp đạt mức tiến cao mức trung bình chất lượng hàng hố dịch vụ và/hoặc có khả cắt giảm chi phí tương đối cho phép họ tăng lợi nhuận (doanh thu – chi phí) và/hoặc thị phần ”[27] Khái niệm phần phản ánh tương đối toàn diện lực cạnh tranh doanh nghiệp Nó rõ mục tiêu cạnh tranh đặc điểm việc cạnh tranh thành công Theo ông, để cạnh tranh thành cơng, doanh nghiệp phải có lợi cạnh tranh hình thức có chi phí sản xuất thấp có khả khác biệt hố sản phẩm để đạt mức giá cao trung bình Để trì lợi cạnh tranh, doanh nghiệp cần ngày đạt lợi cạnh tranh tinh vi hơn, qua cung cấp hàng hố hay dịch vụ có chất lượng cao sản xuất có hiệu suất cao 1.1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Theo WEF (1997) báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu lực cạnh tranh hiểu khả năng, lực mà doanh nghiệp trì vị trí cách lâu dài có ý chí thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ địi hỏi tài trợ mục tiêu doanh nghiệp, đồng thời đạt mục tiêu doanh nghiệp đặt ra; hay đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh ngồi nước Một doanh nghiệp kinh doanh hay nhiều sản phẩm dịch vụ, vậy, người ta cịn phân biệt lực cạnh tranh doanh nghiệp với lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Theo Fafchamps, “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trường”, có nghĩa doanh nghiệp có khả sản xuất sản phẩm có chất lượng tương tự sản phẩm doanh nghiệp khác có chi phí thấp coi có lực cạnh tranh.[12] Một quan niệm khác cho rằng: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp hiểu tích hợp khả nguồn nội lực để trì phát triển thị phần, lợi nhuận định vị ưu cạnh tranh doanh nghiệp mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp tiềm tàng thị trường mục tiêu xác định”[22] Theo PGS TS Nguyễn Thị Quy, “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo ra, trì phát triển lợi nhằm trì mở rộng thị phần; đạt mức lợi nhuận cao mức trung bình ngành liên tục tăng, đồng thời đảm bảo hoạt động an toàn lành mạnh, có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh.”[33] Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp, đo thông qua lợi nhuận, thị phần doanh nghiệp, thể qua chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại khả tự trì cách lâu dài, có ý thức lợi thị trường để đạt mức lợi nhuận thị phần định khả chống lại cách thành công sức ép lực lượng cạnh tranh [7] 1.2.1 Tính đặc thù cạnh tranh ngân hàng thương mại Ngày với xu hội nhập toàn cầu hoá, phát triển mạnh mẽ kinh tế giới đặt vấn đề lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng Về bản, vấn đề cạnh tranh ngành dịch vụ ngân hàng lĩnh vực khác, nhiên đặc thù mang tính vơ hình hay phi vật chất, tính khơng lưu giữ được, phụ thuộc nhiều từ yếu tố chủ quan khách hàng, tâm lý, thói quen, chịu thay đổi môi trường, nên hoạt động cạnh tranh có điểm riêng biệt Giống loại hình đơn vị kinh doanh dịch vụ kinh tế thị trường, NHTM KD phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, không từ NHTM khác, mà từ tất tổ chức tín dụng hoạt động KD thương trường với mục tiêu để giành giật khách hàng (KH), tăng thị phần tín dụng mở rộng cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Tuy vậy, so với cạnh tranh tổ chức kinh tế khác, cạnh tranh NHTM có đặc thù định Cụ thể: Kinh doanh lĩnh vực tiền tệ lĩnh vực KD nhạy cảm, chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn hoá… nhân tố có thay đổi dù nhỏ tác động nhanh chóng mạnh mẽ đến môi trường KD chung Chẳng hạn: Chỉ cần tin đồn thổi dù thất thiệt gây nên chấn động lớn, chí đe dọa tồn vong hệ thống tổ chức tín dụng Một NHTM hoạt động yếu kém, khả khoản thấp trở thành gánh nặng cho nhiều tổ chức kinh tế dân chúng địa bàn… Chính vậy, KD, NHTM vừa phải cạnh tranh để bước mở rộng KH, mở rộng thị phần, cạnh tranh giá, sử dụng thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thơn tính đối thủ mình, vì, đối thủ NHTM khác bị suy yếu dẫn đến sụp đổ, hậu đem lại thường to lớn, chí dẫn đến đổ vỡ ln NHTM tác động dây chuyền Hoạt động KD NHTM có liên quan đến tất tổ chức kinh tế, trị - xã hội, đến cá nhân thông qua hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm, cho vay loại hình dịch vụ (DV) tài khác; đồng thời, hoạt động KD mình, NHTM mở tài khoản cho để phục vụ đối tượng KH chung Chính vậy, NHTM bị khó khăn