1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở việt nam

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Phương Pháp Định Giá Doanh Nghiệp Nhà Nước Trong Quá Trình Cổ Phần Hóa Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Trang Thanh
Người hướng dẫn GS.TS Dương Thị Bình Minh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2008
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 329,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRANG THANH HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN H ÓA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1.Doanh nghiệp Nhà nước 1.2.Cổ phần hóa DNNN 1.3.Giá trị doanh nghiệp 1.4.Phương pháp định giá doanh nghiệp 13 1.5.Vai trò định giá trình cổ phần hóa 17 1.6.Phương pháp xác định giá trị tài sản vơ hình 18 1.7.Bài học kinh nghiệm định giá DNNN nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .27 2.1.Thực trạng cải cách khu vực kinh tế Nhà nước 27 2.2.Thực trạng định giá DNNN trình CPH Việt Nam 38 2.3.Đánh giá việc vận dụng phương pháp định giá DNNN trình CPH Việt Nam 57 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM 61 3.1.Định hướng cải cách DNNN đến năm 2020 .61 3.2.Các giải pháp hoàn thiện phương pháp định giá DNNN 62 3.3.Các giải pháp hỗ trợ 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1:Tỷ trọng đóng góp DNNN vào GDP nước Bảng 1.2:Bảng so sánh tỷ số P/E số công ty ngành SXKD phần mềm Bảng 1.3:Bảng so sánh tỷ số P/E số công ty ngành SXKD phần mềm Bảng 2.1:Tình hình cổ phần hóa DNNN Bảng 2.2:Tình hình xác định giá trị vốn Nhà nước theo sổ sách kế tốn Bảng 2.3:Tình hình xác định lợi nhuận sau thuế Bảng 2.4:Tình hình xác định giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp Bảng 2.5:Tình hình nợ phải thu khó địi Bảng 3.1:Số liệu xác định giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp theo Thơng tư theo cách tính tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNN : Doanh nghiệp nhà nước CPH : Cổ phần hóa NLĐ : Người lao động TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động EBIT : Thu nhập trước thuế lãi vay SXKD : Sản xuất kinh doanh XNK : Xuất nhập SCIC : Tổng công ty đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước WTO : Tổ chức thương mại giới CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN I.ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN 1) Hồn thiện cơng thức tính tốn giá trị lợi kinh doanh theo phương pháp xác định theo tỷ suất lợi nhuận lãi suất trái phiếu Chính phủ theo phương pháp xác định sở lợi vị trí địa lý giá trị thương hiệu; 2) Xây dựng phương pháp tính tốn giá trị thương hiệu doanh nghiệp; 3) Xây dựng cơng thức tính tốn giá trị uy tín doanh nghiệp; II.ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DỊNG TIÈN CHIẾT KHẤU 1) Hồn thiện cơng thức tính tốn dịng tiền doanh nghiệp; 2) Hồn thiện cơng thức tính tốn tỷ lệ chiết khấu doanh nghiệp; 3) Hồn thiện cơng thức tính tốn giá trị thực tế doanh nghiệp; MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Cổ phần hóa DNNN coi giải pháp quan trọng nhằm tạo chuyển biến việc thay đổi cấu kinh tế, đổi nâng cao hiệu hoạt động DNNN Trong Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996 có nêu rõ: “Triển khai tích cực, vững cổ phần hóa DNNN nhằm huy động thêm vốn, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản Nhà nước ngày tăng lên…” Và năm nước có hàng trăm DNNN tiến hành CPH Tuy nhiên, cổ phần hóa DNNN thực tế thực lúng túng Việc xác định giá trị tài sản doanh nghiệp nhiều hạn chế sai sót, thời gian qua Nhà nước ban ngành có liên quan liên tục nghiên cứu, xây dựng đưa phương pháp định giá cho doanh nghiệp cho phù hợp thực tiễn Tuy nhiên, việc làm phương pháp định giá doanh nghiệp sau hồn thiện phương pháp trước mang nhiều bất cập Và giá trị doanh nghiệp chưa tính đúng, tính đủ, giai đoạn chưa đấu