PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là đất nước 90 triệu dân, trong đó có tới khoảng 40 triệu người sử dụng internet, đồng thời, lĩnh vực công nghệ thông tin là lĩnh vực đang được Chính phủ ưu tiên tạo điều kiện phát triển. Chính vì thế tiềm năng dành cho các doanh nghiệp ở lĩnh vực này là rất lớn, song cũng chính vì vậy mà cạnh tranh ở lĩnh vực này cũng vô cùng khốc liệt. Cạnh tranh mặc dù khốc liệt nhưng lại là nhân tố lớn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung, và các doanh nghiệp trong ngành viễn thông nói riêng. Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp viễn thông nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng chăm sóc khách hàng, để từ đó giành được những vị thế tạo nên lợi thế trong kinh doanh. Trong những năm đầu, VNPT chiếm lĩnh thị trường, là nhà cung cấp độc quyền về lĩnh vực viễn thông, điều đó giúp VNPT có nhiều thế mạnh và thị phần lớn trên thị trường. Tuy nhiên, hiện nay, thị trường đã không còn độc quyền, có nhiều nhà cung cấp cùng bước vào lĩnh vực này, cùng cung cấp một sản phẩm dịch vụ, cùng có khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, VNPT có đối thủ cạnh tranh, nên việc nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu của tập đoàn VNPT. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, không chỉ có các doanh nghiệp trong nước cung cấp các dịch vụ viễn thông, do đó, cạnh tranh là vấn đề tất yếu. Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu về chất lượng sản phẩm dịch vụ càng cao, dẫn tới sự cạnh tranh càng diễn ra mạnh mẽ, khốc liệt. Hiện nay, dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin (VT - CNTT) đã phát triển đến đỉnh cao và trở thành một trong những dịch vụ quan trọng không những mang ý nghĩa chính trị, đảm bảo an ninh quốc gia mà còn là dịch vụ không thể thiếu trong sản xuất, sinh hoạt hằng ngày. Mạng lưới thông tin liên lạc đã đóng góp quan trọng vào công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy đảng, chính quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương; dịch vụ VT – CNTT với những ứng dụng và tính năng hết sức đa dạng đã mang lại những thành quả to lớn cho công cuộc phát triển kinh tế của đất nước, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế; kết nối các quốc gia trên mọi miền lãnh thổ, rút ngắn cự ly, bán kính, “kết nối tình thân” giữa mọi người trên khắp năm châu, không phân biệt khoảng cách và vị trí địa lý. Trong lĩnh vực VT - CNTT, thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đã có chủ chương nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ VT - CNTT trong nước bằng các chính sách khuyến khích phát triển nhiều loại hình doanh nghiệp cùng cung cấp dịch vụ VT - CNTT. Hiện nay có khoảng 65 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ VT - CNTT trên thị trường Việt Nam, trong đó có những doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và đến nay quy mô không hề thua kém VNPT. Sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 đã ảnh hưởng rất lớn đến thị trường VT - CNTT, có thể nói, những tiện ích của hiện nay có thể sẽ trở thành lạc hậu trong 10 năm tới. Để phát triển bền vững và tiếp tục giữ vững ngôi vị số 1 trên thị trường dịch vụ VT - CNTT đòi hỏi Tập đoàn VNPT nói chung và Trung tâm Kinh doanh VNPT Cao Bằng nói riêng, phải không ngừng nỗ lực để phát huy các lợi thế, vận dụng mọi công cụ, nguồn lực và giải pháp để nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh trong thời gian tới. Năm 2016, Tập đoàn VNPT đã thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu theo chỉ đạo của Chính phủ. Hoạt động SXKD được thực hiện theo mô hình chuỗi giá trị “Dịch vụ - Hạ tầng - Kinh doanh” với nguyên tắc “Chuyên biệt - Khác biệt - Hiệu quả” đã mang lại những kết quả hết sức khả quan. Lợi nhuận năm 2016 của Tập đoàn tăng gấp đôi so với thời điểm trước cơ cấu (năm 2013), thu nhập bình quân năm 2016 tăng 60% so với thời điểm trước tái cơ cấu. Năm 2016 cũng là năm thứ ba liên tiếp VNPT đạt lợi nhuận tăng trưởng trên 20%. Với ý nghĩa, tầm quan trọng của VT - CNTT tin đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội, với nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày càng tăng thì thị trường viễn thông đã thực sự bùng nổ và trở thành “miếng bánh” hấp dẫn các nhà cung cấp. Chính vì vậy, xu thế tranh diễn ra là điều tất yếu. Bởi lẽ, đây là thị trường hết sức tiềm năng, nhu cầu sử dụng nhiều và đem lại hiệu quả cũng như sức hấp dẫn rất lớn đối với các nhà cung cấp dịch vụ. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay các doanh nghiệp viễn thông phải nắm bắt được thông tin về thị trường về nguồn khách hàng trên cơ sở các thông tin về cung, cầu và giá cả trên thị trường giúp cho doanh nghiệp tìm ra cơ cấu sản phẩm tối ưu, xác định được giá bán hợp lý đảm bảo vừa tận dụng được nguồn lực hiện có, vừa mang lại lợi nhuận cao. Đối với Trung tâm kinh doanh VNPT - Cao Bằng vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh luôn được doanh nghiệp quan tâm nhất trong thực trạng nền kinh tế hiện nay đó là: tình hình cạnh tranh thị trường VT - CNTT ngày càng diễn ra gay gắt khi ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ VT - CNTT dẫn tới thị trường bị chia sẻ mạnh hơn về lợi ích, giá cước các VT - CNTT tiếp tục giảm mạnh ở hầu hết các dịch vụ, mật độ thuê bao các dịch vụ trên thị trường khá cao, chi phí của đơn vị tiếp tục tăng cao do phải tiếp tục đầu tư mở rộng mạng lưới, thực hiện chương trình khuyến mại… Do đó, phát triển thuê bao, mạng lưới hoạt động cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước là vấn đề đã khó, riêng với Trung tâm kinh doanh VNPT - Cao Bằng vấn đề đặt ra lại càng khó khăn hơn vì sự phát triển nhanh như vũ bão của ngành công nghệ thông tin do nhu cầu của con người ngày càng cao, càng khắt khe hơn về tiêu chuẩn chất lượng, mạng lưới phân phối, giá cả, sự thuận tiện và chính sách chăm sóc khách hàng… Thêm vào đó, “Năm 2019 được coi là năm bản lề để Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam triển khai chiến lược phát triển giai đoạn 2018-2025 và tầm nhìn 2030, chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Tập đoàn theo hướng nâng cao năng suất lao động, tăng trưởng lợi nhuận, đột phá về năng lực cạnh tranh. Đồng thời VNPT cũng sẽ đẩy mạnh cơ cấu lại tổ chức hoạt động theo đúng nội dung quy định của Quyết định số 707/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ và chuẩn bị các điều kiện cần thiết nhằm triển khai có hiệu quả công tác cổ phần hóa Công ty mẹ”. VNPT mong muốn sẽ hoàn thành lộ trình cổ phần hóa tập đoàn trong năm 2019, chính vì vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin của VNPT là yêu cầu cực kỳ quan trọng. Xuất phát từ thực tiễn trên, cùng với mong muốn tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng dựa vào những kiến thức đã được trang bị, tác giả tiến hành lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng”. 2. Tổng quan nghiên cứu Cạnh tranh là vấn đề vốn dĩ đã được rất nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, nhiều sản phẩm dịch vụ cụ thể, với các cấp độ khác nhau như: Quốc tế, Quốc gia, Doanh nghiệp… Cụ thể như: Các luận án tiến sĩ kinh tế “Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” của TS. Vũ Duy Vĩnh năm 2009; “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam” của TS. Phạm Văn Công năm 2009; “Hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập” của TS. Đinh Thị Nga năm 2010. Đối với lĩnh vực viễn thông cũng đã có một số công trình nghiên cứu vấn đề cạnh tranh, cụ thể: Ngô Hoàng Yến, Luận án Tiến sĩ kinh tế Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ Viễn thông của Tập đoàn BCVT (VNPT) trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO, Viện nghiên cứu Thương Mại, (2010). Công trình này, đề cập đến một số lý luận chủ yếu về sức cạnh tranh dịch vụ thông tin di động và truy nhập Internet băng rộng. Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh dịch vụ thông tin di động và truy nhập Internet băng rộng của Tập đoàn BCVT Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh các dịch vụ Viễn thông của VNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO. Luận án tiến sĩ “Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới” của TS. Trần Thị Anh Thư năm 2012. Luận án “Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ Internet của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hòa Duyên năm 2012. Luận án Thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ thông tin di động của các công ty viễn thông Việt Nam” của tác giả Lê Thị Hằng năm 2013. Luận án “Nâng cao năng lực cạnh tranh cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Thông tin di động (VMS) từ nay đến năm 2020” của tác giả Hoàng Thị Hải, năm 2013. Luận án “Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ thông tin di động của Công ty dịch vụ viễn thông VinaPhone” của tác giả Tô Thị Thu Hường năm 2013. Luận án tiến sĩ kinh tế “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam” của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, năm 2014. Từ năm 2016, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT có sự tái cấu trúc theo hướng “khác biệt - chuyên biệt - hiệu quả”, và đặc biệt chú trọng phát triển các dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin theo xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0. Hiện nay chưa có nghiên cứu cụ thể về năng lực cạnh tranh của lĩnh vực này. Luận văn “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT - Cao Bằng” là một nghiên cứu mới không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây. Đề tài tập trung nghiên cứu cho một đơn vị thành viên cụ thể trực thuộc Tập Đoàn VNPT trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin, đó là Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng. 3. Mục tiêu nghiên cứu •Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng đề ra giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng. •Mục tiêu cụ thể -Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng. -Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng. -Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng. -Phạm vi nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng trong năm 2016, 2017, 2018, 2019 và một số Doanh nghiệp viễn thông khác để làm cơ sở đánh giá, so sánh. 4. Phương pháp nghiên cứu -Sử dụng phương pháp định tính để nghiên cứu thực trạng về năng lực cạnh tranh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng, xác định các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân để làm cơ sở đề xuất một số giải pháp khả thi có thể vận dụng vào thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phương pháp bổ sung như sau: -Phương pháp phân tích, thống kê: Phân tích, thống kê các số liệu phản ánh kết quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng và một số Doanh nghiệp viễn thông khác có liên quan. -Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn, gửi phiếu xin ý kiến của một số khách hàng lớn và cơ quan chủ quản các dịch vụ mà Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng đang cung cấp dịch vụ. -Phương pháp tổng hợp, so sánh: Tổng hợp các số liệu phản ánh kết quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh để so sánh và đánh giá. -Phương pháp phân tích bằng Ma trận hình ảnh cạnh tranh và SWOT… để phân tích các yếu tố bên trong, bên ngoài, các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức… 5. Kết cấu cơ bản của luận văn Tên luận văn: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 3 chương: Chương 1- Lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chương 2- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng. Chương 3- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NÔNG THỊ VÂN ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT - CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NÔNG THỊ VÂN ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT - CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực Luận văn này, tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo tác giả, nhà khoa học anh chị bạn bè đồng nghiệp Riêng số liệu kết trình nghiên cứu hồn tồn q trình tìm hiểu nghiên cứu tôi, chưa sử dụng cho đề tài bảo vệ học vị Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan số liệu thơng tin trích dẫn Luận văn có nguồn gốc rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Cao Bằng, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nông Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu, với kinh nghiệm 15 năm công tác VNPT Cao Bằng, Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng hoạt động thực tiễn, với cố gắng nỗ lực nghiên cứu, tìm hiểu cá nhân Đạt kết ngày hôm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, giảng viên cao cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, xin cảm thầy, cô Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng, cán công nhân viên Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng, Phòng ban chức thuộc Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn chỉnh luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cao Bằng, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nông Thị Vân Anh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt DTT Doanh thu NVL Nguyên vật liệu TCF Tổng chi phí TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TSLD Tổng số lao động LNST Lợi nhuận sau thuế VCSH Vốn chủ sở hữu TSBQ Tài sản bình quân 10 HTK Hàng tồn kho 11 CNV Công nhân viên 12 CB Cao Bằng 13 KD Kinh doanh 14 UBND Ủy ban nhân dân Ghi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn .52 Biểu đồ 2.2: Các số hiệu sử dụng lao động 66 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng .38 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước 90 triệu dân, có tới khoảng 40 triệu người sử dụng internet, đồng thời, lĩnh vực công nghệ thơng tin lĩnh vực Chính phủ ưu tiên tạo điều kiện phát triển Chính tiềm dành cho doanh nghiệp lĩnh vực rất lớn, song mà cạnh tranh lĩnh vực vô khốc liệt Cạnh tranh khốc liệt lại nhân tố lớn, góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp ngành viễn thơng nói riêng Cạnh tranh giúp doanh nghiệp viễn thông nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng chăm sóc khách hàng, để từ giành vị tạo nên lợi kinh doanh Trong năm đầu, VNPT chiếm lĩnh thị trường, nhà cung cấp độc quyền lĩnh vực viễn thơng, điều giúp VNPT có nhiều mạnh thị phần lớn thị trường Tuy nhiên, nay, thị trường khơng cịn độc quyền, có nhiều nhà cung cấp bước vào lĩnh vực này, cung cấp sản phẩm dịch vụ, có khả đáp ứng nhu cầu khách hàng, VNPT có đối thủ cạnh tranh, nên việc nâng cao lực cạnh tranh điều tất yếu tập đoàn VNPT Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp nước cung cấp dịch vụ viễn thơng, đó, cạnh tranh vấn đề tất yếu Nền kinh tế phát triển, nhu cầu chất lượng sản phẩm dịch vụ cao, dẫn tới cạnh tranh diễn mạnh mẽ, khốc liệt Hiện nay, dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin (VT - CNTT) phát triển đến đỉnh cao trở thành dịch vụ quan trọng khơng mang ý nghĩa trị, đảm bảo an ninh quốc gia mà cịn dịch vụ khơng thể thiếu sản xuất, sinh hoạt hằng ngày Mạng lưới thơng tin liên lạc đóng góp quan trọng vào công tác đạo, điều hành cấp ủy đảng, quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương; dịch vụ VT – CNTT với ứng dụng tính đa dạng mang lại thành to lớn cho công phát triển kinh tế đất nước, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế; kết nối quốc gia miền lãnh thổ, rút ngắn cự ly, bán kính, “kết nối tình thân” người khắp năm châu, khơng phân biệt khoảng cách vị trí địa lý Trong lĩnh vực VT - CNTT, thời gian qua, Chính phủ Việt Nam có chủ chương nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ VT - CNTT nước bằng sách khuyến khích phát triển nhiều loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ VT - CNTT Hiện có khoảng 65 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ VT CNTT thị trường Việt Nam, có doanh nghiệp