KD, có nguy đổ vỡ, tất yếu tác động dây chuyền đến gần tất NHTM khác, thế, tổ chức tài phi NH bị “vạ lây” Đây điều mà NHTM khơng mong muốn Chính vậy, NHTM KD vừa phải cạnh tranh lẫn để dành giật thị phần, phải hợp tác với nhau, nhằm hướng tới môi trường lành mạnh để tránh rủi ro hệ thống Do hoạt động NHTM có liên quan đến tất chủ thể, đến mặt hoạt động kinh tế - xã hội, cho nên, để tránh hoạt động NHTM mạo hiểm nguy đổ vỡ hệ thống, tất Ngân hàng Trung ương (NHTW) nước có giám sát chặt chẽ thị trường đưa hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro Thực tiễn học đắt giá, mà NHTW thờ trước diễn biến bất lợi thị trường dẫn đến hậu đổ vỡ thị trường tài - tiền tệ làm suy sụp toàn kinh tế quốc dân Chính vậy, nên 10 mối liên kết tồn ngành để miễn phí gửi tiền vào tài khoản cho tài khoản giao dịch BIDV khắp đất nước • Thẻ ATM BIDV Hải Vân có miễn phí phát hành thẻ cịn quy định mức tiền trì thẻ Cần giảm thiểu số tiền trì thẻ có chế độ khuyến số tiền trì cho thẻ để thu hút lượng khách hàng sử dụng thẻ ATM BIDV Hải Vân • Phát triển thêm số lượng POS nhà hàng, khách sạn, shop mua sắm tiêu dùng để nâng cao hiệu sử dụng thẻ ATM • Xây dựng sách marketing quảng bá dịch vụ thẻ cho ấn tượng vào cơng chúng, chương trình quảng cáo thực phương tiện thông tin đại chúng điểm công cộng, phát tờ rơi quảng cáo…nhằm làm cho khách hàng sử dụng thẻ ATM hoạt động hàng ngày • Thẻ ATM sản phẩm cơng nghệ cao tảng hệ thống tiên tiến, cần phải củng cố lại hệ thống mạng thiết lập đường truyền ổn định đảm bảo hoạt động thông suốt hệ thống 24 giờ/ngày nhằm tạo lòng tin nơi khách hàng sử dụng thẻ ATM BIDV • Phát triển thêm hệ thống máy ATM phục vụ cho dịch vụ chi hộ lương hàng tháng để phục vụ khách hàng Nếu muốn phát triển dịch vụ chi hộ lương phải kèm với việc phát triển đồng máy ATM Vì đa phần đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước có thu nhập khơng đồng đều, đa phần nhận lương họ có nhu cầu rút tiền khỏi thẻ với mục đích tiêu dùng, họ thường khơng có tích luỹ, phát triển đồng hai dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng • Hiện vấn đề an toàn sử dụng hệ thống ATM vấn đề xúc điện giật, rò điện, máy ATM liên tục gặp cố báo lỗi… BIDV Hải Vân nên quan tâm đến vấn đề kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên để hệ thống hoạt động thông suốt, tránh điều đáng tiếc xảy ra… Đối với Dịch vụ chuyển tiền kiều hối Trong thời gian qua lượng kiều hối chuyển Việt Nam tăng lên nhanh chóng trở thành nguồn thu nhập, góp phần cải thiện thu nhập người dân 124 nước Tính đến cuối năm 2007, lượng kiều hối chuyển Việt nam lên đến tỷ USD, đóng góp gần 8% thu nhập quốc dân, đến năm 2008 tỷ USD Để phục vụ cho khách hàng, ngân hàng thương mại tăng cường nghiên cứu cải tiến công nghệ, đưa sản phẩm hình thức chuyển kiều hối mới, thiết lập kênh chuyển tiền trực tiếp từ nước Việt Nam, đặc biệt quốc gia có nhiều Việt sinh sống Mỹ, Úc, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia…Đối với việc phát triển dịch vụ kiều hối Tp Đà Nẵng, ngân hàng cần làm tốt giải pháp sau: • Tăng cường cơng tác tun truyền, hướng dẫn khách hàng mở tài khoản, khách hàng chuyển tiền nhận tiền kiều hối để phát triển dịch vụ Western Union Đối với địa bàn thành phố Đà Nẵng, đối tượng khách hàng chi trả kiều hối thường khơng tập trung, cơng tác quảng bá, tuyên truyền dịch vụ thường làm Vì người dân biết đến dịch vụ ngân hàng mà biết đến đơn vị khác Cần đầy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền giới thiệu dịch vụ đến với khách hàng • Có sách ưu đãi phí dịch vụ tặng quà cho đối tượng khách hàng lớn, khách hàng tiềm năng, khách hàng truyền thống, khách hàng thường xuyên giao dịch với số lượng tiền lớn • Áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt phí chuyển tiền phù hợp nhằm thu đổi lượng ngoại tệ lớn từ dịch vụ • Đối với khoản chi trả kiều hối với số lượng lớn, cần nghiên cứu hình thức chi trả kiều hối nhà để đảm bảo an toàn cho khách hàng • Trong mùa cao điểm vào dịp Noel, Tết Nguyên đán…nên tăng thêm thời gian phục vụ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng • Nghiên cứu áp dụng phần mềm đại phục vụ cho việc chuyển tiền kiều hối nhanh Chẳng hạn Việt kiều chuyển tiền cho người thân, ngân hàng chuyển vào tài khoản cá nhân, khách hàng nhận tiền nơi từ máy ATM