giá, niêm yết cổ phiếu doanh nghiệp thị trường chứng khốn, thơng qua việc chưa tính đủ giá trị thương hiệu, giá trị lợi kinh doanh, giá trị quyền sử dụng đất, chưa tính đến giá trị uy tín, chất lượng nguồn nhân lực, lòng trung thành khách hàng hay giá trị phát minh, sáng chế Vì vậy, q trình cổ phần hóa thời gian vừa qua làm thất khơng nhỏ tài sản Nhà nước, phát sinh nhiều tiêu cực làm lợi cho số cá nhân, tổ chức có liên quan Có thể dẫn chứng vụ định giá khách sạn Tràng Tiền (Hà Nội) tiến hành cổ phần hóa Tọa lạc số 35 phố Tràng Tiền, với vị trí “trung tâm trung tâm thủ đơ”, sát hồ Hồn Kiếm, biết tiến hành cổ phần hóa khách sạn định giá tỷ đồng, chưa kể đến giá trị thương hiệu Hay vụ khách sạn Phú Gia, nằm vị trí đẹp, có truyền thống kinh doanh định giá 3,5 tỷ đồng, mức giá biệt thự thường thường bậc trung ven v.v… Qua đó, cho thấy nguyên nhân bật thất thoát tài sản Nhà nước cổ phần hóa vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp mà cụ thể việc ứng dụng phương pháp định giá tài sản Trong khơng thể khơng kể đến việc số tổ chức định giá lý khách quan hay chủ quan chưa nhận thức vai trò tài sản vơ hình nên bỏ qua định giá tài sản vơ hình hay định giá tài sản vơ hình khơng với giá trị thực góp phần làm cho doanh nghiệp nói chung Nhà nước nói riêng bị thiệt hại Vì thế, khn khổ nghiên cứu tơi chọn đề tài “Hồn thiện phương pháp định giá DNNN q trình cổ phần hóa Việt Nam” nhằm tìm sai sót có đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp định giá cho doanh nghiệp 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu luận văn phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa + Vì đề tài định giá doanh nghiệp đề tài rộng nên luận văn nghiên cứu phương pháp định giá DNNN cổ phần hóa Việt Nam 3.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu vật biện chứng kim nam suốt trình nghiên cứu trình bày đề tài 4.Ý nghĩa thực tiễn đề tài + Hệ thống lại phương pháp định giá DNNN Việt Nam + Đánh giá thực trạng phân tích ưu, nhược điểm phương pháp định giá doanh nghiệp trình CPH Việt Nam Từ đó, đưa giải pháp nhằm xây dựng hồn thiện cơng tác định giá DNNN trình CPH Việt Nam 5.Kết cấu luận văn + Chương 1: Lý luận tổng quan DNNN định giá DNNN Theo Báo điện tử “Tin tức tìm nhanh” ngày 19/6/2007 [30] + Chương 2: Thực trạng định giá DNNN trình cổ phần hóa Việt Nam + Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện phương pháp định giá DNNN q trình cổ phần hóa Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1.Doanh nghiệp Nhà nước 1.1.1.Khái niệm DNNN a) Khái niệm DNNN theo số nước giới Ở Anh, để trở thành DNNN cần hội đủ điều kiện là: Hội đồng quản trị doanh nghiệp Chính phủ bổ nhiệm, Ủy ban quốc hữu hóa cơng nghiệp chịu trách nhiệm kiểm tra tài khoản kinh doanh doanh nghiệp thu nhập doanh nghiệp phần lớn không dựa vào cung cấp Quốc hội quan tài Nhà nước Ở Pháp, DNNN xác định doanh nghiệp Nhà nước nắm 50% số vốn, có địa vị pháp lý độc lập hoạt động kinh doanh độc lập Ở Thụy Điển, Phần Lan, Braxin, Mêhicơ… nói chung cho doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu 50% vốn DNNN Theo Liên Hiệp Quốc: DNNN Xí nghiệp quốc doanh xí nghiệp Nhà nước nắm toàn phần vốn sở hữu Nhà nước kiểm soát tới mức độ định trình hoạt động điều hành xí nghiệp Tóm lại, theo số quốc gia giới, sở để nhận định doanh nghiệp có phải DNNN hay khơng vào tỷ trọng vốn đóng góp Nhà nước tổng vốn chủ sở hữu có đặc điểm pháp lý chung sau: + Nhà nước sở hữu toàn hay phần vốn doanh nghiệp + Nhà nước có khả chi phối đến hoạt động doanh nghiệp + Thường tồn chi phối đến lĩnh vực, ngành nghề trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh cung cấp dịch vụ quan trọng kinh tế + Hoặc hoạt động lĩnh vực lợi nhuận, tham gia DNNN có tính chất mở đường thúc đẩy doanh nghiệp khác phát triển (mang tính chất định hướng cho kinh tế) Hầu hết quốc