phát triển nhanh chóng đến quy mô không thua VNPT Sự phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng rất lớn đến thị trường VT - CNTT, nói, tiện ích trở thành lạc hậu 10 năm tới Để phát triển bền vững tiếp tục giữ vững vị số thị trường dịch vụ VT - CNTT địi hỏi Tập đồn VNPT nói chung Trung tâm Kinh doanh VNPT Cao Bằng nói riêng, phải không ngừng nỗ lực để phát huy lợi thế, vận dụng công cụ, nguồn lực giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh thời gian tới Năm 2016, Tập đoàn VNPT thực thành công Đề án tái cấu theo đạo Chính phủ Hoạt động SXKD thực theo mơ hình chuỗi giá trị “Dịch vụ - Hạ tầng - Kinh doanh” với nguyên tắc “Chuyên biệt - Khác biệt - Hiệu quả” mang lại kết khả quan Lợi nhuận năm 2016 Tập đồn tăng gấp đơi so với thời điểm trước cấu (năm 2013), thu nhập bình quân năm 2016 tăng 60% so với thời điểm trước tái cấu Năm 2016 năm thứ ba liên tiếp VNPT đạt lợi nhuận tăng trưởng 20% Với ý nghĩa, tầm quan trọng VT - CNTT tin trình phát triển kinh tế xã hội, với nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày tăng thị trường viễn thông thực bùng nổ trở thành “miếng bánh” hấp dẫn nhà cung cấp Chính vậy, xu tranh diễn điều tất yếu Bởi lẽ, thị trường tiềm năng, nhu cầu sử dụng nhiều đem lại hiệu sức hấp dẫn rất lớn nhà cung cấp dịch vụ Để tồn phát triển điều kiện cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp viễn thông phải nắm bắt thông tin thị 10 trường nguồn khách hàng sở thông tin cung, cầu giá thị trường giúp cho doanh nghiệp tìm cấu sản phẩm tối ưu, xác định giá bán hợp lý đảm bảo vừa tận dụng nguồn lực có, vừa mang lại lợi nhuận cao Đối với Trung tâm kinh doanh VNPT - Cao Bằng vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp quan tâm nhất thực trạng kinh tế là: tình hình cạnh tranh thị trường VT - CNTT ngày diễn gay gắt ngày có nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ VT - CNTT dẫn tới thị trường bị chia sẻ mạnh lợi ích, giá cước VT - CNTT tiếp tục giảm mạnh hầu hết dịch vụ, mật độ thuê bao dịch vụ thị trường cao, chi phí đơn vị tiếp tục tăng cao phải tiếp tục đầu tư mở rộng mạng lưới, thực chương trình khuyến mại… Do đó, phát triển thuê bao, mạng lưới hoạt động nâng cao lực cạnh tranh nước vấn đề khó, riêng với Trung tâm kinh doanh VNPT - Cao Bằng vấn đề đặt lại khó khăn phát triển nhanh vũ bão ngành công nghệ thông tin nhu cầu người ngày cao, khắt khe tiêu chuẩn chất lượng, mạng lưới phân phối, giá cả, thuận tiện sách chăm sóc khách hàng… Thêm vào đó, “Năm 2019 coi năm lề để Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam triển khai chiến lược phát triển giai đoạn 2018-2025 tầm nhìn 2030, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Tập đồn theo hướng nâng cao suất lao động, tăng trưởng lợi nhuận, đột phá lực cạnh tranh Đồng thời VNPT đẩy mạnh cấu lại tổ chức hoạt động theo nội dung quy định Quyết định số 707/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ chuẩn bị điều kiện cần thiết nhằm triển khai có hiệu cơng tác cổ phần hóa Cơng ty mẹ” VNPT mong muốn hồn thành lộ trình cổ phần hóa tập đồn năm 2019, vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin VNPT yêu cầu quan trọng Xuất phát từ thực tiễn trên, với mong muốn tìm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng dựa vào kiến thức trang bị, tác giả tiến hành lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng” ... trạng lực cạnh tranh Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao - Bằng Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Trung tâm Kinh doanh - VNPT - Cao Bằng Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch... tới lực cạnh tranh Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng đề giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng • - Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng lực. .. luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng, cán công nhân viên Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao Bằng, Phòng ban chức thuộc Trung tâm Kinh doanh VNPT - Cao