chi nhánh vào số dư tài khoản mình, khơng thiết phải đến chi nhánh đích danh đó, điều tạo thuận tiện cho khách hàng sử dụng dịch vụ 125 Dịch vụ ngân hàng điện tử Dịch vụ ngân hàng điện tử dịch vụ cơng nghệ cao địi hỏi đối tượng sử dụng phải am hiểu biết sử dụng công nghệ điện tử Trong xu hướng chung tiến trình hội nhập, dịch vụ ngân hàng điện tử triển khai phục vụ rộng rãi tất đối tượng Tuy nhiên địa bàn TP Đà Nẵng, triển khai dịch vụ không nên triển khai đồng loạt mà nên thí điểm số đối tượng để đối tượng khách hàng sử dụng quen dần dùng đối tượng lực lượng tuyên truyền quảng cáo hộ cho ngân hàng Do có sách khuyến khích đối tượng khách hàng phân loại sử dụng miễn phí dịch vụ • Bước đầu triển khai phục vụ dịch vụ ngân hàng điện tử : Homebanking, Phonebanking, Internetbanking…sau khách hàng quen dần với dịch vụ công nghệ này, ngân hàng bước sang phục vụ dịch vụ toán qua ngân hàng điện tử • Thực chương trình quảng bá, tuyên truyền dịch vụ ngân hàng điện tử, tiện ích sử dụng dịch vụ phương tiện thông tin đại chúng, sử dụng tờ rơi, panơ, áp phích để quảng cáo • Có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ thao tác dịch vụ ngân hàng điện tử nhân viên giao dịch ngân hàng để hướng dẫn cho khách hàng sử dụng dịch vụ 4.5.2.3.2 Tăng cường hoạt động Marketing Xây dựng chương trình phân tích đối thủ cạnh tranh cách khoa học để từ có sách tăng cường hoạt động marketing nhằm thu hút khách hàng, phát triển sản phẩm Hầu hết khách hàng dịch vụ ngân hàng bán lẻ cá nhân nên việc quảng bá, tiếp thị sản phẩm quan trọng ngân hàng Công tác marketing phải đảm nhận vai trị quảng bá thơng tin tới khách hàng để khách hàng nắm cách sử dụng lợi ích sử dụng dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng Vì giải pháp marketing là: • Thành lập phận chuyên phân tích khách hàng đối thủ cạnh tranh với mục đích nắm thơng tin đối thủ cạnh tranh nhằm đưa sách kịp thời Đội ngũ làm công tác marketing phải tuyển chọn đào tạo chuyên nghiệp, có đủ kĩ lĩnh vực marketing 126 • BIDV cần phải xây dựng kế hoạch marketing thống áp dụng cho chi nhánh: ví dụ mẫu tờ rơi dịch vụ, logo, slogan…việc áp dung thống tạo nên hình ảnh BIDV lịng cơng chúng, gây ấn tượng nơi khách hàng • Tham gia chương trình văn hố, thể thao, ủng hộ quỹ từ thiện hoạt động nhân đạo địa phương để từ quảng bá hình ảnh BIDV nói chung hình ảnh BIDV Hải Vân nói riêng lịng cơng chúng Quảng bá hình ảnh BIDV Hải Vân thông qua việc tài trợ cho chương trình khuyến học, hội thảo khoa học….; kiện văn hoá, thể thao du lịch tổ chức địa bàn TP Đà Nẵng • Tăng cường cơng tác quảng bá rộng rãi hình ảnh, thương hiệu BIDV Hải Vân đến với khách hàng thông qua phương tiện truyền thông đại chúng kết hợp với việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ cung cấp; thể qua phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình CBNV ngân hàng • Quán triệt đến CBNV hai quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp BIDV để có tác phong giao tiếp, giao dịch với khách hàng văn minh, lịch sự, chuyên nghiệp, góp phần mang lại giá trị gia tăng cho hình ảnh BIDV Hải Vân đến khách hàng 4.5.2.3.3 Hoàn thiện công tác quản lý nợ - Công tác quản lý nợ: • Để giảm bớt nợ xấu, ngân hàng cần kiểm sốt quản lý tốc độ tăng trưởng tín dụng cách rà sốt, đánh giá tình hình nợ thường xuyên, định kỳ phân loại để nắm thực trạng dư nợ tín dụng • Tổ chức xem xét, thẩm định kỹ, chặt chẽ trước cấp khoản tín dụng mới,trong quan trọng việc đánh giá dự phịng rủi ro • Đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng phải thật tận tâm với ngành nghề để mang lại sản phẩm tín dụng an tồn, hạn chế bớt rủi ro • Tăng cường xử lý khoản vay ngắn hạn thiếu tài sản đảm bảo, tăng cường kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nên chấm dứt cho vay doanh nghiệp có lực tài q yếu 127 • Nắm bắt, tổng hợp đánh giá thông tin thị trường, thơng tin khách hàng để có chủ động ứng phó trước tình bất lợi cho hoạt động kinh doanh BIDV Hải Vân - Cơng tác xử lý nợ đọng, nợ khó địi • Tiếp tục dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý dứt điểm khoản nợ khơng có khả thu hồi theo lộ trình BIDV đề ra, coi công tác trọng tâm, lâu dài • Việc nâng cao hiệu kinh doanh, tạo nguồn thu ngày cao khơng có điều kiện đóng góp ngày nhiều cho ngân sách nhà nước mà cịn