gia giới có diện DNNN kinh tế, phủ nước sử dụng DNNN công cụ để điều tiết kinh tế nhằm thực số chiến lược kinh tế vĩ mô Các nước có kinh tế thị trường phát triển tỷ trọng đóng góp DNNN vào GDP kinh tế thấp Bảng 1.1:Tỷ trọng đóng góp DNNN vào GDP nước Stt Tên quốc gia Tỷ trọng (%) GDP Mỹ 1,3% Hà Lan, Luchxămbua - 5% Đức, Tây Ban Nha, Bỉ, Đan Mạch - 10% Anh 11,1,% Pháp 17,6% Ý, Bồ Đào Nha 18 - 24% Các nước ASEAN 23 - 32% Trung Quốc 50 - 55% Dămbia, Angiêri 61 - 69% Các nước XHCN trước 10 Tiệp Khắc 11 CHDC Đức 97% 96,5% Nguồn: Thư viện Bài Giảng Điện tử, Bộ Giáo dục Đào tạo b) Khái niệm DNNN theo Việt Nam Tại Việt Nam, DNNN đời sớm có vai trị quan trọng cơng kháng chiến cứu nước trình xây dựng phát triển đất nước ngày Có thể khái quát trình hình thành phát triển DNNN Việt Nam qua giai đoạn sau đây: + Ngay sau nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời, ngày 01/01/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 104/SL Doanh nghiệp quốc gia Trong đó, Điều Sắc lệnh ghi rõ: “Doanh nghiệp quốc gia doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu quốc gia quốc gia điều khiển” chắn giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp có kết mỹ mãn ▪ Theo phương pháp xác định sở lợi vị trí địa lý giá trị thương hiệu Theo thông tư 146/2007/TT-BTC, việc xác định loại giá đất khung giá loại đất quy định khoản 12 Điều Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Tuy nhiên, giống đơn giá xây dựng trình bày phần trên, việc áp dụng giá đất khung giá loại đất theo quy định vào thực tế chưa hợp lý Và kết thường cho số giá trị lợi vị trí địa lý thấp nhiều so với giá trị thực tế tài sản Do đó, tác giả đề nghị Nhà nước quan có liên quan phối hợp xem xét, nghiên cứu ban hành giá đất giá loại đất theo sát với thực tế Có vậy, bước hạn chế sai sót cơng tác định giá thiệt hại cho Nhà nước Nhà nước nên sớm xây dựng quy định ban hành việc sử dụng thức cơng thức để tính giá trị thương hiệu giá trị uy tín doanh nghiệp Vì với chế kinh tế thị trường nay, việc doanh nghiệp ngày tập trung trọng xây dựng phát triển thương hiệu cơng cụ thu hút khách hàng, giành lấy thị phần qua làm gia tăng giá trị doanh nghiệp, mà giá trị doanh nghiệp gia tăng tức giá trị tài sản cổ đông gia tăng Cũng tương tự vậy, giá trị uy tín doanh nghiệp khơng ngày góp phần quan trọng vào cơng việc hoạch định kế hoạch hành động doanh nghiệp mà nhân tố vơ hình quan trọng hoạt động doanh nghiệp thơng qua việc giảm chi phí doanh nghiệp, qua làm gia tăng lợi nhuận giá trị doanh nghiệp Do đó, tác giả đề nghị Nhà nước xem lại điều chỉnh cách tính giá trị lợi kinh doanh sau: Giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp Giá trị lợi vị trí địa lý = Giá trị thương hiệu + + Giá trị uy tín (3.2) Trong đó, cách tính giá trị thương hiệu giá trị uy tín tính theo phương pháp phần 3.2.4 3.2.4.iến nghị định giá theo phương pháp dòng tiền chiết khấu Như trình bày chương 2, qua thực tế cơng tác định giá doanh nghiệp phương pháp bộc lộ nhiều thiếu sót Do đó, tác giả đề nghị tính giá trị doanh nghiệp theo phương pháp sau: Giá trị thực tế doanh nghiệp CFi n = i (1+K) Pn + n (1+K) + i =1 Giá trị quyền sử dụng đất diện tích đất giao + Giá trị lợi kinh doanh (3.3) Trong đó: i: thứ tự năm kể từ năm xác định giá trị doanh nghiệp (i: n) n: số năm tương lai chọn, n 10 năm Tác giả đề nghị chọn số năm tương lai cho việc xác định dòng tiền doanh nghiệp nên chọn từ 10 năm trở lên Có tính tốn xác giá trị doanh nghiệp với thời gian từ – năm số năm cho dự án bình thường CFi: Dịng tiền năm thứ i xác định theo cơng thức: Dịng tiền doanh nghiệp Và: = Lợi nhuận sau thuế Chi phí + – khấu hao – Thay đổi nhu cầu vốn lưu Vốn đầu tư tài sản động điều chỉnh (3.4) Thay đổi nhu cầu vốn lưu động điều chỉnh Ch ê n h l ệ c h T S L Đ đ i ề u c h ỉ n h Nợ ngắn hạn Vốn đầu tư tài sản điều chỉnh = = (3.5) – Số tiền đầu tư tài sản hàng năm (3.6) K: Tỷ lệ chiết khấu doanh nghiệp xác định theo công thức: D2 Tỷ lệ chiết D1 + C(d2) C(d1) khấu D+E x doanh = D+E nghiệp x (1 – t)+ C(e) E (3.7) D+E Trong đó: C(d1): Chi phí nợ vay ngắn hạn: lãi suất cho vay ngắn hạn chủ nợ (các ngân hàng thương mại, cá nhân, tổ chức khác kể phát hành trái phiếu ngắn hạn) thống với doanh nghiệp thông qua hợp đồng cam kết khác C(d2): Chi phí nợ vay dài hạn: lãi suất cho vay dài hạn chủ nợ (các ngân hàng thương mại, cá nhân, tổ chức khác kể phát hành trái phiếu dài hạn) thống với doanh nghiệp thông qua hợp đồng cam kết khác C(e): Chi phí vốn cổ đơng: lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm cộng với tỷ lệ phụ phí rủi ro D1: Giá trị nợ vay ngắn hạn D2: Giá trị nợ vay dài hạn E: Giá trị vốn cổ đông Pn: Giá trị doanh nghiệp cuối kì đánh giá xác định theo công thức: CFn+1 Pn = Trong đó: (3.8) K–g CFn+1: Dịng tiền năm thứ n+1 K: Tỷ lệ chiết khấu doanh nghiệp xác định theo công thức g: tỷ lệ tăng trưởng hàng năm cổ tức xác định sau: g = b x R (3.9) Trong đó: b: tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại bổ sung vốn R: tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu bình quân năm tương lai Giá trị quyền sử dụng đất diện tích đất giao: tính theo nội dung thông tư 146/2007/TT-BTC Giá trị lợi kinh doanh tính theo cơng thức (3.2) Trong đó: Giá trị lợi vị trí địa lý: tính theo nội dung thơng tư 146/2007/TT-BTC Giá trị thương hiệu tính theo phương pháp định giá thương hiệu 12 Interbrand (Interbrand tổ chức có uy tín hàng đầu định giá thương hiệu Kết đánh giá thương hiệu Interbrand tạp chí BusinessWeek cơng nhận phát hành thức) Tổ chức thành lập từ năm 1974 có 34 văn phịng đặt 20 quốc gia khác Thông tin định giá hàng năm Interbrand không nhằm xếp hạng nhãn hiệu tiếng giới mà đánh giá nhãn hiệu sinh lợi lớn cho chủ sở hữu doanh nghiệp Thêm vào đó, tổ 12 Các phương pháp định giá thương hiệu, Lâm Minh Chánh MBA [19] chức đầu việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình “Giá Trị Kinh Tế” thương hiệu, bao gồm yếu tố marketing tài việc định giá thương hiệu Để xác định giá trị thương hiệu phải thực đầy đủ bước sau: a) Bước 1: Xác định phân khúc thị trường Thương hiệu ảnh hưởng đến lựa chọn khách hàng, mức độ ảnh hưởng khác biệt tùy thuộc vào thị trường mà thương hiệu hoạt động Hãy chia nhỏ thị trường thành nhiều nhóm khơng trùng lắp đồng vào tiêu chuẩn khả dụng sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối, xu hướng tiêu dùng, địa lý, khách hàng tại, khách hàng mới, mức độ khó tính khách hàng Thương hiệu đánh giá phân khúc tổng giá trị phân khúc tạo nên giá trị thương hiệu b) Bước 2: Phân tích tài Nhận diện dự đốn doanh thu, lợi nhuận có nhờ tài sản vơ hình cho phân khúc xác định Bước Lợi nhuận có nhờ tài sản vơ hình tính cách lấy doanh thu từ tài sản vơ hình trừ chi phí hoạt động, thuế, chi phí sử dụng vốn Cách tính tương tự cách tính lợi nhuận kinh tế học c) Bước 3: Phân tích nhu cầu Đánh giá vai trò thương hiệu việc tạo nên sức cầu hàng hóa dịch vụ thị thường mà thương hiệu hoạt động sau xác định tỷ lệ phần trăm khoản thu nhập từ thương hiệu tính tổng thu nhập từ tài sản vơ hình thể “Chỉ số vai trò thương hiệu” (role of branding index) Muốn thực điều trước tiên phải nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu, sau xác định nhân tố chịu tác động thương hiệu Thu nhập từ thương hiệu tính tốn cách nhân “Chỉ số vai trò thương hiệu” với tổng thu nhập từ tài sản vơ hình d) Bước 4: Phân hạng cạnh tranh Tìm hiểu điểm mạnh điểm yếu thương hiệu từ rút “Chỉ số chiết khấu thương hiệu” phản ảnh rủi ro khoản thu nhập mong đợi tương lai (chỉ số chiết khấu thương hiệu đo lường thông qua “Chỉ số sức mạnh thương hiệu”) Điều địi hỏi khối lượng cơng việc đồ sộ bao gồm việc xác định cấu trúc phân hạng thị trường