1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của việc sản xuất rau an toàn tại địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

101 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 591,04 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Rau có vai trò rất quan trọng, là nhu cầu không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con người. Rau là loại thực phẩm rất cần thiết, cung cấp nhiều Vitamin (A,B,C,D,E,…) mà các thực phẩm khác không thể thay thế được; cung cấp các khoáng chất (Ca,P,K,…) và các loại a xít hữu cơ cần thiết cho sự phát triển cơ thể con người; là nhân tố tích cực trong cân bằng bằng dinh dưỡng. Xuất phát từ nhu cầu thiết yếu của con người đã tạo động lực thúc đẩy sự chuyển đổi mạnh mẽ trong việc trồng rau. Rau được sản xuất, mua bán rộng rãi trên thị trường, trong đó sản xuất RAT đang là xu hướng tất yếu mà nhiều địa phương thực hiện. Tuy nhiên, rau cũng là một loại cây trồng ngoài chịu ảnh hưởng của yếu tố giống, đất đai, khí hậu thời tiết, thì sâu bệnh và kỹ thuật canh tác có tác động rất lớn đến năng suất, chất lượng sản phẩm rau làm ra. Do mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận khi sản xuất rau hàng hóa đã dẫn đến tình trạng rau bị ô nhiểm do vi sinh vật, hóa chất độc hại, dư lượng kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật,.... làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Vì vậy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đối với rau đang được xã hội đặc biệt quan tâm. Sản xuất rau an toàn bảo vệ người tiêu dùng không chỉ là vấn đề tất yếu của sản xuất nông nghiệp hiện nay, mà còn góp phần nâng cao tính cạnh tranh của nông sản hàng hóa trong điều kiện Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, mở ra thị trường lớn tiêu thụ trong và ngoài nước, khuyến khích phát triển sản xuất. Thành phố Đông Hà là trung tâm tỉnh lỵ của Quảng Trị, có nhu cầu sản xuất và tiêu thụ rau khá lớn. Trong thời gian qua chính quyền thành phố đã khuyến khích và tạo điều kiện cho các nông hộ phát triển mô hình RAT nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rau của thành phố và các vùng lân cận; tạo thu nhập nâng cao đời sống cho người dân. Việc áp dụng mô hình RAT trên địa bàn thành phố bên cạnh những thành quả đạt được vẫn còn nhiều khó khăn hạn chế, quy mô sản xuất manh múm, tỷ lệ diện tích trồng RAT còn thấp, hiệu quả kinh tế - xã hội chưa cao. Nếu không có biện pháp tháo gỡ, giải quyết kịp thời sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc nhân rộng mô hình sản xuất RAT tại địa bàn thành phố Đông Hà, là lực cãn cho quá trình chuyển đổi hoạt động sản xuất, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và lợi ích của người tiêu dùng. Thật sự đó là một vấn đề lớn bức thiết, thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý và các nhà khoa học. Do đó tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của việc sản xuất rau an toàn tại địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị”. 2. Mục tiêu nghiên cứu + Hệ thống các vấn đề lý luận, thực tiển liên quan đến hoạt động sản xuất rau an toàn và hiệu quả kinh tế - xã hội. + Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội của việc sản xuất rau an toàn tại địa bàn thành phố Đông Hà; phân tích các nhân tố ảnh hưởng và nguyên nhân. + Đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của việc sản xuất RAT tại đại bàn thành phố Đông Hà. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến sản xuất rau an toàn và hiệu quả kinh tế- xã hội của sản xuất RAT tại địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. + Phạm vi nghiên cứu là tình hình sản xuất và tiêu thụ rau, RAT trong 3 năm 2012 - 2014 tại địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Là các số liệu về diện tích, năng suất, giá trị sản xuất và các số liệu tổng thể khác được thu thập từ các niêm giám thống kê, báo cáo kinh tế xã hội và các báo cáo liên quan của thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị từ năm 2012 – 2014. Số liệu sơ cấp: + Hình thức điều tra: Phỏng vấn thông qua bảng hỏi. + Số lượng mẫu điều tra: Số bảng hỏi điều tra là 100 bảng, số bảng hỏi thu về là 100 bảng. Tất cả đều hợp lệ để đưa vào phân tích + Phương pháp điều tra chọn mẫu: Trong thành phố Đông Hà chọn ra 2 phường có diện tích trồng rau lớn là Đông Thành, Đông Giang. Tiến hành điều tra 100 hộ, trong đó có 50 hộ trồng RAT và 50 hộ trồng RT. Mẫu được chọn gồm 50 hộ RAT nằm trong vùng quy hoạch RAT của phường, 50 hộ RT được chọn ngẫu nhiên. + Bên cạnh đó, phỏng vấn sâu được sử dụng cho phỏng vấn 3 hộ gia đình và 3 cán bộ quản lý ở địa phương để làm rõ những vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất rau. 4.2. Phương pháp xử lí số liệu + Phương pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh : Phương pháp này được sử dụng để so sánh các chỉ tiêu sau theo thời gian, theo loại hộ, theo địa bàn nghiên cứu và theo các tiêu thức khác nhau. Các tiêu thức so sánh như sau: - Giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian(VA/IC): chỉ tiêu này được tính bằng phần giá trị tăng thêm tính trên một đơn vị chi phí trung gian bỏ ra. Nó cho biết có bao nhiêu thu nhập được đem lại từ một đơn vị chi phí trung gian bỏ ra. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Giá trị tăng thêm trên giá trị sản xuất(VA/GO): chỉ tiêu này cho biết trong một đồng giá trị sản xuất thu được thì có bao nhiêu đồng giá trị tăng thêm. - Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian(GO/IC): chỉ tiêu này cho biết việc đầu tư một đồng chi phí trung gian sẽ thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. - Giá trị tăng thêm trên công lao động(VA/công): chỉ tiêu này cho biết việc đầu tư một công lao động cho ta thu được bao nhiêu đồng giá trị tăng thêm. + Phương pháp kiểm định T Test hay ANOVA. Dùng để kiểm định sự khác biệt của các chỉ tiêu trên theo các đối tượng khác nhau + Phương pháp phân tích hồi quy: sử dụng mô hình Cobb-Douglas để xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất. + Phương pháp chuỗi cung : Để xem xét mức độ liên kết thị trường trong quá trình sản xuất ra an toàn. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận cùng với các phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương Chương I. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chương II. Thực trạng sản xuất rau an toàn ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Chương III. Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội của việc sản xuất rau an toàn tại địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng trị giai đoạn 2015- 2020

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Sỹ Trong ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết trân trọng cảm ơn thầy giáo, TS Phạm Văn Hùng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng sau đại học, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên trường Đại học kinh tế Huế nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian học tập thực đề tài Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Trị, Sở Khoa học Công nghệ Quảng Trị, Sở Y tế Quảng Trị, Cục Thống kê Quảng Trị, Ủy ban nhân dân thành phố Đơng Hà, Phịng Kinh tế thành phố Đơng Hà, Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Đông Hà, Chi cục Thống kê thành phố Đông Hà, Phịng Y tế thành phố Đơng Hà, Ủy ban nhân dân phường Đông Thanh, Ủy ban nhân dân phường Đông Giang, đơn vị, cá nhân, ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ hộ sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận, thu thập nhiều thông tin liệu quan trọng thời gian qua Do hạn chế tầm hiểu biết, khả thân thời gian thực nên không tránh khỏi vướng mắc, thiếu sót Tơi kính mong q thầy cơ, q quan, bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Sỹ Trong TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: NGUYỄN SỸ TRONG Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Niên khóa: 2012 – 2014 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN HÙNG Tên đề tài: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆC SẢN XUẤT RAU AN TỒN TẠI THÀNH PHỐ ĐƠNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu hướng chuyển đổi nhu cầu tiêu dùng lương thực thực phẩm, hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung rau nói riêng có chuyển đổi mạnh mẽ Sản xuất RAT xu hướng tất yếu phát triển hoạt động sản xuất rau nhiều địa phương Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động chưa trọng, hiệu kinh tế - xã hội hoạt động sản xuất RAT chưa cao, chưa thực để thành lực hút cho trình chuyển đổi hoạt ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ động sản xuất Xuất phát từ thực tiển đó, chúng tối lựa chọn thực đề tài: “Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội việc sản xuất RAT thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị“ Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài là: - Phương pháp điều tra thu thập số liệu (chọn mẫu, vấn trực tiếp) - Phương pháp thống kê so sánh, thống kê mô tả, phương pháp hồi qui tương quan Kết nghiên cứu đóng góp luận văn - Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn sản xuất hiệu kinh tế xã hội sản xuất rau an toàn - Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế xã hội sản xuất rau an toàn cấp độ vĩ mơ cấp độ hộ gia đình thành phố Đông Hà - Luận văn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội hoạt động sản xuất RAT thời gian tới DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU RAT : Rau an toàn