góp phần quan trọng việc xử lý nợ xấu tạo vững cho ngân hàng • Tiến hành tận thu nợ hạn, nợ xấu, tận thu lãi treo hình thức sau: + Đối với khoản nợ doanh nghiệp thuộc diện khó địi xét doanh nghiệp khả trả nợ, ngân hàng tiến hành thương thảo với doanh nghiệp để có biện pháp trả nợ gốc với phần lãi suất ưu đãi, nợ lãi cũ áp dụng khoanh nợ lãi + Đối với khoản nợ doanh nghiệp chay ì, dây dưa nợ có tranh chấp, ngân hàng nên đưa quan chức tiến hành khởi kiện để thu hồi nợ đọng + Đối với khoản nợ thật khó có khả thu hồi, đề nghị với ngân hàng cấp B DV bán hẳn khoản nợ cho công ty mua bán nợ khai thác tài sản để giảm thời gian quản lý nợ xấu tài sản chấp đồng thời tập trung thời gian cho hoạt động kinh doanh 4.5.2.4 Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu để loại trừ nguy 4.5.2.4.1 Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối • Khảo sát phân tích thị trường để lựa chọn địa điểm thành lập phòng giao dịch, đặc biệt khu vực trung tâm thành phố • Lựa chọn điểm bán hàng hoá, đại lý để phát triển sản phẩm dịch vụ mới, mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm đến khách hàng: phát hành thẻ, đại lý thu đổi ngoại tệ, POS,…; Xúc tiến lắp đặt máy ATM 128 4.5.2.4.2 Phát triển công nghệ thông tin Để tăng lực cạnh tranh ngân hàng, BIDV Hải Vân cần phải cung cấp dịch vụ có cơng nghệ cao, muốn phát triển dịch vụ ngân hàng cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống máy tính, hệ thống máy chủ, sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin, hồn thiện mạng lưới giao dịch trực tuyến hội sở với chi nhánh đẩy mạnh việc ứng dụng phần mềm vào việc cung cấp sản phẩm cho khách hàng để đưa ngân hàng trở thành đơn vị có trình độ công nghệ thông tin cao thành phố, nhằm đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, nâng cao suất, chất lượng hiệu việc cung cấp dịch vụ bán lẻ cho khách hàng, góp phần đẩy mạnh hình ảnh BIDV Hải Vân ngày có uy tín lịng cơng chúng Phát triển hệ thống cơng nghệ thông tin cần tập trung vấn đề trọng tâm sau: • Chọn lựa hệ thống cơng nghệ đại đáp ứng thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế để thực nghiệp vụ kinh doanh quản lý điều hành • Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ tin học nghiệp vụ ngân hàng, tập trung đầu tư phần mềm ứng dụng với dịch vụ tiện ích ngân hàng • Tăng lực cung ứng sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao • Hỗ trợ thơng tin quản lý kinh doanh liên tục, kịp thời cho cấp lãnh đạo • Ứng dụng hệ thống ngân hàng bán lẻ, dịch vụ ATM, đẩy mạnh hoạt động thẻ tín dụng • Đảm bảo an toàn cho hệ thống vận hành Giải pháp cụ thể: Cần xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng hệ thống thông tin quản lý (MIS) để kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý rủi ro, cơng nợ, kế tốn Các ngân hàng khơng liên kết với trình độ cơng nghệ thơng tin ngân hàng cịn hạn chế Vì cần phải tăng cường công tác đầu tư công nghệ, dịch vụ thẻ ATM nhằm mục đích tiết kiệm chi phí đầu tư, đồng thời phục vụ thuận lợi cho khách hàng 129 Tích luỹ vốn cho công tác phát triển công nghệ đại vốn điều kiện quan trọng để phát triển đổi công nghệ Tuy nhiên việc đổi công nghệ phải đôi với việc đào tạo nguồn nhân lực để có trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào việc khai thác dịch vụ Nếu quan tâm đến việc đầu tư công nghệ mà không quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng cán am hiểu lĩnh vực dẫn đến việc lãng phí vốn để đầu tư vào cơng nghệ hiệu sử dụng cơng nghệ Việc đào tạo cán phải mang tính chất lâu dài, đảm bảo cho phát triển tương lai Phát triển cơng nghệ phải bảo đảm tính an tồn vận hành cơng nghệ tất tài nguyên lưu trữ mạng, cố cơng nghệ thơng tin gây liệu, làm cho hoạt động ngân hàng ngưng trệ ảnh hưởng đến khách hàng, đồng thời ảnh hưởng đến uy tín ngành Củng cố trì hoạt động hệ thống máy tính, máy chủ, hệ thống truyền tin Tận dụng tối đa phần mềm công nghệ phục vụ cho quản trị điều hành mà BIDV cung cấp để áp dụng thống toàn hệ thống BIDV Đề chương trình khen thưởng cho sáng kiến, phần mềm tin học sáng tạo góp phần vào việc phát triển cơng nghệ để khuyến khích cán điện tốn viết chương trình phục vụ cho quản trị điều hành, tiện ích phục vụ tác nghiệp cho phòng ban, nâng cao hiệu công tác phục vụ khách hàng, tăng khả