thương hiệu, tính ổn định, vị trí dẫn đầu, vị trí tiên phong, xu hướng tăng trưởng, hỗ trợ, bảo hộ luật pháp e) Bước 5: Xác định giá trị thương hiệu Giá trị thương hiệu giá (NPV) tất khoản thu nhập kỳ vọng thương hiệu tương lai, chiết khấu mức tỷ suất chiết khấu thương hiệu Q trình tính tốn NPV bao gồm giai đoạn dự báo giai đoạn sau đó, phản ảnh khả thương hiệu việc liên tục tạo thu nhập tương lai Ngồi ra, mơ hình tính tốn hữu dụng nhiều tình như: + Dự đốn hiệu chiến dịch marketing đầu tư + Xác định đánh giá ngân sách truyền thông + Tính tốn khoản lợi nhuận có từ đầu tư vào thương hiệu + Đánh giá hội thị trường thị trường khai thác + Theo dõi tiến trình quản lý giá trị thương hiệu 13 Giá trị uy tín tính theo phương pháp siêu lợi nhuận cách tính cụ thể sau: Giá trị uy tín doanh nghiệp 13 = Tổng số thu nhập doanh nghiệp – Tổng số chi phí doanh nghiệp Các phương pháp xác định tài sản vơ hình, Đồn Văn Trường [24] x Tỷ lệ vốn hóa doanh nghiệp (3.10) Trong đó, tỷ lệ vốn hóa doanh nghiệp xác định tỷ trọng giá trị cổ phiếu doanh nghiệp giao dịch thị trường so với tổng thu nhập doanh nghiệp kỳ Vì luận văn tập trung nghiên cứu sâu đưa giải pháp nhằm phản biện hoàn thiện hai phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo quy định hành, nên việc đưa giải pháp cụ thể cho việc xác định giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp luận văn khơng giải theo hướng Theo tác giả việc xác định giá trị thương hiệu có nhiều phương pháp, nhiên tác giả tâm đắc với phương pháp xác định giá trị thương hiệu Interbrand với lý nêu Và tác giả thiết nghĩ, việc nghịên cứu nhằm đưa cơng thức tính tốn cụ thể để ứng dụng thực tế giải góc độ nghiên cứu khác hợp lý 3.3.Các giải pháp hỗ trợ Ngoài nội dung nêu trên, biết, cấu tổ chức hoạt động doanh nghiệp ngồi tham gia yếu tố tài sản hữu hình vơ hình yếu tố người đóng vai trị quan trọng định đến tồn phồn vinh doanh nghiệp Trong công tác định giá doanh nghiệp vậy, yếu tố liên quan công tác định văn pháp lý hướng dẫn, tổ chức xếp tài sản hợp lý… yếu tố người đóng vai trị quan trọng cho thành công công tác triển khai thực định giá doanh nghiệp Do đó, yếu tố người nguồn nhân lực làm công tác tư vấn định giá trực tiếp tổ chức định giá Để công tác định giá xã hội ngày phát triển chất lượng ngồi sách hoạch định Nhà nước, trước hết tổ chức định giá nên đề cử cán có chuyên môn cao nhiều kinh nghiệm thực công tác định giá doanh nghiệp Đồng thời, có chiến lược dài hạn cho việc phát triển nguồn nhân lực việc có kế hoạch tuyển dụng, bổ sung hợp lý đào tạo nâng cao trình độ định kỳ cho lực lượng có sách quyền lợi phù hợp Kết luận chương 3: Tóm lại, bỏ qua yếu tố mang tính chất chủ quan việc lựa chọn phương pháp định giá doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố như: đặc thù doanh nghiệp đặc điểm kinh tế Và việc vận dụng phương pháp định giá phải kèm với hiệu kinh tế cao mà phương pháp mang lại cho doanh nghiệp cho xã hội Hiện theo tác giả khó phân định rõ ràng trường hợp cụ thể cho việc vận dụng phương pháp định giá cho doanh nghiệp muốn phân định rõ vấn đề cần phải có cơng trình nghiên cứu cụ thể thực tế vấn đề chưa nhận nhiều quan tâm Nhà nước xã hội, đặc biệt nhà nghiên cứu kinh tế KẾT LUẬN Tóm lại, xác định giá trị doanh nghiệp hoạt động khơng thể thiếu kinh tế thị trường nói chung trình cải cách khu vực kinh tế nhà nước nói riêng, đặc biệt q trình xếp, đổi DNNN giai đoạn Qua q trình thực cổ phần hóa từ giai đoạn thí điểm nay, quy định xác định giá trị doanh nghiệp bổ sung, sửa đổi nhằm thích ứng với thay đổi phát triển đất nước Tuy vậy, hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp nhiều vướng mắc, hạn chế cần phải giải Do đó, cần phải xây dựng đa dạng hóa phương pháp định giá, gắn q trình cổ phần hóa với niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Thực đấu giá