RT : Rau thường BVTV : Bảo vệ thực vật LĐ : Lao động NK : Nhân NN : Nơng nghiệp BQC: : Bình quân chung BQ: : Bình quân HQKT : Hiệu kinh tế 10 VSATTP : Vệ sinh an toàn tực phẩm 11 BQL : Ban quản lý 12 HTX : Hợp tác xã 13 CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- đại hóa 14 KH-KT : Khoa học – kỹ thuật ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất rau số nước giới năm 2012 .19 Bảng 1.2: Các quốc gia có số lượng sở cấp giấy chứng nhận Global GAP lớn giới 21 Bảng 1.3 Các nước xuất nhập rau lớn giới năm 2009 .22 Bảng 1.4: Diện tích, suất, sản lượng rau Việt Nam .23 Bảng 1.5: Một số loại rau xuất chủ yếu Việt Nam 25 Bảng 1.6: Diện tích, suất, sản lượng rau tỉnh Quảng Trị .26 Bảng 2.1: Tình hình nhân và lao động thành phố Đông Hà giai đoạn 2012-2014 30 Bảng 2.2: Tình hình đất đai thành phố Đơng Hà (ĐVT: ha) 31 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng rau thành phố Đông Hà .34 Bảng 2.4: Diện tích, suất, sản lượng RAT thành phố Đông Hà 2012-2014 37 Bảng 2.5: Một số công thức luân canh chủ yếu hộ trồng rau .38 Bảng 2.6: Nhân lao động nông hộ 40 Bảng 2.7: Quy mô, cấu đất đai nơng hộ (tính bình qn/hộ) 42 Bảng 2.8: Trang thiết bị sản xuất nơng hộ (tính bình quân/hộ) 44 Bảng 2.9: Kết sản xuất RAT so với rau thường nông hộ .49 ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ Bảng 2.10: Hiệu kinh tế sản xuất RAT so với rau thường .50 Bảng 2.11: Hiệu sản xuất rau theo quy mơ diện tích nơng hộ 54 Bảng 2.12: Kết sản xuất rau theo chi phí trung gian nơng hộ 56 Bảng 2.13: Hiệu sản xuất rau theo chi phí trung gian nông hộ .56 Bảng 2.14: Kết sản xuất rau theo quy mô lao động nông hộ 58 Bảng 2.15: Hiệu sản xuất rau theo quy mô lao động nông hộ 58 Bảng 2.16: Kết phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ yếu tố đến hiệu sản xuất rau 60 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Kim ngạch xuất rau Việt Nam .24 Sơ đồ 2.1: Con đường phân phối rau an tồn từ nơng dân thương lái 46 Sơ đồ 2.2: Đường truyền thuốc BVTV vào môi trường người 52 ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TÊ iii DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò yêu cầu sản xuất rau an toàn 1.1.2 Hệ thống lý luận hiệu kinh tế - xã hội 10 1.1.3 Các tiêu đo lường hiệu kinh tế - xã hội hoạt động sản xuất rau an toàn 16 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất RAT .17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Xu hướng sản xuất tiêu dùng rau RAT giới .19 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau RAT Việt Nam .23 1.2.3 Tình hình sản xuất rau tỉnh Quảng Trị .26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TỒN TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐƠNG HÀ 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .27 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.2 Hiệu kinh tế - xã hội việc sản xuất RAT địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 34 2.2.1 Thực trạng sản xuất rau an tồn địa bàn thành phố Đơng Hà 34 2.2.1.1 Diện tích, suất, sản lượng rau RAT sản xuất địa bàn thành phố Đông Hà 34 2.2.1.2 Giống số công thức luân canh người dân .37 2.2.1.6 Thị trường tiêu thụ RAT rau thường nông hộ sản xuất 45 2.2.2 Hiệu kinh tế - xã hội việc sản xuất RAT so với sản xuất RT 49 2.2.2.1 Kết sản xuất RAT so với rau thường 49 2.2.2.2 Hiệu kinh tế sản xuất RAT so với rau thường .50 2.2.2.3 Hiệu xã hội việc sản xuất RAT 51 2.2.3 Các nhân tố tác động đến kết quả, hiệu sản xuất rau nơng hộ 53 2.2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất rau thơng qua phương ĐẠI HỌC KINH TÊ H trình hồi qui 59 2.3 Những vấn đề đặt nguyên nhân sản xuất RAT địa bàn thành phố Đông Hà 63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TÊ- XÃ HỘI CỦA VIỆC SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ 66 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Trị 66 3.2 Định hướng phát triển sản xuất rau RAT thành phố Đông Hà .67 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội việc sản xuất RAT thành phố Đông Hà 68 3.3.1 Lập qui hoạch vùng sản xuất rau RAT .68 3.3.2 Giải pháp vốn 69 3.3.3 Giải pháp giống 69 3.3.4 Giải pháp sách khuyến nơng, kĩ thuật công nghệ 70 3.3.