cạnh tranh ngân hàng toàn tỉnh Thực tốt công việc đầu ngày lưu trữ số liệu vào cuối ngày 4.5.2.4.3 Đảm bảo tính cạnh tranh giá Trong môi trường cạnh tranh nay, với xuất nhiều ngân hàng nước lẫn nước ngồi, khách hàng có nhiều lựa chọn họ trở nên nhạy cảm nhiều với yếu tố giá so với trước Vì vậy, BIDV Hải Vân cần đảm bảo tính cạnh tranh giá để thu hút khách hàng giữ chân khách hàng thông qua giải pháp như: • Tiến hành khảo sát giá dịch vụ lãi suất số ngân hàng địa bàn để xem xét lại sách giá lãi suất ngân hàng Cập nhật thơng 130 tin biến động thị trường giá giao dịch để củng cố lòng tin khách hàng tính cạnh tranh giá ngân hàng • Phát huy tính linh hoạt sách áp dụng lãi suất ưu đãi cho khách hàng có lượng tiền gửi lớn hay giảm phí giao dịch khách hàng có số dư lớn, khách hàng truyền thống ngân hàng Khi quan hệ giao dịch với khách hàng, BIDV nên tính tốn lợi ích thu tổng thể giao dịch khách hàng với ngân hàng lãi thu từ tín dụng, phí thu từ hoạt động tốn, lãi mua bán ngoại tệ, số dư huy động vốn bình quân để xác định mức giá dịch vụ cạnh tranh cho loại đối tượng khách hàng Ví dụ như, mức phí chuyển tiền rẻ cho khách hàng có giao dịch chuyển tiền thường xuyên với doanh số lớn; lãi suất tín dụng xem xét giảm khách hàng sử dụng dịch vụ trọn gói hay tham gia nhiều dịch vụ qua ngân hàng toán nước quốc tế, mở thẻ ATM toán lương cho nhân viên qua ngân hàng, giao dịch mua bán ngoại tệ thường xuyên 131 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN Cạnh tranh hội nhập quốc tế thách thức mà doanh nghiệp NHTM Việt Nam phải chấp nhận để đương đầu yếu tố khách quan Trong bối cảnh để tiếp tục phát triển ổn định kinh doanh có hiệu quả, NHTM cần xây dựng giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Nghiên cứu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng BIDV Hải Vân, giải số vấn đề sau: Tổng hợp vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh tăng cường lực cạnh tranh ngân hàng thương mại thời kỳ hội nhập Luận văn nêu rõ lý luận lực cạnh tranh ngân hàng, tiêu đánh giá, nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng, nêu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành ngân hàng số quốc gia Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng BIDV Hải Vân thông qua đánh giá khách hàng nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng xác định mức độ tác động nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng Qua kết phân tích đưa giải pháp đắn, sát thực để nâng cao lực cạnh tranh cho BIDV Hải Vân bối cảnh hội nhập KIẾN NGHỊ ể BIDV Hải Vân thực tốt giải pháp nêu cần phải có hỗ trợ BIDV có giải pháp BIDV Hải Vân khơng thể thực với nội lực vốn có mình, cần phải có hỗ trợ từ Hội sở Những giải pháp hỗ trợ là: - BIDV cần đưa biểu phí dịch vụ hồn chỉnh có sức cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác để áp dụng thống cho tất chi nhánh tồn hệ thống nhằm khơng tạo khác biệt q trình thu phí chi nhánh 132 - BIDV cần có kế hoạch xây dựng công nghệ thông tin đảm bảo tảng để phát triển dịch vụ, sản phẩm ngân hàng bán lẻ sản phẩm công nghệ cao, đầu tư công nghệ thường cần nguồn vốn lớn Hơn công nghệ thông tin cần phải đầu tư đồng đảm bảo kết nối hòa mạng toàn hệ thống kết nối với ngân hàng thương mại khác nên cần phải có hỗ trợ BIDV - BIDV cần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ sản phẩm dịch vụ mang tính chất đặc trưng ngành Bản thân chi nhánh BIDV tự tạo sản phẩm dịch vụ mà phải thực kinh doanh sản phẩm dịch vụ mà BIDV nghiên cứu đưa khai thác thị trường - Trong giải pháp phát triển nguồn nhân lực, BIDV nên có kế hoạch đào tạo đội ngũ chuyên viên quản trị ngân hàng đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp tồn hệ thống chi nhánh BIDV thiếu nguồn nhân lực Ngồi sách phân phối thu nhập nên linh hoạt để đãi ngộ người có lực thật lại làm việc với chi nhánh thu hút nhân tài từ bên làm việc chi nhánh - Muốn tạo hình ảnh BIDV lịng cơng chúng, BIDV cần có chương trình Marketing áp dụng thống cho tất chi nhánh đồng phục công sở, logo, tờ rơi quảng cáo… - BIDV cần hỗ trợ vốn để chi nhánh Hải Vân mở rộng mạng lưới hoạt động kênh phân phối sản phẩm dịch vụ - Chuyển đổi mô hình kinh doanh dịch vụ Xu hướng cạnh tranh tương lai ngành ngân hàng Việt Nam thông thị trường bán lẻ, đích nhắm nhiều ngân hàng