công khai giá trị cổ phần cách thức nâng cao tính minh bạch, đảm bảo lợi ích Nhà nước nhà đầu tư “Tiếp tục đẩy mạnh xếp, đổi mới, nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Đẩy mạnh mở rộng diện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, kể tổng công ty Nhà nước, nhằm tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động, để vốn Nhà nước sử dụng có hiệu ngày tăng lên, đồng thời, thu hút mạnh nguồn lực trong, nước để phát triển Thực nguyên tắc thị trường việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ” 14 Từ chủ trương Đảng thực tiễn hội nhập quốc tế, chặng đường cổ phần hóa DNNN trước mắt cịn chơng gai, chắn phát sinh nhiều vấn đề cần giải Trong đó, doanh nghiệp với quan Nhà nước tham gia vào việc xây dựng chủ trương, sách nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc cho hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp trình cổ phần hóa DNNN, góp phần đưa kinh tế phát triển ổn định, đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại./ 14 Trích Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X [29] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Anh (2004), “Định giá thương hiệu doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số Phạm Quang Anh (2004), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp xác định giá trị DNNN để cổ phần hóa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Bộ Tài (1996), Thơng tư số 50 TC/TCDN ngày 30 tháng năm 1996 Bộ Tài việc hướng dẫn thực Nghị định 28/CP ngày tháng năm 1996 Chính phủ Bộ Tài (1998), Thơng tư số 104/1998/TT-BTC ngày 18 tháng năm 1998 việc hướng dẫn thực Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1998 Chính phủ Bộ Tài Chính (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 việc quy định Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 04 Tài sản cố định vơ hình Bộ Tài (2002), Thơng tư số 76/2002/TT-BTC ngày 09 tháng 09 năm 2002 việc hướng dẫn thực Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2002 Chính phủ Bộ Tài (2002), Thơng tư số 79/2002/TT-BTC ngày 12 tháng 09 năm 2002 việc hướng dẫn thực Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2002 Chính phủ Bộ Tài (2004), Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2004 việc hướng dẫn thực Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ Bộ Tài (2007), Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2007 việc hướng dẫn thực Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ 10 Bộ Tài (2007), Quyết định số 100/2007/QĐ-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2007 việc ban hành quy chế lựa chọn giám sát tổ chức tư vấn định giá 11 Chính phủ (1996), Nghị định số 28/CP ngày tháng năm 1996 việc chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần 12 Chính phủ (1998), Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1998 việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần 13 Chính phủ (2002), Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2002 việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần 14 Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất 17 Công ty TNNN Kiểm toán DNP (2005), Báo cáo tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp Công ty LEGAMEX, TP.HCM 18 Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Đơng Á (2006), Báo cáo định giá Công ty Tư vấn điện thuộc Bộ Công nghiệp, TP.HCM 19 Lâm Minh Chánh MBA (2007), Các phương pháp định giá thương hiệu 20 Nguyễn Văn Hùng (2005), Hướng dẫn xếp cổ phần hóa cơng ty Nhà nước, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Lộc (2005), Định giá tài sản xác định lợi nhuận Báo cáo tài chính, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 22 Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế nhà nước trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Học Viện Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 23 PGS.TS.Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê, TP.HCM 24 Đoàn Văn Trường (2005), Các phương pháp xác định giá trị tài sản vơ hình, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Tổng quan hoạt động mua bán xử lý nợ (2008), “Báo cáo Tổng quan hoạt động mua bán xử lý nợ”, Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp 26 Tài liệu Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp 27 Tài liệu Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp 28 Ủy ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế (2000), “Chuẩn mực hướng dẫn số năm 2000 tài sản vơ hình” 29 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X (2006) 30 Website www.timnhanh.com 31 Website www.sme.com.vn 32 Website www.saga.vn 33 Website www.tapchiketoan.com 34 Website www.vietbao.vn 35 Website www.toquoc.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: VÍ DỤ CHO CÁCH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU Dựa số liệu chi tiết có được, Interbrand tiến hành áp dụng định giá thương hiệu A sau: Nội dung Tổng thị trường (Đơn vị: sản phẩm) Thông số Năm 01 250.000.000 Tốc độ tăng trưởng thị trường (%) Thị (%) phần Khối lượng (Đơn vị: sản phẩm) Giá ($) 15% Năm 02 Năm 03 Năm 04 258.750.000 267.806.250 3,50% 3,50% 3,50% 3,50% 17% 19% 21% 20% 277.179.469 Năm 05 286.880.750 37.500.000 43.987.500 50.883.188 58.207.688 57.376.150 10,000 10,250 10,455 10,675 10,899 Thay đổi giá (%) 2,50% 2,00% 375.000.000 450.871.875 531.983.725 621.341.172 625.326.631 150.000.000 180.348.750 212.793.490 248.536.469 250.130.653 225.000.000 270.523.125 319.190.235 372.804.703 375.195.978 67.500.000 81.156.938 95.757.071 111.841.411 112.558.794 2.812.500 3.381.539 3.989.878 4.660.059 4.689.950 Chi phí quản lý 18.775.000 22.543.594 26.599.186 31.067.059 31.266.332 Chi phí phân bổ 3.750.000 4.508.719 5.319.837 6.213.412 6.253.266 Doanh thu từ tài sản vơ hình Giá vốn hàng bán Lợi gộp nhuận Chi phí Marketing Khấu hao 2,10% 2,10% Nội dung Thông số Năm 02 Năm 03 132.162.500 158.932.335 187.524.263 219.022.762 220.427.636 46.256.875 55.626.317 65.633.492 76.657.967 77.149.673 Thu nhập sau thuế 85.905.625 103.306.018 121.890.771 142.364.795 143.277.963 Tổng vốn huy động 131.250.000 157.805.156 186.194.304 217.469.410 218.864.321 Vốn động 112.500.000 135.261.563 159.595.118 186.402.351 187.597.989 18.750.000 22.543.593 26.599.186 31.067.059 31.266.332 10.500.000 12.624.412 14.895.544 17.397.553 17.509.146 75.405.625 90.681.605 106.995.227 124.967.243 125.768.818 59.570.444 71.638.468 84.526.229 98.724.122 99.357.366 EBIT (Thu nhập trước thuế lãi vay) Thuế trả phải 35% lưu Giá trị tài sản rịng (PPE) Chi phí sử dụng vốn Tổng thu nhập từ tài sản vơ hình Chỉ số vai trò thương hiệu Thu nhập từ thương hiệu Chỉ số sức mạnh thương hiệu Chỉ số chiết khấu thương hiệu NPV năm đầu Tốc độ tăng trưởng thương hiệu dài hạn NPV năm thứ trở Giá trị thương hiệu 8% Năm 01 Năm 04 Năm 05 79% 66 7,40% 329.534.488 2,50% 1,454,475,628 1.784.010.115 ... trạng định giá DNNN q trình cổ phần hóa Việt Nam + Chương 3: Các giải pháp hồn thiện phương pháp định giá DNNN q trình cổ phần hóa Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊNH... định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa + Vì đề tài định giá doanh nghiệp đề tài rộng nên luận văn nghiên cứu phương pháp định giá DNNN cổ phần hóa Việt Nam 3 .Phương pháp nghiên cứu Phương pháp. .. THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM 61 3.1 .Định hướng cải cách DNNN đến năm 2020 .61 3.2.Các giải pháp hoàn thiện phương pháp

Ngày đăng: 07/09/2022, 19:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Anh (2004), “Định giá thương hiệu doanh nghiệp Nhà nước khi cổ phần hóa”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định giá thương hiệu doanh nghiệp Nhà nước khicổ phần hóa”