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ 71 3.3.6 Giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước sản xuất rau an toàn .72 3.3.7 Công tác tuyên truyền, vận động, quảng bá hình ảnh 73 KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ .75 KÊT LUẬN 75 KIÊN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN VÀ BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA XÁC NHẬN HOÀN THIỆN ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau có vai trị quan trọng, nhu cầu khơng thể thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người Rau loại thực phẩm cần thiết, cung cấp nhiều Vitamin (A,B,C,D,E,…) mà thực phẩm khác thay được; cung cấp khoáng chất (Ca,P,K,…) loại a xít hữu cần thiết cho phát triển thể người; nhân tố tích cực cân bằng dinh dưỡng Xuất phát từ nhu cầu thiết yếu người tạo động lực thúc đẩy chuyển đổi mạnh mẽ việc trồng rau Rau sản xuất, mua bán rộng rãi thị trường, sản xuất RAT xu hướng tất yếu mà nhiều địa phương ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ thực Tuy nhiên, rau loại trồng chịu ảnh hưởng yếu tố giống, đất đai, khí hậu thời tiết, sâu bệnh kỹ thuật canh tác có tác động lớn đến suất, chất lượng sản phẩm rau làm Do mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sản xuất rau hàng hóa dẫn đến tình trạng rau bị nhiểm vi sinh vật, hóa chất độc hại, dư lượng kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Vì vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm rau xã hội đặc biệt quan tâm Sản xuất rau an toàn bảo vệ người tiêu dùng không vấn đề tất yếu sản xuất nơng nghiệp nay, mà cịn góp phần nâng cao tính cạnh tranh nơng sản 10 - Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất rau, bố trí cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai vùng + Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Phối hợp với quan, địa phương hoàn thành quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng cho vùng sản xuất RAT theo quy định - Tiếp tục hỗ trợ cho địa phương làm hồ sơ đề nghị công nhận công ngận vùng sản xuất RAT sản xuất RAT theo hướng VietGAP Tổ chức kiểm tra, đánh giá công nhận chất lượng sản phẩm cho sở sản xuất - Tiếp tục hồn thiện quy trình trồng rau an tồn, tập huấn cho nông dân nhận thực RAT, kỹ thuật sản xuất, thu hoạch sơ chế, bảo quản đóng gói RAT - Thiết lập hợp tác xã , tổ hợp tác sản xuất rau an toàn để quản lý tập trung tìm đầu cho sản phẩm + Đối với trường đại học trung tâm nghiên cứu: - Nghiên cứu thích nghi giống rau mới, kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện tiểu vùng, đặc biệt rau trái vụ nhằm cung cấp đầy đủ, thường xuyên ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ đa dạng hóa sản phẩm RAT đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ - Nghiên cứu phát triển công nghệ thu hoạch sau thu hoạch phù hợp sản phẩm rau an tồn thành phố + Đối với quyền địa phương - Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất rau thành phố theo hướng chuyên canh Nghiên cứu đưa mơ hình trồng rau an tồn đến hộ nông dân để xây dựng thương hiệu rau thành phố, tạo lòng tin lòng người dân người tiêu dùng - Cần dành riêng kênh cho vay vốn ưu đãi để phục vụ cho mô hình trồng rau an tồn Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cải tạo mặt đồng vùng rau, đường giao thông, hệ thống thủy lợi phục vụ cho việc sản xuất rau - Cần tập huấn biểu diễn quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho người dân thấy để thực làm theo Giao trách nhiệm cho hợp tác xã, quan đồn thể có trách nhiệm tun truyền, vận động người dân thực mơ hình trồng rau an toàn + Đối với người dân - Cần mạnh dạn áp dụng mơ hình trồng rau an với nhiều chủng loại rau phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, đạt suất hiệu kinh tế cao - Các nông hộ trồng rau cần liên kết lại với nhau, giúp đỡ sản xuất, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, đồng thời thông tin cho nhu cầu loại rau thị trường, tránh tình trạng sản xuất tự phát, nhỏ lẽ - Cần đẩy mạnh sản xuất rau theo hướng sản xuất hàng hóa, chủ động tìm kiếm nắm bắt thơng tin thi trường để tiến hành sản xuất rau gắn với nhu cầu thị trường khả hộ Tiếp thu tiến kỹ thuật kết hợp với kinh nghiệm trồng rau lâu năm để đạt hiệu cao ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Trọng Ánh (2000), “Cơ sở khoa học cho việc sử dụng an toàn hiệu thuốc BVTV để phịng trừ dịch hại trồng tình hình mới”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp Nguyễn Văn Bộ (2000), “Nông nghiệp hữu Việt Nam: Thách thức hội”, Hội thảo "Hướng tới hội mở rộng xuất sản phẩm nông nghiệp hưu Việt Nam”, Hà Nội Nguyễn Mạnh Chinh (2011) Sổ tay trồng rau an tồn Nhà xuất nơng nghiệp T.P Hồ Chí Minh 2011 Hồ Vĩnh Đào, (5/1998) Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa Đại từ điển Kinh tế thị trường Hà Nội ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an tồn Bộ Khoa học Cơng nghệ Môi trường (2000), Hội thảo khoa học kiểm sốt an tồn hố chất PTS Nguyễn Tiến Mạnh (1995)“Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất lương thực thực phẩm’’, NXB nông nghiệp Hà Nội Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2012, 2013, 2014 Nguyễn Trường Thành (2002), “Thực trạng giải pháp cho sản xuất rau an toàn Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học công nghệ bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Trường Thành nnk (2002) “Nghiên cứu biện pháp làm giảm thiểu dư lượng thuốc BVTV nông sản vùng sản xuất rau Hà Nội phụ cận”, Tập san Nông nghiệp PTNT 11 Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2007) Kỹ thuật trồng rau an toàn chế biến rau xuất Nhà xuất Hà Nội 2007 12 Trần Khắc Thi (2011) Kỹ thuật trồng rau an tồn Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 2011 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2011), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đông Hà đến năm 2020 B/ TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 IUPAC - KSBS, (2003)¸ “Harmonization of data requirements and evaluation”, International worshop on pesticides, Changsa June 2003, China 15 Oh B.Y (2000), Pesticide residue for food safety and enviroment protection, NIAST, Korea 16 Ohio State (2003), Ohio vegetable production guide, USA 17 PAN-UK, 1998 Chlorpyrifos Pesticides News 41: 18-19 ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ 18 Porter, WP Jaeger, JW & Carlson, IH (1999) Endocrrine, immune and behavioural effects of aldicarb (carbamate), atrazine (triazine and nitrate) fertiliser mixtures at groundwater concentrations Toxicology and Industrial Health 15 (1&2): 133-150 19 Syngenta (2005), Seminar on the managment and use of crop production, products for food safety and exportation, Hanoi Vietnam 14th June 2005 20 Vong Nguyen (2002), Clean and Green vegetable production systems for Vietnam, Training course: Vegetable production in sub- region of central Vietnam, Nhatrang December 2002 21 Wong Sue Sun (1997), Guide to pesticides tolerances on crops in Taiwan, TACTRI 1997, Taiwan PHIẾU PHỎNG VẤN Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm: Phần I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: ……………………………………………… … …… Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………………….…… - Địa chỉ: khu phố ……… … ………., p h n g ……… ….….… - Giới tính , tuổi - Trình độ học vấn (người sản xuất) , Trình độ chun mơn - Loại hộ: kết hợp vấn + lấy thông tin từ câu + hỏi cán phụ trách địa phương Nghèo Trung bình Khá Giàu Nguồn thu nhập hộ: ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ STT Các hoạt động Thu nhập bình qu Trồng rau Trồng lương thực, CN Trồng ăn Chăn nuôi gia súc, gia cầm Nuôi cá Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Lương, trợ cấp Khác Thông tin hộ: - Số người gia đình người - Số người độ tuổi lao động .người - Số lao động nông nghiệp người - Kinh nghiệm sản xuất rau hộ năm Tỷ lệ % tổng th gia đình - Kinh nghiệm sản xuất rau an toàn:………năm (được cấp Giấy chứng nhận) - Tổng diện tích đất sử dụng:……………… m (đất thổ cư, đất SX NN,… ) - Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp hộ:………m2 - Tổng diện tích đất trồng rau (m2): Năm Sản xuất rau Sản xuất rau Sản xuất rau truyền thồng an toàn hữu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 - Xin ông/bà cho biết thông tin chủng loại rau trồng năm: Thời gian Loại rau trồng Diện tích Năng suất Giá bán bình (m2) (Kg/sào) quân (1000đ/kg) ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ Ông/bà sản xuất độc canh hay luân canh rau với loại trồng khác? Độc canh/chuyên canh Luân canh - Nếu độc canh, sao? - Nếu luân canh, xin hỏi thơng tin: Thửa số Diện tích (m ) Loại Lý luân canh Luân canh Phần II KIẾN THỨC, KỸ THUẬT, TƯ LIỆU SẢN XUẤT Ơng/Bà có sản xuất rau theo quy trình sản xuất rau an tồn khơng? Có Khơng Ơng/bà áp dụng quy trình kỹ thuật cho sản xuất rau? Kỹ thuật áp dụng Có/k Cơ quan giới th Kỹ thuật thuỷ canh Kỹ thuật trồng rau điều kiện nhà lưới Kỹ thuật trồng rau điều kiện nilon Kỹ thuật trồng rau điều kiện nhà ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ Kỹ thuật trồng rau điều kiện Polyetylen phủ đất Kỹ thuật trồng rau an toàn đồng ruộng Khác (ghi rõ) Lý ông/bà áp dụng kỹ thuật sản xuất rau an toàn? Dễ áp dụng Được hỗ trợ kinh phí Đầu tư thấp Phù hợp với ñịa phương Khác (ghi rõ) Hiểu biết sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP: - Ơng/bà có biết tiêu chuẩn VietGAP khơng? Có Khơng (>>15d) - Ông/bà biết tiêu chuẩn VietGAP đâu? Khuyến nông Ti vi, đài, báo Lớp tập huấn Khác - Theo ơng/bà có nên áp dụng VietGAP vào sản xuất rau khơng? Có Khơng Gợiý: VietGAP = Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt Bộ NN&PTNT sản xuất rau an toàn Người sản xuất có hồ sơ ghi chép q trình sản xuất, giúp truy nguyên nguồn gốc Sản phẩm ñạt tiêu chuẩn ñược cấp Giấy chứng nhận VietGAP 10 Hiện nay, ơng/bà cịn sản xuất rau an tồn hay khơng? 1.Có Khơng - Nếu khơng, sao? ……………………………………………… .