nước việc xây dựng chiến lược xâm nhập vào thị trường Việt Nam; Trong NHTM Việt Nam chưa trọng đến vấn đề ngân hàng BIDV nên nắm bắt trước để đón đầu số giải pháp trước mắt sau: • Đối với khối kinh doanh dịch vụ: cần cấu lại để phân định rõ ràng phận chức kinh doanh (bộ phận bán buôn, bán lẻ), dần theo thông lệ quốc tế để 133 tăng cường quản lý, xây dựng phát triển sản phẩm hướng theo đối tượng khách hàng cách tốt • Cần cấu lại khối kinh doanh Bán lẻ/Bán buôn Hội sở đồng thời bước củng cố mơ hình kinh doanh dịch vụ Chi nhánh theo theo hướng triển khai thí điểm mơ hình bán lẻ thành phố, khu đô thị, trung tâm thương mại dịch vụ • Sớm thực chuyển đổi mơ hình tổ chức theo hướng ngân hàng thương mại đại, hoạt động theo thông lệ quốc tế (theo dự án TA2) Mơ hình tổ chức BIDV từ hội sở đến chi nhánh cần đáp ứng yêu cầu: tập trung vào khách hàng tập trung vào sản phẩm, nhân viên ngân hàng trung tâm lợi nhuận Như giảm tối thiểu số lượng nhân viên dịch vụ hỗ trợ, tinh gọn máy tổ chức Chi nhánh - Nâng cao lực tài chính: Sớm hồn thành việc cổ phần hóa BIDV để nâng cao lực tài hệ thống thông qua việc tăng vốn từ kênh thị trường chứng khoán - Tăng cường liên doanh, liên kết Chủ động đẩy mạnh liên doanh, liên kết tranh thủ hợp tác với tổ chức nước nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng để nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ mới, phù hợp với thơng lệ chuẩn mực quốc tế Cần có liên kết với ngân hàng khác công tác dịch vụ để tận dụng mạng lưới, nâng cao chất lượng chống cạnh tranh tiêu cực 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Basel Committee on Banking Supervision (2004), Sự hội tụ quốc tế đo lường vốn tiêu chuẩn vốn, BIS Báo cáo tình hình hoạt động ngân hàng BIDV Việt Nam; BIDV Hải Vân qua năm, Phòng kiểm tra nội BIDV chi nhánh miền trung, BIDV Hải Vân Bản cáo bạch Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Bản báo cáo thường niên Ngân hàng nhà nước chi nhánh Đà Nẵng Bản báo cáo Outlook on Vietnamese Banks, Fitch phân tích nhận xét tăng trưởng tín dụng tình hình ngành ngân hàng Việt Nam năm 2009 đồng thời đưa dự báo triển vọng năm 2010 Báo cáo thường niên Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Phạm Thanh Bình (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”- Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (quyển 6)- NXB Văn hóa thơng tin 2006, tr1-25 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, PGS.TS Hoàng Được, PGS.TS Trần Huy Hoàng, TS.Tram Xuân Hương, Th.s Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 10 Dự án Hỗ trợ Thương Mại Đa Biên (MUTRAP) (28/06/2006), Tài liệu Tọa đàm Quản lý Cạnh tranh Tự hoá Dịch vụ ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 11 Edward W.Reed Ph.D, Edward K Gill Ph.D, Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 135 12 Fafchamps, M., Hill, R., Kauhda, A, (2003) Chuyển giá hàng hóa quốc tế cho người sản xuất nước, Trường đại học Oxford,Oxford 13 Fred R David (2003), Khái luận chiến lược quản trị, Nhà xuất thống kê 14 Bùi Thị Kim Hạnh (2006), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng đầu tư phát triển việt nam” Tạp chí Ngân hàng số 64 15 Nguyễn Thị Minh Hiền cộng (2003), Giáo trình Marketing ngân hàng, Nhà xuất thống kê 16 Hill/Jones (1995), Strategic management: An integrated approach Houghton Miffin 17 PGS.TS Trần Huy Hoàng (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội 18 TS Lê Hùng CN Lê Thanh Hải (2008), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh 19 James Riedel (2003), Các cam kết ngành ngân hàng Việt Nam theo Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ: Điều mong đợi từ việc thực hiện, Dự án Sao Việt Nam – Hỗ trợ đẩy mạnh thương mại 20 Phùng Khắc Kế (2003), “Gia nhập WTO cải cách ngân hàng Việt Nam”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 21 PGS.TS Nguyễn Hữu Khải ThS Vũ Thị Hiền, Các ngành dịch vụ Việt Nam, Năng lực cạnh tranh hội nhập kinh tế Quốc tế, NXB Thống kê, Tr 70-74 22 Nguyễn Bách Khoa, (2004) “Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp” , Tạp chí Khoa học thương mại số + 5, Hà Nội 136 23 TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất thống kê 24 Ngô Quốc Kỳ (2002), Tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Hệ thống pháp luật Việt Nam - Về việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, - NXB Chính trị quốc gia 25 Masamichi Kono, Patrick Low, Mukela Luanga, Aaditya Mattoo, Maika Oshikawa, and Ludger Schuknecht (1997), Mở cửa thị trường dịch vụ tài vai trị GATS WTO 26 Maxine Kennett, Simon J Evenett & Jonathan Gage (2005), Đánh giá hội nhập WTO: Mặt kinh tế pháp lý 27 GS Micheal E.Porter (GS Trường kinh doanh Harvard, Mỹ) (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ Thuật Nội 28 Moody’s Investors Service, Moody’s Global Banking System Outlook, 8/2009 29 Ngân hàng Thế giới (2004), Tóm tắt vấn đề sách ngành tài chính, Ngân hàng Chính sách Việt Nam 30 Olaf Unteroberdoerster (2004), Cải cách ngân hàng nước tiểu vùng sông Mê Kơng Tài liệu thảo luận sách IMF 31 Patrizia Tumbarello (2005), Hội nhập thương mại khu vực nhập WTO: Thứ tự đúng? Một ứng dụng cho CIS 32 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Khu vực ngân hàng sau gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam 33 PGS.TS Nguyễn Thị Quy (8/2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, NXB lý luận trị 34 TS Nguyễn Trọng Tài, “Cạnh tranh ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ lý luận thực tiển Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, Tháng 8/2008,tr 26-35 35 Tạp chí Ngân hàng số năm 2006, 2007, 2008 137 36 Nguyễn Đức Thảo (2004), “Chiến lược cho phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Vin nghiờn cu Ngõn hng 37 Thorsten Beck, Asli Demirgỹỗ-Kunt, and Vojislav Maksimovic, 2003 Cạnh tranh ngân hàng, cản trở tài tiếp cận tín dụng 38 Tổng biên tập PGS.TS Nguyễn Đình Tự (2005), “Những thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế”, Tạp chí ngân hàng chuyên đề (số ngày 15/3/2005) 39 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê 40 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2008 Dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 41 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, XB Đà Nẵng, 1998 42 Webside : http://www.acb.com.vn http://www.bidv.com.vn http://www.cafef.vn http://www.danang.gov.vn http://www.eib.com.vn http://www.sbv.com.vn http://www.tapchiketoan.com http://www.vbard.com.vn http://www.vcb.com.vn http://www.wikipedia.com 138 ... phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Vân Chương 4: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Vân giai đoạn hội nhập phát. .. đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mối quan tâm hàng đầu chi nhánh Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Vân Xuất phát từ lí nêu trên, lựa chọn đề tài "Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng. .. BIDV Hải Vân, qua đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Vân thời kỳ hội nhập 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận lực cạnh tranh ngân hàng

Ngày đăng: 09/09/2022, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Basel Committee on Banking Supervision (2004), Sự hội tụ quốc tế của đo lường vốn và các tiêu chuẩn vốn, BIS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basel Committee on Banking Supervision (2004), "Sự hội tụ quốc tế của đo lường vốn và các tiêu chuẩn vốn
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervision
Năm: 2004
7. Phạm Thanh Bình (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế”- Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học (quyển 6)- NXB Văn hóa thông tin 2006, tr1-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thanh Bình (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốctế”- "Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học (quyển 6)
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Nhà XB: NXB Văn hóathông tin 2006
Năm: 2006
8. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, PGS.TS. Hoàng Được, PGS.TS. Trần Huy Hoàng, TS.Tram Xuân Hương, Th.s Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, PGS.TS. Hoàng Được, PGS.TS. Trần HuyHoàng, TS.Tram Xuân Hương, Th.s Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn ThanhPhong (2007), "Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, PGS.TS. Hoàng Được, PGS.TS. Trần Huy Hoàng, TS.Tram Xuân Hương, Th.s Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2007
9. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2005), "Tín dụng ngân hàng