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2004
2. Phạm Quang Anh (2004), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp xác định giá trị DNNN để cổ phần hóa ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp xácđịnh giá trị DNNN để cổ phần hóa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Quang Anh
Năm: 2004
17. Công ty TNNN Kiểm toán DNP (2005), Báo cáo tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Công ty LEGAMEX, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tư vấn xác định giá trịdoanh nghiệp của Công ty LEGAMEX
Tác giả: Công ty TNNN Kiểm toán DNP
Năm: 2005
18. Công ty chứng khoán Ngân hàng Đông Á (2006), Báo cáo định giá Công ty Tư vấn điện 2 thuộc Bộ Công nghiệp, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo định giá Công tyTư vấn điện 2 thuộc Bộ Công nghiệp
Tác giả: Công ty chứng khoán Ngân hàng Đông Á
Năm: 2006
20. Nguyễn Văn Hùng (2005), Hướng dẫn sắp xếp và cổ phần hóa công ty Nhà nước, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sắp xếp và cổ phần hóa công ty Nhànước
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2005
21. Nguyễn Thế Lộc (2005), Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên Báo cáo tài chính, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên Báo cáotài chính
Tác giả: Nguyễn Thế Lộc
Năm: 2005
22. Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế nhà nước và quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Học Viện Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nhà nước và quá trình cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Quang Minh
Năm: 2001
23. PGS.TS.Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Tác giả: PGS.TS.Trần Ngọc Thơ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
24. Đoàn Văn Trường (2005), Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình
Tác giả: Đoàn Văn Trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
25. Tổng quan về hoạt động mua bán và xử lý nợ (2008), “Báo cáo Tổng quan về hoạt động mua bán và xử lý nợ”, Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng quan vềhoạt động mua bán và xử lý nợ”
Tác giả: Tổng quan về hoạt động mua bán và xử lý nợ
Năm: 2008
28. Ủy ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế (2000), “Chuẩn mực hướng dẫn số 4 năm 2000 về tài sản vô hình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực hướng dẫn số4 năm 2000 về tài sản vô hình
Tác giả: Ủy ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế
Năm: 2000
3. Bộ Tài chính (1996), Thông tư số 50 TC/TCDN ngày 30 tháng 8 năm 1996 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 28/CP ngày 7 tháng 5 năm 1996 của Chính phủ Khác
4. Bộ Tài chính (1998), Thông tư số 104/1998/TT-BTC ngày 18 tháng 7 năm 1998 về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ Khác
5. Bộ Tài Chính (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 về việc quy định Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 04 Tài sản cố định vô hình Khác
6. Bộ Tài chính (2002), Thông tư số 76/2002/TT-BTC ngày 09 tháng 09 năm 2002 về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ Khác
7. Bộ Tài chính (2002), Thông tư số 79/2002/TT-BTC ngày 12 tháng 09 năm 2002 về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ Khác
8. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2004 về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ Khác
9. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2007 về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ Khác
10. Bộ Tài chính (2007), Quyết định số 100/2007/QĐ-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2007 về việc ban hành quy chế lựa chọn và giám sát các tổ chức tư vấn định giá Khác
11. Chính phủ (1996), Nghị định số 28/CP ngày 7 tháng 5 năm 1996 về việc chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w