…………… - Ơng/bà có dự định chuyển sang trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP khơng? Có Không 11 Số người tham gia trồng rau (người) ? - Trong đó: Thuộc gia đình :……………… Th :……………… - Số người tập huấn kỹ thuật trồng rau :…………… 12 Cơ cấu vốn trồng rau (%) : Tự có………………………… vay :………………… 13 Tình hình vay vốn cho sản xuất? T Lượn Khoản Nguồn vay Lã (t % vốn sử dụng c rau (1 ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ 14 Ông (bà) có loại tư liệu phục vụ sản xuất rau ? Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Năm mua Tài sản cố định Nhà lưới m2 Nhà kho chứa sp m2 Kho chứa vật liệu sản x m2 10 Xe bò Xe cải tiến Máy bơm Máy cắt cỏ Trâu, bị cày kéo Bình phun thuốc sâu Dụng cụ khác Tài sản lưu Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Con Bình Nguy Giá trị (1 Ghi Giống sẵn có Kg Tiền mặt (có thường xu 1000đ 15 Ơng bà có mua giống rau để trồng khơng? Có Khơng - Nếu khơng, Tại Ơng bà lại khơng mua giống? Việc mua giống khó khăn; Tự để giống; Giá giống đắt; Khơng tìm thấy giống tốt; Khác…………………………………… HTX; - Nếu có, ơng/bà mua giống đâu? Nơng dân khác; Đại lý; Người bán lẻ; Cơ sở sản xuất; khác: + Ơng/bà có hài lịng với chất lượng giống rau khơng: Có Khơng + Giống mua có nhãn hiệu khơng ; Có đóng bao bì khơng 16 Ơng/bà có tiến hành xử lý đất trước gieo trồng khơng? Có Khơng - Nếu có, ơng/bà xử lý đất nào?(Có dùng hóa chất xử lý khơng, thời gian cách ly?) Thửa Biện pháp xử lý Thời gian cách Mục đích ly đến trồng ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ 17 Đã có quan, tổ chức lấy mẫu đất phân tích, đánh giá thơng báo, công nhận đất ruộng nhà ông/bà đạt tiêu chuẩn vùng sản xuất rau an tồn chưa? Có Khơng Khơng biết - Nếu có, quan nào? …………………………………………………………… - Định kỳ ruộng nhà ông/bà kiểm tra đánh giá lại mức độ an toàn? ……… 18 Đặc điểm mảnh ruộng trồng rau - Diện tích bình quân/thửa m2 - Loại đất: Đất sét; Đất mùn; Đất cát; Đất sét – mùn; Đất cát – mùn - Nguồn nước: Chỉ dùng nước mưa; Bơm từ ao, hồ, kênh rạch; Tát nước tay; Hệ thống thủy lợi; Khác - Độ cao đất: Rất cao; Cao; Vừa; Thấp; Rất thấp 19 Ông/bà tập huấn cách sử dụng phân bón (vơ cơ, hữu cơ) cho rau sản xuất RAT chưa? Có Khơng Nếu có, đơn vị tổ chức tập huấn cho ông/bà? Cơng ty phân bón Viện nghiên cứu, dự án Sở NN, Chi cục BVTV Quảng Trị Khác……………………… 20 Gia đình ơng/bà có sử dụng phân bón hữu không? 21 Nguồn phân hữu ông/bà sử dụng: Tự sản xuất Có Khơng Mua ngồi Khác……………… 22 Ơng/bà có sử dụng loại phân bón vi sinh để ủ sử dụng trực tiếp cho loại rau chưa? Có Khơng Nếu khơng, sao?………………………………………………… ………………………………………………………………………… 23 Ơng bà có sử dụng phân hóa học để trồng rau khơng? Có Khơng - Nếu có sao? Dựa vào kinh nghiệm Mang lại hiệu cao - Nếu khơng sao? Không cần; Không hiệu quả; Không tìm thấy phân đảm bảo chất lượng ĐẠI HỌC KINH TÊ H 24 Ơng/bà có sử dụng loại phân bón qua khơng? - Nếu có sao? Được tập huấn - Nếu khơng sao? Có Khơng Dựa vào kinh nghiệm Sử dụng không hiệu Nghe giới thiệu Khơng biết 25 Ơng/bà có sử dụng loại chất điều hịa, chất kích thích sinh trưởng cho rau khơng? Có Khơng - Nếu có sao? Được tập huấn - Nếu khơng sao? Dựa vào kinh nghiệm Sử dụng không hiệu Nghe giới thiệu Không biết 26 Để tuân thủ quy định sử dụng phân bón, chất điều hịa sinh trưởng sản xuất rau an tồn, với ơng/bà gặp khó khăn gì? 27 Ông/bà sử dụng nguồn nước để tưới rau? Ao, hồ Nước sơng Giếng khoan Khác 28 Theo Ơng/bà, nước tưới ơng/bà sử dụng có đạt tiêu chuẩn nước sử dụng sản xuất rau an tồn khơng? Có Khơng - Nếu khơng, ông/bà sử dụng? ……………………………………………………………………………………………… - Nguồn nước tưới ơng/bà có quan, tổ chức kiểm tra chưa? Đã có Chưa có Không biết 29 Kiến nghị, đề xuất ông/bà sử dụng hiệu nguồn nước phục vụ sản xuất rau an toàn? …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 30 Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ông/bà sử dụng dựa trên? Kinh nghiệm Được tập huấn Thông qua tivi, đài báo, sách,… Khác…………………………………… 31 Theo ơng/bà, biện pháp phịng trừ có kết tốt, an tồn sức khỏe, với rau hay khơng? Có Khơng Không biết Lý do? 32 Ông/bà thường mua thuốc BVTV đâu? Hợp tác xã Đại lý, cửa hàng bán lẻ Công ty thuốc giới thiệu bán trực tiếp Khác…………………… ĐẠI HỌC KINH TÊ H 33 Ơng/bà có áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), hay sử dụng loại thuốc có nguồn gốc sinh học khơng? Có Khơng a) Nếu có, sao? b) Biện pháp ông/bà áp dụng? ……………………………………………………………………………………… … PHẦN III THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ 34 Căn để ông/bà xác định thời điểm thu hoạch với loại rau? (Đánh theo thứ tự ưu tiên: 1, 2,3, ) Căn Đến thời kỳ thu hoạch Rau non, đẹp Rau bị sâu bệnh hại nặng Giá bán cao Rau ăn Rau ăn Đủ thời gian cách ly Khác……………… 35 Sau thu hoạch, ông/bà có tiến hành sơ chế (vứt bỏ lá, sâu thối, bị bệnh, héo, rửa đất cát dính,…) khơng Có Khơng 36 Rau sau thu hoạch cất giữ Nhà bếp gia đình Cùng nơi để hóa chất, thuốc sâu… Kho lạnh chuyên dụng Khơng bảo quản 37 Rau có kiểm tra chất lượng trước bán khơng? Có quan tiến hành……………………………………………… Không 38 Có quan cơng nhận rau an tồn theo quy trình rau an tồn địa phương chưa? Có Khơng Nếu có, ghi rõ quan nào? 39 Rau sau thụ hoạch có đóng gói, nhãn mác khơng? ĐẠI HỌC KINH TÊ H Có Khơng 40 Rau trồng theo quy trình sản xuất RAT có mẫu mã đẹp rau thường khơng? Có Khơng Khơng phân biệt 41 Rau trồng theo quy trình sản xuất RAT có lâu hỏng rau thường khơng? Có Khơng 42 Khó khăn ơng/bà việc thu hoạch, bảo quản rau nay? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đề xuất ông/bà? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 43 Tiêu thụ rau: (Cố gắng ghi chi tiết Nếu không, ghi lần chính) a) Ơng/bà thường bán cho ai? Đối tượng tiêu thụ Địa Đối tượng: Số điện Khối thoại lượng (kg) Chủ buôn chợ đầu mối; 4.Công ty, siêu thị, HTX; Địa điểm tiêu thụ: % sản lượng Giá (1000ñ/kg) Người thu gom; Hợp đồng Địa điểm Thời gian 1-có tiêu thụ 2-khơng Nhà hàng, bếp ăn tập thể; Người tiêu dùng; Khác……………………………… 1.Tại ruộng; 2.Tại cửa hàng; 3.Chợ, công ty, siêu thị, HTX; 3.Tại nhà; 5.Khác…………………… b) Hỏi cho lần bán gần Nơi bán: ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ (1 Tại nhà; Tại chợ; Tại ruộng; Nơi khác) Đối tượng mua (theo mã trên) Chi phí cho giao dịch Ơng/bà Nếu có, bao người trả? nhiêu? Có Khơng a Túi, bao b Vận chuyển c Bốc hàng lên d Dỡ hàng xuống e Phí cầu, đường f Chi phí cá nhân đến chỗ bán bn chi phí quay g Chi phí giấy phép vào chợ h Chi phí cho cân đo i Phân loại (1000ñ) X X j Chi phí khác: Tiền nhận trước? 5.Tổng số tiện nhận cho lần bán (bao gồm tiền nhận trước) Trước bán ơng bà có kí hợp đồng với người mua khơng? có Khơng Ơng bà có thỏa thuận giá qua điện Có thoại khơng? Khơng 44 Khối lượng rau giá thỏa thuận hợp đồng nào? ……………………………………………………………………………………………… 45 Có ơng (bà) vi phạm hợp đồng hay khơng ? 1.Có Khơng Tại ? …………………………………………………………………………………………… 46 Có người mua vi phạm hợp đồng hay khơng ? 1.Có Khơng Tại ? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ 47 Khi hai bên vi phạm hợp đồng cách giải ? ……………………………………………………………………………………………… 48 Ơng bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho rau gia đình khơng? Có Khơng Khơng biết - Nếu muốn ? ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Nếu không ? ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHẦN IV KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 49 Xin ông/bà cho biết số thơng tin chi phí, kết sản xuất rau tính theo thời điểm tại? (tính bình qn cho sào/năm) Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu Rau an toàn Rau thường Tổng giá trị sản xuất (GO) Tổng chi phí trung gian (IC) - Chi phí thuê đất - Chi phí thuê lao động - Chi phí mua giống - Chi phí mua thuốc BVTV - Chi phi mua trang thiết bị sản xuất - Chi phí đầu tư, sửa chửa sở hạ tầng - Tiền điện, nước - Chi phí đóng gói, sơ chế - Chi phí khác Giá trị gia tăng (VA) Ghi chú: Đối với chi phí đầu tư CSHT, mua trang thiết bị phục vụ sản xuất có thời gian sử dụng năm thi áp dụng phương pháp tính KHTS ĐẠI HỌC KINH TÊ HUÊ Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà! ... 3,4 3,4 - - - - - P .Đông Lễ - - - - - - - - P Đông Lương - - - - - - - - Phường - - - - - - - - Phường - - - - - - - - Phường - - - - - - - - Phường - - - - - - - - Phường - - - - - - - Năng suất... quan đến sản xuất rau an toàn hiệu kinh t? ?- xã hội sản xuất RAT địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị + Phạm vi nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ rau, RAT năm 2012 - 2014 địa bàn thành. .. triển xã hội 2.2 Hiệu kinh tế - xã hội việc sản xuất RAT địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn địa bàn thành phố Đơng Hà 2.2.1.1 Diện tích, suất, sản lượng

Ngày đăng: 09/09/2022, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Trọng Ánh (2000), “Cơ sở khoa học cho việc sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV để phòng trừ dịch hại cây trồng trong tình hình mới”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học cho việc sử dụng an toàn và hiệuquả thuốc BVTV để phòng trừ dịch hại cây trồng trong tình hình mới
Tác giả: Đào Trọng Ánh
Năm: 2000
2. Nguyễn Văn Bộ (2000), “Nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam: Thách thức và cơ hội”, Hội thảo "Hướng tới các cơ hội mở rộng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp hưu cơ ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam: Thách thức và cơhội”, Hội thảo "Hướng tới các cơ hội mở rộng xuất khẩu sản phẩm nôngnghiệp hưu cơ ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Năm: 2000
3. Nguyễn Mạnh Chinh (2011). Sổ tay trồng rau an toàn. Nhà xuất bản nông nghiệp. T.P. Hồ Chí Minh 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay trồng rau an toàn