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2005
10. Dự án Hỗ trợ Thương Mại Đa Biên (MUTRAP) (28/06/2006), Tài liệu Tọa đàm Quản lý Cạnh tranh và Tự do hoá Dịch vụ ngân hàng của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Hỗ trợ Thương Mại Đa Biên (MUTRAP) (28/06/2006)
11. Edward W.Reed Ph.D, Edward K. Gill Ph.D, Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edward W.Reed Ph.D, Edward K. Gill Ph.D, "Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
12.Fafchamps, M., Hill, R., Kauhda, A, (2003) Chuyển giá cả hàng hóa quốc tế về cho người sản xuất trong nước, Trường đại học Oxford,Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giá cả hàng hóaquốc tế về cho người sản xuất trong nước
13. Fred R. David (2003), Khái luận về chiến lược quản trị, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về chiến lược quản trị
Tác giả: Fred R. David
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2003
14. Bùi Thị Kim Hạnh (2006), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam”. Tạp chí Ngân hàng số 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam”
Tác giả: Bùi Thị Kim Hạnh
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Minh Hiền và các cộng sự (2003), Giáo trình Marketing ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hiền và các cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2003
16. Hill/Jones (1995), Strategic management: An integrated approach. Houghton Miffin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic management: An integrated approach
Tác giả: Hill/Jones
Năm: 1995
17. PGS.TS. Trần Huy Hoàng (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2009
18. TS. Lê Hùng và CN. Lê Thanh Hải (2008), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lựccạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phốHồ Chí Minh
Tác giả: TS. Lê Hùng và CN. Lê Thanh Hải
Năm: 2008
19. James Riedel (2003), Các cam kết của ngành ngân hàng Việt Nam theo như Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ: Điều gì mong đợi từ việc thực hiện, Dự án Sao Việt Nam – Hỗ trợ đẩy mạnh thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cam kết của ngành ngân hàng Việt Nam theo nhưHiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ: Điều gì mong đợi từ việc thựchiện
Tác giả: James Riedel
Năm: 2003
20. Phùng Khắc Kế (2003), “Gia nhập WTO và cải cách ngân hàng tại Việt Nam”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia nhập WTO và cải cách ngân hàng tại Việt Nam
Tác giả: Phùng Khắc Kế
Năm: 2003
21. PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải và ThS. Vũ Thị Hiền, Các ngành dịch vụ Việt Nam, Năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế Quốc tế, NXB Thống kê, Tr 70-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ngành dịch vụ ViệtNam, Năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế Quốc tế
Nhà XB: NXB Thống kê
22. Nguyễn Bách Khoa, (2004) “Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp” , Tạp chí Khoa học thương mại số 4 + 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranhvà hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp” ", Tạp chí Khoa học thươngmại số 4 + 5
23. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), "Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2007
24. Ngô Quốc Kỳ (2002), Tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đối với Hệ thống pháp luật Việt Nam - Về việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, - NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Quốc Kỳ (2002), "Tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - HoaKỳ đối với Hệ thống pháp luật Việt Nam - Về việc thực thi Hiệp định Thươngmại Việt Nam - Hoa Kỳ
Tác giả: Ngô Quốc Kỳ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
25. Masamichi Kono, Patrick Low, Mukela Luanga, Aaditya Mattoo, Maika Oshikawa, and Ludger Schuknecht (1997), Mở cửa thị trường các dịch vụ tài chính và vai trò của GATS. WTO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Masamichi Kono, Patrick Low, Mukela Luanga, Aaditya Mattoo, MaikaOshikawa, and Ludger Schuknecht (1997)
Tác giả: Masamichi Kono, Patrick Low, Mukela Luanga, Aaditya Mattoo, Maika Oshikawa, and Ludger Schuknecht
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w