Tác giả: Nguyễn Mạnh Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản nôngnghiệp. T.P. Hồ Chí Minh 2011
Năm: 2011
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Quy định về quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toàn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2007
6. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000), Hội thảo khoa học về kiểm soát an toàn hoá chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000)
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 2000
9. Nguyễn Trường Thành (2002), “Thực trạng và giải pháp cho sản xuất rau an toàn hiện nay ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khoa học và công nghệ bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và giải pháp cho sản xuất rau antoàn hiện nay ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Trường Thành
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
10. Nguyễn Trường Thành và nnk (2002). “Nghiên cứu các biện pháp làm giảm thiểu dư lượng thuốc BVTV trong nông sản ở vùng sản xuất rau Hà Nội và phụ cận”, Tập san Nông nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu các biện pháp làm giảmthiểu dư lượng thuốc BVTV trong nông sản ở vùng sản xuất rau Hà Nội vàphụ cận”
Tác giả: Nguyễn Trường Thành và nnk
Năm: 2002
11. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2007). Kỹ thuật trồng rau sạch an toàn và chế biến rau xuất khẩu. Nhà xuất bản Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng rau sạch an toànvà chế biến rau xuất khẩu
Tác giả: Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội 2007
Năm: 2007
12. Trần Khắc Thi (2011). Kỹ thuật trồng rau an toàn. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng rau an toàn
Tác giả: Trần Khắc Thi
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệpHà Nội 2011
Năm: 2011
13. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2011), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đông Hà đến năm 2020.B/ TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt Quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đông Hà đến năm 2020
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị
Năm: 2011
14. IUPAC - KSBS, (2003)á “Harmonization of data requirements and evaluation”, International worshop on pesticides, Changsa June 2003, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harmonization of data requirements andevaluation”, "International worshop on pesticides
15. Oh B.Y. (2000), Pesticide residue for food safety and enviroment protection, NIAST, Korea Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pesticide residue for food safety and enviroment protection
Tác giả: Oh B.Y
Năm: 2000
16. Ohio State (2003), Ohio vegetable production guide, USA 17. PAN-UK, 1998. Chlorpyrifos. Pesticides News 41: 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ohio vegetable production guide", USA
Tác giả: Ohio State
Năm: 2003
18. Porter, WP. Jaeger, JW & Carlson, IH (1999). Endocrrine, immune and behavioural effects of aldicarb (carbamate), atrazine (triazine and nitrate) fertiliser mixtures at groundwater concentrations. Toxicology and Industrial Health 15 (1&2): 133-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endocrrine, immune andbehavioural effects of aldicarb (carbamate), atrazine (triazine and nitrate)fertiliser mixtures at groundwater concentrations
Tác giả: Porter, WP. Jaeger, JW & Carlson, IH
Năm: 1999
19. Syngenta (2005), Seminar on the managment and use of crop production, products for food safety and exportation, Hanoi Vietnam 14 th June 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seminar on the managment and use of crop production,products for food safety and exportation
Tác giả: Syngenta
Năm: 2005
20. Vong Nguyen (2002), Clean and Green vegetable production systems for Vietnam, Training course: Vegetable production in sub- region of central Vietnam, Nhatrang December 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clean and Green vegetable production systems forVietnam, "Training course: "Vegetable production in sub- region of centralVietnam
Tác giả: Vong Nguyen
Năm: 2002
21. Wong Sue Sun (1997), Guide to pesticides tolerances on crops in Taiwan, TACTRI 1997, Taiwan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guide to pesticides tolerances on crops in Taiwan
Tác giả: Wong Sue Sun
Năm: 1997
4. Hồ Vĩnh Đào, (5/1998) Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa. Đại từ điển Kinh tế thị trường Hà Nội Khác
7. PTS. Nguyễn Tiến Mạnh (1995)“Hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất cây lương thực và thực phẩm’’, NXB nông nghiệp Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w